1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp vận dụng phương pháp montessori trong giáo dục trẻ 5 6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm chú ý

94 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -MỤC LỤC Đề tài: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TRONG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI BỊ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Giáo viên hướng dẫn : ThS Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Hồ Đắc Hạnh Nhân Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 6.2.Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 6.3 Đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý 6.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 7.2.1.Phương pháp khảo sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài .4 8.1 Hệ thống hóa sở lí luận 8.2.Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, đồng thời đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phương pháp Montessori 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu trẻ bịrối loạn tăng động, giảm ý 1.2 Một số lí luận phương pháp Montessori 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phương pháp Montessori 11 1.2.3 Nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori 13 1.2.4 Hiệu việc giáo dục theo phương pháp Montessori 19 1.3 Một số lí luận rối loạn tăng động, giảm ý trẻ mầm non .21 1.3.1 Khái niệm tăng động giảm ý 21 1.3.2 Biểu đặc trưng trẻ rối loạn tăng động, giảm ý 22 1.3.3 Nguyên nhân trẻ rối loạn tăng động, giảm ý 24 1.3.4 Khái quát đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 29 1.4 Vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 34 1.4.1 Khái niệm vận dụng 34 1.4.2 Vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 34 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI BỊ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG, GIẢM CHÚ Ý 39 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu thực trạng .39 2.1.1 Mục đích khảo sát 39 2.1.2 Đối tượng khảo sát 39 2.1.3 Nội dung khảo sát 39 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.1.5 Các tiêu chí thang đánh giá trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý 41 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TRON GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI BỊ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Xây dựng biện pháp vận dụng phương pháp montessori tron giáo dục trẻ 56 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý 56 3.1.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 56 3.1.2 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 57 3.1.3 Mục đích xây dựng biện pháp 59 3.1.4 Các biện pháp 59 3.2 Thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1.Khái quát trình thực nghiệm 74 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 75 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, đứa trẻ vốn sinh nhau, có ni dưỡng giáo dục làm chúng trở nên khác Bởi đứa trẻ có ưu điểm tiềm trí tuệ, khơng phát kịp thời trau dồi theo hướng, thời điểm, ưu điểm khơng khơng xuất hoạt động sống trẻ sau Bên cạnh đó, độ tuổi mầm non giai đoạn não người thu thập kiện học hỏi kiến thức với tốc độ nhanh đời người Đã 100 năm kể từ tiến sĩ Maria Montessori sáng tạo môi trường chuẩn bị cho trẻ từ 0-6 tuổi Phương pháp tiếp cận bà gọi “help to life – hỗ trợ sống” áp dụng 20.000 trường Montessori toàn cầu.Hiện Việt Nam, phương pháp giáo dục Montessori thịnh hành, hàng loạt trường mầm non rầm rộ mở “Lớp Montessori”.Các trường học Montessori môi trường tuyệt vời, tất đứa trẻ tham gia Nếu bạn hiểu áp dụng nguyên tắc Montessori, trẻ thu nhiều sở thích giống tham dự trường Montessori lớp học Bạn khơng cần phải giáo viên Montessori đào tạo bản, bạn giúp trẻ đạt thành từ giáo dục Montessori như: phát triển cấu trúc não vững trẻ, tự tin vào thân kỹ cần thiết khả tập trung, khả tư duy, khả ngôn ngữ…nhằm giúp trẻ có khởi đầu thành cơng trường học.Và điều đặc biệt Ba lĩnh vực mà Phương pháp Montessori nhằm tới phát triển tổng thể tính cách trẻ vận động thể, kích thích giác quan phát huy hoạt động trí tuệ Tăng động giảm ý (Attention-deficit hyperactivity disorder-ADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em, với tỷ lệ mắc bệnh 317,6% tùy theo quốc gia Tăng động giảm ý khởi phát trước tuổi Có đến 65% trẻ bị ADHD tiếp tục trải qua rối loạn thời kỳ trưởng thành Hội chứng tăng động giảm ý trẻ vấn đề nan giải bậc cha mẹ nay, có phương pháp giáo dục phù hợp làm giảm hành vi tiêu cực lớp học, cải thiện kết học tập, kỹ tương tác xã hội, gia đình Khơng trẻ mắc chứng ADHD từ học sinh cá biệt trở thành học sinh xuất sắc chẩn đoán sớm điều trị cách tối ưu toàn diện Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế cho thấy, lớp học số trường mầm non, trẻ mắc chứng bệnh ADHD độ tuổi 5-6 tuổi giáo dục chăm sóc giống đứa trẻ bình thường mà chưa có phương pháp giáo dục phù hợp.Với ba lĩnh vực mà Phương pháp Montessori nhằm tới phát triển tổng thể tính cách trẻ vận động thể, kích thích giác quan phát huy hoạt động trí tuệ Tơi xin lựa chọn đề tài “Biện pháp vận dụng phương pháp montessoritrong giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý”nhằm đề xuất số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị tăng động qua việc vận dụng phương pháp Montessori Mục đích nghiên cứu 2.1.Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài 2.2 Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý Từ đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 2.3 Thực nghiệm số tác động sư phạm nhằm giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi bị tăng động giảm ý Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp Montessori với mục đích giáo dục trẻ mẫu giáo 56 tuổi Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý số trường mầm non Giả thiết khoa học Nếu vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý cách khoa học sẽlàm giảm hành vi tiêu cực lớp học, cải thiện kết học tập, kỹ tương tác xã hội, gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 6.2.Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 6.3 Đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý 6.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp khảo sát Sử dụng phiếu khảo sát giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức, biện pháp, thuận lợi, khó khăn giáo viên việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn đặc điểm biểu hiệnrối loạn tăng động giảm ý 5-6 tuổi Đặt câu hỏi quan sát trẻ để tìm hiểu mức độ rối loạntăng động, giảm ý trẻ 7.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu biện pháp tác động giáo viên việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạntăng động, giảm ý nhằm chứng minh giả thuyết 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích kết khảo sát thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 8.1 Hệ thống hóa sở lí luận 8.2.Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, đồng thời đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phương pháp Montessori Maria Montessori (31/8/1870 – 6/5/1952) bác sỹ nhà giáo dục người Ý Bà tiếng phương pháp giáo dục sớm mang tên bà Montessori chia phát triển người làm bốn giai đoạn, từ lúc sinh đến tuổi, từ -12 tuổi, từ 12-18 tuổi từ 18-24 tuổi Mỗi giai đoạn có đặc trưng khơng giống tương ứng phương pháp tiếp cận giáo dục khác cho giai đoạn Đồng thời bà cho phát triển năm đầu đời trẻ quan trọng Chúng tiếp nhận thông tin từ môi trường xung quanh nhanh Trong năm này, kinh nghiệm mà trẻ có tiếp xúc giúp hình thành kết nối thần kinh đặt tảng cấu trúc não trẻ suốt đời Đồng thời, khả nhận thức trẻ giai đoạn tác động tới hành vi, chuẩn mực đạo đức trẻ suốt quãng đời sau Phương pháp bà ngày sử dụng phổ biến toàn giới Montessori bắt đầu phát triển phương pháp triết lý giáo dục vào năm 1897, sau tham dự khóa học giáo dục trường Đại học Rome nghiên cứu thuyết giáo dục hai trăm năm trước Năm 1907, Bà mở lớp học mang tên Casa dei Bambini, hay gọi Children’s House (Ngôi Nhà Trẻ Thơ) khu hộ nằm thủ đô Roma Ngay từ ban đầu, Montessori bắt đầu thực phương pháp giáo dục thơng qua quan sát trẻ trải nghiệm với môi trường xung quanh, với học cụ học thiết kế dành riêng cho trẻ Bà thường gọi cơng việc mà làm ‘giáo dục mang tính khoa học’ Phương pháp Montessori sau phát triển mở rộng toàn nước Mỹ năm 1911 biết đến nhiều thông qua phương tiện thông tin, đặc biệt xuất thành sách Tuy nhiên xuất nhiều mâu thuẫn Montessori số nhà giáo dục Mỹ khác, đặc biệt sau ‘The Montessori System Examined’ (tạm dịch ‘Khảo Sát Hệ Thống Giáo Dục Montessori’) nhà giáo dục học tiếng William Heard Kilpatrick phát hành, hạn chế truyền bá tư tưởng bà sau năm 1914, phương pháp Montessori bị lu mờ Nó thực trở lại, thâm nhập vào nước Mỹ vào năm 1960 áp dụng hàng nghìn trường học quốc gia Tiến sĩ Montessori tiếp tục công tác giảng dạy suốt qng đời cịn lại mình, nghiên cứu phát triển tồn diện q trình hình thành, phát triển tâm lý trẻ từ giai đoạn sơ sinh đến 24 tuổi Ngoài ra, Bà xây dựng phương pháp tiếp cận giáo dục trẻ từ 0-3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-12 tuổi Chương trình dành cho trẻ từ 12-18 tuổi bà nghiên cứu lên chương trình, nhiên khơng phát triển vào thời bà Tiến sĩ Joan Easton có 40 năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy phương pháp giáo dục, tâm lý học giáo dục đặc biệt tâm lý trẻ em trường đại học Mỹ, nhà giáo dục đào tạo Phương pháp Giáo dục Montessori Năm 1975, Bà đứng thành lập làm Hiệu trường Trường Little School (Mái trường Nhỏ) để dạy trẻ em Ireland từ đến tuổi Con trai Bà học trị ngơi trường Khơng có bề dày học thuật kinh nghiệm giáo dục quốc tế phong phú, J Easton am hiểu giáo dục trẻ em Việt Nam Bà hỗ trợ số tổ chức giáo dục Việt Nam việc đưa tinh thần Montessori vào giáo dục áp dụng Phương pháp Giáo dục Montessori gia đình nhà trường vào năm 2012 Trong 100 năm qua, phương pháp giáo dục Montessori gặt hái nhiều thành công áp dụng nhiều quốc gia Chỉ riêng Mỹ Canada có khoảng 5000 trường học dạy theo phương pháp này, nhiên Việt Nam nhiều người chưa biết phương pháp Trong “ Phương pháp Montessori nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao” nhà biên soạn Nguyễn Minh nói rằng: “ Sở dĩ phương pháp giáo dục Montessori gây ảnh hưởng tới toàn hệ thống giáo dục giới bà dựa sở đúc kết tư tưởng giáo dục theo chủ nghĩa tự nhiên Rousseau, 76 items có biểu tăng động, giảm ý hỗn hợp đáp ứng tiêu chuẩn DSM-IV tăng động giảm ý thể hỗn hợp, tăng động giảm ý trội Sau phân loại trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý thể hỗn hợp, tiến hành đánh giá mức độ tăng động giảm ý trẻ Giáo viên thực bảng trắc nghiệm để đánh giá mức độ rối loạn tăng động giảm ý trẻ Tôi yêu cầu giáo viên phụ huynh điền vào bảng liệt kê mức độ hành vi trẻ gồm 18 items Sau đối chiếu với bảng quy đổi điểm chuẩn mức độ, cộng tổng điểm lại qui thành T Các mức độ lệch lạc phân sau: T < 8: Trẻ có biểu rối loạn mức độ ranh giới ≤ T ≤ 14: Trẻ có biểu rối loạn mức độ nhẹ 15 ≤ T ≤ 21: Trẻ có biểu rối loạn mức độ vừa T > 21: Trẻ có biểu rối loạn mức nặng Sau tiến hành phương pháp trắc nghiệm dựa tiêu chí chuẩn đốn DSM-IV để phân loại đánh giá mức độ trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý Tôi xác định, trẻ Trần Nguyên Khang bị rối loạn tăng động giảm ý thể hỗn hợp mức độ nhẹ  Hồ sơ trẻ Trần Nguyên Khang có rối loạn tăng động giảm ý thể hỗn hợp mức độ nhẹ: Ngày bắt đầu nghiên cứu: 02/2/2016 Tên đối tượng: Trần Nguyên Khang, Lớp Mẫu giáo lớn 2, trường Mầm non 19/5 thành phố Đà Nẵng a Hồn cảnh gia đình Trần Ngun Khang đầu gia đình có hai người con, em trai tuổi Bố năm 31 tuổi, mẹ 29 tuổi, cán nhà nước Kinh tế gia đình tương đối giàu có b Tiền sử phát triển Q trình mang thai: thời kỳ mang thai, sức khỏe mẹ bình thường Thai phát triển bình thường khỏe mạnh 77 Trong sinh: sinh đủ tháng, cân lúc sinh 3.1 kg; sinh thường, khơng có tai biến dị tật sinh Sau sinh: tình trạng sức khỏe mẹ trẻ sau sinh phát triển bình thường, trẻ tăng cân đều, ăn ngủ điều hòa tháng trẻ ăn dặm Về tâm vận động, 4,5 tháng biết lẫy, tháng biết bò, tháng biết chựng, tuổi tập Về mặt ngôn ngữ: tuổi tháng Khang bắt đầu nói, bé khơng bị nói ngọng nói Vấn đề giấc ngủ: từ lúc sinh đến tháng thứ 4, Nguyên Khang ngủ chừng mực sau hay quấy khóc trước ngủ, trường mầm non, buổi trưa Khang không ngủ trưa mà hay nằm ngọ nguậy mặc dù cô dùng nhiều biện pháp Về biểu rối loạn tăng động giảm ý: lớp, thời gian Khang tập trung ý vào khoảng thời gian từ 8h30 đến 9h30 Buổi chiều, sau thức dậy ăn chiều, Khang có biểu lên tăng động, em hay đứng soi gương gồng người chạy nhảy lung tung khắp lớp c Quan hệ gia đình xã hội Quan hệ với ba, mẹ: Ba, mẹ cán nhà nước Ba Nguyên Khang bận nên trị chuyện Phần lớn thời gian chăm sóc cái, đưa đón, dạy dỗ mẹ Nguyên Khang đảm nhận Mẹ chiều Nguyên Khang dường không để ý đến hành động nghịch ngợm em Cơ giáo có nhắc nhở việc em hay chạy nhảy lớp không ý, mẹ cười khơng nói Quan hệ trẻ với em trai: em trai Khang học lớp mẫu giáo Bé cùng trường, em nghịch ngợm Hai anh em thường hay tranh giành đồ chơi với dẫn đến đánh Mẹ Khang thường la mắng Khang bảo Khang nhường đồ chơi cho em Quan hệ với giáo viên: trường trẻ xếp vào nhóm q hiếu động, khơng ý lớp Theo nhận xét giáo viên đứng lớp, Khang trẻ “không yên tay chân lúc nào”, “hay chạy nhảy, la hét lớp” “không tập trung học mà ngồi nhìn xung quanh lấy đồ chơi” 78 Quan hệ với bạn bè: Bé Khang bắt đầu học nhà trẻ trẻ tuổi Ngày đầu nhập học suốt tháng trời sau đó, Khang thường có biểu quấy khóc, ném đồ chơi qua cửa sổ Khang khơng tự xúc ăn tận kì lớp Lớn, qua kì em tự xúc ăn Trong lớp, Khang không chơi chung với bạn nào, thích chạy nhảy la hét d Những dấu hiệu bất thường theo nhận xét gia đình nhà trường - Thường xuyên khơng lắng nghe lời nói - Thường xao nhãng, dễ bị vào kích thích bên ngồi - Khơng hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra, hay mắc sai sót học tập hoạt động khác - Chạy liên tục lớp - Thường khó tập trung yêu cầu làm việc địi hỏi thực khoảng thời gian Ở gia đình: Theo nhận xét mẹ, bé hiếu động khả ý Khi mẹ cho Khang tập làm tốn tập tơ chữ, bé khó tập trung ý, dễ bị phân tán kích thích khác Chẳng hạn như, trẻ làm tốn, em trai chơi mơ hình trẻ khơng tập trung làm mà vừa làm vừa nhìn em trai chơi, em chơi, nhìn ngồi cửa sổ, nhìn thằn lằn tường… Nếu có mẹ ngồi bên cạnh để kèm trẻ trẻ làm chút tìm cớ để đứng dậy vệ sinh, uống nước, mỏi lưng, mỏi tay Với hoạt động chơi, trẻ khó khăn tham gia vào trò chơi yên tĩnh trẻ thích chơi trị chơi mang tính vận động leo trèo, chạy nhảy Những hành vi bất thường Khang khiến cho thành viên gia đình có lúc bực mình, nhiên theo gia đình, Khang nghịch ngợm, hiếu động không vi phạm chuẩn mực đạo đức, biểu em đặc điểm giới tính lứa tuổi bệnh lý gây Các triệu chứng lâm sàng đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV rối loạn tăng động giảm ý thể hỗn hợp 79 Trắc nghiệm hành vi thích nghi dành cho giáo viên phụ huynh cho kết rối loạn tăng động giảm ý thể nhẹ e Đặc điểm khả ý trẻ Khang thường gặp khó khăn việc theo nhiệm vụ đòi hỏi thực thời gian dài, nhiều lời hướng dẫn Trong học, trẻ có khả tập trung vào nhiệm vụ ý trung bình khoảng 30s sau quay nhìn khác, nhắc nhở sau ý trở lại nhiệm vụ Như thấy thời gian ý vào hoạt động Khang ngắn so với trẻ bình thường cùng độ tuổi Trong học, giáo viên có ý cho Khang ngồi phía để Khang tập trung vào việc học Khang dễ bị xao nhãng ý Biểu xao nhãng Khang nhìn, nghe hay làm việc bỏ dở hình tường, chậu tiếng nói chuyện sân trường Bên cạnh việc thường xuyên xao nhãng ý, Khang chưa có khả thực hai kênh ý lúc Khi giáo viên đòi hòi thực hai kênh ý lúc vừa nghe vừa nhìn, vừa nghe vừa thao tác tay, vừa nhìn vừa thao tác tay, trẻ thường gặp khó khăn khơng hồn thành u cầu Các hoạt động đòi hỏi trẻ phải vận động thao tác tay thời gian dài gây khó khăn cho trẻ Thao tác trẻ vụng nên không đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt Khang phấn khích tham gia vào trị chơi Tuy nhiên, hấp tấp khơng ý trẻ làm cho trẻ khơng hồn thành nhiệm vụ cô giáo đưa Trong hoạt động vui chơi góc, Khang thường lựa chon góc xây dựng để chơi Khang thích lắp xe xây nhà Tuy nhiên suốt 30 phút hoạt động, trẻ lắp mơ hình Khi nói chuyện với trẻ, trẻ tỏ phấn khích kể mơ hình xe mà trẻ làm trẻ nói trẻ làm sau Thế trẻ thực mơ hình lắp mơ hình cho lần hoạt động góc sau Khang thích vẽ Tuy nhiên, khả trì ý khơng kéo dài suốt thời gian trẻ vẽ Biểu cụ thể là, trẻ thực vẽ nhà, trẻ vẽ 80 năm nét ngước lên nhìn bạn bàn vẽ cầm rổ màu lên nghịch bút màu rổ Sau trẻ tiếp tục vẽ Sau 15 phút, trẻ vẽ hình ngơi nhà lại không vẽ thêm chi tiết khác Khang dùng nhiều màu sắc sặc sỡ để tô nhà, chủ yếu màu không bắt chước Khang không ý nhiều vào việc tơ màu nên tơ lem ngồi đường viền chưa tơ kín vẽ 3.2.2.2 Giai đoạn 2: Thực nghiệm tác động Từ thực trạng khả ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý, thực trạng thái độ giáo viên trẻ tồn từ công tác tổ chức giáo dục trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý thơi thúc xây dựng thực tác động sư phạm nhằm giúp trẻ ý tốt Thực nghiệm tác động áp dụng tác động nêu chương (gồm biện pháp) Trẻ tham gia thực nghiệm tiến hành đánh giá khả ý kĩ vận động trước sau thực nghiệm để so sánh tiến So sánh kết khả ý kĩ vận động trước sau tác động trẻ thực nghiệm 3.2.2.3 Giai đoạn 3: Thực nghiệm kiểm chứng Sau hai tháng tiến hành thử nghiệm tác động sư phạm, sử dụng bảng quan sát khả ý để kiểm tra khả ý trẻ thực nghiệm Kết thu sau: a Kết theo tiêu chí  Tiêu chí đánh giá mức độ ý trẻ Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ ý trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý trước sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Về thời gian ý Về mức độ kiểm soát Sau thực nghiệm 5p 12p Mức độ Mức độ đối tượng đối tượng ý Về số lượng, đối 81 tượng ý Về kết hoạt động Hoàn thành 30% nhiệm Hoàn thành 60% nhiệm vụ vụ Chỉ theo dõi hoạt động Tỏ chăm chú, hào hứng, lúc sau di thích thú, phấn khởi, lạc quan Đánh giá thái độ chuyển ý sang hoạt theo dõi hoạt động, xúc cảm động khác, thường tỏ hoạt động kết thúc không hào hứng (2 điểm) tỏ bình thường (4 điểm) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá mức độ phát triển ý trẻ trước sau thực nghiệm 70 60 Trước thực nghiệm 50 40 Sau thực nghiệm 30 20 10 Thời gian ý Mức độ kiểm Số lượng, đối Kết hoạt tượng ý (phút) soát ý động (%) (đối tượng) (mức độ) Thái độ xúc cảm Dựa vào bảng 3.1 ta thấy sau tiến hành thực trẻ cải thiện rõ rệt thời gian ý, mức độ kiểm soát ý, số lượng đối tượng ý,kết hoạt động ý thái độ xúc cảm Qua đó, tơi tiến hành đánh giá mức độ ý trẻ trước sau thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Bảng đánh giá mức độ ý trẻ rối loạn tăng động ý trước sau thực nghiệm Mức độ Thời gian Tốt Khá Trung bình Kém X (trẻ đạt Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Yếu điểm) X (trẻ đạt 17 điểm) Qua bảng 3.2, đến nhận xét kết mức độ ý trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý: Trước thực nghiệm, mức độ ý trẻ mức độ yếu, sau thời gian thực nghiệm tháng, mức độ ý trẻ đạt mức độ Như vậy, trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý có tiến rõ rệt mức độ ý  Tiêu chí đánh giá mức độ vận động trẻ Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ vận động trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Vận động liên tục, Vận động tương đối liên tục, không hiệu quả, không vừa phải, khơng tự mục đích tin, hiệu tương đối Tốc độ di chuyển thể Tốc độ di chuyển thể: Thực nhanh, khơng trung bình, tương đối KNVĐCB thục, biểu hành vi thục, linh hoạt Cách thực KNVĐCB tiêu cực Thái độ thực KNVĐCB Phản ứng thái hóa có Phản ứng nhanh trước hiệu lệnh (la hét, nhảy) hiệu lệnh 83 Qua bảng 3.3 thay thấy mức độ vận động trẻ cải thiện đáng kể sau tháng thực nghiệm Các vận động trẻ có mục đích trẻ thực nhằm đạt mục đích vận động Từ bảng 3.3 tiến hành xếp loại mức độ vận động trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý Bảng 3.4 Bảng xếp loại mức độ vận động trẻ trước sau thực nghiệm Mức độ Thời gian Tốt Khá Trung bình X (trẻ đạt Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Yếu điểm) X (trẻ đạt điểm) Qua bảng 3.4, đến nhận xét kết mức độ vận động trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý: Trước thực nghiệm, mức độ vận động trẻ mức độ yếu, sau thời gian thực nghiệm tháng, mức độ vận động trẻ đạt mức độ Như vậy, trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý có tiến rõ rệt mức độ vận động 3.2.2.4 Đặc điểm trình thực tập tác động Sau hai tháng thử nghiệm tập luyện tập trẻ, rút nhận xét sau: Trường hợp thử nghiệm thích thú tham gia vào trò chơi, tập trị chơi tập hầu hết có yếu tố chơi, nội dung chơi mẻ, dụng cụ chơi đẹp mắt, môi trường chơi có tương tác cao Trẻ có cảm giác thích thú háo hức để tham gia Các tập tổ chức mơi trường rộng rãi có tác nhân quấy rối Trẻ xếp đứng tầm tương tác giáo viên để trẻ 84 có dấu hiệu khơng ý, giáo viên dùng biện pháp thu hút ý trẻ : đặt tay lên vai trẻ, vỗ vào tay trẻ… Trẻ thể có tiến dẩn theo tập Ở tập đầu, trẻ chưa quen với việc chia nhỏ nhiệm vụ nên tiếp nhận nhiệm vụ, trẻ chưa biết thực nhiệm vụ trước, nhiệm vụ sau nên trẻ thường thực nhiệm vụ sau cùng trước nên hiệu thực không cao Càng tập sau, trẻ biết xác định trật tự thực yêu cầu nên trẻ làm bị sai sót Tuy nhiên, thực tập trẻ thường mắc lỗi liên quan đến khéo léo cẩn thận tính hấp tấp, khơng kiên trì với nhiệm vụ Hầu tất buổi chơi, trẻ khơng làm hồn tồn u cầu tập thử nghiệm tập, thực thao tác nâng cao dần độ khó Trong lần nâng độ khó, trẻ thường thực sai nhiều phải sau vài lần chơi sau trẻ dần với mức độ khó Nhìn chung, sau thời gian tác động sư phạm nhận thấy cháu tiến hẳn có ảnh hưởng rõ ràng đến khả ý trẻ Chúng nhận thấy khả ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý cải thiện cách rõ rệt Còn trẻ không tác động sư phạm, khả thay đổi điều cho thấy: việc áp dụng tác động sư phạm đưa nhằm nâng cao khả ý cho trẻ có hiệu Vì vậy, giáo viên cần áp dụng tập với trẻ có rối loạn tăng động giảm ý để cải thiện khả ý cho trẻ, giúp trẻ thích nghi tốt vào trường phổ thông 85 Tiểu kết chương Trên sở lí luận chương thực trạng chương 2, tiến hành xây dựng biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý trường mầm non Các biện pháp tác động khảo sát qua phần nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục giáo viên Các biện pháp kể đến là: sử dụng yếu tố chơi, chia nhỏ nhiệm vụ, nhắc lại nhiệm vụ, sử dụng hình thức tiết cá nhân thường xuyên động viên, khích lệ trẻ Tất biện pháp xây dựng dựa theo việc vận dụng phương pháp Montessori thực cách nghiêm trẻ thực nghiệm vòng suốt tháng Các tác động lên trẻ khả quan Qua tập tác động, trẻ tham gia thực nghiệm cải thiện thời gian ý, mức độ kiểm soát di chuyển ý, khối lượng ý kết hoạt động Theo nhận định chúng tôi, thời gian ý cải thiện nhiều Tác động phù hợp với khả trẻ có rối loạn tăng động giảm ý tác động xây dựng dựa đặc điểm ý ngắn hạn trẻ kết hợp với mối quan hệ hứng thú với hoạt động khả ý trẻ 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Chú ý có vai trị quan trọng hoạt động trí tuệ người, ý có liên hệ mật thiết đến kết nhận thức người Khơng ý vào việc khơng điều khiển ý kết nhận thức hạn chế Khả ý người thể thời lượng ý, kỹ ý, khối lượng ý Rối loạn tăng động giảm ý rối loạn hành vi khởi phát sớm từ độ tuổi mầm non với biểu giảm ý, tăng động, xung động Khả ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý thể thiếu hụt mặt: thời gian ý, mức độ kiểm soát di chuyển ý, khối lượng ý kết hoạt động Những thiếu hụt làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn hoạt động trường, nhà việc thiết lập mối quan hệ xã hội Kết điều tra thực trạng cho thấy, khả ý trẻ tăng động giảm ý – tuổi chủ yếu mức độ trung bình yếu Khả ý trẻ tăng động giảm ý thấp nhiều so với trẻ bình thường cùng độ tuổi Sự suy giảm ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý biểu mặt khả ý Thứ nhất, trẻ có sức bền ý ngắn, thời lượng ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn nhỏ nhiều so với trẻ 5-6 tuổi bình thường nhóm đối chứng hoàn cảnh khác Thứ hai, kỹ kiểm soát di chuyển ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý mức độ thấp nhiều so với nhóm đối chứng hoàn cảnh Khối lượng ý trẻ hoạt động khác trường mầm non nhỏ nhiều so với trẻ bình thường cùng độ tuổi Mức độ hoàn thành nhiệm vụ trẻ khơng cao, thường mức độ trung bình yếu; khả vận dụng vào hoạt động khác trẻ khơng có nhiều bật so với trẻ bình thường cùng độ tuổi Giáo viên trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý xem trẻ thành phần “bất hảo” lớp Bên cạnh đó, giáo viên chưa ý đến việc khắc phục khó khăn trẻ, chưa có tác động phù hợp với khả 87 ý trẻ; chưa trọng việc xây dựng môi trường hoạt động môi trường tâm lý phù hợp với trẻ Do tầm quan trọng khả ý hoạt động người, đặc biệt hoạt động nhận thức; khả ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý so với đặc điểm phát triển bình thường độ tuổi, gây cho trẻ khó khăn hoạt động trường khó khăn việc thiết lập mối quan hệ xã hội nên cần thiết phải cải thiện khả ý cho trẻ, hạn chế tính tăng động, xung động cho trẻ Muốn cần phải có phương pháp, biện pháp tác động phù hợp Những biện pháp tác động phù hợp cần phải dựa vào đặc điểm ý ngắn hạn trẻ kết hợp với mối quan hệ hứng thú với hoạt động khả ý trẻ thông qua hoạt động vui chơi Phương pháp Monessori phương pháp giáo dục tiếp cận với trẻ Đây cách để nhìn nhận thấu hiểu giới trẻ thơ, cách nhìn tổng thể phát triển học hỏi trẻ Phương pháp Montessori dạy trẻ cảm nhận giới qua nhiều giác quan Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác Cũng mà việc Vận dụng phương pháp Montesssori giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý việc làm cần thiết vô phù hợp Qua khảo sát thực tế, thấy hầu hết giáo viên có nhận thức đầy đủ trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý đánh giá cao tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp Montessori việc giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý Tuy nhiên, giáo viên mầm non chưa biết cách lựa chọn vận dụng phương pháp Montessori cho phù hợp Vì thế, việc trang bị cho giáo viên kiến thức khoa học phương pháp Montessori cách vận dụng giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý cần thiết giai đoạn KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Để góp phần vào giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý chúng tơi có kiến nghị sau: 88 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non - Các nhà nghiên cứu cần biên soạn thêm tài liệu hướng dẫn việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý - Cần tổng hợp số trị chơi hay hoạt động có chủ đích nhằm phát triển ý thành tuyển tập cho trẻ, phân loại trị chơi, hoạt động chủ đích theo tiêu chí phát triển ý cách cụ thể để thuận lợi cho giáo viên việc lựa chọn sử dụng - Trong buổi tập huấn bồi dưỡng chuyên môn cần giới thiệu đến giáo viên phương pháp Montessori sách cần đọc - Nâng cao nhận thức cán quản lý, nghiệp vụ sư phạm giáo viên mầm non việc vận dụng phương pháp Montessori để giúp giáo viên nắm cách thức vận dụng để phát huy hiệu sử dụng 2.2 Đối với trường mầm non - Nhà trường cần tăng cường buổi dự giờ, tổ chức toạ đàm, thảo luận cách thức vận dụng phương pháp Montessori để giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý để giáo viên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để vận dụng tốt - Thường xuyên tổ chức thi đồ dùng dạy học với giáo cụ tự tạo 2.3 Đối với giáo viên - Trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên nên phát kịp thời trường hợp bị rối loạn tăng động giảm ý sớm để có biện pháp can thiệp kịp thời vận dụng tốt biện pháp để giáo dục trẻ Đồng thời giáo viên hướng dẫn trẻ cách khoa học, phát huy tối đa tính tự lập trẻ , phát huy hiệu - Vận dụng phương pháp Montessori nhằm giáo dục trẻ 5-6 tuổi bị rối loạn tăng động giảm ý cách khoa học khơng ngừng tìm tịi đổi để tạo say mê hứng thú cho trẻ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hiểu Huy - Phương pháp giáo dục Montessori – Phương pháp giáo dục tối ưu cho trẻ từ – tuổi – NXB Văn hóa - Thơng tin Quốc Từ Hoa - Cẩm nang nuôi dạy theo phương pháp Montessori – NXB Phụ nữ Nguyễn Minh (2013) - Phương Pháp Montessori - Nghệ Thuật Nuôi Dạy Trẻ Đỉnh Cao - Nxb Lao động Hoàng Thanh Minh (2014) – Bạn biết gí giác quan cảm xúc NXB: Thanh Niên Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2014) – Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) – NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2009) – chương trình giáo dục mầm non – NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2014 - 2015 – NXB giáo dục Việt Nam Phòng giáo dục đào tạo (2012) – Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo năm học 2012 – NXB huyện Điện Bàn Thanh Vân dịch (2013) – Maria Montessori trí tuệ thẩm thấu – NXB Lao động xã hội 10 Lê Thanh Vân (2012) – Giáo trình sinh lí học trẻ em – Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Lê Thanh Vân (2002) – Giáo trình sinh lí hoc trẻ em – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đặng Hồng Phương – Sáng kiến kinh nghiệm – Biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ 5-6 tuổi 13 Phạm Thị Mơ – Tâm lí học trẻ em tuổi Mầm non – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 90 14 Hoàng Anh (Chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007)- Hoạt động giao tiếp nhân cách - NXB ĐHSPHN, Hà Nội 15 Bennet P.( 2003) - Tâm lý học dị thường lâm sàng, Biên dịch: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc - Abnormal and clinical Psychology, An introductory textbook Open university press Maidenhead- Philadelphia 16 Võ Thị Minh Chí (2002) - Phương pháp phát hiện tượng rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh Trung học Cơ sở - Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện KHGD, Hà Nội 17 Võ Thị Minh Chí (2003) - Phương pháp phát hiện tượng rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh trung học sở - Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 18 Dabrunhin, N.Ph (1980) - Tâm lý học - NXB Giaó dục 19 Daparogiet, D.B (1974) - Tâm lý học, người dịch: Phạm Minh Hạc - NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc (người dịch) (1978) - Tâm lý học Liên Xô - NXB Tiến Bộ, Hà Nội 22 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (1997) - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi) - NXBĐHQG, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003)- Tâm lý học đại cương - NXBĐHSPHN, Hà Nội 24 Nguyển Khắc Viện (1999) - Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam - NXB Y học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2009) - Xây dựng số trò chơi nhằm phát triển khả ý cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn bị đến trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học - ĐHSPHN, Hà Nội 26 Google.com ... việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý Từ đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi bị rối loạn. .. TRON GIÁO DỤC TRẺ 5- 6 TUỔI BỊ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Xây dựng biện pháp vận dụng phương pháp montessori tron giáo dục trẻ 56 tuổi bị rối loạn tăng động giảm. .. 6. 2.Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi bị rối loạn tăng động, giảm ý 6. 3 Đề xuất số biện pháp vận dụng phương pháp Montessori giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w