Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong hạt ca cao theobroma cacao l

45 11 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong hạt ca cao theobroma cacao l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT TRONG HẠT CA CAO (Theobroma cacao L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD : ThS Đỗ Thị Thúy Vân SVTH : Đào Thị Thu Thảo Lớp SVTH: Đào Thị Thu Thảo : 08CHD GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -2- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 2000 năm trước, ca cao trở thành phần thiếu sống người dân vùng Châu Mỹ Latinh Người Mayan Aztec trồng ca cao từ lâu trước nhà thám hiểm Châu Âu tìm tới lục địa Ngay từ biết đến thứ thực phẩm quý hiếm, ca cao đánh giá có tác dụng tốt cho sức khỏe người Bởi thế, thời gian đầu phát ra, ca cao dùng giới quý tộc, vua chúa triều đình Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Sĩ Tuy ấy, người ta chưa biết tác dụng cụ thể nào, tác động đến quan thể, họ thấy uống vào thể người ta có cảm giác sảng khoái, minh mẫn, sung mãn tăng cường sinh lực Từ lợi ích mà ca cao mang lại thúc đẩy nhà khoa học giới nghiên cứu loại cơng dụng Theo nghiên cứu, thành phần ca cao Theobromine, chất làm cho thể cảm thấy no ngăn chặn cảm giác thèm ăn Ngồi ra, ca cao cịn có tác dụng ổn định đường huyết, tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường, ca cao có tác dụng bệnh tim ung thư Hạt ca cao sử dụng làm nguyên liệu chế biến sản phẩm cao cấp sôcôla Vỏ trái sau lấy hạt đem phơi khơ xay làm thức ăn cho gia súc Ngoài ứng dụng y khoa, ca cao dùng mỹ phẩm, giúp chăm sóc da cho phái nữ, ngăn ngừa bệnh lão hố da Đặc biệt, việc chiết tách thành công bơ ca cao từ hạt ca cao có ảnh hưởng lớn ngành bào chế dược phẩm Bơ ca cao từ lâu trở thành loại tá dược đánh giá có giá trị dùng phổ biến cơng nghệ bào chế Ngồi bơ ca cao, ca cao dùng nhiều để làm chất phụ gia, tạo màu, tạo mùi vị hấp dẫn, dễ uống cho loại dược phẩm, đặc biệt dạng thuốc dùng cho trẻ em Ở Việt Nam, ca cao du nhập vào từ sớm, theo chân nhà truyền giáo phương Tây Hiện tại, trồng rộng rãi nhiều nơi, vùng Tây Nguyên đánh giá có điều kiện lý tưởng cho phát triển ca cao Không SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -3- nhà khoa học giới nghiên cứu ca cao mà Việt Nam có nhiều cơng trình nghên cứu như: “Nghiên cứu kỹ thuật lên men hạt ca cao sản xuất sôcôla” (Nguyễn Văn Tặng 2008), “Nghiên cứu sử dụng vỏ trái ca cao làm nguyên liệu sản xuất phân hữu bón gốc cho ca cao thức ăn bổ sung vào phần thức ăn bò huyện Châu Thành” (Thạc sĩ Phạm Hồ Hải Kỹ sư Trần Thị Tường Linh - Viện khoa học nông nghiệp miền Nam) Từ công dụng mà ca cao mang lại lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm, đặc biệt tác dụng chữa bệnh tim ung thư, việc nghiên cứu quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học cần thiết Từ lý trên, định chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất hạt ca cao (Theobroma cacao L.)” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hạt ca cao - Xác định thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất hạt ca cao hoạt tính sinh học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hạt ca cao vùng Tây Nguyên Việt Nam dịch chiết từ hạt ca cao phương pháp chiết Soxhlet Các phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hố học, ứng dụng hạt ca cao + Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:  Phương pháp lấy mẫu: Nguyên liệu thu hái Tây Nguyên vào tháng 01 năm 2012 Hạt ca cao sau tách khỏi lột lớp vỏ bên ngồi Sau xay thành bột mịn  Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro hạt ca cao  Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại nặng hạt ca cao SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -4-  Chiết phương pháp Soxhlet với dung môi H2O  Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS xác định mật độ quang dịch chiết để chọn dung môi chiết, tỷ lệ rắn lỏng thời gian chiết tối ưu  Xác định thành phần hợp chất dịch chiết từ hạt ca cao dung môi chiết phương pháp sắc kí khí cao áp ghép khối phổ (GC-MS) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích cách khoa học kinh nghiệm dân gian, thuận tiện cho việc ứng dụng - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin hạt ca cao số tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất có hạt ca cao Bố cục đề tài Đề tài gồm 41 trang có 10 bảng 23 hình Phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) Nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1- Tổng quan (15 trang ) Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (7 trang) Chương 3- Kết bàn luận (14 trang) SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -5- CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ca cao [1] 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc ca cao Theo nhiều nhà nghiên cứu ca cao bắt nguồn từ cánh rừng mưa Amazone thung lũng Orinoco Venezuela hay vùng Chiapa Mexico Người Mayan Aztec trồng ca cao từ lâu trước nhà thám hiểm Châu Âu tìm tới lục địa Cây ca cao phát triển khu vực địa lý giới hạn, khoảng 20 độ phía Bắc phía Nam đường xích đạo Gần 70% trồng giới trồng Tây Phi Ở Việt Nam, ca cao du nhập vào sớm, theo chân nhà truyền giáo phương Tây Hiện tại, trồng rộng rãi nhiều nơi, vùng Tây Nguyên đánh giá có điều kiện lý tưởng cho phát triển ca cao Ở đây, theo nghiên cứu thống kê hoa cho quanh năm, sản lượng bình qn đạt kg hạt khơ / năm tuổi Tuy nhiên, Việt Nam, ca cao chưa phát triển rộng rãi thu hoạch không tập trung, kỹ thuật xử lý sau thu hoạch phức tạp, phải ủ lên men nên người dân ngại trồng 1.1.2 Cây ca cao Cây gỗ nhỏ, nhánh khơng lơng (hình 1.1) Lá có phiến trịn dài, lộn ngược, dài 20-30cm, không lông; cuống phù hai đầu; kèm cao 1cm Hoa nhỏ, mọc thân nhánh to, rộng 5-7mm, có đài xanh xanh; cánh hoa trắng, có hai sọc đỏ, đầu có phần phụ hẹp hình dằm, dài; nhị sinh sản 5, nhị lép 5, màu đỏ đậm Quả dài 10-20cm, có u nần thấp, màu vàng đỏ; nạc trắng; hạt to Quả có vỏ dày, thịt màu trắng đục chứa 40-50 hạt nằm sát thành khối (hình 1.2) Hình 1.1 Cây ca cao Ca cao thường xanh tầng trung, cao 4-8m (15-26 ft), ưa bóng rợp, có khả chịu bóng tốt nên thường trồng xen tán khác vườn dừa, cao su, vườn rừng SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -6- Cây thích hợp với vùng có nhiệt độ trung bình 25-280C, độ ẩm trung bình 85%, lượng mưa hàng năm 1500-2000mm Cây có ưu điểm năm thu vụ, nhu cầu nước khơng lớn, phải tưới, khơng kén đất không chịu vùng khô hạn đất cát Hình 1.2 Quả hạt ca cao hồn tồn 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học hạt ca cao 1.2.1 Thành phần hóa học Hạt ca cao chứa 300 hợp chất dễ bay hơi: hợp chất tạo mùi quan trọng Ester aliphatic, Polyphenols, Carbonyls thơm Các polyphenols tan nước (5-10%) Epicatechol, Leucoanthocyanins Anthocyanins, bị phân hủy giai đoạn chế biến, tạo thành màu đỏ đặc biệt Các amin có hoạt tính sinh học hạt ca cao: Phenyl-ethyl amine, Tyramine, Tryptamine, Serotonine Trong hạt ca cao chứa alkaloids như: Theobromine (0.5-2.7%); Caffeine (0.025%), Trigonelline Ngồi cịn có tannins catechin Hạt ca cao giàu protein (12,9%), axit béo Trong hạt ca cao có nhiều xenlulo vitamin, đặc biệt axit folic (vitamin B9) Bên cạnh đó, thành phần hạt ca cao cịn có nhiều khống chất khác Theo vài nghiên cứu, hạt ca cao chứa nhiều sắt kẽm Trong hạt ca cao chưa lên men, sắc tố chiếm từ 11-13% mô Các tế bào sắc tố chứa khoảng 65-70% polyphenol 3% anthocyanin  Công thức cấu tạo số hợp chất có hạt ca cao Epicatechol SVTH: Đào Thị Thu Thảo Leucoanthocyanins GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -7- Anthocyanins Theobromine Phenyl-ethyl amine Tyramine Trigonelline Caffeine Tryptamine Serotonine 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng Giá trị dinh dưỡng bột ca cao (100 gram chứa) - Calories 229 - Chất đạm 19.6 g - Chất béo 13.7 g - Các khoáng chất: SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -8-  Calcium 128 mg  Sắt 13.86 mg  Magnesium 499 mg  Phosphorus 734 mg  Potassium 1.524 mg  Sodium 21 mg  Kẽm 6.81 mg  Đồng 3.788 mg  Manganese 3.83 mg - Các Vitamins:  Beta carotene 20 IU  Thiamine (B1) 0.078 mg  Riboflavin (B2) 0.241 mg  Niacin (B3) 2.185 mg  Pantothenic acid 0.254 mg  Pyridoxine 0.018 mg  Folic acid 32 mcg 1.3 Một số ancaloit sử dụng y học [3] 1.3.1 Giới thiệu chung ancaloit Ngày nay, khái niệm ancaloit hiểu hợp chất tồn giới thực vật (thường hợp chất vòng) chứa nitơ, có tính kiềm yếu phần lớn số chúng có hoạt tính sinh học mạnh, liều cao chất độc, với liều thấp chúng lại dược phẩm vơ hữu ích tên “alcaloids” nghĩa có tính kiềm yếu Các hợp chất ancaloit nhóm dược phẩm dị vịng chứa nitơ quan trọng nhất, cho dù năm gần có nhiều dược phẩm dị vịng chứa nitơ tổng hợp đưa vào chữa bệnh Trong thực vật, ancaloit thường có cấu trúc hóa học gần giống Ancaloit tự nhiên phần lớn thường dạng liên kết (dạng muối) với axit SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân -9- hữu đơn giản (axit axetic, axit oxalic, axit sữa, táo, axit 2,3-dihydroxisuccinic, axit chanh, ), vài thực vật (đặc biệt thực vật giàu ancaloit) ancaloit liên kết với axit hữu đặc trưng với chúng như: axit fumaric, axit cevadinic, axit meconic, Phần lớn ancaloit hợp chất tinh thể rắn, vài hợp chất số chúng dạng lỏng làm phương pháp chưng cất mà không bị phân hủy (coniin, arecolin, nicotin ) nhiệt độ phòng Các ancaloit rắn thường có vị đắng, cịn ancaloit lỏng thường có vị cay Các hợp chất ancaloit dạng bazơ tự hầu hết không tan nước, nhiên tan tốt chloroform Trong ancaloit thường chứa cacbon bất đối, hoạt động quang học (αD) thường tồn thực vật dạng định 1.3.2 Phân loại ancaloit quan trọng Y dược theo khung Theo hiểu biết ngày hợp chất ancaloit, thơng thường chúng chất quang hoạt Trong số đồng phân chúng đồng phân quang học quay trái (L) có hoạt tính sinh học cao nhiều so với đồng phân quay phải (D) Sản phẩm raxemic chúng thường có hoạt tính nằm đồng phân có hoạt tính cao 1.3.2.1 Ancaloit khung indol Trong số ancaloit khung indol sử dụng rộng rãi Y học hợp chất physostigmin (tên khác: ezerin) thành phần (0,15%) hạt thực vật Physostigma venenosum (đậu Kalabar) Physostigmin Physostigmin-salycilat chất tinh thể rắn, không màu, khơng mùi vị cay nhẹ, khơng khí tác dụng ánh sáng chuyển sang màu đỏ, tan nước (1:100), tan tốt cồn chloroform (1:13,1:9), αD = -89 đến -94 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 10 - Physostigmin có hoạt tính kích thích phó giao cảm trực tiếp, ức chế men acetylcolinesteraza khơng cho phân hủy acetylcolin, sử dụng chủ yếu điều trị mắt, làm giảm nhãn áp Vinblastin Một ancaloit khác khung indol sử dụng để điều trị bệnh ung thư máu (máu trắng - lymphogranulomatosis) hợp chất vinblastin, có hàm lượng thấp Dừa cạn (Vinca rosea) phổ biến Việt Nam Trong số loài chi Ba gạc (Rauwolfia) Rauwolfia verticillata Rauwolfia serpentina có chứa ancaloit khung indol (reserpin dẫn xuất) sử dụng y học, Tây y Đông y Nó có tác dụng hạ huyết áp, giảm hoạt động hệ thần kinh trung ương (an thần chữa động kinh stress) có tác dụng gây buồn ngủ Nó có tác dụng làm giảm catecholamin serotonin từ dây thần kinh hệ thần kinh trung ương Các chất tinh chế từ rễ Ba gạc sử dụng tích cực thời gian gần để điều trị cao huyết áp Tuy nhiên, nghiên cứu động vật lại cho thấy gây ung thư Reserpin SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 31 - Hình 3.9 Phổ hấp thụ dịch chiết etanol Hình 3.10 Phổ hấp thụ dịch chiết nước cất SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 32 - Bảng 3.5 Mật độ quang dịch ngâm hạt ca cao STT Dung môi n-hexan Axeton Etylaxetat Etanol Nước cất Mật độ quang 0,5059 0,1224 2,7757 4,6568 4,8194 Dựa vào hình 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 bảng 3.5 ta thấy mật độ quang dịch ngâm nước cất lớn nhất: 4,8194; từ cho thấy nước cất dung môi tối ưu để chiết hợp chất hạt ca cao 3.3 Khảo sát điều kiện chiết 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng Cân 10g bột hạt ca cao, tiến hành chiết Soxhlet với thể tích nước cất khác thay đổi từ 100ml, 150ml, 200ml, 250ml, 300ml Dịch chiết thu quan sát màu sắc sau đem đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Kết trình bày hình 3.11, bảng 3.6 hình 3.12 Hình 3.11 Màu sắc dịch chiết với thể tích dung mơi khác SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 33 - Bảng 3.6 Giá trị mật độ quang dịch chiết thể tích dung mơi khác STT Thể tích (ml) 100 150 200 250 300 Đánh giá cảm quan Màu đỏ cam Màu đỏ đậm Màu cam Màu vàng Màu vàng nhạt Mật độ quang 0,0421 0,0455 0,0140 0,0100 0,0090 0.05 0.045 0.04 0.035 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 Mật độ quang 100 ml 150 ml 200 ml 250 ml 300 ml Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang thể tích Qua hình 3.11, hình 3.12 bảng 3.6, ta nhận thấy giá trị mật độ quang tăng ta giữ nguyên khối lượng ngun liệu tăng thể tích dung mơi nước cất từ 100ml đến 150ml, tăng lên 200ml giá trị mật độ quang giảm giảm không đáng kể từ 250ml đến 300 ml Vậy tỷ lệ R/L tối ưu 10g nguyên liệu:150ml nước cất (1:15) 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết Cân 10g bột ca cao, tiến hành chiết Soxhlet với 150ml nước cất khoảng thời gian 2h, 3h, 4h, 5h, 6h Dịch chiết sau khoảng thời gian quan sát màu sắc sau đem pha lỗng 10 lần đo quang phổ hấp thụ UV-VIS Kết trình bày hình 3.13, bảng 3.7 hình 3.14 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 34 - 2h 3h 4h 5h 6h Hình 3.13 Màu sắc dịch chiết thời gian khác Bảng 3.7 Màu sắc giá trị mật độ quang dịch chiết thời gian khác STT Thời gian chiết (h) Đánh giá cảm quan Màu vàng Màu cam Màu cam đậm Màu đỏ đậm Màu đỏ đậm Mật độ quang 0,0239 0,0273 0,0284 0,1373 0,0616 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang thời gian chiết SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 35 - Qua hình 3.13, hình 3.14 bảng 3.7, ta nhận thấy giá trị mật độ quang tăng dần từ 2h đến 5h, màu sắc dịch chiết đậm dần theo thời gian Điều chứng tỏ thời gian chiết tăng lượng chất thu nhiều Tuy nhiên, tăng thời gian chiết lên 6h giá trị mật độ quang lại giảm, màu sắc dịch chiết không đậm chứng tỏ thời gian chiết có tăng lượng chất chiết gần hoàn toàn thời điểm 5h khơng tăng Do thời gian chiết tối ưu 5h (màu đỏ đậm) 3.4 Nhận biết định tính ancaloit Cho cặn chiết vào cốc, hịa tan dung dịch HCl 1M Cho dịch vào ống nghiệm, thêm 1ml thuốc thử Wagner thấy xuất kết tủa đen, điều chứng tỏ thành phần hạt ca cao có chứa ancaloit Đem quay li tâm để quan sát kết tủa (hình 3.15) Hình 3.15 Mẫu sau thêm thuốc thử Wagner 3.5 Kết thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết từ hạt ca cao Cân 10g bột ca cao, tiến hành chiết Soxhlet với 150ml nước cất 5h Sau đem đuổi bớt dung mơi thu cắn, hịa tan cắn dung dịch HCl 1M, lọc lấy dịch lọc Dịch lọc sấy khô tủ sấy 600C ngày, thu cắn Đem cắn thu tiến hành khảo sát, định danh hợp chất hữu có dịch chiết phương pháp GC-MS Kết thu thể hình 3.16 hình 3.17 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 36 - Phổ GC-MS hạt ca cao thể hình 3.16 hình 3.17 Hình 3.16 Phổ GC-MS hạt ca cao SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 37 - Hình 3.17 Kết định danh hợp chất hạt ca cao SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 38 - Từ phổ GC-MS liệu thư viện chuẩn, qua phân tích chúng tơi định danh hợp chất hóa học có dịch chiết từ hạt ca cao dung môi nước cất thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Thành phần hóa học hợp chất dịch chiết hạt ca cao STT Thời gian lưu (tR) Hàm lượng (%) Định danh CTPT 8,172 3,55 Butanedioic axit, Diethyl ester C H6 O4 14,019 0,24 Tryptamine C10H10O2N2 CTCT O CH3 16,473 15,88 Caffeine N N C7H10O2N4 O CH3 N N CH3 16,731 26,14 Theobromine C7H8O2N4 Qua bảng 3.8, ta nhận thấy định danh hợp chất có dịch chiết từ hạt ca cao Butanedioic (3,55%), Tryptamine (0,24%), Caffeine (15,88%), Theobromine (26,14%) Trong đó, Tryptamine amin có hàm lượng phần trăm thấp lại có hoạt tính sinh học, góp phần điều hịa giấc ngủ, tạo nên chất dẫn truyền thần kinh, giúp não thư giãn; chất Theobromine Caffeine chiếm hàm lượng phần trăm cao có tác dụng tạo khoan khối, dễ chịu 3.6 Thử hoạt tính sinh học Cặn thu đem thử hoạt tính sinh học Phịng thử hoạt tính sinh học – Viện Hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 3.6.1 Kết thử hoạt tính kháng sinh Kết thử hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.9 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 39 - Bảng 3.9 Kết thử hoạt tính kháng sinh Như mẫu thử khơng có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật 3.6.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH trình bày bảng 3.10 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 40 - Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH Như cặn chiết thu từ hạt ca cao khơng có hoạt tính chống oxy hóa DPPH SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 41 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: Bột hạt ca cao có đặc điểm sau: độ ẩm trung bình 5,74%; hàm lượng tro 2,62%; hàm lượng kim loại nặng (Zn: 4,0018mg/l; Pb: 0,3801mg/l) phù hợp với tiêu chuẩn Bộ y tế hàm lượng kim loại nặng có ca cao sản phẩm từ ca cao Đã khảo sát tìm điều kiện chiết thích hợp để chiết hợp chất hóa học từ hạt ca cao phương pháp chiết Soxhlet với dung môi nước là:  Tỉ lệ nguyên liệu rắn (g):dung môi lỏng (ml) 1:15  Thời gian chiết Bằng phương pháp GC-MS xác định số hợp chất hóa học có dịch chiết từ hạt ca cao : Butanedioic (3,55%), Tryptamine (0,24%), Caffeine (15,88%), Theobromine (26,14%) Bước đầu thử hoạt tính sinh học với hoạt tính kháng sinh hoạt tính oxy hóa DPPH dịch chiết ca cao với dung mơi nước khơng có hoạt tính II KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu phân lập số hợp chất có tác dụng chữa bệnh từ hạt ca cao thử hoạt tính sinh học khác SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - 42 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ca cao – Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [2] Cơ sở hóa phân tích – Hồng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Phan Đình Châu, Hố Dược Kĩ Thuật Tổng Hợp I, 2006 [4] Giáo trình Phân tích cơng cụ - Giảng viên Bùi Xn Vững – Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] Thực hành hóa học hữu cơ, Tập – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1976 [6] http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/suc-khoe/31180_Tac-dung-cua-cacao.aspx [7] http://www.bartender.com.vn/showthread.php?1749-Ca-cao-Phần-3-(-Tác-dụngcủa-Ca-Cao-đối-với-sức-khỏe -con-người-) SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 Bố cục đề tài CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ca cao 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc ca cao 1.1.2 Cây ca cao 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học hạt ca cao 1.2.1 Thành phần hóa học 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng 1.3 Một số ancaloit sử dụng y học 1.3.1 Giới thiệu chung ancaloit 1.3.2 Phân loại ancaloit quan trọng Y dược theo khung .9 1.3.2.1 Ancaloit khung indol 1.3.2.2 Ancaloit khung pyridin .11 1.3.2.3 Ancaloit vòng ngưng tụ pyrrolidin-pyperidin (khung tropan) 12 1.3.2.4 Ancaloit khung ruban 12 1.3.2.5 Ancaloit khung benzyl-isoquinolin 13 1.3.2.6 Ancaloit khung morphinan 14 1.3.2.7 Ergot ancaloit (dẫn xuất axit lysergic) 15 1.3.2.8 Ancaloit khung imidazol 15 1.3.2.9 Ancaloit strychnin .15 1.3.2.10 Ancaloit kháng sinh 16 1.3.3 Phân tích định tính ancaloit 16 1.3.4.1 Các phản ứng tạo tủa 16 1.3.4.2 Các phản ứng tạo màu .17 1.4 Giá trị sử dụng hạt ca cao 18 CHƯƠNG – NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 20 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất 20 2.1.1.Thu gom nguyên liệu 20 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 20 2.1.3 Thiết bị-dụng cụ hóa chất 20 2.1.3.1 Thiết bị-dụng cụ 20 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 2.1.3.2 Hóa chất 21 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 21 2.3 Các phương pháp xác định tiêu hóa lý 21 2.3.1 Xác định độ ẩm 21 2.3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hóa mẫu 22 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng hạt ca cao phương pháp hấp thụ nguyên tử 23 2.4 Phương pháp chiết khảo sát điều kiện chiết từ hạt ca cao 23 2.4.1 Phương pháp chiết 23 2.4.2 Khảo sát dung môi chiết 24 2.4.2.1 Bằng cảm quan 24 2.4.2.2 Bằng phương pháp UV-VIS .24 2.4.3 Khảo sát điều kiện chiết 25 2.4.3.1 Khảo sát tỷ lệ rắn-lỏng .25 2.4.3.2 Khảo sát thời gian chiết 25 2.5 Nhận biết định tính ancaloit 25 2.6 Xác định thành phần hợp chất từ hạt ca cao phương pháp GC-MS 25 2.7 Thử hoạt tính sinh học 26 2.7.1 Hoạt tính kháng sinh 26 2.7.2 Hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH 26 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lí hạt ca cao .27 3.1.1 Độ ẩm .27 3.1.2 Hàm lượng tro 27 3.1.3 Hàm lượng số kim loại nặng 27 3.2 Kết khảo sát chọn dung môi chiết 28 3.2.1 Bằng cảm quan .28 3.2.2 Bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS .29 3.3 Khảo sát điều kiện chiết 32 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng 32 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết 33 3.4 Nhận biết định tính ancaloit 35 3.5 Kết thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết từ hạt ca cao .35 3.6 Thử hoạt tính sinh học 38 3.6.1 Kết thử hoạt tính kháng sinh 38 3.6.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I KẾT LUẬN 41 II KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UV-VIS : Phương pháp hấp thụ phân tử AAS : Phương pháp hấp thụ nguyên tử GC-MS : Sắc ký khí ghép nối khối phổ SVTH: Đào Thị Thu Thảo GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ... việc nghiên cứu quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học cần thiết Từ l? ? trên, định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất hạt ca cao (Theobroma cacao L. )”... Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hạt ca cao - Xác định thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất hạt ca cao hoạt tính sinh học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hạt ca cao vùng... Quả hạt ca cao hoàn toàn 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học hạt ca cao 1.2.1 Thành phần hóa học Hạt ca cao chứa 300 hợp chất dễ bay hơi: hợp chất tạo mùi quan trọng Ester aliphatic, Polyphenols,

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan