1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp làm việc nhóm trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 chương trình chuẩn trường trung học phổ thông

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  LÊ THỊ NGUYỆT HÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên thực : LÊ THỊ NGUYỆT HÀ Lớp : 13SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đại học Đà Nẵng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Sư Phạm Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ NGUYỆT HÀ Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Vận dụng số phương pháp làm việc nhóm dạy học Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu phương pháp hoạt động nhóm dạy học Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT - Vận dụng sở lý luận sử dụng phương pháp làm việc nhóm vào dạy học phần hóa vơ lớp 11 chuẩn trường THPT Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 01/08/2016 Ngày hoàn thành: 15/04/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm… Kết điểm đánh giá:………… Ngày…tháng…năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - ThS Nguyễn Thị Lan Anh: xin cảm ơn nhận lời hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ chuyên môn lời động viên nhắc nhở giúp em thực khóa luận tiến trình hồn thành thời gian quy định - Hai giáo viên Hóa học tham gia dạy thực nghiệm: cô Nguyễn Thị Minh Trang cô Nguyễn Thị Hồng THPT Thanh Khê nhiệt tình cố gắng, hợp tác tơi hồn thành tốt tiết dạy thực nghiệm - Các em HS tham gia thực nghiệm: lớp 11/6 11/3 trường THPT Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thực nghiêm túc hiệu yêu cầu GV dạy thực nghiệm đảm bảo tốt tiến trình dạy - Các GV giảng dạy Hóa học trường THPT thuộc thành phố Đà Nẵng tham gia góp ý PPDH hợp tác theo số phương pháp hoạt động nhóm thơng qua phiếu tham khảo ý kiến, điều giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin khách quan, bổ ích, thiết thực để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình! Đà Nẵng, ngày 21 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Nguyệt Hà DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHTTH: Bảng hệ thống tuần hoàn BT: Bài tập CNTT: Công nghệ thông tin CT: Công thức Dd: Dung dịch DH: Dạy học ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sư phạm ĐK: Điều kiện GD: Giáo dục GV: Giáo viên HS: Học sinh KLK: Kim loại kiềm MT: Môi trường Nxb: Nhà xuất PP: Phương pháp PPCT: Phân phối chương trình PPDH: Phương pháp dạy học PT: Phương trình PTHH: Phương trình hóa học Pư: Phản ứng SGK: Sách giáo khoa STT: Số thứ tự TG: Thời gian THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan tài liệu lý luận có liên quan đến dạy học hợp tác theo nhóm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM 1.1 Một số nghiên cứu hoạt động nhóm dạy học 1.2 Đổi phương pháp dạy học .6 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học Hiện nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi PPDH theo nhiều hướng khác nhau: 1.2.4 Cơ sở phương pháp luận đổi PPDH 10 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Những điểm đặc trưng PPDH tích cực 17 1.4 Dạy học hợp tác theo nhóm – Một PPDH tích cực 18 1.4.1 Khái niệm nét đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm 18 1.4.2 Phương pháp DH hợp tác theo nhóm 19 1.4.3 Ưu điểm hạn chế DH hợp tác theo nhóm 21 1.4.4 Các trường phái nghiên cứu DH hợp tác theo nhóm 22 1.4.5 Tổ chức – quản lý hoạt động học hợp tác theo nhóm 25 1.4.6 Đánh giá kết học tập học hợp tác theo nhóm 27 1.4.7 Một số cơng việc tổ chức thực hình thức DH hợp tác theo nhóm 28 1.5 Một số phương pháp hoạt động nhóm 29 1.5.1 Phương pháp mảnh ghép Elliot Aronson 29 1.5.2 Phương pháp STAD R.Slavin 31 1.5.3 Phương pháp Mảnh ghép II R.Slavin 32 1.5.4 Phương pháp GI (Group Investigation) – điều tra theo nhóm 33 1.5.5 Phương pháp nhóm “rì r ầm” 34 1.5.6 Phương pháp nhóm “gánh xiếc” 36 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm DH Hóa học số trường THPT thành phố Đà Nẵng 36 1.6.1 Sơ lược tình hình GD đổi PPDH Hóa học THPT Thành phố Đà Nẵng 36 1.6.2 Tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm DH Hóa học THPT thành phố Đà Nẵng 37 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 40 NHĨM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 40 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THPT 40 2.1 Mục tiêu – nhiệm vụ chương trình phần Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 40 2.2 Nội dung - phương pháp phân phối chương trình Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 40 2.2.1 Nội dung - phương pháp chương trình Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 40 2.2.2 Phân phối chương trình Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 42 2.3 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm dạy nghiên cứu thuyết – định luật – hình thành khái niệm 42 2.3.1 Hệ thống dạy thuyết – định luật – hình thành khái niệm 42 2.3.2 Nguyên tắc dạy học thuyết - định luật hóa học 43 2.3.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học thuyết 44 2.4 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm dạy nghiên cứu nguyên tố chất 60 2.4.1 Hệ thống dạy nguyên tố chất 60 2.4.2 Nguyên tắc dạy học nguyên tố chất 61 2.4.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy nghiên cứu nguyên tố chất 61 2.5.1 Hệ thống dạy luyện tập – ôn tập 74 2.5.2 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm luyện tập – ôn tập 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 87 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 87 3.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 87 3.4 Tiến hành thực nghiệm 88 3.4.1 Tiến hành dạy thực nghiệm thăm dò 88 3.4.2 Tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá 88 3.5 Kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 89 3.5.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 92 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 A KẾT LUẬN 99 B KIẾN NGHỊ 101 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Quy trình tổ chức học theo nhóm 26 Bảng 2: Tóm tắt phương pháp Mảnh ghép E Aronson 30 Bảng 3: Cách tính điểm tiến theo phương pháp mảnh ghép 30 Bảng 4: Cơ chế đánh giá phương pháp STAD 32 Bảng 1: Nội dung chương trình Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 41 Bảng 2: Phân phối chương trình Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT 42 Bảng 3: Các nội dung học tập tổ chức hoạt động học hợp tác 48 Bảng 4: Những nội dung học tập tổ chức hoạt động học hợp tác theo phương pháp hoạt động nhóm 62 Bảng 5: Các nội dung học tập tổ chức hoạt động học hợp tác 75 Bảng 1: GV dạy thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 87 Bảng 2: Các dạy thực nghiệm thăm dò 88 Bảng 3: Các dạy thực nghiệm đánh giá 88 Bảng 4: Kết tham khảo ý kiến HS câu 89 Bảng 5: Kết tham khảo ý kiến HS câu 91 Bảng 6: Kết tham khảo ý kiến HS câu 91 Bảng 7: Kết điểm số kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm 93 Bảng 8: Kết điểm số kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm 93 Bảng 9: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 94 Bảng 10: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 95 Bảng 11: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS 96 MỤC LỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 94 Đồ thị 2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 95 Đồ thị 3: Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS 96 Học tập theo PPDH hợp tác em gặp thuận lợi khó khăn gì? Khó khăn Thuận lợi - Dễ hiểu nhớ lâu □ - Mất thời gian để di chuyển vị trí □ - Khơng khí thoải mái dễ tiếp thu học - Sự chênh lệch học lực bạn □ - Được học tập nhóm nhóm làm ảnh hưởng □ hiệu thảo luận kết đánh giá - Học tập lẫn ngôn ngữ quen nhóm □ thuộc người bạn lứa lớp □ Nhiều bạn thụ động, thiếu tự tin, khơng có ý thức tự giác thảo luận - Cảm thấy vui, hào hứng tự nhóm □ khám phá chinh phục kiến - Giờ học ồn làm tập trung thức □ □ - Ý kiến khác: - …………………………………… □ …………………………………… - Ý kiến khác: Chưa quen với cách học …………………………………… …………………………………… Xin cảm ơn hợp tác em Chúc em đạt kết tốt học tập! PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài kiểm tra số 1: Dùng cho Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Câu 1: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- → H2O biểu diễn chất phản ứng hóa học sau đây: A HCl + NaOH → NaCl + H2O B BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2NaCl C 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O D Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl + H2O Câu 2: Phản ứng xảy dung dịch tạo kết tủa Mg(OH)2 ? A MgCl2 + AgNO3 B Mg(NO3)2 + NaOH C MgSO4 + BaCl2 D MgCO3 + HCl Câu 3: Các ion dãy tồn dung dịch? A Na+, Cu2+, Cl-, OH- B K+, Ba2+, Cl-, SO42- C K+, Fe2+, Cl-, OH- D Na+, K+, Cl-, OH- Câu 4: Phương trình S2- + 2H+ → H2S phương trình ion thu gọn phản ứng: A FeS + 2HCl → FeCl + H2S C K2S + 2HCl → 2KCl + H2 S B BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2 S D 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2 SO4 + H2S Câu 5: Cặp chất phản ứng với tạo chất khí A.CaCO3+ BaCl2 B Na2SO3 + HCl C CaCl2 + AgNO3 D K2 SO4 + HCl Bài kiểm tra số 2: Dùng cho luyện tập Axit, bazơ muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Câu 1: Cặp chất phản ứng với A H2 SO4 +NaCl B NaNO3 + HNO3 C NaOH + K2SO4 D PbS + HCl Câu pH dd chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,075M KOH 0,05M A 13,3 B 0,7 C 13,1 D 0,9 Câu 3: Các ion dãy tồn dung dịch? A Na+, Cu2+, Cl-, OH- B K+, Ba2+, Cl-, SO42- C K+, Fe2+, Cl-, OH- D Na+, K+, Cl-, OH- Câu 4: Một dd có pH = 10, màu phenolphtalein dd A hồng B xanh C tím D khơng màu Câu 5: Dd H2SO4 có pH = 2, nồng độ mol H2SO4 A 0,05 B 0,045 C 0,04 D 0,035 PHỤ LỤC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC HỢP TÁC THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM PHẦN VƠ CƠ HĨA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THPT GIÁO ÁN BÀI 15: CACBON I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết: + Vị trí cacbon BHTTH, cấu hình electron ngun tử + Các dạng thù hình cacbon + Tính chất vật lý cacbon + Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế - HS hiểu: Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hố hiđro kim loại canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại nhiều hợp chất oxi hố) Vai trị quan trọng cacbon đời sống, kĩ thuật q trình chuyển hố dạng thù hình cacbon Kỹ năng: - Viết cấu hình electron nguyên tử cacbon - Dự đốn tính chất hố học bảncủa cacbon, biết kiểm tra dự đốn kết luận tính chất cacbon - Biết thực số thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hố học cacbon - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học cacbon xác định vai trị cacbon phản ứng - Vận dụng tính chất vật lí hố học cacbon để giải tập giản thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Biết sử dụng dạng thù hình cacbon mục đích khác Thái độ - HS biết làm việc hợp tác với học sinh khác để xây dựng kiến thức cacbon - Giáo dục tình yêu thiên nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên Biết cách sử dụng bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước - Giáo dục đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, thói quen làm việc khoa học, tuân thủ quy định an toàn học tập nghiên cứu lao động sản xuất III- Phương pháp: Dạy học hợp tác theo phương pháp STAD phương pháp nhóm “rì rầm” III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Mơ hình than chì, kim cương, fuleren, than hoạt tính (phần mềm máy tính) - Bảng tuần hồn ngun tố hố học - Một số hình ảnh cacbon tự nhiên - Một số hình ảnh ứng dụng cacbon - Thí nghiệm phản ứng cacbon với oxi; cacbon với axit HNO3 đặc nóng (phim) - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Các nhóm HS hồn thành phi ếu học tập phút - Mỗi cá nhân HS đọc SGK Hóa học 11 chương trình chuẩn trang 66, 67 phần II (1 phút) - Thực theo nhóm gồm HS ngồi bàn: điền thơng tin cịn khuyết vào bảng đây: (4 phút) Các dạng thù hình Cacbon …………… …………… …………… Phương pháp …………… …………… …………… Tính chất vật lý - Màu sắc Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim - Tính rắn tính chất khác …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… PHIẾU HỌC TẬP (5phút) - Mỗi cá nhân HS đọc SGK Hóa học 11 trang 67,68 phần III (1 phút) - Thảo luận nhóm thực yêu cầu sau: (4 phút) - Hãy kể hợp chất quen thuộc cacbon xác định số oxi hóa cacbon hợp chất - Nhận xét khả phản ứng cacbon (có tính khử hay tính oxi hóa): ……………………………………………………………………………… Lựa chọn từ thích hợp điền vào trống đỉnh sơ đồ sau: tính khử, tác dụng với oxi, tính oxi hóa, tác dụng với hợp chất, tác dụng với hidro, tác dụng với kim loại TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CACBON BÀI TẬP VẬN DỤNG Họ tên: ………… … … … … … Lớ p 11…… Thời gian phút Câu 1: Kim cương than chì A hai dạng thù hình cacbon B hai đồng phân cấu tạo cacbon C hai đồng phân hình học cacbon D hai hợp chất cacbon Câu 2: Trong phản ứng hóa học cacbon A thể tính khử B thể tính oxi hóa C thể tính khử tính oxi hóa D có tính oxi hóa tính chất chủ yếu Câu Cho phản ứng: C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O Tổng hệ số PTHH A 10 B.7 C 12 D Câu Ở nhiệt độ cao, cacbon thể tính khử tác dụng với A Al B CuO Trả lời: 1… 2… C H2 3… 4… D A C BÀI TẬP VẬN DỤNG Họ tên:……………………… Lớp 11………Thời gian phút Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dạng viết PTHH (Ghi rõ điều kiện phản ứng có) 1.……… … … … … … … … … … … … CH4 2.……… … … … … … … … … … … … (2) (1) +A CO2 3……… … … … … … … … … … … … 4.……… … … … … … … … … … … … Al4 C3 CACBON (3) SO2 Học sinh: Xem lại kiến thức phương pháp tinh thể kim cương (lớp 10), tính chất hố học cacbon (lớp 9) VI NỘI DUNG BÀI HỌC 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ : Kết hợp trình học 3- Nội dung mới: GV nêu vấn đề: Trong thực tế đời sống hàng ngày có gặp cacbon khơng? Nêu vài ví dụ? HS trả lời, GV cho HS quan sát số hình ảnh cacbon GV giới thiệu: Cacbon nguyên tố đặc biệt bảng tuần hồn, có khả tạo nhiều hợp chất quan trọng Trong tiết học nghiên cứu nguyên tố cacbon đơn chất cacbon Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Vị trí - Trả lời câu hỏi I, Vị trí cấu hình electron cấu hình electron nguyên nguyên tử tử (5 phút) - Vị trí bảng tuần hồn: - u cầu HS xác định vị thứ 6, nhóm IV A, chu kì trí, viết cấu hình electron - Cấu hình electron: 1s22s22p2 - Lớp ngồi có electron - Các số oxi hoá cacbon: 4; 0; +2; +4 Hoạt động 2: Tính chất II, Tính chất vật lí: vật lý (10 phút) - Cacbon đơn chất có nhiều dạng thù hình Đó kim Giao nhiệm vụ cho - Theo dõi cương, nhóm: (30 giây) ceraphit, Lonsdaleit, cacbon Tìm hiểu nội dung “tính ống nano, cacbon xốp nano, chất vật lý cacbon” với cacbon vơ định hình (than gỗ, thời gian phút than xương, than muội ) Chia nhóm (thực - Mỗi dạng thù hình có tính tiết học trước) - Thực chia nhóm than chì, fuleren, chất vật lí khác Tiêu Chia lớp thành nhóm biểu kim cương, than chì nhỏ TV theo dãy bàn (graphit), Fuleren học Làm việc nhóm (5 phút) - Phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu HS: - Nhận phiếu học tập Các nhóm tiến hành làm việc thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi tập nêu phiếu học tập - Làm việc cá nhân - Thảo luận nêu thảo luận nhóm vấn đề chưa hiểu rõ - Tham gia quản lí, định hồn thành u cầu hướng làm việc hỗ trợ phiếu học tập nhóm cần thiết - Trình bày kết làm việc nhóm (3 phút) - Gọi đại diện nhóm trình bày phần nội dung phiếu học tập bảng GV đánh giá đưa kết luận nội dung học (2 phút) - Điều chỉnh, bổ sung (nếu cần) giúp HS lớp nắm rõ nội dung cần nhớ tính chất - Đại diện nhóm vật lý cacbon - trình bày phần Đánh giá hoạt động nội dung phiếu học cá nhân hợp tác tập bảng hai TV nhóm - Điểm cá nhân điểm nhóm - Theo dõi, điều chỉnh ghi nhận vào Hoạt động 3: Tính chất - Theo dõi III, Tính chất hố học hố học (25 phút) Cacbon vơ định hình hoạt Nêu vấn đề nghiên cứu: động mặt hoá học (30 giây) Ở nhiệt độ thường cacbon - Tìm hiểu nội trơ, cịn đun nóng phản dung “tính chất hóa học - Thực chia nhóm ứng với nhiều chất cacbon” Trong phản ứng oxi hoá - - Làm việc cá nhân thảo khử, cacbon tăng hay luận nhóm hồn thành giảm số oxi hố, nên thể u cầu phiếu học tính khử tính oxi tập hố Tuy nhiên tính khử Chia nhóm (30 giây) - - Nhận phiếu học tập Ghép hai nhóm hoạt tính chất chủ yếu cacbon động thành nhóm 1, Tính khử TV theo dãy bàn học a, Tác dụng với oxi Hoạt động nhóm (8 phút) Làm việc cá nhân thảo luận nhóm hồn 0 +4 t0 C + O2 CO2 - Phát phiếu học tập cho thành yêu cầu Phản ứng toả nhiều nhiệt, nhiệt độ cao: nhóm phiếu học tập - Yêu cầu: - Làm việc cá Thảo luận nhóm nhân phút, phân công cá nhân +4 CO2 + C t0 +2 CO thảo luận nhóm hồn phát biểu Do sản phẩm đốt thành yêu cầu cacbon phiếu học tập (5 phút) CO2 cịn có khí - CO Tiến hành thảo luận khơng khí, nhóm (3 phút), phân cơng b, Tác dụng với hợp chất cá nhân phát biểu: Ở nhiệt độ cao, cacbon + Trình bày điều - Làm tập vận dụng khử nhiều oxit, phản hiểu qua phần đọc nghiên phút ứng với nhiều chất oxi hoá cứu nội dung học khác HNO3 , H2SO4 đặc, + Trả lời câu hỏi - tập phiếu học tập + Xem đáp án tự KClO3… chấm điểm phút Những câu hỏi đặt Vd +5 C + HNO3 vấn đề chưa rõ làm rõ t0 +4 +4 CO2+ NO2 +2 H2O 2, Tính oxi hố chất khái niệm qua Thảo luận nhóm trao a, Tác dụng với hiđro đổi nội dung sai sót Ở nhiệt độ cao có chất xúc phân tích từ ngữ nội dung tài liệu Tiến hành làm tập hay chưa rõ vận dụng nội dung thảo - Làm tập vận dụng luận phút tác: 0 t0, xt C + 2H2 -4 +1 CH4 ( metan) Xem đáp án tự b, Tác dụng với kim loại vận dụng lần (5 phút) chấm điểm phút Ở nhiệt độ cao, C tác dụng - Tiến hành làm tập - Theo dõi, điều chỉnh với số kim loại tạo - Phát phiếu câu hỏi ghi chép vào thành cacbua kim loại: tập vận dụng 4Al + 3C → Al C (kiểm tra lần 1) - - Giới thiệu đáp án, HS đối chiếu tự đánh giá kết làm (1 phút) - Thu thập thông tin nhanh kết kiểm tra HS (yêu cầu HS có điểm từ trở lên giơ tay) – chỉnh lí tổ chức cho HS thời gian trao đổi nhóm sai sót giúp hiểu nội dung kiến thức Tiến hành làm tập vận dụng lần (7 phút) (kiểm tra lần 2) - Phát phiếu câu hỏi tập vận dụng - Tổ chức cho HS tự đánh giá qua đáp án (1 phút), thu thập thông tin phản hồi chỉnh lí - Kết luận kiến thức, kỹ thu nhận (2 phút) Hoạt động 4: Ứng dụng, - HS trả lời IV Ứng dụng trạng thái tự nhiên Mỗi điều chế (1 phút) cacbon có ứng dụng riêng Hãy nêu số ứng dụng cấu tạo tính chất của cacbon? chúng Gợi ý: Suy từ tính chất Kim cương: chế tạo mũi dạng thù hình vật lí, hố học cacbon khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm liên hệ hiểu biết bột mài thực tế đời sống Than chì: làm điện cực, nồi GV hướng dẫn HS suy nấu chảy hợp kim chịu luận từ tính chất lí hố học nhiệt, chế tạo chất bơi cacbon trơn, làm bút chì đen Một số ứng dụng Than cốc làm chất khử nghiên cứu phần tính luyện kim chất vật lí HS tự thu thập Than gỗ dùng để chế tạo từ tài liệu liên hệ thực thuốc nổ đen, thuốc pháo… tiễn ứng dụng cacbon Loại than có hoạt tính hấp vơ định hình phụ mạnh gọi than GV cho HS quan sát hình hoạt tính, dùng mặt nạ ảnh ứng dụng cacbon phịng độc, cơng nghiệp hoá Hãy cho biết trạng thái tự chất nhiên cacbon? Than muội dùng làm chất độn Gợi ý: Cacbon tự cao su, sản xuất mực in, xi nhiên tồn dạng đơn đánh giày… chất hay hợp chất? Kể tên số chất tự nhiên chứa cacbon? GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu tài liệu để biết trạng thái tồn cacbon tự nhiên GV cho HS quan sát hình ảnh số dạng tồn cacbon tự nhiên: loại khống vật, than đá, giới thiệu đơi nét hình thành nguồn cacbon đơn chất tự nhiên cần thiết tiết kiệm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên GV tổ chức cho HS nghiên cứu tài liệu, liên hệ với thực tiễn để biết phương pháp điều chế dạng thù hình cacbon V CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Củng cố: Yêu cầu HS thực tập 2,3,4 SGK trang 70 - Dặn dò: Học xem trước hợp chất Cacbon ... yếu CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THPT 2.1 Mục tiêu – nhiệm vụ chương trình phần Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn. .. Nghiên cứu phương pháp hoạt động nhóm dạy học Hóa học vơ lớp 11 chương trình chuẩn THPT - Vận dụng sở lý luận sử dụng phương pháp làm việc nhóm vào dạy học phần hóa vơ lớp 11 chuẩn trường THPT...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRƯỜNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học hợp tác như một chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy sự năng động của sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học - giảng dạy lấy người học làm trung tâm, Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kiểu học hợp tác như một chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy sự năng động của sinh viên
Tác giả: Trần Văn Đạt
Năm: 2007
[13] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và học Hóa học 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học Hóa học 11 theo hướng đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[14] Võ Văn Duyên Em (2007), Dạy học kiến tạo – tương tác và sự vận dụng trong dạy học phần phi kim Hóa học lớp 10 trung học phổ thông ban nâng cao, Khóa luận thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo – tương tác và sự vận dụng trong dạy học phần phi kim Hóa học lớp 10 trung học phổ thông ban nâng cao
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2007
[15] Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[16] Nguyễn Thị Ngọc Quí (2009), Vận dụngDH hợp tác theo nhóm nhỏ trong DH Hóa học lớp 10 THPT nâng cao , Khóa luận thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụngDH hợp tác theo nhóm nhỏ trong DH Hóa học lớp 10 THPT nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Quí
Năm: 2009
[17] Trương Duy Quyền, Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế bài giảng Hóa học 11 chương trình chuẩn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Hóa học 11 chương trình chuẩn
Tác giả: Trương Duy Quyền, Từ Sỹ Chương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[18] Nguyễn Thị Sửu (2007), Đề cương bài giảng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2007
[1] Đoàn Ngọc Anh (2007), Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp công nghệ thông tin, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM Khác
[2] Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn Hóa học lớp 10, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM Khác
[3] Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học Hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
[4] Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Khác
[5] Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM Khác
[6] Trịnh Văn Biều (2008), Hoạt động nhóm trong dạy học ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học số 14 – 2008, Nxb ĐHSP TP.HCM Khác
[7] Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
[8] Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Hóa học, Nxb Giáo dục Khác
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông – môn Hóa học, Nxb Giáo dục Khác
[10] Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Tài liệu phân phối chương trình trung học phổ thông môn Hóa học Khác
[11] Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Giới thiệu giáo án Hóa học 11, Nxb Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w