Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT DICLOMETAN VÀ ETYL AXETAT CỦA VỎ QỦA MĂNG CỤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT DICLOMETAN VÀ ETYL AXETAT CỦA VỎ QỦA MĂNG CỤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà : 11CHD : ThS Trần Thị Diệu My Đà Nẵng - Năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP Họ tên: NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp: 11CHD Tên đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học từ dịch chiết diclometan etyl axetat vỏ qủa măng cụt” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Nguyên liệu - Vỏ măng cụt thu mua thị trường thành phố đà nẵng 2.2 Dụng cụ thiết bị - Bộ chiết soxhlet - Máy cất quay chân không - Máy quang phổ hấp thụ ngun tử AAS (phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm) - Máy phân tích phổ GC-MS (Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng II, số Ngô Quyền, Đà Nẵng) - Tủ sấy, lị nung, cân phân tích, bếp cách thuỷ, bếp điện, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc sứ, bình hút ẩm… Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước - Trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo đồng nghiệp - Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm măng cụt SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xử lý nguyên liệu - Xác định độ ẩm - Xác định hàm lượng tro - Xác định hàm lượng kim loại - Chiết phương pháp chiết soxlet thu dịch chiết cần xác định - Nghiên cứu, khảo xác điều kiện phương pháp chiết tách,thành phần yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ DIỆU MY Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành đề tài: Chủ Nhiệm Khoa Giáo Viên Hướng Dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS LÊ TỰ HẢI ThS TRẦN THỊ DIỆU MY Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2015 Kết quả, điểm đánh giá: Đà nẵng , ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Trần Thị Diệu My, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, thầy Khoa dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cây măng cụt 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.3 Đặc điểm hình dáng 1.1.4 Thành phần dinh dưỡng 1.1.5 Thành phần hoá học 1.1.6 Dược tính vỏ măng cụt 1.1.6.1 Y dược dân gian 1.1.6.2 Các nghiên cứu dược học măng cụt 1.2 Xanthones 11 1.2.1 Cấu tạo xanthone 12 1.2.2 Tính chất vật lý xanthone 12 1.2.3 Các loại dẫn xuất xanthones có vỏ măng cụt tìm thấy 12 1.2.4 Nghiên cứu chung xanthones 16 1.2.5 Dược tính xanthones 16 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên liệu 18 2.2 Thiết bị - Dụng cụ, hóa chất 18 2.2.1 Thiết bị - dụng cụ 19 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My 2.2.2 Hóa chất 19 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp chiết tách 21 2.3.2 Phương pháp vật lý 21 2.3.2.1 Xác định độ ẩm 21 2.2.3.2 Xác định hàm lượng tro 22 2.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 23 2.3.3.1 Nguyên tắc phép đo AAS 23 2.3.3.2 Trang thiết bị máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 23 2.3.3.4 Ứng dụng 24 2.3.3.5 Cách tiến hành 24 2.3.4 Phương pháp hóa lý 24 2.3.4.1 Nguyên tắc 25 2.3.4.2 Trang thiết bị máy GC-MS 25 2.3.4.3 Ứng Dụng 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Xác định số thành phần hóa lý nguyên liệu 27 3.1.1 Độ ẩm nguyên liệu 27 3.1.2 Hàm lượng tro nguyên liệu 27 3.2 Hàm lượng số kim loại nặng 28 3.3 Khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến khối lượng chiết dung môi 29 3.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết phương pháp sắc ký ghép khối phổ GS-MS 32 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần dinh dưỡng măng cụt Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm vỏ măng cụt khô 27 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro nguyên liệu vỏ măng cụt 28 Bảng 3.3 Kết hàm lượng kim loại nguyên liệu vỏ măng cụt 28 Bảng 3.4 Khảo sát thời gian chiết phương pháp chiết Soxhlet dung môi diclometan 30 Bảng 3.5 Khảo sát thời gian chiết phương pháp chiết Soxhlet dung môi etyl axetat 31 Bảng 3.6 Một số cấu tử định danh dịch chiết Diclometan 34 Bảng 3.7 Một số cấu tử định danh dung môi etyl axetat 36 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây măng cụt Hình 1.2 Hoa măng cụt Hình 1.3 Quả măng cụt Hình 2.1 Một số hình ảnh cây, hoa măng cụt 18 Hình 2.2 Vỏ măng cụt khô 18 Hình 2.3 Bột măng cụt khô 18 Hình 3.1 Máy cất quay chân khơng 29 Hình 3.2 Bột chiết soxhlet 29 Hình 3.3 Dịch chiết từ dung mơi etyl axetat 30 Hình 3.4 Dịch chiết từ dung môi diclometan 30 Hình 3.5 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm chiết dung môi Diclometan 31 Hình 3.6 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm chiết dung môi Etyl axetat 31 Hình 3.7 Sắc kí đồ GC-MS dung mơi Diclometan 33 Hình 3.8 Sắc kí đồ GC-MS dung mơi etyl axetat 35 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Măng cụt, loại nhiệt đới giới tiêu thụ Âu Mỹ đánh giá trái ngon Jacobus Bonitus gọi măng cụt là: “Hoàng hậu loại trái cây” Măng cụt loại quý, có phẩm chất ngon vị ngọt, mát thơm đặc biệt, người ưa chuộng, măng cụt có giá trị thương phẩm cao loại tiềm xuất nước ta Đứng khía cạnh ứng dụng măng cụt với hoạt chất dùng thuốc tẩy, thuốc đánh răng, mỹ phẩm có tính chất kháng vi sinh vật Bên cạnh giá trị dinh dưỡng cao, măng cụt nguồn cung cấp dược liệu để trị nhiều bệnh như: giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, cải tiến hệ thống tiêu hóa, tiết, hơ hấp, tuần hồn, kháng khuẩn, giảm đau, làm lành vết thương nhanh, tăng cường sinh lực, chống lại chứng viêm, thấp khớp…Sở dĩ măng cụt có công dụng măng cụt chứa nhiều kháng thể xanthones (một loại kháng thể chống lão hóa tế bào thể) đặc biệt vỏ măng cụt Cho đến cơng trình nghiên cứu y khoa khám phá 40 kháng thể xanthones thiên nhiên vỏ măng cụt (chiếm 20% tổng số kháng thể xanthones tìm thấy địa cầu) chưa có loại trái so sánh trái măng cụt phương diện Trên giới việc nghiên cứu măng cụt trọng từ lâu, tính đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu măng cụt bao gồm lĩnh vực chiết tách, xác định thành phần hoá học hợp chất hữu cơ, ứng SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My -Máytính: Bộ phận chịu trách nhiệm tính tốn tín cảm biến cung cấp đưa kết khối phổ 2.3.4.3 Ứng Dụng Phân tách GC-MS phân tách hỗn hợp hóa chất phức tạp khơng khí hay nước Ở đây, tốc độ định tính bay Chất có tính bay cao di chuyển nhanh chất có tính bay thấp Định lượng: GC-MS định lượng chất cách so sánh với mẫu chuẩn, chất biết trước định lượng chuẩn GC-MS Nhận dạng Nếu mẫu có chất lạ xuất hiện, khối phổ nhận dạng cấu trúc hóa học độc Cấu trúc chất sau so sánh với thư viện cấu trúc chất biết Nếu không tìm chất tương ứng thư viện ,ta thu liệu đóng góp vào thư viện cấu trúc sau tiến hành thêm biện pháp để xác định xác loại hợp chất SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 26 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định số thành phần hóa lý nguyên liệu 3.1.1 Độ ẩm nguyên liệu Dựa vào phương pháp trọng lượng, tiến hành thí nghiệm mục 2.2.3.1, xác định độ ẩm vỏ măng cụt, kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm vỏ măng cụt khô Stt m0(g) m 1(g) m2(g) W(%) 32.746 37.757 37.590 3.69 33.658 38.662 38.461 4.02 25.894 30.894 30.645 4.08 34.632 39.738 39.541 4.05 34.411 39.447 39.266 3.59 Trong : m : Khối lượng chén sứ (g) m : Khối lượng chén sứ mẫu trước sấy (g) m : Khối lượng chén sứ mẫu sau sấy (g) Nhận xét Độ ẩm trung bình: 3.88% Với độ ẩm này, bảo quản nguyên liệu thời gian dài mà khơng bị mốc, khơng có thay đổi mặt cảm quan, nguyên liệu có độ ẩm ổn định tốt 3.1.2 Hàm lượng tro nguyên liệu Kết khảo sát hàm lượng tro vỏ măng cụt khô thể bảng 3.2 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 27 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro nguyên liệu vỏ măng cụt Stt m0(g) m2(g) m 3(g) tro(%) 32.746 37.590 32.924 6.89 33.658 38.461 33.834 7.54 25.894 30.645 26.016 7.42 34.632 39.541 34.810 7.35 34.411 39.266 34.589 7.13 Trong : m : Khối lượng chén sứ (g) m : Khối lượng chén sứ mẫu trước nung (g) m3 : Khối lượng chén sứ mẫu sau nung (g) Hàm lượng tro trung bình : 7.26% 3.2 Hàm lượng số kim loại nặng Dựa vào phương pháp đo phổ hấp thụ AAS, xác định hàm lượng số kim loại nặng, kết thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết hàm lượng kim loại nguyên liệu vỏ măng cụt Kim loại Hàm lượng kim loại (mg/kg) Tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng rau sấy khô (TCVN số 46/ 2007) (mg/kg) Zn2+ 18.8 40 Cu2+ 15.6 30 Pb 2+ 1.58 Fe3+ 33.3 Không quy định Na+ 28.0 Không quy định K+ 15.7 Không quy định Nhận xét Căn vào định y tế số 46/ 2007/ QD- BYT ngày 19/12/2007 số tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cho hàm lượng kim loại nặng tối đa cho SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 28 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My phép rau khơ Pb: 2mg/kg, Zn: 40mg/kg, Cu: 30mg/kg hàm lượng kim loại măng cụt không ảnh hưởng đến sức khoẻ người hàm lượng kim loại nặng vỏ măng cụt Pb: 1.58mg/kg, Zn: 12.8mg/kg, Cu: 15.6mg/kg 3.3 Khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến khối lượng chiết dung môi - Cho khoảng 10g vỏ măng cụt, tiến hành chiết soxhlet( hình 3.2) với 150ml dung mơi nhiệt độ sôi dung môi khoảng thời gian 4, 6, 8, 10 ( hình 3.3, hình 3.4) Kết thu thể hình 3.5, hình 3.6 bảng 3.4, bảng 3.5 Hình 3.1 Máy cất quay chân khơng Hình 3.2 Bộ chiết soxhlet Hình 3.3 Dịch chiết từ dung môi diclometan SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 29 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Hình 3.4.Dịch chiết từ dung môi etyl axetat Bảng 3.4 Khảo sát thời gian chiết phương pháp chiết Soxhlet dung môi diclometan khối lượng thu Khối lượng(g) 10h 1.010 10.040 8h 1.087 10.015 6h 0.884 10.016 4h 0.865 10.024 Thời gian chiết Hình 3.5 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm chiết dung môi Diclometan SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 30 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Bảng 3.5 Khảo sát thời gian chiết phương pháp chiết Soxhlet dung môi etyl axetat Thời gian chiết khối lượng thu Khối lượng(g) 10h 0.968 10.006 8h 0.991 10.002 6h 0.957 10.003 4h 0,783 10.0010 Hình 3.6 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khối lượng sản phẩm chiết dung môi Etyl axetat Nhận xét Dựa vào đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng lượng sản phẩm chiết dung môi khác nhau, ta thu thời gian chiết tốt tỷ lệ chất chiết sau: - Trong dung môi diclometan: 8h, với hàm lượng 1.087(g) - Trong dung môi etyl axetat: 8h, với hàm lượng 0.991(g) SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 31 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My 3.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết phương pháp sắc ký ghép khối phổ GS-MS Với dung môi, tiến hành chiết với thời gian tốt khảo sát, tiến hành đuổi dung môi phần cao thu gửi đo GC-MS Trung tâm kỹ thuật đo lường chát lượng II, số Ngô Quyền, Đà Nẵng Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết măng cụt thể hình 3.7, hình 3.8, bảng 3.6 bảng 3.7 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 32 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Hình 3.7 Sắc kí đồ GC-MC dung mơi Diclometan SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 33 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Bảng 3.6 Một số cấu tử định danh dịch chiết Diclometan Area( STT RT( phút) Tên 11.844 Cinnamal dehyde, (E)- 0.16 13.539 Copaene 0.78 14.460 15.523 18.766 Octadecane 0.14 20.407 n-Hexadecanoic acid 1.06 22.048 9,12- Octadecadienoic acid (z, z) - 1.04 22.100 Cis-13-Octadecenoic acid 1.04 22.298 Octadecaoic acid 0.21 10 23.949 11 24.356 Tetracosane 0.19 12 26.717 Heptacosane 0.31 13 28.717 Docosane 0.39 14 32.797 5-Cholestene-3-ol, 24-methyl- 0.31 15 33.495 gamma.-Sitosterol 1.02 Ethanone, – ( – hydro – methoxyphenyl) Naphthalene, 1, 2, 3, 5, 6, 8a-hexahydro-4, 7-dimethyl-1- (1-methylethyl) -, (1S-cis) - 9, 10-Antharacenedine, 1,8-dihydroxy-3methyl- %) 0.14 0.09 0.13 Nhận xét Bằng phương pháp GC-MS định danh 16 chất, nhexadecanoic acid chiếm hàm lượng nhiều (1.06%), 9,12octadecadienoic acid cis-13-octadecenoic acid (1.04%) Ngồi cịn có gama- sitosterol (1.02%) copaene (0.78%)… Thành phần hóa học dịch chiết Diclometan chủ yếu cấu trúc có độ phân cực yếu không phân cực SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 34 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Hình 3.8 Sắc kí đồ GC-MS dung môi etyl axetat SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 35 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My Bảng 3.7 Một số cấu tử định danh dung môi etyl axetat Area( STT RT( phút) Tên 11.852 Cinnamal dehyde, (E)- 0.04 13.544 Copaene 0.24 14.464 15.596 20.431 n-Hexadecanoic acid 0.76 22.073 9,12- Octadecadienoic acid (z, z) - 0.92 22.127 Cis-13-Octadecenoic acid 0.68 22.310 Octadecaoic acid 0.14 23.954 10 26.719 Heptacosane 0.13 11 32.807 5-Cholestene-3-ol, 24-methyl- 0.23 12 33.514 gamma -Sitosterol 0.64 Ethanone, – ( – hydro – methoxyphenyl) Naphthalene, 1, 2, 3, 5, 6, 8a-hexahydro-4, 7-dimethyl-1- (1-methylethyl) -, (1S-cis) - 9, 10-Antharacenedine, 1,8-dihydroxy-3methyl- %) 0.07 0.06 0.08 Nhận xét Bằng phương pháp GC-MS định danh 12 chất, 9,12octadecadienoic acid chiếm hàm lượng nhiều (0.92%), n- hexadecanoic acid (0.76%) Ngồi cịn có gama- sitosterol (0.64%), cis-13-octadecenoic acid (0.68%) copaene (0.24%), 5- cholestene-3-ol (0.3%)… Nhận xét chung Bằng phương pháp GC-MS, số thành phần hóa học dịch chiết từ vỏ măng cụt khô xác định Tổng kết xác định 16 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 36 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My cấu tử dịch chiết khác nhau, có 11 cấu tử trùng nhau, bao gồm acid hữu cơ, este hữu cơ, hợp chất poly phenol Trong đó, dịch chiết định danh nhiều cấu tử diclometan với 16 cấu tử Trong dịch chiết có cấu tử n – hexadecanoic acid 9,12 – octadecadienoic chiếm hàm lượng cao SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 37 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau: Các thông số vật lý vỏ măng cụt khô: độ ẩm 3.88 %, hàm lượng tro 7.26 %, hàm lượng kim loại nặng không ảnh hưởng đến sức khoẻ người theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Thời gian chiết tách tốt cấu tử vỏ măng cụt dung môi diclometan etyl axetat 8h Xác định 16 cấu tử dịch chiết vỏ măng cụt phương pháp GC-MS Trong cấu tử n – hexadecanoic acid 9,12 – octadecadienoic có mặt dịch chiết chiếm hàm lượng cao SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 38 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My KIẾN NGHỊ - Mở rộng khảo sát điều kiện chiết tách phân lập hợp chất có vỏ măng cụt khô - Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết vỏ măng cụt khô địa phương khác - Khảo sát tính chất hóa học hoạt tính sinh học chất có dịch chiết vỏ măng cụt SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 39 Lớp: 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Diệu My TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Xuân Vững (2009), Giáo trình phương pháp phân tích sắc ký, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [2] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội [3] Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia chất dung môi hữu (Lý thuyết – Thực hành - Ứng dụng) Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Lê Thị Mùi (2007), Giáo trình hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [6] Phạm Thị Hà (2008), Giáo trình phương pháp phân tích quang học, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [7] Trần Thị Văn Thi (2009), Bài giảng sở lý thuyết phân giải phổ, Trường Đại học Khoa học Huế [8] http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C4%83ng_c%E1%BB%A5t [9] http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=46&LangID=1 [10] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16536578 [11] http://www.buddhismtoday.com/ viet/anchay/trai_mangcuc.htm [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Xanthone 11 http://en.wikipedia.org/wiki/Xanthone SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 40 Lớp: 11CHD ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT DICLOMETAN VÀ ETYL AXETAT CỦA VỎ QỦA MĂNG CỤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA... thành phần hóa học từ dịch chiết diclometan etyl axetat vỏ qủa măng cụt? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm phương pháp điều kiện thích hợp chiết tách chất có vỏ măng cụt - Định danh, xác định thành phần hóa. .. tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học từ dịch chiết diclometan etyl axetat vỏ qủa măng cụt? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Nguyên liệu - Vỏ măng cụt thu mua thị trường thành