Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên Chuyên ngành Khóa học : Nguyễn Tố Trinh : Sƣ phạm Vật lý : 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên Chuyên ngành Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Tố Trinh : Sƣ phạm Vật lý : Nguyễn Văn Dũng Đà Nẵng, 12/2015 LỜI CẢM ƠN Không thành công mà không gắn liền vơi hỗ trợ, giúp đỡ người khác dù hay nhiều, dù gián tiếp hay trực tiếp suốt thời gian thực khóa luận em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Lời tri ân em xin chân thành gửi đến quý Thầy, Cô Khoa Vật lý, Trường Đại học sư phạm, người tận tình truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học Đặc biệt Thầy ThS Nguyễn Văn Dũng trực tiếp bảo, dành nhiều thời gian tâm huyết , góp ý , sửa chữa động viên em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cô ThS Lê Thị Duyên, Thầy Th.S Bùi Văn Vân khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, cho em ý kiến quý báu trình xây dựng phiếu câu hỏi điều tra Xin chân thành cảm ơn tập thể sinh viên lớp 12SVL - Trường Đại học sư phạm, học sinh lớp 10/12 - Trường THPT Thanh Khê cho em ý kiến đáng giá bước đầu xây dựng phiếu câu hỏi điều tra Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, THPT Nguyễn Trãi, THPT Thái Phiên, THPT Thanh Khê tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em trình lấy thông tin khảo sát Cảm ơn bạn lớp 12SVL động viên, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài , có nhiều cố gắng trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đống góp chân thành quý Thầy, Cô Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2016 Nguyễn Tố Trinh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa Kí hiệu THPT Trung học phổ thông PCT Phan Châu Trinh NT Nguyễn Trãi TP Thái Phiên TK Thanh Khê KBG Không TT Thỉnh thoảng TX Thường xuyên TB Trung bình 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số liệu Bảng 2.1: Khách thể khảo sát Bảng 2.2: Sự phụ thuộc học lực vào giới tính Bảng 2.3: Những ý kiến học sinh tầm quan trọng môn Vật lý Bảng 2.4: Mục đích học sinh học mơn Vật lý Bảng 2.5: Thái độ học sinh môn Vật lý Bảng 2.6: Điểm thú vị học môn Vật lý Bảng 2.7: Vấn đề khách quan môn học mang lại Bảng 2.8: Vấn đề khách quan giáo viên mang lại Bảng 2.9: Vấn đề khách quan điều kiện học tập mang lại Bảng 2.10 : Vấn đề chủ quan người học Bảng 2.11: Biểu hành vi học Bảng 2.12: Biểu hành vi học Bảng 2.13: Phân phối thời gian học Vật lý Bảng 2.14: Đánh giá mức độ tiếp thu lý thuyết Bảng 2.15: Đánh giá mức độ thực hành Bảng 2.16: Ý thức giải tập Bảng 2.17: Cách giải tập học sinh Bảng 2.18: Phương pháp học Vật lý học sinh Bảng 2.19: Ảnh hưởng giáo viên môn Bảng 2.20: Ảnh hưởng gia đình, nhà trường Bảng 2.21: Ảnh hưởng nội dung môn học Bảng 2.22: Ảnh hưởng điều kiện học tập Bảng 2.23: Ảnh hưởng yếu tố chủ quan Bảng 2.24: Ý kiến đề xuất học sinh biện pháp nâng cao hứng thú chất lượng dạy – học tập môn Vật lý Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Giới tính Biểu đồ 2.2: Những ý kiến học sinh tầm quan trọng môn Vật lý Biểu đồ 2.3: Mục đích học sinh học mơn Vật lý Biểu đồ 2.4: Thái độ học sinh môn Vật lý Biểu đồ 2.5: Điểm thú vị học môn Vật lý Biểu đồ 2.6: Biểu hành vi học Biểu đồ 2.7: Biểu hành vi học Biểu đồ 2.8: Phân phối thời gian học học sinh Biểu đồ 2.9: Đánh giá mức độ thực hành Biểu đồ 2.10: Ý thức giải tập Biểu đồ 2.11: Cách giải tập học sinh Biểu đồ 2.12: Ảnh hưởng GV đến hứng thú học Vật lý HS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng đổi nước ta khoa học công nghệ xác định giữ vai trị then chốt, ngành giáo dục trọng đẩy mạnh việc cung cấp kiến thức khoa học cho học sinh, sinh viên - người chủ tương lai đất nước sau này.Như biết, chương trình giáo dục Vật lý thành phần thiết yếu khoa học- công nghệ Vật l m n khoa học tự nhiên, quan trọng thực tế, n c ứng dụng vô quan trọng ngành k thuật c ng nghệ ti n tiến : chế tạo máy, điện, hạt nhân, thi n văn, … Đối với học sinh phổ th ng Vật l m n học cung cấp cho em hiểu biết ban đầu khoa học – tự nhi n ọc m n Vật l s giúp em hiểu được chất vật tượng xảy xung quanh sống em giải thích cách khoa học, linh hoạt n cạnh đ , m n Vật l c mối quan hệ g n b ch t ch , qua lại với m n học khác Toán học, ng nghệ, a học, Sinh học,… học tốt m n s giúp em c tư tốt để học tập m n khác Như biết, việc dạy học n i chung việc dạy học môn Vật l n i ri ng lu n lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao hiệu dạy học hứng thú, thái độ quan tâm học sinh môn học đ ng vai trò quan trọng Học sinh thực học có hiệu Vật lý em có hứng thú với nội dung mơn học.Thật vậy, hứng thú học tập giữ vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu học tập học sinh Hứng thú trước hết tạo ý đến nội dung nghe, nội dung học tập, khơi dậy tìm tịi, sáng tạo, gia tăng ý chí tự học, tự nghiên cứu học sinh đồng thời giảm mệt mỏi, căng thẳng trình học tập Thời gian qua, c nhiều c ng trình nghi n cứu hứng thú học tập học sinh với nhiều đối tượng nhiều phạm vi khác đ c môn Vật lý với học sinh phổ th ng Những c ng trình thu kết định c ng đề xuất biện pháp nh m nâng cao hứng thú học tập m n Vật l cho học sinh.Tuy nhi n, trường phổ thơng nước nói chung tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng cịn tồn thực trạng c nhiều học sinh chưa thực hứng thú với môn Vật lý, biểu thái độ em học mơn Vật lý khơng tích cực dẫn kết học tập môn Vật lý em khơng cao kì thi Dẫn chứng kì thi THPT quốc gia 2015 vừa phổ điểm chủ yếu môn Vật lý dao động phạm vi từ 4-7 điểm, đỉnh điểm, nước c thí sinh đạt điểm 10 môn Vật lý Vậy kết học tập môn Vật lý học sinh phổ thông đạt mức trung bình ? Tai nhiều học sinh phổ thơng khơng thích học mơn Vật sinh môn Vật l àm để nâng cao hứng thú học Đây câu hỏi mà bậc phụ huynh, nhà giáo dục lu n c câu trả lời chưa đủ hoàn thiện giáo vi n Vật l tương lai cho n n vấn đề nghi n cứu thái độ hứng thú học sinh m n Vật l hoàn toàn cần thiết ,rất hữu ích việc dạy học sau này.Từ kết nghi n cứu dễ dàng tìm cách tác động ph hợp vào thức học sinh c ng kh ng ngừng hoàn thiện thân, sáng tạo th m phương pháp, cách thức việc giảng dạy nh m l i hình thành hứng thú học sinh học m n Vật l , từ đ giúp học sinh th m y u m n Vật l , th m hiểu biết tầm quan trọng m n Vật l để say m tìm tịi , hình thành sở niềm tin vững ch c để em học tốt th m m n học khác g p phần nâng cao chất lượng giáo dục M t khác Đà nẵng dần vươn l n trở thành Thành phố đáng sống, để tạo tảng vững ch c, lâu dài phát triển thành phố nghiệp giáo dục cần phải nâng cao nữa, đ phải kể đến môn Vật lý ứng dụng mà mang lại uất phát từ sở thực tiễn lý luận n u tr n, t i lựa chọn đề tài : Tìm hiểu hứng thú học tập Vật l học sinh số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng “ Mục đích nghiên cứu ựa tr n sở tìm hiểu hứng thú học tập m n Vật l học sinh số trường T PT tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng, th ng qua kết khảo sát để biết mức độ hứng thú học sinh đối vối m n Vật l ; Thực trạng học môn Vật lý nhà trường phổ thông nay; Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập Vật lý; Những mong muốn đề xuất học sinh học môn Vật l từ đ đề xuất số biện pháp nh m nâng cao hứng thú học tập m n Vật l cho học sinh, g p phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghi n cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp sở l luận vấn đề hứng thú hứng thú học tập - hảo sát thực trạng hứng thú học tập môn vật l học sinh số trường T PT tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Tìm mối tương quan nội dung chương trình học, trang thiết bị dạy học phương pháp giảng dạy giáo viên với hứng thú học môn Vật lý học sinh - Đề xuất số biện pháp nh m nâng cao hứng thú học tập m n Vật l cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghi n cứu: ọc sinh số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghi n cứu: ác em học sinh khối , 11, lớp chọn lớp thường số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng - hỉ nghi n cứu hứng thú học tập biểu : nhận thức, thái độ hành vi học tập; đồng thời nghi n cứu ảnh hưởng số yếu tố đến hứng thú học tập Vật l học sinh trung học phổ th ng c ng mong muốn em học môn Vật lý Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghi n cứu lí luận: Tìm hiểu, nghi n cứu tài liệu l luận kết nghi n cứu thực tiễn hứng thú học tập sinh vi n qua đ phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra qua mẫu hỏi th ng tin : ảng câu hỏi xây dựng dạng phiếu thăm dò kiến ọc sinh trả lời dạng tr c nghiệm câu hỏi ng n Sử dụng hai loại câu hỏi : câu hỏi đ ng câu hỏi mở - Phương pháp đàm thoại vấn): họn số vấn đề đ trội phần trả lời để vấn sâu số đối tượng - Phương pháp thống k toán học : Sử dụng phần mềm Excel để xử lí số liệu v đồ thị minh họa 6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên th giới Những c ng trình nghi n cứu hứng thú học tập tr n giới xuất tương đối sớm ngày phát triển: Herbart (1776-1841) nhà Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học người Đức cho r ng hứng thú học tập yếu tố định kết học tập người học, chí ơng cịn nói r ng tội ác” lớn dạy học nhàm chán .Strong nghi n cứu Sự thay đổi hứng thú c ng với lứa tuổi Từ năm 19 ng đưa quan điểm phương pháp nghi n cứu hứng thú b ng bảng câu hỏi Từ năm 1940 kỷ XX A.F.Bêliep bảo vệ thành công luận án tiến s Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học S.LRubinstein, N.G.Morodov quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú, đường hình thành hứng thú, cho r ng hứng thú biểu ý chí, tình cảm Năm 19 P ckhadop c c ng trình nghi n cứu phụ thuộc tri thức học vi n hứng thú học tập Trong đ hiểu biết định m n học xem tiền đề cho hình thành hứng thú m n học Năm 1966, N .Ganbio bảo vệ luận án tiến s đề tài Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” Tác giả cho r ng hứng thú học tập học sinh phương tiện để cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga nhà trường Năm 197 , G.Sukira c ng trình Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu n Đồng thời bà động l nh hội tri thức, tạo sụ tích cực, chủ động cho học sinh Ben cạnh đ , trình dạy học giáo vi n n n đưa ví dụ, mơ gần g i với đời sống, tượng mà học sinh quan sát h ng ngày s kích thích học sinh suy ngh tham gia trao đổi trình học tập Người giáo viên cần chuẩn mực tác phong sư phạm, c thái độ thân thiện, hịa nhã, hài hước tạo bầu khơng khí học tập tích cực Đan xen q trình học tập giáo viên nên lồng ghép, kể câu chuyện Vật l c li n quan đến học ho c tình Vật lý thú vị để tạo khơng khí học tập vui vẻ, thú vị.Trong trình giảng dạy cần khuyến khích học sinh phát biểu trả lời câu hỏi ho c hỏi ngược lại giáo viên ( thưởng điểm câu hỏi hay ), hài hước tế nhị nh c nhở học sinh,khen ngợi học sinh lúc chỗ, tuyệt đối không cau có, khó chịu hay mạt sát, xúc phạm học sinh Bản thân giáo viên cần tích cực thiết kế hoạt động dành cho học sinh, chủ động, linh hoạt tìm mạch logic để làm cho giảng hay, logic, hấp dẫn, không phụ thuộc vào sách giáo khoa, sử dụng logic hình thành kiến thức theo phương án khác sách giáo khoa ho c đảo thứ tự phần, nội dung học đạt mục tiêu dạy Giáo viên cần lựa chọn cung cấp lượng kiến thức phù hợp với trình độ khả nhận thức học sinh, cần lựa chọn vấn đề không n ng nề phức tạp đảm bảo kiến thức trọng tâm Với đ c thù Vật lý môn khoa học thực nghiệm nên dạy học vật lý người giáo viên cần: + Tạo điều kiện cho học sinh làm thí nghiệm ho c quan sát thí nghiệm + Sử dụng q trình mơ b ng hình ảnh, video, phàn mềm, trình chiếu biết cách sử dụng, kết hợp cách hợp lí Trong giảng dạy, đánh giá giáo vi n cần phải công tâm, công b ng với học sinh, đánh giá lực em để tạo niềm tin em kiến thức thân từ đ g p phần nâng cao hứng thú học tập Hiểu rõ đời sống cảm xúc, tình cảm học sinh sở để người dạy điều chỉnh cảm xúc, bồi dưỡng, phát triển tình cảm tích cực cho em q trình học tập o đ , người giáo viên trình dạy học n n quan sát thái độ, hành vi học sinh mốn học qua ánh m t, cử chỉ, mức độ ý, Bên cạnh đ , giáo vi n c ng n n hiểu tính cách, khí chất, lực, khiếu học sinh để phát huy sở trường tiềm vốn có em từ đ biết cách tổ chức lớp học 3.2.3 Về phía gia đình + Khơng nên q hy vọng vào mà tạo cho em áp lực + Không nên la m ng, khiển trách bị điểm k m , thay vào đ cha m nên dành cho lời bảo ban, nh c nhở nh nhàng + Nên s p xếp thời gian học thêm Vật lý phù hợp cho + Nên tạo cho không gian học tập y n t nh, thống đãng + Có thể treo giải thưởng nho nhỏ cho phấn đấu học tập để khuyến khích em tích cực học tập 3.2.4 Về phía học sinh + Nâng cao ý thức, hiểu biết tầm quan trọng môn Vật lý + N n thường xuy n đọc sách Vật l vui, tham gia hoạt động li n quan đến Vật l tham gia câu lạc Vật l trường, tr n Internet u n đ t câu hỏi Tại ” trước vấn đề, tình thuộc m n vật l d đơn giản để từ đ khơi gợi tính tị mò, đòi hỏi phải l giải – bạn s tìm thấy hay, đ p m n mà y u thích n + Tích cực, chủ động học tập, mạnh dạn phát biểu, trao đổi th c m c với bạn bè, thầycô + Học hỏi, áp dụng phương pháp học tập hợp lí để chiếm l nh tri thức cách sáng tạo sâu s c + Nếu c điều kiện, học sinh nên thành lập nhóm học tập từ đến 05 học sinh hi c phân công hợp lý nhóm việc học s đạt hiệu cao – không riêng môn Vật l mà m n khác c ng TÀI LIỆU THAM i Văn Nhật 8), HẢO Hứng thú học tập môn Vật lý trường THCS”, Nghi n cứu khoa học, trường ĐSP ải ương uận văn Vật l , Khai thác sử dụng th nghiệm để hình thành phát triển hứng thú học tập học sinh giảng dạy môn Vật lý THPT ao Tiến hoa-Nguyễn Thị Thu ), Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập môn Vật Lý ,Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguy n ại Đức ường ), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Vật lý bậc THCS “ Hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT Nguyễn Trãi – Hội n , Nghi n cứu khoa học giáo dục Đ ng Văn Viễn, môn Vật lý Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trường THCS thị trấn Trần Văn Thời “, Phòng giáo dục đào tạo, U N huyện Trần Văn Thời Nguyễn Thị ích Thủy ), Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường đại học Văn Hiến Thành phố H Ch Minh , uận văn thạc s Tâm l học Tamlyhoc.net, Hứng thú – khái niệm hứng thú tâm lý học Tạp chí Tâm l học, số 6, Hứng thú vai tr hứng thú hoạt động học tập học sinh Ngọc Đại 198 ) , Tâm lý học dạy học”, N 11 Văn ồng 1998), Giáo dục Tâm lý học lứa tu i tâm lý học sư phạm , N Đại học quốc gia Nội 12 Nguyễn Xuân Thức, Tâm lý học đại cương” 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý IẾN Câu 1: Mục đích học mơn Vật lý bạn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Điều học mơn Vật lý làm bạn thích thú ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Vấn đề bạn g p phải học mơn Vật lý ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Theo bạn, biểu hứng thú học tập môn học đ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn phân phối thời gian học môn Vật l ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Bạn giải tập mà giáo viên yêu cầu ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập Vật lý bạn ? 86 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn có mong muốn, đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cảm ơn cộng tác bạn ! 87 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý IẾN Các bạn học sinh thân mến ! Môn Vật lý môn khoa học b ch có nhiều ứng dụng sống h ng ngày Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý, mong bạn bỏ chút thời gian để cộng cộng tác, giúp đỡ b ng cách cho ý kiến bạn vấn đề sau Cảm ơn cộng tác bạn ! (Với câu hỏi, ý ki n bạn đánh dấu X vào phƣơng án ạn chọn) Bạn vui lòng cho biết vài thông tin thân: Giới tính : Nam Nữ Học lực bạn môn Vật lý là: Giỏi ≥ 8, ) 2.Khá ( 7,0- 8,5) Trung bình ( 5,5- 7,0) 4.Yếu ≤ , ) Bạn học tiết Vật lý tuần: …tiết Xếp loại: 1.Nhiều 2.Vừa phải Ít Bạn c đội tuyển bồi dưỡng hay học chun Vật lý khơng ? Có Khơng Nhận thức mục đích học tập môn Vật lý Câu 1: Theo bạn môn Vật lý có quan trọng khơng ? Rất quan trọng Quan trọng ình thường Khơng quan trọng Câu 2: Mục đích bạn học mơn Vật lý ? (Có thể chọn nhiều mục đ ch) Phát triển lực tư sáng tạo thân Học để qua môn, lên lớp 88 Để hiểu giải thích chất Để khẳng định thân, cho b ng bạn số vật, tượng bè, không muốn thua Để tạo tảng kiến thức cho ngành học Để vừa lòng cha m ho c đối phó giáo ho c nghề nghiệp tương lai mà bạn chọn viên Để thi vào khối thi có mơn Vật lý Khơng có, chương trình khối , 1,… học có môn Vật lý Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Thái độ học tập mơn Vật lý Câu 1: Bạn có thích học mơn Vật lý khơng ? 1.Có Khơng Lúc có lúc khơng 4.Ghét Câu 2: Điều học mơn Vật lý làm bạn thích thú ? (Có thể chọn nhiều lí do) Mơn Vật lý mơn khoa học sáng tạo, Có thể tự chế tạo số dụng cụ thú vị, sinh động thí nghiệm đơn giản Sau học hiểu giải thích Kiến thức Vật lý gần g i ,dễ n m b t số tượng xảy sống Bài tập Vật lý khơng q khó, dễ vận Có thể vận dụng kiến thức dụng kiến thức học để giải học vào đời sống h ng ngày Được quan sát nhiều thí nghiệm sinh Thích tính cách,thái độ cách giảng động dạy giáo viên môn Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ……… Câu 3: Vấn đề bạn g p phải học mơn Vật lý làm bạn khơng thích ? (Có thể chọn nhiều vấn đề) 89 Thiết bị dạy học, phòng thực hành , Phương pháp giảng dạy giáo viên dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, chất chưa hay, chưa tạo chủ động, tích lượng cực cho bạn Thời khoa biểu Vật l chưa ph hợp Môn Vật l kh ng đủ sức hấp dẫn với bạn Giáo viên kh c khe, vui vẻ, cởi mở với bạn Kết học tập kh ng mong đợi Bài tập r c rối, khó hiểu, cảm thấy Gia đình, thầy c đ t nhiều hy kiến thức Vật l mê cung vọng, tạo áp lực cho bạn Quá nhiều công thức cần nhớ, dễ nhầm lẫn M i trường xung quanh tác động, thấy bạn bè kh ng thích n n c ng khơng thích theo Giáo vi n chưa hiểu lực học bạn, đưa y u cầu cao ho c thấp so với bạn Giáo vi n đánh giá kh ng c ng b ng Bản thân bạn chưa tìm phương pháp học tập phù hợp Khơng có Ý kiến khác: …………………………………………………………… Biểu hành vi học môn Vật lý Biểu bạn Câu Câu Câu Câu Câu Không bao Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Bạn chuẩn bị trước đến lớp Trong học, bạn ý l ng nghe giáo viên giảng Trong học bạn ghi ch p đầy đủ Trong học bạn tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Trong trình giáo viên giảng bài, bạn tích cực suy ngh tự tìm lời giải đối 90 với vấn đề mà họ đưa Khi có th c m c nội dung học bạn Câu tìm cách g p giáo viên, bạn bè để trao đổi Câu Bạn có làm việc riêng học Vật lý Sau học lớp, bạn hệ thống hóa Câu lại kiến thức học b ng cách tóm t t, lập sơ đồ tư duy,… Câu 10 Câu 11 Vì khơng thích mơn Vật lý, bạn tỏ thái độ vơ lễ, bất hợp tác với giáo viên Ngoài sách giáo khoa, bạn đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để hiểu thêm Trong sống, g p vấn đề Câu 12 đ , bạn ngh đến việc vận dụng kiến thức Vật l học để giải Câu 13 : Bạn phân phối thời gian học mộn Vật l ? (Có thể chọn nhiều phương án) Thường xuyên Khi có thời Khi s p có gian rảnh học Vật rỗi lý Khi s p thi Khi giáo Khi viên dọa s thích dị học Ý kiến khác: ………………………………………………… Câu 14: Sau học xong môn Vật lý lớp, bạn đánh giá thân mức độ ? Mức độ Không Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên 91 Nhớ tên khái niệm, biểu thức, định luật học Phát biểu khái niệm, định luật viết biểu thức học Hiểu tất nội dung học Có thể giải tập mà giáo viên yêu cầu Có thể giải tập khác nâng cao Có thể vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng sống Khi bạn bè có th c m c cần hỏi bạn, bạn giảng giải cách đầy đủ xác Câu 15: Bạn giải tập giáo viên yêu cầu ? Cách giải quyêt Không Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Tự giác làm, khơng cần nh c nhở Hồn thành cách xác thời hạn Bạn xem lại lý thuyết học sau đ tự giải cố g ng hiểu tập đ để giải tập khác tương tự Sau làm hết tập mà giáo viên cho, bạn tìm tịi giải thêm tập để hiểu k Chỉ thay cơng thức để có kết Tìm cách để hiểu tự giải cho tập khó (Hỏi giáo viên, bạn bè ho c tham khảo tài liệu,…) Bạn giải câu dễ, câu khó chờ giáo viên sửa Bạn cho r ng câu khó dành cho học sinh giỏi nên khơng cần thiết phải làm 92 Những giáo viên làm thi làm lại được, giáo vi n chưa làm kh ng làm lại Chỉ Giáo viên d n s kiểm tra làm Chép bạn ho c chép sách giải để đối ph tốt mà kh ng c ng kh ng sao, miễn c để giáo viên kiểm tra Không làm Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Phương pháp học mơn Vật lý bạn ? Khơng Phƣơng pháp Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Tự học Học nhóm Học có hướng dẫn người khác ( Có thể giáo vi n, gia sư, phụ huynh ho c bạn bè ) Ý kiến khác: …………………………………………………………… Nguyên nhân ảnh hƣởng d n hứng thú học tập môn Vật lý Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Vật lý bạn ? Y u tố ảnh hƣởng Giảm Khôn Tăng hứng g ảnh hứng Tăng hứng thú hƣởng thú thú mức mức độ nhiều độ vừa 93 Nội dung kiến thức phù hợp với nhận thức bạn Hiểu vai trị, lợi ích mơn học thân, định hướng nghề nghiệp tương lai Trang thiết bị dạy học, phịng thực hành, thí nghiệm đầy đủ, tiện nghi hương trình học đa dạng phong phú Dụng cụ thí nghiệm trực quan, sinh động Sách tài liệu tham khảo phong phú Thời khóa biểu phù hợp, thuận tiện Số lượng học sinh lớp phù hợp Giáo viên kh t khe, khó tính Giáo viên giảng dạy hay, tạo tích cực, chủ động cho bạn Giáo vi n thường xuy n đ t vấn đề gần g i với đời sống khuyến khích bạn trả lời Giáo viên vui vẻ nhiệt tình trả lời th c m c bạn Giáo vi n đánh giá c ng b ng với học sinh Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm người hướng dẫn, định hướng việc học tập Gia đình, thầy c đ t nhiều hy vọng vào bạn Kết học tập bạn kh ng mong đợi Bản thân c phương pháp học tập hợp lí Bản thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập 94 Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 2: Bạn có mong muốn, đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý ? Nhà trường cần đầu tư nâng cao chất lượng phòng thực hành trang thiết bị dạy học C t giảm ho c thay chương trình học phù hợp với nhận thức học sinh Giáo vi n thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp Giáo viên cần giúp học sinh hiểu tầm quan trọng mơn Vật lý Bản thân học sinh tìm phương pháp học tập phù hợp Khơng có Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn, chúc bạn có kết học tập tốt ! 95 Đà Nẵng, ngày 22 tháng4 năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Đà nẵng, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 96 ... tài : Tìm hiểu hứng thú học tập Vật l học sinh số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng “ Mục đích nghiên cứu ựa tr n sở tìm hiểu hứng thú học tập m n Vật l học sinh số trường. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh. .. sinh số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghi n cứu: ác em học sinh khối , 11, lớp chọn lớp thường số trường trung học phổ th ng tr n địa bàn Thành phố Đà Nẵng