1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân tích hàm lượng molipden trong súp lơ bằng phương pháp trắc quang phân tử UV VIS

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện dân số gia tăng nhanh giới Việt Nam,con người cần có nhiều lương thực, thực phẩm để cung cấp cho bữa ăn hàng ngày Rau nguồn thức ăn bổ dưỡng nuôi sống người Rau cung cấp lượng lớn sinh tố A, B, C…, mà cung cấp phần nguyên tố vi,lượng cần thiết cấu tạo tế bào Rau nguồn dược liệu quý góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người Nhưng rau chứa lượng lớn kim loại nặng gây hại cho người Molipden có vai trị quan trọng hoạt động sống người sinh vật Nó nguyên tử dị-kim loại khu vực hoạt hóa số enzym định Giữ vai trò quan trọng trình cố định nitơ số loài vi khuẩn, enzym nitrogenaza tham gia vào bước cuối để khử phân tử nitơ thường chứa molypden khu vực hoạt hóa Tuy nhiên với hàm lượng dư thừa gây ngộ độc số bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật Để góp phần đánh giá hàm lượng Molipden rau , thực đề tài “Nghiên cứu phân tích hàm lượng Molipden súp lơ phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS” 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần xây dựng quy trình phân tích hàm lượng Molipden súp lơ phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Việt Nam Trên sở áp dụng vào phân tích số mẫu thực tế, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Molipden súp lơ số khu vực chợ thuộc thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Molipden dư lượng mơi trường [11,12,13] 1.1.1.Giới thiệu Molipden Molipđen nhà hóa học Thụy Điển Cac Vinhem Sele (Karl Wihelm Scheele) phát vào năm 1778 Tên nguyên tố có gốc từ Hy Lạp “molybdos” Molypden nguyên tố hóa học thuộc nhóm với ký hiệu Mo số nguyên tử 42, kim loại chuyển tiếp với độ âm điện 1,8 thang Pauling nguyên tử lượng 95,9 g/mol Ở dạng kim loại nguyên chất, molypden có màu xám trắng bạc cứng, mềm vonfram Dạng bột màu xám sẫm đen, có điểm nóng chảy 2.623 °C, cao hàng thứ sáu số nguyên tố biết Molypden bắt cháy nhiệt độ 600 °C Nó có hệ số giãn nở nhiệt thấp số kim loại sử dụng quy mụ thng mi (4,8 àm/mãK 25 C) Nh cú tính chất khó chảy hệ số nở nhiệt thấp nên kim loại sử dụng rộng rãi kỹ thuật điện, điện tử học vô tuyến, kỹ thuật nhiệt độ cao Những móc mà treo “sợi tóc” vonfram bóng đèn điện thông thường làm molipđen Giả sử sợi tóc vonfram để phát ánh sáng hàn trực tiếp vào lõi thủy tinh bóng đèn thủy tinh dạn nứt nở nhiệt vonfram, cịn molipđen khơng giãn nở bị đốt nóng nên khơng gây tai họa cho thủy tinh Anôt, cực lưới nhiều chi tiết khác đèn điện tử, ống phóng tia rơngen chế tạo molipđen Như thứ vật liệu kết cấu, molipđen sử dụng lò phản ứng lượng hạt nhân Các dây điện trở molipđen tỏ tốt dùng làm phận nung nóng lị điện chân khơng kiểu điện trở có cơng suất lớn, nơi sản sinh nhiệt độ cao Trong số vật trưng bày bảo tàng kỹ thuật tổng hợp Maxcơva, người xem thấy thuyền nhỏ molipđen, ni tinh thể granat nhôm - ytri nhân tạo Các hợp kim molipđen bền nhiệt vật liệu tuyệt vời để chế tạo chi tiết quan trọng tên lửa vũ trụ, động tên lửa gờ cánh máy bay siêu âm Còn hợp kim comocrom gồm coban, molipđen crom sử dụng y học, đời sống người Trên đồng ruộng nông nghiệp, molipđen làm việc hiệu Một số nguyên tố bón cho đất đai pha vào thức ăn gia súc với lượng nhỏ đủ làm nên điều kỳ diệu Molipđen nguyên tố có phép lạ Những liều lượng cực nhỏ nguyên tố vi lượng góp phần nâng cao rõ rệt suất cải thiện chất lượng nhiều loại trồng Molypden tìm thấy dạng dấu vết thực vật động vật, dư thừa molypden thái gây độc hại cho số động vật 1.1.2.Nguồn gốc xuất Molipden súp lơ Nguyên nhân làm cho tích luỹ lượng Molipden súp lơ cao chủ yếu sử dụng lượng phân đạm dạng hóa học phân bón vi lượng nhiều bón gần thời gian thu hoạch.Hoặc nguồn nước đất trồng có chứa nhiều lượng Hàm lượng Molipden cao gây độc Nếu nơng phẩm hàm lượng Molipden đến >20mg/1kg chất khơ động vật ăn rau tươi bị ngộ độc Mo, cịn người ăn sinh bệnh gut (podagra) , tượng xảy nơi có mỏ Mo 1.1.3.Vai trò Molipden Vai trò quan trọng nguyên tử molypden sinh vật sống nguyên tử dị-kim loại khu vực hoạt hóa số enzym định Molipden có vai trị quan trọng cố định nitơ số loài vi khuẩn, enzym nitrogenaza tham gia vào bước cuối để khử phân tử nitơ thường chứa molypden khu vực hoạt hóa Tháng Ba năm 2008, nhà nghiên cứu thơng báo họ tìm thấy chứng mạnh cho giả thiết khan molypden lòng đại dương Trái Đất thời kỳ đầu yếu tố hạn chế tiến hóa sinh vật nhân chuẩn (bao gồm toàn động thực vật) sinh vật nhân chuẩn cố định nitơ phải thu nhận từ vi khuẩn nhân sơ Sự khan molypden tạo thiếu hụt tương đối ôxy đại dương thời kỳ đầu Ơxy hịa tan nước biển chế để hịa tan molypden từ chất khoáng đáy biển Mặc dù molypden tạo số hợp chất với số phân tử hữu cơ, cacbohyđrat axít amin, vận chuyển thể người dạng MoO42-.Molypden có mặt khoảng 20 enzym động vật, bao gồm anđehyt oxidaza, sulfit oxidaza, xanthin oxidaza.Ở số động vật, ơxi hóa xanthin thành axít uric, q trình dị hóa purin, xúc tác xanthin oxidaza, enzym chứa molypden Hoạt động xanthin oxidaza tỷ lệ thuận với khối lượng molypden thể Tuy nhiên, nồng độ cực cao molypden lại đảo ngược xu hướng tác động tác nhân ức chế dị hóa purin lẫn quy trình khác Nồng độ molypden ảnh hưởng tới tổng hợp protein, trao đổi chất, phát triển.Các enzym thực vật động vật xúc tác phản ứng ôxy phân tử nhỏ, phần điều chỉnh chu trình nitơ, lưu huỳnh cacbon Ở người nặng 70 kg có khoảng 9,3 mg molypden, chiếm 0,00001% trọng lượng thể.Nó có nồng độ cao gan thận nồng độ thấp xương sống Molypden tồn men người hỗ trợ việc ngăn ngừa sâu Gan lợn, cừu bê chứa khoảng 1,5 phần triệu molypden Các nguồn dinh dưỡng khác chứa đáng kể molypden đậu xanh, trứng, hạt hướng dương, bột mì, đậu lăng vài loại lương thực khác 1.1.4.Tác hại Molipden Nhu cầu hấp thụ trung bình ngày molypden khoảng 0,3 mg Hấp thụ 0,4 mg gây ngộ độc Thiếu hụt molypden, gây hấp thụ 0,05 mg/ngày, gây cịi cọc, giảm ngon miệng giảm khả sinh sản Tungstat natri tác nhân kìm hãm ức chế molypden Vonfram thức ăn làm giảm nồng độ molypden mô thể Một lượng lớn molypden gây cản trở hấp thụ đồng thể, ngăn chặn protein huyết tương việc liên kết đồng gia tăng lượng đồng bị tiết theo đường nước tiểu Các động vật nhai lại tiêu thụ lượng lớn molypden phát sinh triệu chứng tiêu chảy, còi cọc, bệnh thiếu máu sắc tố lơng Các triệu chứng giảm cách định thêm đồng vào phần ăn cách tiêm.Tình trạng trầm trọng thêm dư thừa lưu huỳnh Bụi molypden sinh khai thác chế biến không độc hại Người ta chưa thấy tác động dài hạn gắn liền với phơi nhiễm molypden; nhiên, phơi nhiễm kéo dài gây kích thích mắt da Nên tránh việc hít thở hay nuốt trực tiếp molypden 1.2.Các phương pháp vơ hóa mẫu [4] 1.2.1.Phương pháp vơ hóa mẫu khơ ●Ngun tắc : Kỹ thuật tro hóa khơ kỹ thuật nung để xử lý mẫu lò nung nhiệt độ thích hợp (4500C – 7000C), sau hịa tan mẫu dung dịch muối hay axit phù hợp Khi nung, chất hữu mẫu bị đốt cháy hoàn toàn thành CO2 H2O ●Ưu -nhược điểm : -Thao tác nhanh đơn giản -Không phải dung nhiều axit đặc -Xử lý triệt để mẫu hữu -Làm số chất dễ bay 1.2.2.Phương pháp vơ hóa mẫu ướt ●Ngun tắc: Dùng axit đặc có tính oxi hóa mạnh ( HNO3, HClO4 ,…), hay hỗn hợp axit đặc có tính oxi hóa mạnh ( HNO3+ HClO4) hỗn hợp axit mạnh chất oxi hóa mạnh ( HNO3 + H2O2 ),… để phân hủy hết chất hữu chuyển kim loại dạng hữu dạng ion dung dịch muối vô Việc phân hủy thực hệ đóng kín (áp suất cao ), hay hệ mở ( áp suất thường) Lượng axit thường phải dùng gấp từ 10 – 15 lần lượng mẫu, tùy thuộc loại mẫu cấu trúc vật lý, hóa học Thời gian phân hủy mẫu hệ hở, bình Kendan, ống nghiệm, cốc…thường từ vài đến hàng chục giờ, tùy loại mẫu chất chất, cịn dùng lị vi sóng hệ kín cần vài chục phút Khi phân hủy xong phải đuổi hết axit dư trước định mức tiến hành đo phổ ●Ưu – nhược điểm : - Hầu khơng bị chất phân tích, trịng lị vi sóng - Nếu xử lý hệ hở thời gian phân hủy mẫu dài, tốn nhiều axit đặc tinh khiết cao, dễ bị nhiễm bẩn môi trường hay axit dùng phải đuổi axit dư lâu nên dễ bị nhiễm bụi bẩn vào mẫu 1.2.3.Phương pháp vô mẫu khô –ướt kết hợp ●Nguyên tắc: Mẫu phân hủy chén hay cốc nung mẫu Trước tiên người ta thực xử lý ướt sơ cốc ,hay chén nung băng lượng nhỏ axit chất phụ gia để phá vỡ cấu trúc ban đầu hợp chất mẫu tạo điều kiện giữ số nguyên tố bay nung Sau đem nung nhiệt độ thích hợp ●Ưu-nhược điểm : -Hạn chế số chất phân tích -Sự tro hóa triệt để ,sau hịa tan tro có dung dịch mẫu -Khơng phải dung axit có độ tinh khiết cao -Thời gian xử lý nhanh tro hóa ướt -Không phải đuổi axit dư lâu -Phù hợp với nhiều loại mẫu khác 1.3.Các phương pháp xác định vi lượng Molipden[5,9] 1.3.1.Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) Khi điều kiện thường, nguyên tử không thu hay phát lượng bị kích thích điện tử hố trị nhận lượng chuyển lên trạng thái có lượng cao (trạng thái kích thích) Trạng thái khơng bền, chúng có xu hướng giải phóng lượng để trở trạng thái ban đầu bền vững dạng xạ Các xạ gọi phổ phát xạ nguyên tử Phương pháp AES dựa xuất phổ phát xạ nguyên tử tự nguyên tố phân tích trạng thái khí có tương tác với nguồn lượng phù hợp Hiện nay, người ta dùng số nguồn lượng để kích thích phổ AES lửa đèn khí, hồ quang điện, tia lửa điện, plasma cao tần cảm ứng (ICP)… Nhìn chung, phương pháp AES đạt độ nhạy cao (thường từ n.10-3 đến n.10-4%), lại tốn mẫu, phân tích đồng thời nhiều nguyên tố mẫu Vì vậy, phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá hoá chất, nguyên liệu tinh khiết, phân tích lượng vết ion kim loại độc nước, lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, phương pháp lại cho biết thành phần nguyên tố mẫu mà không trạng thái liên kết mẫu 1.3.2.Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Khi nguyên tử tồn tự thể khí trạng thái lượng bản, ngun tử khơng thu hay khơng phát lượng Tức nguyên tử trạng thái Song nguyên tử tồn trạng thái mà kích thích chùm tia sáng đơn sắc có lượng phù hợp, có độ dài sóng trùng với vạch phổ phát xạ đặc trưng ngun tố đó, chúng hấp thụ tia sáng sinh loại phổ nguyên tử Phổ gọi phổ hấp thụ nguyên tử Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dựa xuất phổ hấp thụ nguyên tử nguyên tử tồn trạng thái khí tự mức lượng Phương pháp phân tích lượng vết hầu hết kim loại hợp chất hữu hay anion khơng có phổ hấp thụ nguyên tử Do sử dụng rộng rãi ngành: địa chất, cơng nghiệp hố học, hố dầu, y học, sinh hố, cơng nghiệp dược phẩm, nông nghiệp thực phẩm … Tác giả Nguyễn Ngọc Sơn sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS để xác định lượng vết chì đất tinh khiết (≥ 99,5%) có so sánh với kỹ thuật ICP-MS có đưa nhận xét: phương pháp GFAAS xác định tạp chất đất tinh khiết với độ nhạy độ xác cao Sự sai khác hai phương pháp GF-AAS ICP-MS nhỏ, 9% Pb 1.3.3.Phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS Phương pháp phương pháp phổ hấp thụ phân tử vùng UVVIS Ở điều kiện thường, phân tử, nhóm phân tử chất bền vững nghèo lượng Đây trạng thái Nhưng có chùm sáng với lượng thích hợp chiếu vào điện tử hố trị liên kết (pi, xích ma ) hấp thụ lượng chùm sáng, chuyển lên trạng thái kích thích với lượng cao Hiệu số hai mức lượng (cơ EO kích thích Em) lượng mà phân tử hấp thụ từ nguồn sáng để tạo phổ hấp thụ phân tử chất ● Nguyên tắc: Phương pháp xác định dựa việc đo độ hấp thụ ánh sáng dung dịch phức tạo thành ion cần xác định với thuốc thử vơ hay hữu mơi trường thích hợp chiếu chùm sáng.Cơ sở phương pháp định luật Lambert – Beer: D=εlC Trong đó: D:Mật độ quang Ɛ : Hệ số tắt phân tử C: nồng độ dung dịch (mol/l) l :bề dày lớp dung dịch (cm) Phương pháp cho phép xác định nồng độ chất khoảng 10-5 - 10-7M phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp trắc quang có độ nhạy, độ ổn định độ xác cao, sử dụng nhiều phân tích vi lượng Để phù hợp với điều kiện phân tích phịng thí nghiệm , sử dụng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS để xác định Molipden 1.4.Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS [9] 1.4.1.Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ● Cơ sở lý thuyết phương pháp trắc quang phân tử UV – VIS Cơ sở lý thuyết phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử định luật Lambert-Beer: Định luật Lambert – Beer biểu diễn phương trình sau: D = lg I = ε.C.l I Trong đó: I0 cường độ ánh sáng tới, C nồng độ dung dịch (mol/l), l bề dày lớp dung dịch (cm), ε: Hệ số tắt phân tử, ε phụ thuộc vào chất dung dịch màu, bước sóng xạ qua nhiệt độ (ε ≤ 105 ), D mật độ quang (hay độ hấp thụ ánh sáng dung dịch) Đối với dung dịch định chứa loại cuvet định ε, l cố định Do D = KC cho biết phụ thuộc tuyến tính mật độ quang nồng độ dung dịch, sở phương pháp phân tích định lượng ●Máy đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Không phụ thuộc vào vùng phổ, máy đo độ truyền quang độ hấp thụ (mật độ quang) dung dịch bao gồm năm phận sau: nguồn xạ có lượng ổn định, lọc sóng cho phép tạo xạ đơn sắc có bước sóng thích hợp với chất nghiên cứu, ngăn đựng mẫu gồm cuvet chứa dung dịch đo, đêtectơ loại thiết bị có khả thu thơng tin: cơ, điện, quang thành tín hiệu, thường tín hiệu điện, phận thị kết đo Tùy theo cấu tạo loại thiết bị mà người ta chia làm hai loại máy đo quang máy chùm tia máy hai chùm tia Sơ đồ máy phổ trắc quang tia sáng với hai nguồn sáng giá đựng cuvet di động biểu diễn hình 1.1 da cam Tiến hành đo mật độ quang D thời điểm khác Kết khảo sát thể qua bảng 3.6 hình 3.1 Bảng 3.6 Kế t quảkhảo Thời gian đo (phút) D Thời gian đo (phút) D sát ộbề n màu đ phức Đo Sau 5' Sau 10' Sau 15' Sau 20' Sau 25' Sau 30' 0.4438 0.4554 0.4913 0.4955 0.4978 0.4954 0.4948 Sau 35' Sau 40' Sau 45' Sau 50' Sau 55' Sau 60' 0.4944 0.4936 0.4929 0.4921 0.4919 0.4915 Hình 3.1 Đồthịbiể u diễ n thời gian bề n màu củ a phức Dựa vào bảng 3.6 đồ thị 3.1 ta nhận thấy nên đo mật độ quang sau phức tạo màu khoảng 20 phút để dung dịch màu ổn định 3.2.3.Kết khảo sát ảnh hưởng Cu2+ việc xác định Molipden Kết thu bảng 3.7 hình 3.2: Bảng 3.7 Kế t quảkhảo sát ả nh ởng hư ồng đ Nồng độ Mo 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.0000 0.0001 0.0003 0.0006 0.0010 0.0020 0.4946 0.4976 0.5012 0.5065 0.5070 0.5107 (mg/ml) Nồng độ Cu2+(mg/ml) Giá trị D đo D 0,5 0,4 0,3 Mẫu đối chứng Mẫu đo 0,2 0,1 Thứ tự mẫu Hình 3.2 Biể u ồđ thểhiệ n sựảnh ởng hư củ a đồng Qua kết thu bảng 3.7 hình 3.2 ta thấy đồng khơng ảnh hưởng đến q trình xác định Molipden Vì trình xác định Molipden mẫu thực tế không cần loại bỏ đồng 3.2.4.Kết khảo sát ảnh hưởng Fe3+ việc xác định Molipden Kết thu bảng 3.8 hình 3.3: Bảng 3.8 Kế t quảkhảo sát ả nh ởng hư sắt Nồng độ Mo 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 độ 0.0000 0.0001 0.0002 0.0004 0.0010 0.0020 0,4957 0,5079 0,5407 0,5728 0,5879 0,6159 (mg/ml) Nồng Fe3+(mg/ml) Giá trị D đo D 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Mẫu đối chứng Mẫu đo Thứ tự mẫu Hình 3.3 Biể u ồđ thểhiệ n sựả nh ởng hư củ a sắt Qua kết bảng 3.8 hình 3.3 ta thấy sắt ảnh hưởng đáng kể đến trình xác định Molipden Vì trình xác định Molipden mẫu thực tế ta cần phải loại bỏ sắt 3.2.5.Loại trừ ảnh hưởng Fe3+ Loại trừ ảnh hưởng Fe3+ NaF Kết loại trừ thể bảng 3.9 hình 3.4 Bảng 3.9 Kế t quảloạ i trừả nh ởng hư sắ t Nồng độ Mo Nồng độ Fe3+ Thể tích NaF Mật độ quang (mg/ml) (mg/ml) 4% (ml) D 0.004 0.000 0.4972 0.004 0.001 0.5549 0.004 0.001 0.5503 0.004 0.001 0.5467 0.004 0.001 0.5356 0.004 0.001 0.5224 0.004 0.001 0.5025 0.004 0.001 0.5145 0.004 0.001 0.5257 Gí trị D đo 0,6 0,5 0,4 0,3 Mẫu đối chứng Mẫu đo 0,2 0,1 Thứ tự mẫu Hình 3.4 Biể u ồđ thểhiệ n loạ i trừảnh ởng hư sắt Qua bảng 3.9 hinh 3.4 ta thấy thể tích NaF 4% tối ưu để loại bỏ sắt ml 3.4.Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính thu bảng 3.10 hình 3.5 Bảng 3.10 Kế t quảkhảo sát khoảng nồ ngộtuyế đ n tính CMo (mg/ml) 0,001 0,002 0,004 0,006 0,008 0,010 D 0.2132 0.312 0.4917 0.7248 0.908 1.102 CMo (mg/ml) 0.012 0,014 0,016 0,018 0,020 0.03 D 1.2536 1.4231 1.7341 2.8124 2.7751 2.687 Hình 3.5 Đồthịthểhiệ n khoảng nồ ngộtuyế đ n tính Qua bảng 3.9 hình 3.5 ta nhận thấy khoảng nồng độ thích hợp để tiến hành phép đo từ 0,001 mg/ml đến 0,016 mg/ml 3.5.Kết xây dựng đường chuẩn Kết thu bảng 3.11 hình 3.6 Bảng 3.11 Kế t quảxây dựng ờng đư chuẩ n CMo (mg/ml) 0.001 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 D 0.3115 0.4921 0.7252 0.8854 1.105 0.2134 Hình 3.6 Đồthịbiể u diễ n sựphụthuộ c mậtộquang đ củ a phức Molipdenthioxyanat ợng Molipden vào hàm Hình 3.7 Màu củ a phức lập đư ờng chuẩn 3.6.Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp Để xác định hiệu suất thu hồi phương pháp, tiến hành phân tích hàm lượng Molipden mẫu giả.Sau tiến hành điều kiện tối ưu chọn mục trên.Kết khảo sát hiệu suất thu hồi thể bảng 3.12 Bảng3.12.Kế t quảtính hiệ u suất thu hồi Nồng độ Mo Nồng độ Mo Lần đo thực tế đo phương Hiệu suất thu hồi (%) (mg/ml) (mg/ml) 0.004 0.00353 89.25 0.004 0.00347 86.75 0.004 0.00355 88.65 0.004 0.00351 87.15 0.004 0.00350 87.85 H trung bình 87.9 pháp lư Hiệu suất thu hồi trung bình 87.9%, đạt yêu cầu phương pháp phân tích vi lượng 3.7.Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp Chuẩn bị hai mẫu giả: hai mẫu có nồng độ khác nhau, tiến hành quy trình phân tích mẫu xác định hiệu suất thu hồi , thực lần thí nghiệm Kết thu thể bảng 3.13 kết tính số đại lượng đặc trưng sai số thống kê phương pháp thể bảng 3.14 Bảng 3.13 Giá trịnồ ngộMo đ6+ đo ợcđư mẫu giảsau lần đo Lần đo Nồng độ Mo 0.004 0.00342 0.00345 0.00351 0.00344 0.00353 0.00532 0.00546 0.00535 0.00534 0.00541 (mg/ml) 0.006 Bảng 3.14 Kế t quảđánh Các đại lượng đặc trưng giá ốthống kê sai củ a phương s Nồng độ Mo Nồng pháp độMo 0.004 (mg/ml) 0.006 (mg/ml) Nồng độ trung bình X 3.47x10-3 5.38x10-3 Phương sai S2 2.25x10-9 3.35x10-9 Độ lệch chuẩn phép đo S 4.74x10-5 5.79x10-5 2.12x10-5 2.59x10-5 1.36 1.07 Độ lệch chuẩn đại lượng trung bình cộng s X Hệ số biến động Cv% Biên giới tin cậy ε r5.88x10 -5 Sai số tương đối Δ% 1.69 r7.18x10-5 1.33 (với α = 0.95, k = 4, Ÿ tα,k = 2.776) Kết cho thấy, sai số tương đối U% nhỏ chứng tỏ phương pháp có độ xác cao, hệ số biển động nhỏ chứng tỏ độ lặp lại tốt 3.8.Quy trình phân tích xác định hàm lượng Molipden súp lơ Súp lơ sau mua rửa nhiều lần nước cất, sau xay nhỏ máy xay sinh tố Cân xác 30 g súp lơ xay Sau thêm vào mẫu 5ml HNO3 đặc ,12 ml HCl đặc ,4 ml KNO3 10 % làm chất bảo vệ Sau ta đem nung bếp điện đến tro đen , sau đem nung lị nung nhiệt độ 470oC đến tro trắng Sau hịa tan HCl 10 % định mức đến vạch Hút xác ml dung dịch mẫu thực cho vào vào bình 25ml NaCl 20% , ml HCl (d=1,16) ,5ml H2SO4(d=1,4), 1ml dung dich thioure 1% 1ml dung dich amonithioxyanat 50% ,lắc để tạo phức Molipdenthioxyanat có màu da cam Để yên sau thời gian 20 phút để phức ổn định màu đo mật độ quang dung dịch bước sóng 460 nm Mẫu trắng chuẩn bị tương tự khơng có mặt Mo6+ , thực q trình vơ hóa mẫu với nước cất lần Hàm lượng Molipden tính theo cơng thức sau: X = 1000* X : hàm lượng Mo ( mg/kg-ppm) a : hàm lượng Mo tìm đồ thị ( mg) Vo: thể tích dung dịch ban đầu (ml) V1: thể tích dung dịch lấy phân tích (ml) n : khối lượng mẫu (g) Quy trình phân tích mẫu thể sơ đồ hình 3.8 x Lấy xác 30 g súp lơ xay nhuyễn + 12 ml HCl đặc + ml HNO3 đặc +4ml KNO3 10% Than đen + Nung 470oC 2h Tro trắng + Hòa tan 10 ml HCl 10%,gạn lọc bỏ cặn định mức nước cất lên 50 ml Dung dịch phân tích + 25ml NaCl 20%, 7ml HCl(d=1.16), 5ml H2SO4( d=1.4) + ml dung dịch thioure 1% , ml NaF 4% + 1ml dung dịch NH4SCN 50% Dung dịch đo quang Hình 3.8 Quy trình phân tích Molipden 3.9.Kết phân tích mẫu thực tế Từ quy trình phân tích xây dựng, tiến hành phân tích hàm lượng Molipden súp lơ chợ thuộc thành phố Đà Nẵng Q trình phân tích chia làm đợt vào tháng tháng Kết phân tích thống kê bảng 3.15 3.16 Bảng 3.15 Giá trịhàmợnglư Molipden mộ t sốmẫu súp (đ ợt lơ từ ngày 9/3/2012-25/3/2012) Mẫu Ngày mua súp lơ mẫu Hàm lượng Địa điểm lấy mẫu Loại mẫu súp lơ Molipden (mg/kg) Chợ Hòa Khánh Súp lơ trắng 5.22 12/3/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ trắng 4.65 16/3/2012 Chợ Hòa Khánh Súp lơ xanh 7.35 20/3/2012 Chợ Hòa Khánh Súp lơ xanh 6.32 22/3/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ xanh 6.25 25/3/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ xanh 6.44 9/3/2012 Bảng 3.16 Giá trịhàmợnglư Molipden sốmẫu súpợt 2lơ từ ngày 3/4/2012-16/4/2012) Mẫu Ngày mua súp lơ mẫu Hàm lượng Địa điểm lấy mẫu Loại mẫu súp lơ Molipden (mg/kg) 3/4/2012 Chợ Hòa Khánh Súp lơ trắng 4.22 6/4/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ trắng 4.75 9/4/2012 Chợ Hòa Khánh Súp lơ xanh 7.84 12/4/2012 Chợ Hòa Khánh Súp lơ trắng 5.32 14/4/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ xanh 6.75 16/4/2012 Chợ Hòa Mỹ Súp lơ trắng 5.44 Qua bảng kết phân tích đợt cho thấy hầu hết mẫu súp lơ có chứa hàm lượng Molipden nằm giới hạn cho phép [6] Ở đợt hàm lượng Molipden súp lơ xanh chợ Hòa Khánh cao 7.35 mg/kg thấp súp lơ trắng chợ Hòa Khánh 4.22 mg/kg Trong hai loại súp lơ súp lơ xanh có hàm lượng Molipden cao so với súp lơ trắng Điều cho thấy hàm lượng dưỡng chất súp lơ xanh nhiều súp lơ trắng Điều phù hợp với cơng trình nghiên cứu trước hàm lượng Molipden súp lơ số địa điểm địa bàn nước ( đ KẾT LUẬN 1.Khảo sát lượng dung mơi vơ hóa mẫu ml HNO3 đặc , 12 ml HCl đặc , ml KNO3 10% ,nung mẫu nhiệt độ 470oC thời gian nung mẫu h ,khảo sát chọn vạch đo λmax= 460nm , độ bền màu phức theo thời gian khảo sát yếu tố ảnh hưởng Xác định khoảng tuyến tính khoảng 0.001mg/ml đến 0.016mg.ml lập đường chuẩn Mo với R2=0.998 Xác định hiệu suất thu hồi 87.8 % Đánh giá sai số thống kê ,kết cho thấy sai số tương đối nhỏ chứng tỏ phương pháp có độ xác cao , hệ số biến động nhỏ chứng tỏ độ lặp lại tốt Đề xuất quy trình phân tích Mo súp lơ Áp dụng quy trình đề xuất để phân tích mẫu súp lơ địa bàn chợ thuộc thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy hàm lượng Molipden mẫu súp lơ từ 4.22 mg/kg -7.35mg/kg nằm giới hạn cho phép [6] KIẾN NGHỊ Phân tích hàm lượng kim loại khác đặc biệt kim loại độc hại Phân tích Mo loại rau khác để từ có cở sở , kế hoạch để bón phân cải tạo đất để tăng suất trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2000), Độ c học môi ờng, NXB trư Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Hồng Minh Châu (2002), Từ Văn Mặc,Từ Vọng Nghi, Cơởhố s học phân tích, NXB Khoa học kĩ thuật [3] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi ờng, NXB trư khoa học kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹthuật [5] Phạm Thị Hà (2008), Các môi ờng, NXB trư Khoa học kỹ thuật phương phápọc, phân TP Đà Nẵng.tích qu [6].Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự ,Lê Đức ,Trần Khắc Hiệp ,Cái Văn Tranh (1996), Phương hân pháp tích ấ t p, ớc , phân nư đ bón trồng , NXB Giáo dục [7] Lê Thị Mùi (2007), Hóa học [8] Hồng Nhâm (2002), Hoá học [9] Hồ Viết Quý (1999), Các phân ị nhtích ợng, lư TP ĐàđNẵng vơ tậ p2,cơ NXB Giáo dục phương pháp ọcphân hóa họ tích c, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [10] Thái Xuân Tiên, Đặng Công Hanh, Đặng Ngọc Dục (1996), Lý thuyế t xác suấ t thống kê toán, TP Đà Nẵng [11] Bùi Xuân Vững ( 2010) , Hóa phân ị nh ợ tích ng lư , TP Đà đ Nẵng [12] http://www.baomoi.com/Tag/Molipden.epi [13].http://dongthienphu.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=34:molip%C4%91en&Itemid=115 [14] http://www.scribd.com/doc/52593179/85/Molipden-Mo [15] http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=159571 [16] http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAp_l%C6%A1 [17].http://vietbao.vn/Suc-khoe/Rau-qua-dang-o-nhiem-nghiemtrong/30202909/248/ q [18].http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/Rau%C4%91%E 1%BB%99v%C3%ACtr%E1%BB%93ngtr%C3%AAnn%C6%B0%E1%BB%9Bc %C3%B4nhi%E1%BB%85m.aspx [19].https://www.google.com.vn/search?q=o+nhiem+rau&hl=vi&prmd=imvns&tb m=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=4LW8T5H6NuTXiAKfjPnhAQ&ved=0C HIQsAQ&biw=1092&bih=533 ... ? ?Nghiên cứu phân tích hàm lượng Molipden súp lơ phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS? ?? 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần xây dựng quy trình phân tích hàm lượng Molipden súp lơ. .. khác hai phương pháp GF-AAS ICP-MS nhỏ, 9% Pb 1.3.3 .Phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Phương pháp phương pháp phổ hấp thụ phân tử vùng UVVIS Ở điều kiện thường, phân tử, nhóm phân tử chất... dụng phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS để xác định Molipden 1.4 .Phương pháp quang phổ hấp thụ UV- VIS [9] 1.4.1.Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS ● Cơ sở lý thuyết phương

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Huy Bá (2000), Độc học môi trư ờng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[2]. Hoàng Minh Châu (2002), Từ Văn Mặc,Từ Vọng Nghi, Cơ s ở hoá học phân tích, NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học phân tích
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2002
[3]. Đặng Kim Chi (1999), Hóa họ c môi trư ờng, NXB khoa học kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Năm: 1999
[4]. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuậ t môi trư ờng, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật môi trường
Tác giả: Hoàng Kim Cơ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
[5]. Phạm Thị Hà (2008), Các phương pháp phân tích quang h ọc, TP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích quang học
Tác giả: Phạm Thị Hà
Năm: 2008
[11]. Bùi Xuân Vững ( 2010) , Hóa phân tích đ ị nh lư ợng , TP. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa phân tích định lượng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN