Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA Cu2+ VỚI MUREXIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA Cu2+ VỚI MUREXIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SVTH: NGUYỄN QUANG TÚ LỚP: 13CHP GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUANG TÚ Lớp: 13CHP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA ION Cu2+ VỚI MUREXIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Nguyên liệu: Thuốc thử Murexit loại PA (Trung Quốc) Muối CuSO4.5H2O loại PA (Trung Quốc) Muối KCl loại PA (Trung Quốc) Các dung dịch HCl, NaOH để điều chỉnh pH (Trung Quốc) Nước cất lần - Dụng cụ: Các loại pipet: 0,5 ml, ml, ml, 10 ml Các bình định mức: 25 ml, 100 ml, 250 ml Cốc cân Bình tam giác Đũa thủy tinh Thìa thủy tinh Quả bóp Bình xịt nước cất hai lần - Thiết bị: Cân phân tích xác 10-4 gam Máy quang phổ UV- Vis Máy đo pH Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Murexit phương pháp trắc quang nhằm xác định: bước sóng tối ưu (λtư) phức Cu 2+ - MUR, yếu tố ảnh hưởng đến tạo phức (thời gian, pH); khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer; xác định thành phần hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu 2+ - MUR Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài: 10/10/2016 Ngày hoàn thành: 20/04/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Văn Tạc tận tình bảo, hướng dẫn động viên em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Hóa Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng thầy quản lý Phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên em hồn thành đề tài Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quang Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đồng 1.1.1 Giới thiệu chung nguyên tố đồng 1.1.2 Tính chất vật lý đồng 1.1.3 Tính chất hóa học đồng .3 1.1.4 Tính chất chung hợp chất đồng 1.1.5 Các phương pháp xác định hàm lượng đồng nồng độ thấp 1.1.5.1 Các phương pháp phân tích hóa học 1.1.5.2 Các phương pháp phân tích cơng cụ 1.2 Thuốc thử Murexit 12 1.2.1 Cấu tạo tính chất Murexit .12 1.2.2 Khả tạo phức Murexit .13 1.2.3 Ứng dụng Murexit .14 1.3 Các phương pháp xác định thành phần phức dung dịch .14 1.3.1 Phương pháp tỉ số mol .14 1.3.2 Phương pháp hệ đông phân tử 15 1.4 Các phương pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử phức 16 1.4.1 Phương pháp Komar .16 1.4.2 Phương pháp đường chuẩn .17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.2 Dụng cụ 18 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Kỹ thuật thực nghiệm 18 2.2.1 Pha hóa chất .18 2.2.2 Cách tiến hành 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo phức 20 3.1.1 Khảo sát phổ hấp thụ phức Cu2+- MUR 20 3.1.2 Khảo sát phụ thuộc mật độ quang vào pH 21 3.1.3 Khảo sát thời gian tối ưu hình thành phức Cu2+- MUR 22 3.2 Xác định thành phần phức Cu2+- MUR .23 3.2.1 Phương pháp tỉ số mol 23 3.2.2 Phương pháp hệ đồng phân tử 26 3.3 Khoảng nồng độ phức Cu2+- MUR tuân theo định luật Beer 29 3.4 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+- MUR 30 3.4.1 Xác định hệ số hấp thụ phân tử thuốc thử Murexit λ = 468 nm 30 3.4.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+- MUR theo phương pháp Komar 31 3.4.3 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+- MUR theo phương pháp đường chuẩn 32 KẾT LUẬN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số số vật lý quan trọng đồng Bảng 3.1 Sự phụ thuộc mật độ quang vào pH 21 Bảng 3.2 Sự phụ mật độ quang vào thời gian 22 Bảng 3.3 Kết phụ thuộc mật độ quang phức Cu2+ –MUR vào tỷ số nồng độ CMUR/CCu2+ dãy 1a 24 Bảng 3.4 Kết phụ thuộc mật độ quang phức Cu2+ –MUR vào tỷ số nồng độ CCu2+/CMUR dãy 1b 25 Bảng 3.5 Kết xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2a 26 Bảng 3.6 Kết xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2b 28 Bảng 3.7 Kết khảo sát nồng độ phức tuân theo định luật Beer 29 Bảng 3.8 Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử Murexit bước sóng 468 nm 31 Bảng 3.9 Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử phức Cu2+-MUR theo phương pháp Komar 31 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp tỷ số mol 15 Hình 1.2 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử .16 Hình 1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 17 Hình 3.1 Phổ hấp thụ phức Cu2+- MUR 20 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào pH 22 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thời gian 23 Hình 3.4 Sự phụ thuộc ∆A vào tỷ số nồng độ CMUR/CCu2+ dãy 1a 24 Hình 3.5 Sự phụ thuộc ∆A vào tỷ số nồng độ CCu2+/CMUR dãy 1b 26 Hình 3.6 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2a 27 Hình 3.7 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2b 29 Hình 3.8 Khoảng tuân theo định luật Beer phức Cu2+ - MUR 30 Hình 3.9 Đường chuẩn phức Cu2+- MUR 33 MỞ ĐẦU Đồng nguyên tố kim loại phổ biến trái đất, có vai trị quan trọng đời sống người, công nghiệp sinh tồn loài động thực vật Đồng hợp chất ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Đồng hợp kim ứng dụng để sử dụng vơ số vật dụng phổ biến rộng rãi ngành công nghiệp cốt lõi đem lại chất lượng kinh tế tổng thể Các ion Cu2+ tan nước với nồng độ thấp dùng làm chất diệt khuẩn, diệt nấm, làm chất bảo quản gỗ Với số lượng đủ lớn, ion chất độc sinh vật bậc cao hơn, với nồng độ thấp hơn, vi chất dinh dưỡng hầu hết động thực vật Nơi tập trung đồng chủ yếu thể động vật gan, xương Cơ thể người trưởng thành chứa khoảng 1,4 đến 2,1 mg đồng kg cân nặng Đồng cần thiết cho chuyển hóa sắt lipit, có tác dụng bảo trì tim, cần cho hoạt động hệ thần kinh hệ miễn dịch, góp phần bảo trì màng tế bào hồng cầu, góp phần tạo xương Thiếu đồng gây bệnh thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng Thiếu đồng di truyền dẫn đến trẻ sinh chậm lớn, thơng minh, da, tóc bị sắc tố (bạch tạng), tóc thưa, mềm, mạch máu bị giãn, xương khơng nảy nở bình thường, thân nhiệt thấp, hay bị bất tỉnh Do việc nghiên cứu nguyên tố đồng cần thiết Murexit thuốc thử hữu dùng phép chuẩn độ complexon Nó có khả tạo phức tốt với nhiều cation kim loại như: Cu2+, Zn2+, Cd2+ ứng dụng quan trọng Murexit làm thuốc thử phép phân tích trắc quang Ngày nay, việc xác định đồng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, nước… phương pháp trắc quang phương pháp phân tích đại, đơn giản, hiệu cho độ xác tương đối cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo phức đồng với thuốc thử Đithizon, natriđietyl đithiocacbonat, Eriocrom đen T … Tuy nhiên nghiên cứu phức đồng với Murexit chưa nhiều Chính khóa luận tơi chọn đề tài: Nghiên cứu tạo phức đồng Cu2+ với Murexit phương pháp trắc quang Trong khóa luận tiến hành nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Trang Từ hình ta thấy chuyển dịch bước sóng cực đại hấp thụ: ∆λ = 528 – 468 = 60 nm Thuốc thử Murexit hấp thụ cực đại bước sóng λmax = 528 nm; phức Cu2+ – MUR so với MUR hấp thụ cực đại bước sóng λmax=468 nm Từ kết thu ta kết luận: Có tạo phức Cu2+ với thuốc thử Murexit, bước sóng hấp thụ cực đại phức Cu2+ – MUR 468 nm Trong thí nghiệm sau tơi chọn đo mật độ quang phức Cu2+ – MUR so với thuốc thử Murexit bước sóng tối ưu (λtư) 468 nm 3.1.2 Khảo sát phụ thuộc mật độ quang vào pH Để khảo sát phụ thuộc mật độ quang vào pH tơi pha dung dịch nghiên cứu có thành phần không đổi: CCu2+ = 2.10-3M, CMUR = 6.10-3M CKCl = 0,1M Dung dịch so sánh thuốc thử MUR chuẩn bị tương tự Tiến hành đo mật độ quang phức bước sóng 468 nm pH khác nhau, pH chỉnh máy đo pH meter dung dịch HCl dung dịch NaOH Kết cho bảng hình Bảng 3.1 Sự phụ thuộc mật độ quang vào pH STT pH ∆A STT pH ∆A 7,0 0,141 10,0 0,288 7,5 0,288 10,5 0,271 8,0 0,379 11,0 0,246 8,5 0,368 10 11,5 0,239 9,0 0,332 11 12,0 0,199 9,5 0,299 12 12,5 0,156 Trang 21 A 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 pH 0 10 15 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào pH Kết cho thấy phức hình thành tốt khoảng pH từ 8,0 đến 9,5 Phức hình thành cực đại pH = Khi pH > 10 mật độ quang giảm nhanh Vì thí nghiệm sau tơi chọn pHtư = 3.1.3 Khảo sát thời gian tối ưu hình thành phức Cu2+ – MUR Để tìm thời gian tối ưu hình thành phức tơi tiến hành làm thí nghiệm với phức có thành phần: CCu2+ = 2.10-3M, CMUR= 6.10-3M CKCl = 0,1M Đo mật độ quang phức theo thời gian λ = 468 nm pH = 8, so với phơng dung dịch có thành phần: CMUR = 6.10-3M; CKCl = 0,1M Kết cho bảng hình Bảng 3.2 Sự phụ mật độ quang vào thời gian t( phút) 10 20 30 40 50 60 ∆A 0,337 0,337 0,338 0,338 0,338 0,338 0,338 t( phút) 70 80 90 100 110 120 130 ∆A 0,337 0,337 0,336 0,336 0,336 0,335 0,335 Trang 22 ∆A 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 t (phút) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thời gian Từ bảng kết đồ thị ta thấy phức Cu2+ – MUR hình thành nhanh tương đối bền theo thời gian Các thí nghiệm sau tơi chọn thời gian đo 20 phút sau chỉnh pH định mức vào bình 25 ml 3.2 Xác định thành phần phức Cu2+- MUR Để xác định thành phần phức tiến hành nghiên cứu theo hai phương pháp 3.2.1 Phương pháp tỉ số mol *Cố định nồng độ kẽm Cu2+ thay đổi nồng độ MUR Chuẩn bị dãy dung dịch 1a: C Cu2+ = 3,2.10-5M nồng độ MUR thay đổi Dung dịch phức cố định lực ion 2,5 ml KCl 1M; điều chỉnh đến pH = định mức đến 25 ml.Tiến hành đo mật độ quang phức so với phơng thuốc thử MUR bước sóng tối ưu λtư = 468 nm Kết thu sau: Trang 23 Bảng 3.3 Kết phụ thuộc mật độ quang phức Cu2+ –MUR vào tỷ số nồng độ CMUR/CCu2+ dãy 1a -5 C Cu2+ = 3,2.10 M -5 STT CMUR.10 M CMUR/CCu2+ ∆A 1,2 0,375 0,335 1,6 0,5 0,376 2,0 0,625 0,424 2,4 0,75 0,454 3,2 1,0 0,512 4,0 1,25 0,515 4,8 1,5 0,518 5,6 1,75 0,520 6,4 2,0 0,522 A 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.5 1.5 2.5 Cmur/C Cu Hình 3.4 Sự phụ thuộc ∆A vào tỷ số nồng độ CMUR/CCu2+ dãy 1a Trang 24 *Cố định nồng độ MUR thay đổi nồng độ kẽm Cu2+ -5 Chuẩn bị dãy dung dịch 1b: CMUR = 3,2.10 M nồng độ Cu2+ thay đổi Tiến hành tương tự dãy 1a; kết thu sau: Bảng 3.4 Kết phụ thuộc mật độ quang phức Cu2+ –MUR vào tỷ số nồng độ CCu2+/CMUR dãy 1b STT -5 CCu2+.10 M CCu2+/CMUR ∆A 1,2 0,375 0,201 1,6 0,5 0,274 2,0 0,625 0,335 2,4 0,75 0,382 2,8 0,825 0,414 3,2 1,0 0,489 4,0 1,25 0,493 4,4 1,375 0,497 4,8 1,5 0,503 Trang 25 A 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.5 1.5 C Cu/Cmur Hình 3.5 Sự phụ thuộc ∆A vào tỷ số nồng độ CCu2+/CMUR dãy 1b Qua hai dãy thí nghiệm độc lập phương pháp tỷ số mol cho ta kết Cu2+ tạo phức với Murexit theo tỷ lệ 1:1 3.2.2 Phương pháp hệ đồng phân tử Trong phương pháp hệ đồng phân tử tiến hành xác định thành phần phức hai dãy dung dịch có tổng nồng độ khơng đổi Dãy 2a: CCu2+ + CMUR = 6.10-5M Dãy 2b: CCu2+ + CMUR = 6,4.10-5M Các dung dịch cố định lực ion 2,5 ml KCl 1M, điều chỉnh đến pH = định mức đến 25 ml Tiến hành đo mật độ quang phức so với phông MUR bước sóng tối ưu λtư = 468 nm Kết thu sau: *Với dãy 2a: Bảng 3.5 Kết xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2a STT CCu2+.10-5M CMUR.10-5M ∆A 1,0 5,0 0,168 1,4 4,6 0,227 Trang 26 1,8 4,2 0,265 2,2 3,8 0,355 2,6 3,4 0,421 3,0 3,0 0,488 3,4 2,6 0,441 3,8 2,2 0,360 4,2 1,8 0,278 10 4,6 1,4 0,232 11 5,0 1,0 0,206 A 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 C Hình 3.6 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2a Trang 27 *Với dãy 2b: Bảng 3.6 Kết xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2b -5 STT CCu2+.10 M CMUR.10 M ∆A 1,2 5,2 0,256 1,6 4,8 0,288 2,0 4,4 0,366 2,4 4,0 0,384 2,8 3,6 0,439 3,2 3,2 0,495 3,6 2,8 0,425 4,0 2,4 0,379 4,4 2,0 0,335 10 4,8 1,6 0,268 11 5,2 1,2 0,245 Trang 28 A 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 C Hình 3.7 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử dãy 2b Qua hai dãy thí nghiệm phương pháp hệ đồng phân tử cho ta kết tỷ lệ thành phần phức Cu2+ – MUR 1:1 Như qua hai phương pháp độc lập (phương pháp hệ đồng phân tử phương pháp tỷ số mol) ta kết luận tỷ lệ thành phần phức Cu2+ – MUR 1:1 3.3 Khoảng nồng độ phức Cu2+ – MUR tuân theo định luật Beer Chuẩn bị dãy dung dịch có nồng độ Cu2+ MUR thay đổi tuân theo tỷ lệ 1:1 Các dung dịch cố định lực ion 2,5 ml KCl 1M; pH = Đo mật độ quang bước sóng 468 nm so với phơng dung dịch MUR chuẩn bị điều kiện Thu kết bảng hình 11 Bảng 3.7 Kết khảo sát nồng độ phức tuân theo định luật Beer STT CCu2+.10-5M ∆A STT CCu2+.10-5M ∆A 0,4 11 4,4 0,8 0,14 0,19 12 4,8 1,2 13 5,2 1,6 0,24 0,29 14 5,6 0,62 0,66 0,71 0,76 Trang 29 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 10 4,0 0,33 0,38 0,43 0,48 0,52 0,56 15 6,0 16 6,4 17 6,8 18 7,2 19 7,6 20 8,0 0,80 0,85 0,90 0,95 0,10 0,11 A 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 C Hình 3.8 Khoảng tuân theo định luật Beer phức Cu2+ –MUR Từ bảng kết đồ thị ta thấy khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức Cu2+ –MUR là: 0,4.10-5 ÷ 7,2.10-5M 3.4 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+ –MUR 3.4.1 Xác định hệ số hấp thụ phân tử thuốc thử MUR λ=468nm Chuẩn bị dãy thuốc thử MUR có nồng độ 6.10-5M, thêm vào dung dịch 2,5 ml KCl 1M, chỉnh pH = 8, định mức đến 25 ml Đo mật độ quang dung dịch so với nước cất lần Trang 30 Hệ số hấp thụ phân tử tính theo định luật Buger-Lamber-Beer: ε= A lC Trong đó: ε hệ số hấp thụ phân tử thuốc thử MUR, C nồng độ dung dịch MUR, l bề dày cuvet (trong trường hợp dùng l = 1cm) Sau lần đo, kết bảng 9: Bảng 3.8 Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử Murexit bước sóng 468 nm STT CMUR.10-5M A ε 0,088 2200 4,4 0,097 2205 4,8 0,106 2208 5,2 0,115 2211 5,6 0,124 2214 6 0,133 2216 Xử lý thống kê kết ta được: ε =2209,00 ± 6,22 ≈ 2209 ± 3.4.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+ –MUR theo phương pháp Komar Chuẩn bị dãy dung dịch phức có nồng độ tăng dần tỷ lệ nồng độ C Cu2+ /CMUR = 1:1 Đo mật độ quang điều kiện tối ưu; kết cho bảng 10 đây: Bảng 3.9 Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử phức Cu2+-MUR theo phương pháp Komar STT CCu2+.10-5M ∆A B εCu2+ –MUR 1,6 0,291 1,277 10054,636 3,2 0,488 Trang 31 2,0 0,334 2,4 0,385 2,4 0,385 2,8 0,432 2,4 0,385 3,2 0,488 2,8 0,432 3,2 0,488 2,8 0,432 3,6 0,526 0,9343 10610,308 0,9470 9583,250 1,1211 11066,440 0,9417 12910,820 0,9105 9821,294 Xử lý thống kê được: εCu2+ –MUR = 10674,46 ± 1221,63 = (1,0674 ± 0,1221).104 3.4.3 Xác định hệ số hấp thụ phân tử (ε) phức Cu2+-MUR theo phương pháp đường chuẩn Dựa vào kết bảng 8, xây dựng đường chuẩn khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer từ 0,4.10-5 ÷ 6.10-5M Kết cho hình 12: Trang 32 y = 0.1178x + 0.1019 R² = 0.9998 A 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 C Hình 3.9 Đường chuẩn phức Cu2+ –MUR Qua phương pháp đường chuẩn xác định được: Phương trình đường chuẩn có dạng: Ai = 0,117Ci + 0,101 Hệ số hấp thụ phân tử phức Cu2+ –MUR là: εCu2+ -MUR = (1,17 ± 1,01).104 Kết luận: Qua hai phương pháp Komar phương pháp đường chuẩn ta thu hệ số hấp thụ phân tử phức Cu2+ –MUR có giá trị gần nhau: Theo phương pháp đường chuẩn: εCu2+ - MUR = (1,17 ± 1,01).104 Theo phương pháp Komar: εCu2+ - MUR = (1,0674 ± 0,1221).104 Trang 33 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu ứng dụng phương pháp trắc quang vào thực nghiệm, thu thu kết sau: Hệ thống phần kiến thức nguyên tố đồng, thuốc thử MUR, phương pháp nghiên cứu phức chất để xác định thành phần phức hệ số hấp thụ phân tử phức Nghiên cứu tạo phức đồng với MUR thực nghiệm với kết quả: Có hiệu ứng tạo phức đồng MUR, phức Cu2+-MUR hấp thụ cực đại bước sóng λmax = 468 nm Phức Cu2+-MUR hình thành nhanh, bền ổn định theo thời gian Phức Cu2+-MUR hình thành tốt khoảng pH từ đến 9,5 pH tối ưu Thành phần phức xác định theo hai phương pháp khác (phương pháp tỷ số mol, phương pháp hệ đồng phân tử gam) cho kết CCu2+:CMUR = 1:1 Khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer là: 0,4.10-5 ÷ 7,2.10-5 Phương trình đường chuẩn có dạng: Ai = 0,117Ci + 0,101 Hệ số hấp thụ phân tử phức Cu2+-MUR: Theo phương pháp đường chuẩn: εCu2+ - MUR = (1,17 ± 1,01).104 Theo phương pháp Komar: εCu2+ - MUR = (1,0674 ± 0,1221).104 Trang 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi Cơ sở hóa học phân tích NXBKHKT, 2002 Hồng Minh Châu Cơ sở hóa học phân tích NXBKHKT, 2007 Nguyễn Tinh Dung Hóa học phân tích (phần II)- Các phản ứng ion dung dịch NXBGD, 2002 Nguyễn Tinh Dung Hóa học phân tích (phần III)- Các phương pháp định lượng hóa học NXBGD, 2003 Nguyễn Tinh Dung, Hồ Viết Quý Các phương pháp phân tích lý hóa NXBĐHSPHN, 1991 Vũ Đăng Độ Hóa học vô (tập 2) NXBGD, 1999 Trần Ngọc Mai Phân tích nhanh complexon NXBKHKT,2000 Trần Ngọc Mai Truyện kể 109 nguyên tố hóa học NXBGD, 2006 Từ Văn Mạc, Nguyễn Trọng Biểu Thuốc thử hữu NXBKHKT, 1999 10 Hồng Nhâm Hóa học vơ (tập 2) NXBGD, 1994 11 Hồ Viết Quý Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học NXBĐHQGHN, 1998 12 Hồ Viết Quý Các phương pháp phân tích quang học hóa học NXBĐHQGHN, 1999 13 Hồ Viết Q Cơ sở hóa học phân tích đại (tập 2) NXBĐHSP Hà Nội, 2002 14 Hồ Viết Quý Phức chất hóa học NXBKHKT, 2000 15 Lâm Ngọc Thụ, Đào Hữu Vinh (dịch) Chuẩn độ phức chất NXBKHKT, 2001 16 Nguyễn Đức Vận Hóa học vơ (tập2) - Các kim loại điển hình NXBKHKT,2006 Wikipedia.Đồng.http://wikipedia.org/wiki/đồng Trang 35 ... phức đồng Cu2+ với Murexit phương pháp trắc quang Trong khóa luận tơi tiến hành nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Trang Murexit phương pháp trắc quang nhằm xác định: bước sóng tối ưu (λtư) phức Cu 2+... NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUANG TÚ Lớp: 13CHP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA ION Cu2+ VỚI MUREXIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Nguyên liệu: Thuốc thử Murexit loại PA (Trung Quốc) Muối... MUR, phương pháp nghiên cứu phức chất để xác định thành phần phức hệ số hấp thụ phân tử phức Nghiên cứu tạo phức đồng với MUR thực nghiệm với kết quả: Có hiệu ứng tạo phức đồng MUR, phức Cu2+ -MUR