Tìm hiểu tác động của đồ dùng dạy học đến quá trình lĩnh hội khái niệm toán học của học sinh lớp 4 5

103 2 0
Tìm hiểu tác động của đồ dùng dạy học đến quá trình lĩnh hội khái niệm toán học của học sinh lớp 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh cuối cấp hệ tiểu học 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức 1.1.1.2 Đặc điểm nhân cách 1.1.2 Khái niệm toán học 1.1.2.1 Định nghĩa khái niệm toán học 1.1.2.2 Mục đích yêu cầu dạy học khái niệm toán học tiểu học 1.1.2.3 Vai trị khái niệm tốn học chương trình tiểu học 1.1.2.4 Nội dung dạy học khái niệm chương trình mơn Tốn lớp 4, 1.1.2.5 Những đường tiếp cận khái niệm 14 1.1.2.6 Phương pháp hình thành khái niệm đối tượng toán học 16 1.1.3 Đồ dùng dạy học dạy học mơn Tốn Tiểu học 17 1.1.3.1 Đồ dùng dạy học 17 1.1.3.2 Đồ dùng dạy học mơn Tốn Tiểu học 17 1.1.4 Quan điểm vấn đề trực quan số nhà triết học 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học toán tiểu học 23 1.2.2 Nhận thức giáo viên vai trò đồ dùng dạy học dạy học khái niệm toán học tiểu học 23 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐẾN Q TRÌNH LĨNH HỘI KHÁI NIỆM TỐN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 4, 26 2.1 Sử dụng đồ dùng dạy học dạy học hình thành khái niệm toán lớp 4, 26 2.1.1 Những định hướng sử dụng đồ dùng dạy học 26 2.1.1.1 Sử dụng đồ dùng dạy học dạy học hình thành khái niệm tốn học theo hướng minh họa, mơ trực quan 26 2.1.1.2 Sử dụng đồ dùng dạy học dạy học hình thành khái niệm tốn học nhằm đảm bảo cho phát triển thao tác tư phẩm chất trí tuệ cho học sinh 27 2.2 Tác động đồ dùng dạy học đến q trình lĩnh hội số khái niệm tốn học học sinh lớp 4, 28 2.2.1 Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm có nội dung số học 28 2.2.1.1 Hình thành khái niệm phân số 28 2.2.1.2 Hình thành khái niệm hỗn số 33 2.2.1.3 Hình thành khái niệm số thập phân 38 2.2.2 Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm có nội dung đại lượng đo đại lượng 46 2.2.2.1 Hình thành khái niệm thể tích hình 46 2.2.2.2 Hình thành khái niêm số đơn vị đo diện tích: đề- ca -mét vng, hectơ-mét vuông 52 2.2.3 Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm có nội dung yếu tố hình học 58 2.2.3.1 Hình thành khái niệm hình thang 58 2.2.3.2 Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật 62 2.3 Một số đề xuất sử dụng đồ dùng dạy học vào việc hình thành khái niệm toán học 69 2.3.1 Cơ sở đề xuất 69 2.3.2 Nội dung đề xuất 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.1 Bài hình bình hành (Lớp 4) 74 3.2.2 Bài giới thiệu biểu đồ hình quạt (Lớp 5) 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 77 3.3.2 Quan sát học 77 3.4 Kết thực nghiệm 78 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 78 3.4.2 Kết học tập học sinh 78 PHẦN KẾT LUẬN 80 Kết luận chung 80 Bài học rút cho thân 80 Hạn chế đề tài 82 Triển vọng nghiên cứu sau đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Tiểu học, mơn Tốn có vai trị quan trọng việc rèn luyện trí tuệ lực tư cho học sinh Mục tiêu môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu số học: số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Qua hình thành cho học sinh phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Các kiến thức, kĩ đạt từ mơn Tốn góp phần hỗ trợ học sinh học tốt môn học khác vận dụng để giải vấn đề thiết thực sống Khơng mơn học khác, kiến thức tốn học mà đặc biệt khái niệm mang tính trừu tượng khái quát cao, điều đòi hỏi người học lực tưởng tưởng tư tốt Thêm vào đó, học sinh tiểu học đối tượng có trình độ nhận thức chưa cao, mức độ cảm tính, trực quan Chính mà việc sử dụng đồ dùng dạy học hỗ trợ trình dạy học khái niệm tốn học giải pháp sư phạm tối ưu Thực định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tốn, q trình dạy học cần tổ chức cho học sinh phải làm việc, thực tích cực, chủ động, tự giác tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo để lĩnh hội kiến thức Trong trình này, việc nghiên cứu sử dụng sáng tạo đồ dùng dạy học có ý nghĩa lớn Những nghiên cứu vai trò, chức đồ dùng dạy học cho thấy việc sử dụng chúng dạy học mơn Tốn nói chung khái niệm tốn học nói riêng có ảnh hưởng tích cực mặt tâm lí người học hiệu tiếp thu Nhờ mà tạo thích thú, tập trung ý em hoạt động, thao tác với đồ dùng dạy học, từ góp phần nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt Hiện nay, bên cạnh đồ dùng trang bị đồ dùng dạy học học sinh giáo viên cịn có số đồ dùng thiết kế phần mềm có tính động cho phép thực thao tác vật lí trượt, xoay, lắp ghép, cắt ghép Chúng tỏ công cụ hỗ trợ đắc lực cho dạy học môn Toán nhiều người quan tâm nghiên cứu, ứng dụng dạy học Việc sử dụng đồ dùng tạo nên chỗ dựa trực quan, giúp em nhận dấu hiệu chất chứa đựng đối tượng, giúp cho tiếp thu khái niệm toán học học sinh dễ dàng Trên thực tế, giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết học lại chưa nắm rõ tác động đồ dùng đến trình lĩnh hội khái niệm học sinh dạy học cụ thể Vì thế, đơi việc sử dụng đồ dùng dạy học không đem lại kết cao, số trường hợp gây khó hiểu cho học sinh, làm ảnh hưởng đến hiệu dạy Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh lớp 4, 5” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác nhau: Ở nước ta, Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi phương pháp dạy học, nhóm tác giả Nguyễn Hữu Bút, Trần Thị Thu Hà đưa vài định hướng sử dụng đồ dùng dạy học thiết kế phần mềm The Geometer’s Sketchpad dạy học biểu tượng quan hệ hình học cho học sinh Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học Trong luận án Dạy học khái niệm toán cho học sinh lớp 4,5 với hỗ trợ phần mềm dạy học mình, Nguyễn Hồi Anh làm rõ vấn đề liên quan đến trình dạy học khái niệm toán học tiểu học, đồng thời khai thác phần mềm dạy học nhằm hỗ trợ dạy học số khái niệm tốn lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn Tốn lớp 2, 3” sinh viên Hoàng Thị Tiểu Mai, hướng dẫn Th.S Lê Tử Tín, trường ĐHSP-ĐHĐN, 2011 Đề tài gồm có chương: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn tốn lớp 2, 3; sử dụng phương pháp trực quan dạy học mơn Tốn lớp 2, 3; thực nghiệm sư phạm Tác giả khái quát cách cụ thể vai trò trực quan q trình dạy học mơn Tốn nhận thức học sinh việc tiếp thu kiến thức tốn Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu việc sử dụng chế tạo đồ dùng dạy học có hiệu dạy học mơn Tốn cho học sinh khối lớp 1, 2, 3” sinh viên Đoàn Thị Hương Chinh, hướng dẫn Th.S Mã Thanh Thủy, trường ĐHSPĐHĐN, 2011 Trong đề tài này, tác giả làm rõ nguyên tắc tác động đồ dùng dạy học mơn Tốn; ý nghĩa việc chế tạo tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy học mơn Tốn Nhìn chung tác động đồ dùng dạy học đến q trình lĩnh hội khái niệm tốn học chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu việc sử dụng chế tạo đồ dùng dạy học có hiệu dạy học mơn Tốn, vai trị trực quan q trình dạy học mơn Tốn chưa tìm hiểu cụ thể tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm tốn học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích giúp chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh lớp 4, 5; từ đưa số đề xuất sử dụng đồ dùng dạy học vào việc hình thành khái niệm toán học cho học sinh vận dụng vào tổ chức dạy học số khái niệm toán cụ thể chương trình mơn Tốn lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên hiểu rõ nắm tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm học sinh có lựa chọn, sử dụng đồ dùng hợp lí tổ chức hoạt động dạy học, giúp em khám phá kiến thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn Tiểu học nói chung, lớp 4, nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vai trị, tác động đồ dùng dạy học việc dạy học khái niệm tốn học - Tìm hiểu nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, - Nghiên cứu đặc điểm nhận thức học sinh tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh - Khảo sát nhận thức Giáo viên tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh lớp 4, - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh lớp 4, 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung chương trình mơn Toán lớp 4, Do điều kiện khả nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi chủ yếu nghiên cứu, thực nghiệm học sinh lớp 4, trường tiểu học Hải Vân, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến việc sử dụng tác động đồ dùng dạy học vào dạy học khái niệm toán học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy học toán trường Tiểu học 7.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học dạy học đánh giá Giáo viên vai trò đồ dùng dạy học hiệu dạy học khái niệm 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu kinh nghiệm giáo viên, vấn đề nghiên cứu liên quan 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm đề tài qua số tiết dạy trường Tiểu học Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ phương pháp điều tra trò chuyện, phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần Phần mở đầu: Giới thiệu lí chọn đề tài, lịch sử, mục đích, giả thuyết khoa học, đối tượng phạm vui nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, nội dung giảng dạy chương trình mơn Tốn khối lớp 4, 5; khái niệm toán học; đồ dùng dạy học dạy học mơn Tốn tiểu học; quan điểm vấn đề trực quan số nhà triết học; tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học dạy học khái niệm toán học trường Tiểu học; Chương 2: Tác động đồ dùng dạy học đến q trình lĩnh hội mottj số khái niệm tốn học học sinh lớp 4, Sử dụng đồ dùng dạy học dạy học hình thành khái niệm tốn lớp 4, Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm toán học học sinh lớp 4, Một số đề xuất sử dụng đồ dùng dạy học vào việc hình thành khái niệm tốn học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận: kết luận chung; học rút cho thân; hạn chế đề tài, triển vọng nghiên cứu sau đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh cuối cấp hệ tiểu học 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức Học sinh lớp 4, nằm độ tuổi hình thành phẩm chất tâm lý Trong giai đoạn đầu học (các lớp 1, 2, 3), phần lớn em học kiến thức, không quan tâm nhiều đến việc áp dụng kiến thức học vào sống Trong giai đoạn lớp 4, 5, em bắt dầu thiết lập mối quan hệ kiến thức thực tiễn; tích cực, chủ động tìm tịi, khám phá mới, mang cho hiểu biết cần có vận dụng kiến thức giải vấn đề đơn giản sống ngày Ngoài đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 4, cịn mang đặc điểm riêng thích hợp địi hỏi có sử dụng đồ dùng dạy học trình dạy học: a) Tri giác Tri giác thường gắn với hành động hoạt động thực tiễn thân Với học sinh, để tri giác có hiệu em phải “làm đó” với đối tượng, chẳng hạn cầm, nắm, lắp ghép, làm thay đổi đối tượng Khi học sinh tri giác cảm xúc em thể rõ, em tri giác dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em xúc cảm Vì thế, trực quan, rực rỡ sinh động dễ gây ấn tượng tích cực em, em tri giác tốt Tuy nhiên, giáo viên cần ý để không mắc phải tình trạng sử dụng cách tùy tiện đồ dùng dạy học có hình thức màu sắc q cầu kì, đơi làm che lấp dấu hiệu chất nội dung cần dạy Tri giác học sinh khơng tự phát triển Trong trình học tập, tri giác trở thành hoạt động có mục đích, có phân tích tri giác mang tính chất quan sát có tổ chức Đặc điểm đề cao vai trị người giáo viên việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển tri giác cho học sinh b) Chú ý Ở lớp cuối cấp, ý có chủ định xuát ngày hoàn thiện trình nhận thức học sinh Khả phát triển ý có chủ định, phát triển tính bền vững, tập trung ý học sinh cuối cấp cao Bản thân trình học tập đòi hỏi em phải rèn luyện thường xun ý có chủ định, ý chí Chú ý có chủ định phát triển với động học tập mang tính xã hội cao với trưởng thành ý thức, trách nhiệm kết học tập Mặc dù vậy, học sinh lứa tuổi cịn bị lơi đồ dùng dạy học đẹp, lạ Cho nên việc sử dụng đồ dùng dạy học cần thiết để tạo cảm xúc tích cực học sinh c) Trí nhớ Học sinh có trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh Tuy vậy, học sinh ghi nhớ diễn đạt khái niệm, định nghĩa ngơn ngữ mình, dần khỏi việc ghi nhớ máy móc, rập khn Chẳng hạn dựa sở quan sát phân tích đặc điểm hình hình học mới, học sinh tự phát biểu “Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau” Tuy phát biểu em khơng xác câu, chữ phát biểu SGK, học sinh biết diễn đạt đối tượng ngơn ngữ d) Tưởng tượng Khả tưởng tượng học sinh phát triển phong phú so với học sinh lứa tuổi lớp 1, 2, hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Tưởng tượng học sinh lứa tuổi dần thoát khỏi ảnh hưởng ấn tượng từ thực tế dạy học; gần với thực có kinh nghiệm phong phú, lĩnh hội tri thức phong phú nhà trường mang lại e) Tư Học sinh chuyển dần từ nhận thức mặt bề đến nhận thức thuộc tính dấu hiệu chất vật, tượng Các em có khả phân tích đối tượng mà khơng cần tới hoạt động trực tiếp đối tượng nữa, phân biệt dấu hiệu, đặc điểm khác đối tượng diễn đạt chúng dạng ngôn ngữ 1.1.1.2 Đặc điểm nhân cách a) Tính cách Học sinh thường có nhiều nét tính cách tốt hồn nhiên, ham hiểu biết Các em tin, tin vào thầy cô, vào sách, tin vào người lớn tin vào khả bạn thân Do đó, đặc tính mà người giáo viên phải ý để giáo dục học sinh mình, cần tuân thủ tính xác kiến thức đưa đến cho em, không tạo nên sai lệch kiến thức học sinh KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn Tốn – Lớp Bài: Hình bình hành (SGK trang 102) (Giáo án điện tử) I Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh biểu tượng hình bình hành - Nắm dấu hiệu đặc trưng hình bình hành, từ phân biệt hình bình hành với hình học - Học sinh nhận biết hình bình hành, cặp cạnh song song hình - Bước đầu biết cách vẽ hình bình hành - Có thái độ u thích mơn Tốn, có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, sách giáo viên, máy chiếu, máy tính, nguồn điện, - Học sinh: SKG, tập, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1p Ổn định lớp - Hát tập thể 4p Kiểm tra cũ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - HS lên bảng làm (mỗi a) km2 = m2; 21d m2 15 cm2 = c m2 b) 12 m2 = c m2; 24k m2 = m2 - Mời HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương em câu) Cả lớp làm vào bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe 13p Dạy 3.1 Giới thiệu ghi đề - Yêu cầu HS kể tên số hình học - HS: hình trịn, hình vng, học hình tam giác, hình chữ - GV nhận xét - GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS nhắc lại theo dãy 3.2 Giới thiệu Hình bình hành - Cho HS quan sát hình bình hành GV giới thiệu: Đây hình bình hành nhật - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe quan sát hình hình - Tổ chức cho HS quan sát nhận xét - HS: Hình bình hành ABCD góc, đỉnh, cạnh hình (Hình bình hành ABCD có đỉnh? Bao nhiêu góc? Bao nhiêu cạnh?) có đỉnh, cạnh góc 3.3 Tìm hiểu đặc điểm Hình bình hành - Tổ chức cho HS nhận xét đặc điểm cặp cạnh AB DC + Kích chuột hiển thị câu hỏi số 1: “Em có nhận xét độ dài cạnh AB DC? GV kích chuột để kéo rê đỉnh A, B, C D kiểm tra kết HS - HS quan sát trả lời: AB = DC - HS ý quan sát + Câu hỏi 2: “Cặp cạnh có điểm - HS: AB song song với cạnh đặc biệt không?” CD (Trong trường hợp HS chưa phát ra, GV kích chuột để thị đường thẳng AB DC, để giúp em nhận yếu tố song song + GV nhận xét + Cho HS khẳng định lại đặc điểm cặp cạnh AB, CD hình bình hành + Yêu cầu HS nhắc lại - Tương tự vậy, GV tổ chức cho HS nhận xét đặc điểm cặp cạnh AD BC - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình - HS lắng nghe - - HS nhắc lại: Trong hình bình hành ABCD có cạnh AB song song cạnh DC - HS nhận xét được: Trong hình bình hành ABCD, cạnh AD song song cạnh BC - HS nhắc lại bình hành vừa phát - GV nhận xét, chốt ý: Trong Hình bình hành - HS quan sát lắng nghe ABCD có: Cạnh AB song song với canhk DC Cạnh AD song song với cạnh BC AB = DC AD = BC” (kết hợp cho học sinh quan sát hình) - Yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại - GV nêu: “Vậy Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau” - Cho HS nhắc lại - HS nhắc lại - Liên hệ: Hãy tìm đồ vật xung quanh em có dạng hình bình hành? 15p Luyện tập, thực hành Bài 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS trả lời - HS: Trong hình đây, hình có cặp cạnh đối diện song song nhau? + Cho HS thảo luận nhóm đơi + u cầu đại diện nhóm lên trình bày + Các nhóm khác nhận xét GV hỏi: - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - hs nhận xét + “Vì nhóm em khẳng định đáp án B đúng?” - HS: Vì hình (2), (3) (5) có cặp cạnh đối diện song song + Vì hình (1) (4) khơng phải hình bình hành?” - GV nhận xét đưa đáp án lên hình - Vì chúng có cặp cạnh song song với - HS quan sát Bài 2: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập M Q N P - HS: Hãy chọn câu trả lời thích hợp điền vào chỗ chấm: (MQ NP, MN MQ, QP NP, MQ PQ, MN QP): Hình bình hành MNPQ có cặp cạnh ; cặp cạnh song song nhau” + GV cho HS ghi câu trả lời vào bảng + GV nhận xét + Gọi HS đọc lại toàn tập - Cả lớp làm vào bảng - HS quan sát lắng nghe - HS đọc Bài 3: + GV nêu yêu cầu: Hãy vẽ thêm đoạn thẳng để hình bình hành - Vẽ hình bình hành biết đỉnh 2p - HS quan sát lằng nghe - Vẽ hình bình hành biết đỉnh, cạnh + Yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp vẽ vào + Yêu cầu HS nhận xét làm bảng - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - HS nhận xét + GV nhận xét + GV hỏi: Dưới lớp bạn làm bảng? - HS lắng nghe - HS giơ tay Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại tên học - “Hình bình hành có đặc điểm gì?” - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết học - HS: Hình bình hành - HS: Hình bình hành hình có hai cặp cạnh đối diện song song - HS lắng nghe - Thực hành nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn Tốn – Lớp Bài: Ggiới thiệu biểu đồ hình quạt (SGK trang 101) (Giáo án điện tử) I Mục tiêu: - Bước đầu cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản biểu đồ hình quạt - Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích xử lý số liệu biểu đồ hình quạt - Có thái độ u thích mơn Tốn, có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Sách giáo khoa, sách giáo viên, kế hoạc dạy - Học sinh: + Chuẩn bị: máy chiếu, máy vi tính, nguồn điện, + Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp(1 phút) Hoạt động học sinh Cả lớp hát 2.Kiểm tra HS1: Nêu dạng biểu đồ - Biểu đồ hình cột, biểu đồ cũ(3 phút) học? HS2: Nêu tác dụng, ý nghĩa biểu đồ sống? hình trịn - Biểu diễn trực quan giá trị số đại lượng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương so sánh giá trị đại lượng - HS nhận xét - HS lắng nghe 3.Bài - GV nêu mục đích, yêu cầu - HS lắng nghe 3.1.Giới thiệu bài(1 phút) 3.2.Bài mới( 27 phút) 3.2.1.Giới thiệu biểu đồ hình quạt tiết học Ví dụ 1: - GV treo hình vẽ ví dụ lên bảng - HS lắng nghe quan giới thiệu: Đây biểu đồ hình sát quạt cho biết tỉ số phần trăm loại sách thư viện trường tiểu học - Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt nhận xét đặc điểm: + Biểu đồ có dạng hình gì? - HS quan sát hình + Nó chi thành phần? - Biểu đồ có dạng hình trịn - Được chia thành phần - GV hướng dẫn HS “đọc” biểu đồ: + Biểu đồ biểu thị gì? - Biều đồ biểu thị tỉ số + Số sách thư viện phần trăm loại sách có thư viện trường Tiểu học - Được chia làm loại: chia làm loại? Đó Sách giáo khoa, Truyện loại nào? thiếu nhi, Các loại sách khác - Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm loại? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng: Đó nội dung biểu thị giá trị biểu thị - Sách giáo khoa 25%, truyện thiếu nhi 50%, loại sách khác 25% - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV hỏi: Hình trịn tương ứng với - 100% phần trăm? - GV kết luận: -HS lắng nghe + Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi biểu đồ hình quạt - HS nhắc lại +Biểu đồ hình quạt khơng biểu thị số lượng cụ thể mà biểu thị tỉ số phần trăm đối tượng biểu diễn *Ví dụ 2: - GV gắn bảng phụ hình vẽ ví dụ u cầu HS quan sát trả lời: + Biểu đồ cho biết điều gì? - Hs quan sát biểu đồ - Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia mơn thể thao + Có tất mơn thi đấu? + Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm lớp 5C - môn: bơi, cầu lông, cờ vua, nhảy dây - Bơi: 12,5%; cờ vua: HS tham gia môn thể thao? + 100% số HS tham gia ứng với bạn? 12,5%; nhảy dây: 50%; cầu lơng: 25% - 32 bạn + Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào? - Gọi HS lên lớp làm, lớp làm vào nháp - Bài toán tỉ số phần trăm dạng (tìm số phần trăm số) - HS làm bảng lớp, lớp làm nháp Bài giải Số học sinh tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = (học sinh) Đáp số: học sinh - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV hỏi: Muốn tính b phần trăm 3.2.2.Thực hành, luyện tập - HS nhận xét - HS lắng nghe Ta tính sau: a:bx100 số a ta làm nào? - GV hỏi: Biểu đồ hình quạt có tác - Biểu diễn tỉ số phần dụng gì? trăm giá trị đại lượng so với tổng thể Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dự đoán xem số HS thích màu nhiều nhất, thích màu nhất? - u cầu HS quan sát biểu đồ tự làm vào vở, HS làm bảng lớp - HS đọc đề - HS quan sát a) 48 học sinh b) 30 c) 24 d) 18 - Gọi HS nhận xét - Gọi HS nêu cách làm - GV nhận xét, chữa - Gọi HS nhắc lại cách tính tỉ số - HS nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe - HS nhắc lại phần trăm số Bài 2: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - HS tự quan sát biểu đồ làm - HS quan sát biểu đồ vào làm vào - GV gắn bảng phụ biểu đồ tập lên bảng -Yêu cầu HS vào dấu hiệu, quy ước, đọc tỉ số phần trăm HS gỏi, HS HS - Tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với học sinh toàn trường 17,5% trung bình? - Tỉ số phần trăm học sinh so với học sinh toàn trường 22,5% - Tỉ số phần trăm học sinh - GV gọi HS nhận xét trung bìnhso với học sinh tồn trường 60% - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết - HS lắng nghe 4.Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ơn lại cơng thức dị(3 phút) - HS lắng nghe - Thực hành nhà tính diện tích hình - Chuẩn bị “Luyện tập diện tích” PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên khối 4, 5) - Hiện chúng tơi thực đề tài “Tìm hiểu tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội khái niệm toán học học sinh lớp 4, 5” Để có thơng tin xác, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu mình, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô) qua bảng câu hỏi cách: - Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý lựa chọn xin cho biết thêm ý kiến khác (nếu có) - Lựa chọn mức độ đồng ý từ đến 3: Mức 1: Chưa hoàn toàn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 3: Hoàn toàn đồng ý Nội dung bảng hỏi: Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ đáp ứng đồ dùng dạy học tốn có chương trình học nào?  Dưới 50%  50 – 69%  70 – 89%  90 – 100% Theo Thầy (Cô), chất lượng đồ dùng dạy học toán là:  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 10 Thực trạng trang bị đồ dùng dạy học toán lớp Thầy (Cô) sao?  Đủ  Tạm đủ  Thiếu  Rất thiếu Mức độ sử dụng đồ dùng dạy học Thầy (Cô) lên lớp nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng có Theo Thầy (Cô), việc sử dụng đồ dùng dạy vào dạy học khái niệm toán học lớp 4, là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Số lượng đồ dùng dạy học sử dụng dạy học khái niệm tốn học lớp Thầy (Cơ) nào?  Đủ  Tạm đủ  Thiếu  Rất thiếu Mức độ tham gia làm đồ dùng dạy học phục vụ dạy học Thầy (Cô) nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm Khơng có 11 Xin Thầy (Cơ) cho biết đánh giá tác động đồ dùng dạy học trình dạy học khái niệm toán học: Mức độ đồng ý Nội dung Đồng ý hồn Đồng ý Khơng tồn phần đồng ý - Nâng cao hứng thú học tập hiệu tiếp thu kiến thức, học sôi hiệu - Tạo điều kiện phát triển khả quan sát học sinh - Làm việc với đồ dùng học tập giúp học sinh phát triển thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, - Giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt dấu hiệu đặc trưng đối tượng để hình thành khái niệm, nắm bắt mối quan hệ khái niệm với khái niệm khác - Đồ dùng dạy học kích thích tính tò mò, tạo điều kiện cho em khám phá kiểm nghiệm ý tưởng phát triển lực sáng tạo - Rèn luyện cho học sinh tính cần cù, tác phong làm việc nghiêm túc, ngăn nắp, khoa học, kĩ làm việc nhóm, phát triển óc thẫm mĩ - Sử dụng đồ dùng dạy học làm hạn chế khả tư duy, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ 12 học sinh - Học sinh hiểu sai kiến thức đồ dùng dạy học có tính xác khơng cao - Làm hạn chế lực tư học sinh (do sử dụng đồ dùng dạy học không phù hợp cụ thể trừu tượng giai đoạn) - Ý kiến khác: Cuối xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân sau: Họ tên (có thể khơng ghi): Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đống góp q Thầy (Cơ) 13 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) - - Hãy đánh dấu (X) vào ô vuông đứng trước câu trả lời mà em đồng ý Tiết học hơm có làm em thích thú khơng?  Có  Bình thường  Khơng thích Em có thích làm việc với đồ dùng học tập đồ dùng giáo giao hay khơng?  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Các hình vẽ, mơ hình mà giáo giới thiệu có làm em ý khơng?  Có  Bình thường  Khơng Em có tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi mà giáo viên đặt khơng?  Có, trả lời tất  Có, trả lời vài câu  Không trả lời câu Em có hiểu khơng?  Có, hiểu  Có, hiểu sơ sơ  Khơng hiểu 14 Em có thường xuyên làm việc với đồ dùng học tập hay khơng?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng có Em có thích học tiết tốn có sử dụng máy vi tính hơm khơng?  Rất thích  Khơng thích  Sao Cảm ơn ý kiến em! 15 ... hoạt, động cho học sinh 2.2 Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm toán học học sinh lớp 4, 2.2.1 Tác động đồ dùng dạy học đến trình lĩnh hội số khái niệm có nội dung số học 2.2.1.1... trò đồ dùng dạy học dạy học khái niệm toán học tiểu học 23 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ĐẾN Q TRÌNH LĨNH HỘI KHÁI NIỆM TỐN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 4, 26 2.1 Sử dụng đồ dùng dạy. .. Sử dụng đồ dùng dạy học dạy học hình thành khái niệm tốn lớp 4, Tác động đồ dùng dạy học đến q trình lĩnh hội số khái niệm tốn học học sinh lớp 4, Một số đề xuất sử dụng đồ dùng dạy học vào việc

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan