Phân tích đánh giá tổng hàm lượng sắt trong một số loài rau muống và rau cải trên địa bàn thành phố đà nẵng bằng phương pháp trắc quang phân tử UV VIS

53 11 0
Phân tích đánh giá tổng hàm lượng sắt trong một số loài rau muống và rau cải trên địa bàn thành phố đà nẵng bằng phương pháp trắc quang phân tử UV VIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LƯƠNG TIỂU PHỤNG Lớp: 09CHP Tên đề tài:Phân tích đánh giá tổng hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất - Nguyên liệu: Rau muống rau cải -Dụng cụ: Cân phân tích, lị nung, bình tam giác, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bình định mức, bóp cao su, chén nung, pipét loại, phễu lọc, giấy lọc -Hóa chất: Dung dịch gốc: Fe 3+1000 ppm, axit HNO3 đặc, axit HCl đặc, axit H2 SO4 đặc, axit sunfosalixilic, KNO3, H2O2 30%, NH4OH 25%, nước cất lần Nội dung nghiên cứu - Khảo sát điều kiện phân hủy mẫu phương pháp khô – ướt kết hợp: dung môi phân hủy mẫu, thời gian nhiệt độ nung - Nghiên cứu điều kiện tối ưu để xác định sắt phương pháp đo quang: chọn thuốc thử, chọn thể tích thuốc thử NH4OH, khảo sát độ bền màu phức, - Ảnh hưởng kim loại khác - Xác định khoảng nồng độ tuyến tính lập đường chuẩn sắt phương pháp đo quang - Xác định hiệu suất thu hồi phương pháp đánh giá sai số thống kê phương pháp - Xây dựng qui trình phân tích hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải phương pháp trắc quang phân tử UV - VIS - Áp dụng quy trình phân tích hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải địa bàn TP Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ MÙI Ngày giao đề tài: 9/2012 Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÊ TỰ HẢI ThS LÊ THỊ MÙI Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày…tháng…năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình ThS Lê Thị Mùi thầy Khoa Hóa – trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn cô ThS Lê Thị Mùi người trực tiếp giao đề tài tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa thầy cô giáo phụ trách phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lương Tiểu Phụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu chung rau muống 10 1.1.1 Đặc điểm thành phần 10 1.1.2 Công dụng rau muống 10 1.1.3 Giới thiệu chung rau cải 11 1.1.3.1 Đặc điểm thành phần 11 1.1.3.2 Công dụng rau cải 12 1.2 Vài nét kim loại Sắt 13 1.2.1 Vị trí, cấu tạo trạng thái tự nhiên sắt 13 1.2.2 Tính chất vật lí 13 1.2.3 Tính chất hoá học 14 1.2.4 Vai trò sắt 14 1.2.5 Tác hại sắt 16 1.3 Các phương pháp vơ hóa mẫu 17 1.3.1 Phương pháp vơ hóa mẫu khơ (vơ hóa khơ) 17 1.3.2 Phương pháp vô hóa mẫu ướt (vơ hóa ướt) 17 1.3.3 Phương pháp vô hóa mẫu khơ – ướt kết hợp 18 1.4 Các phương pháp xác định vi lượng sắt 19 1.4.1 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) 19 1.4.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 19 1.4.3 Phương pháp trắc quang phân tử UV – VIS 20 1.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS 23 1.5.1 Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS 23 1.5.2 Các điều kiện tối ưu phép đo quang 24 1.5.3 Các phương pháp phân tích định lượng 25 1.6 Tình hình nghiên cứu kiểm soát hàm lượng kim loại nặng rau xanh giới Việt Nam 27 1.6.1 Trên giới 27 1.6.2 Ở Việt Nam 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 29 2.1.1 Thiết bị 29 2.1.2 Dụng cụ 29 2.1.3 Hóa chất 29 2.2 Cách pha loại dung dịch 30 2.2.1 Pha dung dịch chuẩn Fe 3+ 0,1 mg/ml 30 2.2.2 Pha dung dịch khác 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện vơ hóa mẫu 31 2.4.1 Dung môi vơ hóa mẫu 31 2.4.2 Khảo sát nhiệt độ thời gian nung tối ưu 31 2.5 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích hàm lượng sắt rau phương pháp trắc quang phân tử UV – VIS 31 2.5.1 Chọn thuốc thử thích hợp 31 2.5.2 Chọn thể tích thuốc thử NH4OH 32 2.5.3 Khảo sát độ bền màu phức Fe3+ với thuốc thử theo thời gian 32 2.5.4 Ảnh hưởng Cu2+ Al3+ 32 2.5.5 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính 32 2.5.6 Lập đường chuẩn xác định sắt 33 2.6 Chuẩn bị mẫu giả 33 2.7 Đánh giá hiệu suất thu hồi 33 2.8 Đánh giá sai số thống kê phương pháp 33 2.9 Xây dựng quy trình phân tích 35 2.10 Phân tích mẫu thực tế 36 2.10.1 Địa điểm lấy mẫu 36 2.10.2 Thời gian lấy mẫu 37 2.10.3 Chuẩn bị mẫu 37 2.10.4 Phân tích mẫu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ưu để phân tích sắt 38 3.1.1 Kết khảo sát thể tích dung mơi 38 3.1.2 Kết khảo sát nhiệt độ nung 38 3.1.3 Kết khảo sát thời gian nung 39 3.2 Kết khảo sát điều kiện tối ưu để phân tích mẫu 39 3.2.1 Kết khảo sát bước sóng cực đại λmax 39 3.2.2 Thể tích thuốc thử axit sunfosalixilic NH4OH 39 3.2.3 Kết khảo sát thời gian bền màu phức 40 3.2.4 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính 40 3.2.5 Kết xây dựng đường chuẩn 41 3.3 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp 42 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp 43 3.5 Quy trình phân tích hàm lượng sắt số loại rau 43 3.6 Kết phân tích hàm lượng sắt mẫu thực tế 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát thể tích H2 SO4 đặc sử dụng để vơ hóa mẫu 38 Bảng 3.2 Kết khảo sát nhiệt độ nung 38 Bảng 3.3 Kết khảo sát thời gian nung 39 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian bền màu phức 40 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe3+ 40 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe3+ 41 Bảng 3.7 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp 42 Bảng 3.8 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp 43 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng sắt (mg/100g tươi)trong mẫu rau muống 47 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng sắt (mg/100g tươi) mẫu rau cải 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số hình ảnh rau muống 10 Hình 1.2 Một số hình ảnh rau cải 12 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống máy UV – VIS hai chùm tia 24 Hình 1.4 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ 25 Hình 1.5 Đường chuẩn phương pháp đo quang 26 Hình 2.1 Máy đo quang Jasco |V| - |5|3|0|UV/VIS Spectrophotometer 29 Hình 2.2 Một số hình ảnh địa điểm lấy mẫu 37 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe3+ 41 Hình 3.2 Đường chuẩn phép xác định sắt thuốc thử axit sunfosalixilic 42 Hình 3.3 Qui trình phân tích hàm lượng sắt số lồi rau muống rau cải 44 Hình 3.4 Hình ảnh loại rau muống rau cải 46 Hình 3.5 Hình ảnh mẫu rau cải trình phân tích 46 Hình 3.6 Hình ảnh màu phức Fe3+ với axit sunfosalixilic rau cải xanh 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước mà nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, vấn đề lương thực, thực phẩm có ý nghĩa vơ to lớn Rau nguồn thực phẩm cần thiết quan trọng cung cấp đầy đủ chất cho thể: vitamin, muối khoáng, Đặc biệt loại rau muống rau cải, khơng có giá trị kinh tế, dinh dưỡng mà gần gũi với đời sống hàng ngày người Việc phân tích để tìm hàm lượng kim loại nặng rau biện pháp quan trọng góp phần kiểm soát chất lượng rau xanh Sắt rau coi chất xúc tác để hình thành nên diệp lục hoạt động chất mang oxy Nó giúp hình thành nên số hệ thống men hô hấp Thiếu sắt dẫn đến tượng chuyển sang vàng hay trắng phần thịt lá, gân xanh Ngoài ra, sắt nguyên tố vi lượng quan trọng việc đảm bảo sức khoẻ cho người Tuy nhiên sắt với nồng độ lớn gây ngộ độc dẫn đến tử vong Vì vậy, việc xác định hàm lượng sắt rau việc làm cần thiết Với hy vọng đóng góp thêm thông tin hàm lượng sắt số lồi rau muống rau cải chúng tơi chọn đề tài : “Phân tích đánh giá tổng hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các kết thu cuả đề tài góp phân xây dựng phương pháp xác định hàm lượng sắt rau phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Thơng qua đánh giá hàm lượng sắt loài rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung rau muống [15, 17] 1.1.1 Đặc điểm thành phần Rau muống (danh pháp hai phần: Ipomoea aquatica) loài thực vật nhiệt đới bán thủy sinh thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae), loại rau ăn có tên khác bìm bìm nước, trồng ao hồ, ruộng nước, nơi đất ẩm Thân rỗng, dày, có nhiều đốt, mặt ngồi nhẵn Lá màu lục, hình đầu mũi tên Hoa màu trắng hay hồng tím, ống hoa màu tím nhạt, hình phễu Quả hình cầu Hạt có lơng, màu Hình 1.1 Một số hình ảnh rau muống 1.1.2 Cơng dụng rau muống Rau muống thải trừ cholesterol máu chống tăng huyết áp Vì vậy, người bị chứng huyết áp cao, cholesterol máu cao, thể gầy khô nên ăn nhiều loại rau Rau muống loại rau quen thuộc mùa hè Ngồi cơng dụng thực phẩm ngon miệng, giải nhiệt, rau muống cịn có tác dụng giải độc, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt… Rau muống có hàm lượng protein cao gấp lần, hàm lượng canxi cao gấp 12 lần cà chua giàu caroten Nước rau muống có hàm lượng xenlulo phong phú, 10 3.1.3 Kết khảo sát thời gian nung Từ kết khảo sát nhiệt độ nung mẫu trên, tiến hành khảo sát thời gian nung mẫu nhiệt độ 480oC để chọn thời gian nung tối ưu Kết thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát thời gian nung Thời gian (giờ) 0,5 1,5 2,5 Hiện tượng - - + + + Mật độ quang D 0,4252 0,4607 0,5242 0,5276 0,5289 (-): mẫu chưa chuyển màu (+): mẫu hóa trắng Từ bảng kết khảo sát thời gian nung thấy nung nhiệt độ 480 oC thời gian 1,5 mẫu hóa trắng hồn tồn cho giá trị mật độ quang gần không đổi tiếp tục tăng thời gian nung Vì kết luận nung mẫu thời gian 1,5 tối ưu Vậy, điều kiện tối ưu để vô hóa mẫu đất theo phương pháp vơ hóa mẫu khô – ướt kết hợp là: Dung môi: ml HNO3 đặc, ml H2SO4 đặc, ml H2O2 30%, 10 ml KNO3 10% Nhiệt độ nung mẫu 480o C thời gian 1,5 3.2 Kết khảo sát điều kiện tối ưu để phân tích mẫu 3.2.1 Kết khảo sát bước sóng cực đại λmax Sau quét bước sóng từ 400-500nm thu bước sóng λmax = 430nm 3.2.2 Thể tích thuốc thử axit sunfosalixilic NH 4OH Dựa tài liệu cơng bố [3], thể tích thuốc thử axit sunfosalixilic NH4OH thích hợp để tạo phức màu với sắt là: 5ml axit sunfosalixilic 6ml NH4OH 10% 39 3.2.3 Kết khảo sát thời gian bền màu phức Kết phụ thuộc mật độ quang D theo thời gian trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian bền màu phức Thời Đo Sau5 gian đo phút (phút) 0,4098 0,4454 D Sau 10 Sau 15 Sau 20 Sau 25 Sau 30 Sau 35 phút phút phút phút phút phút 0,4823 0,4855 0,4874 0,4872 0,4864 0,4875 Từ kết thu bảng 3.4 cho thấy phức tạo Fe3+ axit sunfosalixilic môi trường kiềm NH4OH bền theo thời gian tốt đo sau tạo phức màu 10 phút để dung dịch màu ổn định 3.2.4 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính thể bảng 3.5 hình 3.1 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe3+ CFe3+ (mg/ml) 0,001 0,002 0,004 0,006 0,008 0,010 D 0,0669 0,1432 0,3519 0,5482 0,7162 0,8943 CFe3+ (mg/ml) 0,012 0,014 0,016 0,018 0,020 D 1,0727 1,3719 1,6711 1,8555 2,0027 40 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe 3+ Nhìn vào đồ thị ta thấy khoảng nồng độ tuyến tính để tiến hành phép đo từ 0,002 mg/ml đến 0,012 mg/ml 3.2.5 Kết xây dựng đường chuẩn Dãy chuẩn gồm bình định mức dung tích 50 ml, thêm vào bình ml; ml; ml; ml; 5ml dung dịch Fe 3+ 0,1 mg/ml Thực tương tự khảo sát khoảng tuyến tính Trong bình định mức 50 ml khác chuẩn bị dung dịch trống tương tự khơng có dung dịch Fe3+ Tiến hành đo mật độ quang máy UV – VIS λmax = 430 nm Kết xây dựng đường chuẩn thu bảng 3.6 hình 3.2 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Fe3+ CFe3+ (mg/ml) 0,002 0,004 0,006 0,008 0,01 D 0,1432 0,3519 0,5482 0,7162 0,8943 41 Hình 3.2 Đường chuẩn phép xác định sắt thuốc thử axit sunfosalixilic 3.3 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp Chuẩn bị mẫu giả với hàm lượng sắt biết xác 4.10 -3 mg/ml sau tiến hành xử lí mẫu mẫu thật tiến hành đo mẫu máy UVVIS Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp thể qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi phương pháp Đối với Sắt (Fe 3+) Nồng độ Fe3+ ban đầu Nồng độ Fe3+ đo Hiệu suất H (C.10 -3 mg/ml) (C.10 -3 mg/ml) (%) 3,629 90,73 3,688 92,19 3,570 89,26 4 3,470 86,75 3,493 87,33 Mẫu Giá trị trung bình 89,252 42 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp thể qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp Các đại lượng đặc trưng Fe3+ 0.004 (mg/ml) Nồng độ trung bình 3,57.10 -3 Phương sai S2 8,334.10 -9 Độ lệch chuẩn S 9,129.10-5 Hệ số biến động Cv (%) 2,557 Độ sai chuẩn Sx 4,083.10 -5  1,135.10 -4 Biên giới tin cậy ε Sai số tương đối  %  3,179 Qua bảng 3.8 cho thấy phương pháp có sai số nhỏ, tức độ xác cao hệ số biến động nhỏ, chứng tỏ độ lặp lại tốt Với sai số thống kê thu kết luận phép đo có độ xác tương đối cao 3.5 Quy trình phân tích hàm lượng sắt số loại rau Trên sở kết khảo sát mục 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3 đề xuất quy trình phân tích sau: cân xác 10g mẫu rau cho vào bát sứ, thêm 8ml HNO đặc, 2ml H2SO4 đặc, 4ml H2O2 30%, 10ml KNO3 10% sau ngâm mẫu qua đêm Đun sơi nhẹ bếp điện, tiếp tục đun đuổi dung môi than đen Chuyển tồn mẫu vào chén nung có nắp đậy đem nung 480 oC 1,5 thu tro trắng Lấy mẫu cho vào cốc thủy tinh, thêm 10 ml HCl 10%, khuấy đều, gạn lọc dung dịch hứng dịch lọc vào bình định mức 50 ml, định mức nước cất lên 50 ml Dùng pipet hút xác 10ml dung dịch cho vào bình định mức 50ml, thêm ml axit sunfosalixilic 10%, ml NH4 OH 10% định mức nước cất đến vạch Đem đo mật độ quang máy UV – VIS λmax = 430 nm 43 Qui trình phân tích hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải thể qua hình 3.3 Hình 3.3 Qui trình phân tích hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải Hàm lượng sắt rau tính theo công thức : Hàm lượng sắt (mg/100g tươi) C x V1 x V3 x 100 = V2 x m Trong : C : nồng độ sắt tính theo phương trình đường chuẩn (mg/ml) m : khối lượng mẫu đem vơ hóa mẫu (g) V1 : thể tích dung dịch phân tích (ml) V2 : thể tích dung dịch phân tích đem tạo màu (ml) V3 : thể tích dung dịch màu (ml) 44 3.6 Kết phân tích hàm lượng sắt mẫu thực tế Áp dụng quy trình lập trên, tiến hành xác định hàm lượng sắt số loại rau lấy Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu; Tổ 89, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu; Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn; Phường Khê Trung, Quận Cẩm Lệ Hình ảnh loại rau trình bày hình 3.4 Rau muống nước Rau muống cạn Rau muống hạt Rau cải xanh 45 Rau cải Rau cải cúc Hình 3.4 Hình ảnh loại rau muống rau cải Hình ảnh mẫu rau cải q trình phân tích thể hình 3.5 Mẫu rau xay nhuyễn Mẫu rau sau đun bếp điện Mẫu rau sau nung Hình 3.5 Hình ảnh mẫu rau cải q trình phân tích 46 Hình ảnh màu phức Fe3+ với axit sunfosalixilic rau cải xanh minh họa hình 3.6 Màu dung dịch sau lọc Dung dịch phức màu rau cải Hình 3.6 Hình ảnh màu phức Fe3+ với axit sunfosalixilic rau cải xanh Kết phân tích thể bảng 3.9 3.10 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng sắt (mg/100g tươi)trong mẫu rau muống Rau Rau muống nước Rau muống cạn Rau muống hạt 12,32 12,97 11,98 15,18 14,37 14,05 13,07 12,56 11,38 18,59 17,32 16,44 Địa điểm Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu Tổ 89, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu PhườngMỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn Phường Khê Trung, Quận Cẩm Lệ 47 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng sắt (mg/100g tươi) mẫu rau cải Rau Địa điểm Rau cải xanh Rau cải Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên 7,61 Chiểu Tổ 89, Phường Hòa Minh, Quận Liên 8,56 Chiểu PhườngMỹ An, Quận 8,43 Ngũ Hành Sơn Phường Khê Trung, 9,45 Quận Cẩm Lệ Kết phân tích số mẫu rau muống Rau cải cúc 7,58 7,72 8,37 8,98 8,72 8,95 9,64 9,72 rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy hàm lượng sắt loại rau tương đối cao nhiên không đồng phụ thuộc vị trí địa lí khu vực Trong hàm lượng sắt rau muống cao nhiều so với rau cải Cụ thể hàm lượng sắt rau muống dao động từ 11,38(mg/100g tươi) – 18,59(mg/100g tươi), trong rau cải từ 7,58(mg/100g tươi) – 9,72(mg/100g tươi) Trong tất địa điểm lấy mẫu hàm lượng sắt rau Phường Trung Khê, Quận Cẩm Lệ cao (rau muống nước 18,59(mg/100g tươi), rau muống cạn 17,32(mg/100g tươi), rau muống hạt 16,44(mg/100g tươi), rau cải xanh 9,45(mg/100g tươi), rau cải 9,64(mg/100g tươi), rau cải cúc 9,72(mg/100g tươi) Và hàm lượng sắt rau thấp Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu (rau muống nước 12,32(mg/100g tươi), rau muống cạn 12,97(mg/100g tươi), rau muống hạt 11,98(mg/100g tươi), rau cải xanh 7,61(mg/100g tươi), rau cải 7,58(mg/100g tươi), rau cải cúc 7,72(mg/100g tươi) Điều giải thích khu vực Quận Cẩm Lệ người dân dùng nước sông Cẩm Lệ để tưới rau, mặt khác đất đất thịt nên khả tích tụ khống sắt 48 cao hơn, đồng thời khả giữ ẩm, giữ lân cao Hàm lượng sắt rau Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu thấp người dân dùng nước giếng bơm để tưới rau Hàm lượng sắt rau Tổ 89, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu cao so với mẫu rau Tổ 27, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu đất Tổ 89 đất cát pha đất đỏ Tổ 27 đất cát nên hàm lượng sắt thấp Đất Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn đất cát nên có hàm lượng sắt khơng cao Qua tài liệu tham khảo [23] hàm lượng sắt rau muống khoảng từ 12,4 15,7 (mg/100g tươi) rau cải 5,1 - 6,8 (mg/100g tươi) Từ cho thấy kết phân tích lồi rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng có hàm lượng sắt cao điều cho thấy ăn rau muống rau cải tốt cho sức khỏe bổ sung hàm lượng sắt cần thiết hấp thụ sắt từ loại rau dễ dàng từ loại thực phẩm hữu khác 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã khảo sát tìm điều kiện tối ưu trình vơ hóa mẫu rau: + Dung mơi: 8ml HNO3 đặc, 2ml H2SO4 đặc, 4ml H2O2 30%, 10ml KNO3 10% + Nhiệt độ nung mẫu :480 oC + Thời gian nung mẫu : 1,5 - Tiến hành xác định hiệu suất thu hồi, kết cho thấy hiệu suất đạt 89,252%, từ đánh giá sai số thống kê phương pháp cho thấy phương pháp có sai số nhỏ tức độ xác cao, hệ số biến động nhỏ chứng tỏ độ lặp lại tốt - Xác định khoảng tuyến tính (0,002mg/ml – 0,12mg/ml) lập đường chuẩn sắt - Đề xuất quy trình phân tích hàm lượng sắt rau muống rau cải phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS - Áp dụng quy trình xây dựng để xác định hàm lượng sắt số mẫu rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy hàm lượng sắt mẫu rau đạt tương đối cao không đồng địa điểm khác vị trí địa lí khu vực Qua thấy ăn rau muống rau cải giúp bổ sung sắt cho thể người Kiến nghị - Phân tích hàm lượng kim loại khác, đặc biệt kim loại độc hại - Phân tích tiêu khác rau để xác định rau đảm bảo an toàn cho người 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Ân, Dương Thị Bích Huệ (2006), Hiện trạng kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Huỳnh Thị Vi Chi (2007), Nghiên cứu xác định hàm lượng sắt số phận lợn phương pháp đo quang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Đại học Đà Nẵng [4] Đặng Ngọc Dục, Đặng Công Hanh, Thái Xuân Tiên (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán, TP Đà Nẵng [5] Trần Thị Thùy Dương (2009), Nghiên cứu tạo phức màu số kim loại nặng với thuốc thử hữu phương pháp trắc quang ứng dụng phân tích đánh giá mơi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Đà Nẵng [6] Phạm Thị Hà (2008), Các phương pháp phân tích quang học, TP Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Hường (2004), Kỹ thuật lấy mẫu xử lý mẫu, Trường đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Thị Hường (2010), Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại đồng rau muống số khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 40 [9] Lê Văn Khoa (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất giáo dục [10] Phạm Luận (1999), Những vấn đề sở kỹ thuật xử lí mẫu phân tích, Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội [11] Phạm Luận ( 2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Đại học quốc gia Hà Nội [12] ThS Hồ Thu Mai (2009), Ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt lên sức khỏe trẻ em, Viện dinh dưỡng, Sinh hoạt chuyên đề 51 [13] Nguyễn Thị Thy Nga (2010), Nghiên cứu xác định tổng hàm lượng sắt số loại đất trồng rau địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Nẵng [14] Hồ Viết Quý (1999), Phân tích quang học hóa học, Trường đại học sư phạm- Đại học quốc gia Hà Nội [15] http://www.ykhoa.net/duoc/dinhduong/05_0137.htm [16] http://giadinh.net.vn/suc-khoe/cong-dung-tuyet-voi-cua-cac-loai-rau-cai [17] http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_mu%E1%BB%91ng [18] http://tintuc.xalo.vn/001455355769/Tac_dung_cua_rau_ho_cai.html [19] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%E1%BA%A3i [20] http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt [21].http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=res&sub=&lang=vie&stt=1&i [22] http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=1128 [23] http://d.violet.vn/uploads/resources/562/2281823/preview.swf 52 53 ... phân xây dựng phương pháp xác định hàm lượng sắt rau phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Thơng qua đánh giá hàm lượng sắt loài rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1... ? ?Phân tích đánh giá tổng hàm lượng sắt số loài rau muống rau cải địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các kết thu cuả đề tài góp phân. .. chuẩn sắt - Đề xuất quy trình phân tích hàm lượng sắt rau muống rau cải phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS - Áp dụng quy trình xây dựng để xác định hàm lượng sắt số mẫu rau muống rau cải địa bàn

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan