1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định tính định lượng flavonoid trong một số vị thuốc góp phần tiêu chuẩn hóa

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  - PHAN THỊ KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG FLAVONOID TRONG MỘT SỐ VỊ THUỐC GÓP PHẦN TIÊU CHUẨN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  - NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG FLAVONOID TRONG MỘT SỐ VỊ THUỐC GÓP PHẦN TIÊU CHUẨN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Phan Thị Kim Thoa Lớp : 10 CHD Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Văn Vƣợng Đà Nẵng – 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG ĐHSP NAM KHOA HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP Họ tên sinh viên: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10 CHD Tên đề tài: Nghiên cứu định tính, định lƣợng Flavonoid số vị thuốc góp phần tiêu chuẩn hóa Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: Actiso, Dâu tằm , Hoàng Cầm, Hồng Hoa, Hòe b Dụng cụ thiết bị:  Bộ chiết Soxhlet  Tủ sấy, cân điện tử bốn số, bếp điện, …  Các loại pipet, bình tam giác, cốc, bình định mức, chén sứ… Nội dung nghiên cứu: Định tính, định lƣợng Flavonoid số dƣợc liệu Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Văn Vƣợng Ngày giao đề tài: 10/2013 Ngày hoàn thành: 05/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 23 tháng năm 2014 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, với kiến thức đƣợc học với tận tình hƣớng dẫn Thầy Cơ giáo Khoa, tơi hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Học Hóa Dƣợc Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, nơi gắn liền với suốt quãng đời sinh viên Và xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Văn Vƣợng tận tâm hƣớng dẫn qua buổi học lớp nhƣ buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức tơi cịn nhiều hạn chế gặp nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn để kiến thức lĩnh vực đƣợc hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Hóa Học thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên thực Phan Thị Kim Thoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát thời gian sấy Actiso hoa Hòe 29 Bảng 3.2 Kết xác định độ ẩm Actiso 30 Bảng 3.3 Kết xác định độ ẩm hoa Hòe 30 Bảng 3.4 Kết xác định độ ẩm Hồng Hoa 31 Bảng 3.5 Kết xác định độ ẩm Hoàng Cầm 31 Bảng 3.6 Kết xác định độ ẩm Dâu tằm 31 Bảng 3.7 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Actiso 32 Bảng 3.8 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Dâu tằm .32 Bảng 3.9 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Hồng Cầm 32 Bảng 3.10 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Hồng Hoa 33 Bảng 3.11 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học hoa Hịe 33 Bảng 3.12 Kết định tính Flavonoid phương pháp sắc ký lớp mỏng 33 Bảng 3.13 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Actiso phương pháp cân 34 Bảng 3.14 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Dâu tằm phương pháp cân .34 Bảng 3.15 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Hoàng Cầm phương pháp cân .34 Bảng 3.16 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Hồng Hoa phương pháp cân .35 Bảng 3.17 Kết định lượng Flavonoid tồn phần hoa Hịe phương pháp cân .35 Bảng 3.18 Kết định lượng Flavonoid toàn phần phương đo quang phổ tử ngoại UV-Vis 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Actiso(Cynara scolymus L.) Hình 1.2 Cây Hịe(Flos Sophorae Immaturus) Hình 1.3 Hoàng cầm(Scutellaria baicalensis Georgi) Hình 1.4 Hồng Hoa(Carthamus tinctorius L.) Hình 1.5 Dâu tằm (Morus alba) 11 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU 1.1.1 Actiso 1.1.2 Hoa Hòe 1.1.3 Hoàng Cầm 1.1.4 Hồng hoa 1.1.5 Dâu tằm 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ FLAVONOID 12 1.2.1 Khái niệm chung Flavonoid 12 1.2.2 Cấu trúc hóa học 12 1.2.3 Phân loại flavonoid 14 1.2.4 Tính chất 16 1.2.5 Chiết xuất 17 1.2.6 Phân bố flavonoid thực vật 18 1.2.7 Tác dụng sinh học công dụng 19 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.1.3 Thiết bị 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 23 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu 23 2.2.3 Xác định độ ẩm toàn phần 25 2.2.4 Phƣơng pháp tách chất từ dƣợc liệu với dung môi etanol phƣơng pháp chiết Soxhlet 25 2.2.5 Phƣơng pháp định tính Flavonoid có dịch chiết 25 2.2.6 Phƣơng pháp định lƣợng Flavonoid 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA DƢỢC LIỆU 29 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH FLAVONOID 32 3.2.1 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học 32 3.2.2 Kết định tính Flavonoid phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 33 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG FLAVONOID 34 3.3.1 Kết định lƣợng Flavonoid toàn phần phƣơng pháp cân 34 3.3.2 Kết định lƣợng Flavonoid toàn phần phƣơng pháp đo quang phổ UV-Vis 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nƣớc ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú Ngày nay, việc tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc xu đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Việt Nam quốc gia thuộc vùng nhiệt đới – nơi chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao chƣa đƣợc khám phá Flavonoid nhóm hợp chất thƣờng gặp thực vật Hơn nửa rau thƣờng dùng có chứa flavonoid Flavonoid thành phần hay gặp dƣợc liệu nguồn gốc thực vật Các flavonoid có nhiều tác dụng sinh học quý nhƣ: Flavonoid giữ vai trị chất bảo vệ, chống oxy hố, bảo tồn acid ascorbic tế bào, ngăn cản số tác nhân gây hại cho (vi khuẩn, virus, côn trùng,…), số cịn có tác dụng điều hồ sinh trƣởng cối, nhóm phenol Flavonoid có vai trị hịa tan chất di chuyển dễ dàng qua màng sinh học Một số có tác dụng ức chế enzim chất độc cây… Do có nhiều ứng dụng y học, nhiều flavonoid đƣợc phân lập từ thực vật đƣợc ứng dụng thành chế phẩm đặc trị bệnh sử dụng bảo quản thực phẩm, đƣợc giới công nhận hợp chất thiên nhiên có tác dụng làm chậm q trình lão hóa đột biến tế bào thể Tuy nhiên, nghiên cứu flavonoid nƣớc ta cịn hạn chế Chính tơi chọn đề tài “Nghiên cứu định tính, định lƣợng Flavonoid số vị thuốc góp phần tiêu chuẩn hóa” Mục đích nghiên cứu - Định tính flavonoid loại dƣợc liệu phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng - Định lƣợng flavonoid toàn phần loại dƣợc liệu phƣơng pháp cân phƣơng pháp đo phổ tử ngoại SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU [1], [2], [4], [5] 1.1.1 Actiso 1.1.1.1 Giới thiệu Actiso [1], [2], [4], [5] - Tên khoa học: Cynara scolymus - Bộ phận dùng:  Lá (Folium Cynarae scolymi)  Hoa (Flos Cynarae scolumi) Hình 1.1 Cây Actiso (Cynara scolymus L.) 1.1.1.2 Mơ tả [1] Actiso loại gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đƣợc ngƣời Cổ Hy Lạp Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn Những actiso đƣợc trồng quanh Naples vào kỷ 15 Actiso du thực vào Việt Nam đầu kỷ 20, đƣợc trồng Sa Pa, Tam Đảo, nhiều Đà Lạt Tên gọi phiên âm sang tiếng Việt từ tiếng Pháp artichaut Cây thuộc thảo lớn Vào năm thứ có vịng lá, to dài 1m rộng 50cm, xẻ sâu thành nhiều thùy, màu trắng nhạt mặt dƣới có nhiều lơng nhung, gân rõ Vào năm thứ từ vịng có thân mọc lên cao đến 1,5m , phía có phân cành Thân mang không cuống, SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 25 2.2.3 Xác định độ ẩm toàn phần [2] Xác định độ ẩm theo DĐVN IV - Tiến hành: sấy khơ chén sứ, cân khối lƣợng xác 2g loại dƣợc liệu cho vào chén sứ Sau đó, cho chén sứ vào tủ sấy, sấy 100-1050C Sau sấy khoảng 1h ta lấy cốc ra, cho vào bình hút ẩm cốc nguội hẳn tiến hành cân Cứ làm nhƣ khối lƣợng lần cân liên tiếp không đổi hay có sai số 0,005g ngƣng sấy Tính tốn kết Độ ẩm (X) mẫu thử, tính phần trăm theo công thức sau : X  m1  m2 100% m1 : m1 khối lƣợng mẫu thử trƣớc sấy, tính gam; m2 khối lƣợng mẫu thử sau sấy, tính gam 2.2.4 Phƣơng pháp tách chất từ dƣợc liệu với dung môi etanol phƣơng pháp chiết Soxhlet  Quy trình chiết tách Cân xác lƣợng mẫu cần chiết soxhlet gói vào giấy lọc, đƣa vào thiết bị chiết Lắp chiết soxhlet gồm bình cầu, thiết bị chiết sinh hàn hồi lƣu Dung mơi đựng bình cầu, bốc phần, dung môi đƣợc ngƣng tụ nhỏ vào chất đƣợc chiết đựng túi giấy lọc sau chảy ngƣợc lại vào bình cầu Dịch chiết thu đƣợc đem đến thể tích xác định đem cân 2.2.5 Phƣơng pháp định tính Flavonoid có dịch chiết [1] 2.2.5.1 Định tính phản ứng hóa học a Chiết xuất Cân 5g loại dƣợc liệu, chiết dung môi ethanol 96o, thu đƣợc dịch chiết Dịch chiết dùng để định tính phản ứng hóa học b Tiến hành phản ứng SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 26  Phản ứng 1: Tác dụng FeCl3 Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết nhỏ thêm 1, giọt FeCl3  Phản ứng 2: Tác dụng kiềm Nhỏ 1, giọt dịch chiết lên giấy lọc, hơ giấy lọc amoniac  Phản ứng 3: Tác dụng H2SO4 đậm đặc Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết nhỏ thêm 1,2 giọt H2SO4 đậm đặc  Phản ứng 4: Phản ứng cyanidin (Phản ứng Shinoda hay Willstater) Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết nhỏ thêm giọt HCl bột Mg 2.2.5.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng a Dung dịch thử Chiết 10g bột thô với 150ml ethanol 96o Thu hồi dung mơi, phân tán vào 50 ml nƣớc nóng thu đƣợc hỗn dịch Lắc hỗn dịch với n-hexan (3 lần, lần với 30 ml) để loại tạp Phần dịch nƣớc, lắc với etyl axetat lần (mỗi lần dùng 50 ml ethyl acetat) Dịch chiết ethyl acetat, đem thu hồi dung mơi, đƣợc cắn etyl acetat Cắn thu đƣợc hịa vào ethanol 96o dùng làm dịch chấm sắc ký b Tiến hành  Điều kiện sắc ký - Bản mỏng : Silicagel 60 F254 tráng sẵn hoạt hóa 110oC - Hệ dung môi : 1) Actiso : n-butanol: acid acetic: nƣớc (4:1:5) 3) Hoa hòe : etyl acetat: acid acetic: nƣớc (20:3:4) 4) Hồng Hoa : etyl acetat: acid formic: nƣớc: methanol (7:2:3:0,4) 5) Dâu tằm : etyl acetat: methanol: nƣớc (10:2:1) 6) Hoàng Cầm : etyl acetat: methanol (4:1) - Thể tích chấm : 20 µl - Thuốc thử màu: dung dịch FeCl3/ dung dịch H2SO4 5% sấy 105oC đến màu SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 27 2.2.6 Phƣơng pháp định lƣợng Flavonoid [1], [3], [6], [7], [8] 2.2.6.1 Phương pháp cân  Tiến hành Chiết 50g bột thô với 150ml ethanol 96o (trƣớc tiến hành chiết làm ẩm khoảng 10 ml môi, ủ 30 phút chiết) Thu hồi dung môi, phân tán vào 50 ml nƣớc nóng thu đƣợc hỗn dịch Lắc hỗn dịch với nhexan (3 lần, lần với 30 ml) để loại tạp Phần dịch nƣớc, lắc với etyl axetat lần (mỗi lần dùng 50 ml ethyl acetat) Dịch chiết ethyl acetat, đem thu hồi dung mơi, đƣợc cắn etyl acetat Cân cắn thu đƣợc Tính hàm lƣợng Flavonoid tồn phần theo cơng thức X (%) = Trong đó: M khối lƣợng dƣợc liệu (g) m khối lƣợng cắn (g) a độ ẩm dƣợc liệu (%) X hàm lƣợng flavonoid toàn phần X (%) 2.2.6.2 Phương pháp đo phổ tử ngoại Dung dịch làm phản ứng: dung dịch AlCl3 2% pha methanol; dung dịch chuẩn: dung dịch quercetin chuẩn ethanol 50% nồng độ 20 µg/ml; chuẩn bị dung dịch thử: với mẫu dƣợc liệu, cân xác 5,0 g bột dƣợc liệu, thêm 200 ml ethanol 80o, chiết soxhlet 800C giờ, sau đó, thu lấy phần dịch chiết, bổ sung ethanol 80o vừa đủ 200 ml, lọc qua màng lọc 0,45 µm, thu lấy phần dịch lọc; với mẫu dịch chiết: lọc bỏ 10 ml dịch lọc đầu, lấy phần dịch lọc sau Tiến hành: cho ml dung dịch quercetin chuẩn mẫu thử trộn với ml dung dịch AlCl3 2% Sau 30 phút, đo mật độ quang bƣớc sóng 415 nm Mẫu trắng mẫu dung dịch thử chuẩn đƣợc thêm lƣợng methanol nhƣng khơng có AlCl3 Hàm lƣợng flavonoid tồn phần (mg/g) đƣợc tính theo quercetin chuẩn SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 28 Hàm lƣợng flavonoid toàn phần (mg) chiết đƣợc 1g nguyên liệu tính theo cơng thức sau: Flavonoid (mg/g) = Trong đó: C: nồng độ flavonoid tồn phần dịch chiết tính theo quercetin (mg/ml); V: thể tích dịch chiết (ml) M: khối lƣợng dƣợc liệu (g) n: hệ số pha loãng h: độ ẩm dƣợc liệu (%) SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA DƢỢC LIỆU Bột dƣợc liệu đƣợc sấy tủ sấy 105oC dƣới áp suất thƣờng đến khối lƣợng khơng đổi phịng thí nghiệm Hóa Lý thuộc B2 trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Kết khảo sát thời gian sấy đƣợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát thời gian sấy Actiso hoa Hòe Khối Mẫu Khối lƣợng bì lƣợng + bột bì m1 dƣợc (g) liệu m2 Khối lƣợng bì + bột dƣợc liệu sau sấy giờ giờ m3 (g) m4 (g) m5 (g) m6 (g) m7 (g) (g) 19,7752 Actiso 21,7730 Khối lƣợng chênh lệch (g) 19,2989 Hòe 21,6603 Khối lƣợng chênh lệch (g) 19,5887 Hồng hoa Khối lƣợng chênh lệch (g) 19,5783 Hoàng cầm tằm 21,6269 Khối lƣợng chênh lệch (g) 19,4975 Dâu 21,5552 21,5542 Khối lƣợng chênh lệch (g) 21,6267 21,6186 21,6125 21,6120 21,6115 0,1463 0,0081 0,0061 0,0005 0,0005 21,5007 21,3948 21,394 21,3936 21,3932 0,1596 0.0004 0,1059 0.008 0,0004 21,3985 21,2976 21,2902 21,2897 21,2893 0,1567 0,1009 0,0074 0,0005 0,0004 21,4871 21,4782 21,4713 21,4709 21,4705 0,1398 0,0089 0,0069 21,391 21,3808 21,375 21,3745 21,3741 0,1632 0,0102 0,0005 0,0058 0,0004 0,0004 0,0004 Nhận xét: Dƣợc liệu sau sấy 105oC (nhiệt độ thực cho phép chênh lệch ±2oC so với nhiệt độ quy định) tủ sấy áp suất thƣờng đến khối lƣợng SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 30 không đổi, tức chênh lệch khối lƣợng sau sấy thêm tủ sấy so với lần sấy trƣớc khơng q 0.5mg Qua q trình khảo sát, nhận thấy, thời gian sấy hai mẫu Sau khảo sát thời gian sấy, tiến hành xác định độ ẩm hai mẫu bột dƣợc liệu Actiso hoa hòe 105oC thời gian Độ ẩm tính theo cơng thức: Trong đó: ω= (m1  m0 )  m2 *100% m1 m0: khối lƣợng bì (g) m1: khối lƣợng bột dƣợc liệu (g) m2: khối lƣợng bì + bột dƣợc liệu sau sấy ω: độ ẩm (%) Kết lần đo độ ẩm thời gian đƣợc trình bày bảng  Actiso Bảng 3.2 Kết xác định độ ẩm Actiso Mẫu Actiso m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 84,307 2,003 86,067 12,13 83,686 2,002 85,440 12,39 83,886 2.002 85,642 12,28 ω trung bình (%) 12,27 Trong đó: m0: khối lƣợng chén sứ, m2: khối lƣợng cốc bột sau sấy, m1: khối lƣợng bột, ω: độ ẩm Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, độ ẩm trung bình Actiso 12,27% đủ tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN IV 13%  Hoa Hòe Bảng 3.3 Kết xác định độ ẩm hoa Hòe Mẫu Hòe m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 69,652 2,002 70,416 11,88 69,281 2,003 71,049 11,72 68,498 2,001 70,263 11,78 ω trung bình (%) 11,79 Trong đó: m0: khối lƣợng chén sứ, m2: khối lƣợng cốc bột sau sấy, m1: khối lƣợng bột, ω: độ ẩm SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 31 Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, độ ẩm trung bình hoa Hịe 11,79% đủ tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN IV 12%  Hồng Hoa Bảng 3.4 Kết xác định độ ẩm Hồng Hoa Mẫu Hồng Hoa m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 82,924 2,003 84,682 12,22 82,819 2,003 84,574 12,39 82,631 2,002 84,379 12,67 ω trung bình (%) 12,43 Trong đó: m0: khối lƣợng chén sứ, m2: khối lƣợng cốc bột sau sấy, m1: khối lƣợng bột, ω: độ ẩm Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, độ ẩm trung bình Hồng Hoa 12,43% đủ tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN IV 13%  Hoàng Cầm Bảng 3.5 Kết xác định độ ẩm Hoàng Cầm Mẫu Hoàng Cầm m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 66,597 2,001 68,378 10,93 66,405 2,002 68,177 11,48 66,359 2,001 68,136 11,19 ω trung bình (%) 11,2 Trong đó: m0: khối lƣợng chén sứ, m2: khối lƣợng cốc bột sau sấy, m1: khối lƣợng bột, ω: độ ẩm Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, độ ẩm trung bình Hồng Cầm 11,2% đủ tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN IV 12%  Dâu tằm Bảng 3.6 Kết xác định độ ẩm Dâu tằm Mẫu Dâu tằm m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 82,501 2,002 84,225 13,88 82,496 2,003 84,209 14,47 82,491 2,002 84,201 14,59 ω trung bình (%) 14,31 Trong đó: m0: khối lƣợng chén sứ, m2: khối lƣợng cốc bột sau sấy, m1: khối lƣợng bột, ω: độ ẩm SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 32 Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, độ ẩm trung bình Dâu tằm 14,31% đủ tiêu chuẩn độ ẩm theo DĐVN IV 15% 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH FLAVONOID 3.2.1 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Sau tiến hành phản ứng hóa học, kết thu đƣợc thể qua bảng sau Bảng 3.7 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Actiso Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng Lần +++ +++ +++ ++ Lần +++ +++ +++ ++ Lần +++ +++ +++ ++ Chú thích: (+) Dƣơng tính, (+ +) Dƣơng tính rõ, (+ + +) Dƣơng tính rõ, (-) âm tính Nhận xét: Qua kết bảng trên, Actiso có thành phần Flavonoid Bảng 3.8 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Dâu tằm Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng Lần +++ +++ ++ +++ Lần +++ +++ ++ +++ Lần +++ +++ ++ +++ Chú thích: (+) Dƣơng tính, (+ +) Dƣơng tính rõ, (+ + +) Dƣơng tính rõ, (-) âm tính Nhận xét: Qua kết bảng trên, Dâu tằm có thành phần Flavonoid Bảng 3.9 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Hồng Cầm Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng Lần +++ +++ ++ +++ Lần +++ +++ +++ +++ Lần +++ +++ +++ +++ Chú thích: (+) Dƣơng tính, (+ +) Dƣơng tính rõ, (+ + +) Dƣơng tính rõ, (-) âm tính Nhận xét: Qua kết bảng trên, Hồng Cầm có thành phần Flavonoid SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 33 Bảng 3.10 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Hồng Hoa Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng Lần +++ +++ +++ +++ Lần +++ ++ +++ +++ Lần +++ +++ +++ +++ Chú thích: (+) Dƣơng tính, (+ +) Dƣơng tính rõ, (+ + +) Dƣơng tính rõ, (-) âm tính Nhận xét: Qua kết bảng trên, Hồng Hoa có thành phần Flavonoid Bảng 3.11 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học hoa Hịe Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng Lần ++ +++ +++ +++ Lần +++ +++ +++ +++ Lần +++ +++ +++ +++ Chú thích: (+) Dƣơng tính, (+ +) Dƣơng tính rõ, (+ + +) Dƣơng tính rõ, (-) âm tính Nhận xét: Qua kết bảng trên, hoa Hịe có thành phần Flavonoid 3.2.2 Kết định tính Flavonoid phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng Thực phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng mẫu với hệ dung mơi Bảng 3.12 Kết định tính Flavonoid phương pháp sắc ký lớp mỏng Số vết Màu sắc vết Actiso vết Vàng đậm Dâu tằm vết Xanh Hoàng Cầm vết Vàng nâu Hồng Hoa vết Vàng Hòe vết Xanh nâu Nhận xét: Qua kết bảng trên, sau khảo sát với hệ dung môi đặc trƣng tất mẫu thử xuất vết chứng tỏ dƣợc liệu có thành phần Flavonoid SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 34 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG FLAVONOID 3.3.1 Kết định lƣợng Flavonoid toàn phần phƣơng pháp cân Bảng 3.13 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Actiso phương pháp cân Mẫu M (g) m (g) X (%) Lần 50,003 0,056 0,128 Lần 50,000 0,059 0,134 Lần 50,002 0,058 0,131 Trung bình 50,002 0,058 0,131 Nhận xét: Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Actiso theo phƣơng pháp cân 0,131% Bảng 3.14 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Dâu tằm phương pháp cân Mẫu M (g) m (g) X (%) Lần 50,000 1,047 2,432 Lần 50,000 1,058 2,475 Lần 50,002 1,016 2,378 Trung bình 50,001 1,040 2,428 Nhận xét: Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Dâu tằm theo phƣơng pháp cân 2,428% Bảng 3.15 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Hoàng Cầm phương pháp cân Mẫu M (g) m (g) X (%) Lần 50,003 1,861 4,178 Lần 50,002 1,868 4,221 Lần 50,002 1,872 4,216 Trung bình 50,002 1,867 4,205 Nhận xét: Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Hoàng cầm theo phƣơng pháp cân 4,205% SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 35 Bảng 3.16 Kết định lượng Flavonoid toàn phần Hồng Hoa phương pháp cân Mẫu M (g) m (g) X (%) Lần 50,001 4,586 10,448 Lần 50,000 4,702 10,733 Lần 50,002 4,627 10,595 Trung bình 50,001 4,638 10,592 Nhận xét: Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Hồng hoa theo phƣơng pháp cân 10,592% Bảng 3.17 Kết định lượng Flavonoid tồn phần hoa Hịe phương pháp cân Mẫu M (g) m (g) X (%) Lần 50,000 9,599 21,786 Lần 50,001 9,690 21,953 Lần 50,002 9,696 21,981 Trung bình 50,001 9,455 21,907 Nhận xét: Hàm lƣợng Flavonoid tồn phần hoa Hịe theo phƣơng pháp cân 21,907% 3.3.2 Kết định lƣợng Flavonoid toàn phần phƣơng pháp đo quang phổ UV-Vis Bảng 3.18 Kết định lượng Flavonoid toàn phần phương đo quang phổ tử ngoại UV-Vis Flavonoid M (g) h (%) Độ hấp thụ toàn phần (mg/g) (n=5) Hồng Hoa 50,002 12,27 2,027 10,18 Hoàng Cầm 50,000 11,2 1,7009 41,06 Hòe 50,001 11,79 1,8057 211,03 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 36 Nhận xét: Hàm lƣợng flavonoid toàn phần tính theo quercetin Hồng Hoa 10,18mg/g Hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin Hồng Cầm 41,06mg/g Hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin Hòe 211,03mg/g SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, rút kết luận sau:  Độ ẩm trung bình dƣợc liệu + Độ ẩm trung bình Actiso 12,27% + Độ ẩm trung bình Dâu tằm 14,31% + Độ ẩm trung bình hoa Hịe 11,79% + Độ ẩm trung bình Hồng Hoa 12,43% + Độ ẩm trung bình Hồng Cầm 11,2%  Định tính: + Phản ứng hóa học: Tất loại dƣợc liệu đƣợc khảo sát cho phản ứng dƣơng tính rõ với phản ứng định tính flavonoid, chứng tỏ dƣợc liệu có chứa Flavonoid + Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng: 1) Với hệ dung môi, n-butanol: acid acetic: nƣớc (4:1:5) Actiso cho vết 2) Với hệ dung môi, etyl acetat: acid acetic: nƣớc (20:3:4) Hòe cho vết 3) Với hệ dung môi, etyl acetat: acid formic: nƣớc: methanol (7:2:3:0,4) Hồng hoa cho vết 4) Với hệ dung môi, etyl acetat: methanol: nƣớc (10:2:1) Dâu tằm cho vết 5) Với hệ dung mơi, etyl acetat: methanol (4:1) Hồng cầm cho vết  Định lƣợng: + Phƣơng pháp cân:  Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Actiso 0,0131%  Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Dâu tằm 2,428%  Hàm lƣợng Flavonoid tồn phần Hịe 21,907%  Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Hoàng Cầm 4,205%  Hàm lƣợng Flavonoid toàn phần Hồng Hoa 10,592% + Phƣơng pháp đo quang phổ tử ngoại SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 38  Hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin Hồng Hoa 10,18mg/g  Hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin Hoàng Cầm 41,06mg/g  Hàm lƣợng flavonoid tồn phần tính theo quercetin Hịe 211,03mg/g Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học loại dƣợc liệu khác - Tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm tách chiết, tinh chế thử hoạt tính sinh học loại dƣợc liệu SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Bài giảng Dược liệu, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh [2] Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Dược điển Việt Nam IV , NXB Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu chiết xuất Flavonoid toàn phần từ Cúc Hoa Vàng (Chrysanthemum indicum L.)”, Tạp chí Y-Dƣợc học Quân số 9-2013 [4] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [5] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Tiếng Anh [6] Arvouet-Grand, A., B Vennat, A Pourrat and P Legret (1994), “Standardisation of an extract of propolis and identification of the major compounds”, J Pharm Belgique, 49: 462-468 [7] Luiz Alberto Lira Soares , Valquíria Link Bassani, George Gonzalez Ortega & Pedro Ros Petrovick (2003), “Total Flavonoid Determination for the Quality Control of Aqueous Extractives from Phyllanthus niruri L”, Lat Am J Pharm 22 (3): 203-7 (2003) [8] Praveen K Ramamoorthy, Awang Bono (2007), “Antioxidant activity, total Phenolic and Flavonoid content of morinda citrifolia fruit extracts from various extraction processes”, Journal of Engineering Science and Technology SVTH: Phan Thị Kim Thoa Lớp: 10CHD ... nhiên, nghiên cứu flavonoid nƣớc ta cịn hạn chế Chính tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu định tính, định lƣợng Flavonoid số vị thuốc góp phần tiêu chuẩn hóa? ?? Mục đích nghiên cứu - Định tính flavonoid. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  - NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG FLAVONOID TRONG MỘT SỐ VỊ THUỐC GÓP PHẦN TIÊU CHUẨN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh... 31 Bảng 3.7 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Actiso 32 Bảng 3.8 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Dâu tằm .32 Bảng 3.9 Kết định tính Flavonoid phản ứng hóa học Hồng Cầm

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Bài giảng Dược liệu, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược liệu
Tác giả: Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo
Năm: 1998
[2] Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Dược điển Việt Nam IV , NXB Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu chiết xuất Flavonoid toàn phần từ Cúc Hoa Vàng (Chrysanthemum indicum L.)”, Tạp chí Y-Dƣợc học Quân sự số 9-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV" , NXB Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu chiết xuất Flavonoid toàn phần từ Cúc Hoa Vàng (Chrysanthemum indicum L.)
Tác giả: Bộ y tế & Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Dược điển Việt Nam IV , NXB Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Điệp
Năm: 2013
[4] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2003
[5] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách các hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sƣ phạm Đà NẵngTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kĩ thuật chiết tách các hợp chất có hoạt tính sinh học
[6] Arvouet-Grand, A., B. Vennat, A. Pourrat and P. Legret (1994), “Standardisation of an extract of propolis and identification of the major compounds”, J. Pharm. Belgique, 49: 462-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standardisation of an extract of propolis and identification of the major compounds
Tác giả: Arvouet-Grand, A., B. Vennat, A. Pourrat and P. Legret
Năm: 1994
[8] Praveen K. Ramamoorthy, Awang Bono (2007), “Antioxidant activity, total Phenolic and Flavonoid content of morinda citrifolia fruit extracts from various extraction processes”, Journal of Engineering Science and Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity, total Phenolic and Flavonoid content of morinda citrifolia fruit extracts from various extraction processes
Tác giả: Praveen K. Ramamoorthy, Awang Bono
Năm: 2007
[7] Luiz Alberto Lira Soares , Valquíria Link Bassani, George Gonzalez Ortega Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN