1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm thuộc chương trình vật lí lớp 11 THPT tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh quảng nam

108 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - LƯU THỊ NHẬT HUYỀN Khảo sát thực trạng thí nghiệm vật lí lớp 11 sử dụng tại trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Nam KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý Quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp 08SVL Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Sào Nam,THPT Nguyễn Duy Hiệu - Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Nhật Quang thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, bạn học viên lớp 08SVL dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên để tác giả hồn thành khóa luận Trân trọng! Đà Nẵng, 5/2012 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lưu Thị Nhật Huyền GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 10 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 10 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… 10 Tình hình nghiên cứu.……………………………………………………… 10 Đới tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 11 Những đóng góp của đề tài…………………………………… 11 Bố cục của đề tài……………………………………………………… 11 NỘI DUNG……………………………………………………… 13 Chương I: NHỮNG ĐIỂM CƠ B ẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 13 1.1 CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 CƠ BẢN……………………………… 13 1.1.1 Điện tích - điện trường……………………………………………… 13 1.1.1.1 Kiến thức……………………………………………………… 13 1.1.1.2 Kĩ năng………………………………………………………… 14 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp 1.1.1.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 14 1.1.2 Dòng điện không đổi………………………………………………… 14 1.1.2.1 Kiến thức……………………………………………………… 14 1.1.2.2 Kĩ năng………………………………………………………… 15 1.1.2.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 15 1.1.3 Dòng điện môi trường…………………………………… 15 1.1.3.1 Kiến thức……………………………………………………… 16 1.1.3.2 Kĩ năng………………………………………………………… 16 1.1.3.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 16 1.1.4 Từ trường…………………………………………………………… 17 1.1.4.1 Kiến thức……………………………………………………… 17 1.1.4.2 Kĩ năng………………………………………………………… 17 1.1.4.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 18 1.1.5 Cảm ứng điện từ…………………………………………………… 18 1.1.5.1 Kiến thức……………………………………………………… 18 1.1.5.2 Kĩ năng………………………………………………………… 18 1.2.5.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 19 1.1.6 Khúc xạ ánh sáng…………………………………………………… 19 1.1.6.1 Kiến thức……………………………………………………… 19 1.1.6.2 Kĩ năng………………………………………………………… 19 1.1.6.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 19 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp 1.1.7 Mắt.Các dụng cụ quang…………………………………………… 20 1.1.7.1 Kiến thức……………………………………………………… 20 1.1.7.2 Kĩ năng………………………………………………………… 21 1.1.7.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 21 1.2 CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO…………………………… 21 1.2.1 Điện tích.Điện trường……………………………………………… 21 1.2.1.1 Kiến thức……………………………………………………… 21 1.2.1.2 Kĩ năng………………………………………………………… 22 1.2.1.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 22 1.2.2 Dòng điện không đổi………………………………………………… 23 1.2.2.1 Kiến thức……………………………………………………… 23 1.2.2.2 Kĩ năng………………………………………………………… 24 1.2.2.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 24 1.2.3 Dòng điện môi trường…………………………………… 24 1.2.3.1 Kiến thức……………………………………………………… 25 1.2.3.2 Kĩ năng………………………………………………………… 26 1.2.3.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 26 1.2.4 Từ trường…………………………………………………………… 26 1.2.4.1 Kiến thức……………………………………………………… 27 1.2.4.2 Kĩ ………………………………………………………… 27 1.2.4.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 28 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp 1.2.5 Cảm ứng điện từ …………………………………………………… 28 1.2.5.1 Kiến thức……………………………………………………… 28 1.2.5.2 Kĩ ………………………………………………………… 29 1.2.5.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 29 1.2.6 Khúc xạ ánh sáng …………………………………………………… 29 1.2.6.1 Kiến thức……………………………………………………… 30 1.2.6.2 Kĩ ………………………………………………………… 30 1.2.6.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 30 1.2.7 Mắt.Các dụng cụ quang…………………………………………… 30 1.2.7.1 Kiến thức……………………………………………………… 31 1.2.7.2 Kĩ năng………………………………………………………… 31 1.2.7.3 Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 31 Chương II: KHẢO SÁT THỰC TẾ CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 11 HIỆN CÓ TẠI CÁC TRƯỜNG THPT 32 2.1 MỤC TIÊU KHẢO SÁT…………………………………………………32 2.1.1 Khảo sát thực trạng chung của trường về tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học môn vật lí……………… 32 2.1.2 Khảo sát liên quan đến vấn đề công tác quản lí phịng thí nghiệm 33 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT……………………………………………………………… 33 2.2.1 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường A…………… 33 2.2.1.1 Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường A…………… 33 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.2 Thực trạng thí nghiệm Vật lí 11 tại trường A………… 37 2.2.2 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường B…………… 40 2.2.2.1 Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường B…………… 40 2.2.2.2 Thực trạng thí nghiệm Vật lí 11 tại trường B………… 43 2.2.3 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường C…………… 46 2.2.3.1 Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường C…………… 46 2.2.3.2 Thực trạng thí nghiệm Vật lí 11 tại trường C………… 49 Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM………… 52 3.1 Phòng thí nghiệm 52 3.2 Cán chuyên trách 53 3.3 Quản lý thiết bị dạy học 53 3.4 Giáo viên giảng dạy 53 3.5 Nhà trường 54 3.6 Học sinh 54 3.7 Một số hướng dẫn cụ thể nhằm sử dụng hiệu thiết bị thí nghiệm.55 3.7.1 Thiết bị dùng chung……………………………………………… 59 3.7.1.1 Biến thế nguồn………………………………………………… 59 3.7.1.2 Đồng hồ đo điện đa năng……………………………………… 60 3.7.1.3 Điện kế chứng minh, Vôn kế xoay chiều, Ampe kế xoay chiều, lực kế 5N………………………………………………………………………… 60 3.7.1.4 Đế chân……………………………………………………… 61 GVHD: Nguyễn Nhật Quang SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp 3.7.1.5 Nam châm chữ U, nam châm thẳng, trụ thép……………… 61 3.7.2 Thiết bị thí nghiệm thực hành……………………………………… 62 3.7.2.1 Bộ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở của nguồn điện…………………………………………………………………………… 62 3.7.2.2 Bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito………………………………………………… 64 3.7.2.3 Bộ thí nghiệm xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất……………………………………………………………………… 67 3.7.2.4 Bộ thí nghiệm xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì………………………………………………………………… 70 3.7.3 Thiết bị thí nghiệm biểu diễn……………………………………… 74 3.7.3.1 Bộ thí nghiệm điện tích – điện trường……………………… 74 3.7.3.2 Bộ thí nghiệm hình dạng đường sức điện trường…………… 78 3.7.3.3 Bộ thí nghiệm kiểm chứng định luật Ôm cho toàn mạch…… 79 3.7.3.4 Bộ thí nghiệm khảo sát dòng điện chất điện phân………81 3.7.3.5 Bộ thí nghiệm điện từ cảm ứng điện từ……………………… 83 3.7.3.6 Bộ thí nghiệm tượng tự cảm 89 3.7.3.7 Khảo sát định luật quang học tia laze…………… 91 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 Một số hình ảnh khảo sát GVHD: Nguyễn Nhật Quang 58 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ĐHSP: Đại học Sư phạm - THPT: Trung học phổ thông GVHD: Nguyễn Nhật Quang 10 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Trong thí nghiệm trên, nếu đưa nam châm NS lại gần hoặc xa đầu cuộn dây dẫn A nhanh tức tốc độ biến thiên từ thông gửi qua tiết diện của cuộn dây A càng tăng thì kim điện kế G bị lệch khỏi số mạnh Điều chứng tỏ dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây An đó càng mạnh suất điện đợng sinh lớn Kết ḷn: Thí nghiệm cho phép chứng minh: + Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh chớng lại sự biến thiên từ thơng sinh + Định ḷt Faraday: Śt điện động cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông gửi qua tiết diện c̣n dây dẫn đó Hình 3.19 Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện Fu-cơ Hình 3.20 Dịng điện Fu-cơ GVHD: Ngũn Nhật Quang 94 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Tháo vít ép lõi sắt từ chữ I khỏi khung sắt từ Lồng hai cuộn dây dẫn A B vào lõi sắt từ chữ U Dựng đứng lõi sắt từ chữ I lên đầu lõi sắt từ chữ U cuộn dây dẫn B Thả vịng nhơm khép kín V vào lõi sắt từ chữ I phía c̣n dây B + Dùng dây dẫn mắc nối tiếp cuộn dây dẫn B với nguồn điện vào ổ điện 220V Bật công tắc mặt ng̀n để sẵn sàng hoạt đợng + Bấm cơng tắc K, ta thấy vịng nhơm khép kín V bị đẩy bật lên phía và sau đó lại rơi xuống Nguyên nhân là do: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn B tăng thì từ thông cuộn dây gửi qua vòng nhôm khép kín V tăng theo và làm xuất hiện vòng nhôm V các dòng điện cảm ứng, gọi dịng điện Fu-cơ Theo định ḷt Lenxơ, dòng điện Fu-cơ ln có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông sinh Vì vậy lực từ dòng điện chạy qua cuộn dây B tác dụng lên dòng điện Fu-cô phải đẩy vòng nhôm V lên phía để chống lại sự tăng từ thông qua nó Nhưng dòng điện cuộn dây A không tăng thì dòng điện Fu-cơ vịng nhơm V triệt tiêu vịng nhơm V lại bị rơi xuống tác dụng của trọng lực + Nếu làm thí nghiệm với vịng nhơm hở vịng nhơm khơng bị đẩy lên, nó không có dòng điện Fu-cô xuất hiện 3.7.3.6 Bộ thí nghiệm tượng tự cảm: a Mục đích: - Quan sát hiện tượng tự cảm xảy đóng và ngắt mạch điện b Dụng cụ thí nghiệm: - Bảng mạch điện bằng nhựa cứng, có tai treo, kích thước tối thiểu 200x300x5 mm, mặt có sơ đồ mạch điện và các linh kiện + 02 bóng đèn 6V-3W GVHD: Nguyễn Nhật Quang 95 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + 01 cuộn cảm có lõi sắt từ kích thước 22x27 mm dây bằng đồng có đường kính 0,4mm, hệ số tự cảm từ 100mH đến 120 mH, có điện trở thuần 20Ω đến 22Ω + 01 biến trở núm xoay từ 35Ω đến 50Ω, chịu được dòng điện 1ª + 01 đèn neon + 04 công tắc đơn; 02 lỡ cắm điện c Tiến trình thí nghiệm: Hình 3.21 Hiện tượng tự cảm - Lắp bảng điện lên giá đỡ Mở công tắc K, K1, K2 , K3 bằng cách gạt núm bật tắt của chúng xuống phía Vặn núm xoay của biến trở R về vị trí tận bên phải để điện trở của có giá trị lớn nhất - Dùng hai dây dẫn nối hai cực của nguồn điện U một chiều 6V – 3A với hai lỗ cắm A, B của mạch điện Cắm phích lấy điện của ng̀n điện vào ổ điện ~220V Bật công tắc của nguồn điện U: đèn LED phát sáng báo hiệu nguồn điện U sẵn sàng hoạt động - Quan sát hiện tượng tự cảm đóng mạch + Đóng công tắc K, K1, K2 : hai đèn Đ1 và Đ2 được nới kín mạch với biến trở R, cuộn dây tự cảm L nguồn điện U Quan sát thấy đèn Đ1 và Đ2 đều sáng, Đ2 sáng GVHD: Nguyễn Nhật Quang 96 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Vặn từ từ núm xoay của biến trở R sang trái để điều chỉnh đèn Đ1 có cùng độ sáng giống đèn Đ2 , sau đó mở công tắc K + Chờ vài phút cho dây tóc của hai đèn Đ1 và Đ2 ng̣i hẳn Đóng công tắc K để nối mạch AB với nguồn điện U Quan sát thấy đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2 sáng lên từ từ - Quan sát hiện tượng tự cảm ngắt mạch + Mở công tắc K2 Đóng công tắc K, K1, K3 : Đèn Đ1 và đèn nêon Ne được nối với biến trở R nguồn điện U Quan sát thấy chỉ có đèn Đ1 sáng, còn đèn nêon Ne không sáng Khi mở công tắc K để ngắt mạch AB khỏi ng̀n điện U Quan sát thấy chỉ có đèn Đ2 sáng, còn đèn nêon Ne không sáng + Mở công tắc K, K2 , K3 : Đèn Đ2 và đèn nêon Ne được nối với cuộn dây tự cảm L nguồn điện U Quan sát thấy chỉ có đèn Đ2 sáng, còn đèn nêon Ne không sáng Mở công tắc K để ngắt mạch AB khỏi nguồn điện U Quan sát thấy đèn nêon Ne lóe sáng, rời tắt 3.7.3.7 Khảo sát định luật quang học tia laze: a Mục đích: - Khảo sát các định luật quang hình học: truyền thẳng, phản xạ khúc xạ ánh sáng - Quan sát một số hiện tượng quang hình học: phản xạ tồn phần, quang dẫn - Khảo sát đường truyền của tia sáng qua gương cầu, lăng kính, thấu kính b Dụng cụ thí nghiệm - Bảng gỗ có mặt tôn độ dày 1mm, sơn tĩnh điện màu trắng, kích thước tối thiểu 400x600 mm GVHD: Nguyễn Nhật Quang 97 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp - 02 đèn chiếu sáng 12V-21W, có kính tụ quang tạo chùm song song, vỏ bằng hợp kim nhôm có gắn nam châm đất hiếm - Bản bán trụ bằng thủy tinh hữu cơ, dày tối thiểu 15 mm, có đường kính khoảng 130 mm và có gắn nam châm đất hiếm - Bản hai mặt song song bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, kích thước khoảng 130x31 mm, có gắn nam châm đất hiếm - Bản lăng kính tam giác đều bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, có cạnh dài khoảng 96 mm và có gắn nam châm đất hiếm - Bản lăng kính phản xạ toàn phần tam giác vuông cân bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, dài khoảng 110 mm và có gắn nam châm đất hiếm - Bản thấu kính hội tụ bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, dài khoảng 130 mm, có hai mặt lồi, bề rộng 47,5 mm và có gắn nam châm đất hiếm - Bản thấu kính hội tụ bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, dài khoảng 130 mm, có một mặt lồi và một mặt phẳng, bề rộng rìa 12 mm, bề rộng 31,5 mm, có gắn nam châm đất hiếm - Bản thấu kính phân kì bằng thủy tinh hữu dày tối thiểu 15 mm, dài khoảng 130 mm, có hai mặt lõm, bề rộng rìa 40,5 mm, bề rộng 12,5 mm, có gắn nam châm đất hiếm c.Tiến trình thí nghiệm: - Khảo sát định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng: + Chỉ dùng gương phẳng G1 và điều chỉnh nó để thu được một chùm sáng hẹp truyền theo phương trùng với đường thẳng 0-0 mặt đĩa chia độ D Cắm trụ đỡ của bán trụ ( nửa mặt trụ ) vào lỡ trịn tâm của đĩa chia độ Đ so cho phần mặt phẳng của bán trụ hướng vng góc với đường thẳng 0-0 về phái tia tới SI GVHD: Nguyễn Nhật Quang 98 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Quay đĩa chia độ Đ thuận chiều kim đồng hồ: Chùm tia tới SI sẽ hợp với đường thẳng 0-0 mợt góc tới i khác không bị phân thành hai chùm tia khác Hình 3.22 Sự thay đổi góc khúc xạ + Tia phản xạ IR trùn khơng khí, hợp với đường thẳng 0-0 mợt góc phản xạ i + Tia khúc xạ IR’ truyền vào bán trụ, lệch khỏi phương truyền thẳng của hợp với đường thẳng 0-0 mợt góc khúc xạ r Chọn góc tới I lần lượt bằng 300 ,450 ,600 Ghi giá trị tương ứng của góc phản xạ i’ và góc khúc xạ r Dựa vào kết đo để chứng tỏ rằng: + Góc phản xạ ln bằng góc tới: i = i’ + Tỉ sớ sin của góc tới i sin của góc khúc xạ r một đại lượng không đổi n: sin i  n  const sinr + Tính đại lượng n, tức là xác định được chiết suất tỉ đối của thủy tinh đới với khơng khí - Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng: + Thực hiện lại động tác trên, chú ý quay phần mặt cong của bán trụ hướng về phía tia tới SI GVHD: Nguyễn Nhật Quang 99 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Quay đĩa chia độ để tăng góc tới Khi đó góc khúc xạ r tăng theo Đồng thời quan sát thấy độ sáng của tia phản xạ IR tăng dần, còn đợ sáng của tia khúc xạ IR’ giảm dần Hình 3.23 Hiện tượng phản xạ toàn phần + Cho tới tia IR nằm sát mặt đáy của trụ ứng với góc r  900 góc tới i có giá trị giới hạn bằng i0 + Nếu tiếp tục tăng góc tới cho i  i0 tia khúc xạ IR’ biến mất, chỉ cịn tia phản xạ IR: Đó là sự phản xạ toàn phần ánh sáng + Tính sini0 so sánh với 1/n ( với n chiết suất của bán trụ ) để chứng tỏ: sin i0  n - Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng qua lăng kính: + Dùng lăng kính thủy tinh có góc đỉnh A  600 Cắm trụ đỡ của lăng kính vào lỡ trịn tâm đĩa chia đợ Đ cho đường thẳng 0-0 trùng với đường phân giác của góc chiết quang A của lăng kính Điều chỉnh gương phẳng G1 để thu được chùm sáng hẹp truyền thẳng khơng khí và lướt sát phía mặt bên AB của lăng kính GVHD: Nguyễn Nhật Quang 100 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tớt nghiệp Hình 3.24 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Quay đĩa chia độ Đ thuận chiều quay của kim đờng hờ: Góc tới I giảm từ 900 đến giá trị i0 Khi đó góc lệch  của chùm tia ló khỏi mặt AC đới diện của lăng kính giảm dần tới giá trị nhỏ nhất 0 - gọi góc lệch cực tiểu Nếu tiếp tục giảm góc tới I góc lệch  lại tăng Ghi giá trị của góc lệch cực tiểu 0 + Tính tỉ sớ sin( A   ) so sánh với chiết suất n của trụ để chứng tỏ: A sin n A  0 A sin sin - Khảo sát hiện tượng phản xạ ánh sáng gương cầu: + Dùng một tờ giấy trắng khổ A4: kht mợt lỡ trịn bằng lỡ tròn đĩa chia độ Đ kẻ một đường thẳng xx’ qua tâm của lỗ tròn đó Đặt tờ giấy lên mặt đĩa chia độ Đ cho đường thẳng xx’ trùng với đường thẳng 0-0 mặt đĩa chia độ Đ Cắm trụ đỡ gương cầu lõm vào lỡ trịn của đĩa chia đợ Đ để gương cầu nằm đè lên tờ giấy và xoay gương để trục của trùng với đường thẳng xx’ + Điều chỉnh các gương phẳng G1, G2, G3 để thu được ba tia sáng song song, tia trùng với quang trục của gương cầu GVHD: Nguyễn Nhật Quang 101 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp Tia và tia dưới, sau phản xạ mặt gương cầu lõm, sẽ giao tiêu điểm F gương cầu Dùng bút đánh dấu giao điểm F của tia sáng tờ giấy + Giữ cố định tia trùng với quang trục của gương cầu Điều chỉnh gương cầu G1 và G3 để tia và tia qua điểm C cho tia sáng này, sau phản xạ gương, sẽ truyền ngược lại theo phương của tia tới Khi đó điểm C quang tâm của gương cầu Dùng bút đánh dấu giao điểm C mặt tờ giấy + Nhấc gương cầu khỏi mặt đĩa chia độ Đ Dùng thước milimet đo khoảng cách CF mặt tờ giấy Từ đó xác định tiêu cự gương cầu lõm: f = CF - Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng qua thấu kính + Thay gương cầu lõm bằng thấu kính hợi tụ làm lại động tác đầu tiên Điều chỉnh G1, G2, G3 để thu được ba tia sáng song song cho tia trùng với quang trục truyền thẳng qua thấu kính Tia và tia dưới, sau khúc xạ qua thấu kính, sẽ giao tiêu điểm ảnh Fa nằm trục của thấu kính Dùng bút đánh dấu giao điểm Fa của tia sáng mặt tờ giấy + Giữ nguyên tia trùng với quang trục cảu thấu kính hợi tụ Điều chỉnh các gương cầu G1 và G3 để tia và tia qua điểm Fv nằm trục ở phía trước thấu kính cho sau khúc xạ qua thấu kính hợi tụ Dùng bút đánh dấu giao điểm Fv của tia sáng tờ giấy + Khoảng cách hai tiêu điểm Fv Fa có giá trị gấp đơi tiêu cự f của thấu kính hợi tụ Dùng thước thẳng milimet đo khoảng cách Fv Fa , ta xác định được tiêu cự của thấu kính hợi tụ: f  Fv Fa GVHD: Nguyễn Nhật Quang 102 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp + Làm lại thí nghiệm này đới với thấu kính phân kì So sánh kết nhận được với kết trường hợp gương cầu lõm GVHD: Nguyễn Nhật Quang 103 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu tình thực hiện đề tài “ Khảo sát thực trạng thí nghiệm vật lí lớp 11 sử dụng tại trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam” thu được một số kết sau: - Tiến hành điều tra, khảo sát sở đó phân tích thực trạng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lý Qua đó, nhằm thớng kê sớ lượng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lý ở trường THPT hiện - Chọn lọc bợ thí nghiệm bám sát chương trình Vật lý Phổ thơng nói chung, Vật lý 12 nói riêng áp dụng vào q trình dạy học để tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng, rèn luyện khả tư duy, sáng tạo của học sinh cũng giúp học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng - Tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng và đề xuất biện pháp khắc phục của từng bợ thí nghiệm cụ thể q trình làm thí nghiệm - Q trình làm khóa ḷn là hợi lụn tập các bước tiến hành, hướng dẫn thí nghiệm, để về trường phổ thơng, tơi có thể xây dựng, triển khai và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm mợt cách nhanh chóng xác - Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên giáo viên học dạy thí nghiệm Vật lý liên quan Khóa ḷn đã đạt được mục đích đề Tuy nhiên, giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ thực hiện được ba trường THPT địa tỉnh Quảng Nam; nếu điều kiện cho phép, sẽ mở rộng khảo sát thêm ở một số trường THPT Trong q trình khảo sát cũng khơng tránh được sai sót Rất mong nhận được sự ủng hợ, giúp đỡ của quý Thầy Cô tất bạn GVHD: Nguyễn Nhật Quang 104 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Danh mục thiết bị dạy học phịng thí nghiệm các trường A, B, C [2] Thí nghiệm Vật Lí – Tài liệu bời dưỡng giáo viên dạy chương trình sách khoa lớp 11 thí điểm, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo (8/2005) [3] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật Lí 11 THPT, NXB Bợ Giáo dục và Đào tạo, viện Vật Lí Kĩ Thuật – ĐHBK Hà Nội (9/2005) [4] Sách hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học mơn Vật Lí lớp 11, công ty thiết bị giáo dục Hồng Anh [5] Sách giáo khoa sách giáo viên Vật Lí 11 (cơ nâng cao) [6] Qui định trách nhiệm quản lí sử dụng phịng thí nghiệm qút định sớ 1288/QD-DHNT Các website: [7] http://Phanminhchanh.info/home/module.php?name=tailieu&op=tailieuview&tlid=604 [8] http://tailieu.vn/xem_tai_lieu/cac_bai_thuc_hanh_thi_nghiem_mon_vat_ly_thpt 290797.html GVHD: Nguyễn Nhật Quang 105 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát phòng thí nghiệm: Trường A Phòng chứa thiết bị Phịng tiến hành thí nghiệm, thực hành GVHD: Nguyễn Nhật Quang 106 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa ḷn tớt nghiệp Trường B Phịng chứa thiết bị Phịng tiến hành thí nghiệm, thực hành GVHD: Nguyễn Nhật Quang 107 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền Khoa Vật Lí Khóa ḷn tớt nghiệp Trường C Phịng chứa thiết bị GVHD: Nguyễn Nhật Quang 108 SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền ... cơng tác quản lí phịng thí nghiệm 33 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT? ??…………………………………………………………… 33 2.2.1 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường A……………... thiết bị thí nghiệm 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT 2.2.1 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường A: 2.2.1.1 Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí... 2.2.3 Kết khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường C…………… 46 2.2.3.1 Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường C…………… 46 2.2.3.2 Thực trạng thí nghiệm Vật lí 11 tại trường

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN