Xác định tổng hàm lượng sắt trong một số mẫu nước sinh hoạt ở thành phố đà nẵng

69 4 0
Xác định tổng hàm lượng sắt trong một số mẫu nước sinh hoạt ở thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƢỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƢỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng dẫn : TS Đinh Văn Tạc Sinh viên thực : Trần Thị Thu Hƣơng Lớp : 12CHP Đà Nẵng 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƢỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƢỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng dẫn : TS Đinh Văn Tạc Sinh viên thực : Trần Thị Thu Hƣơng Lớp : 12CHP Đà Nẵng 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thu Hương Lớp: 12CHP Tên đề tài: Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng Dụng cụ, thiết bị hóa chất 2.1 Dụng cụ, thiết bị - Máy đo quang - Cân phân tích - Bếp điện - Dụng cụ thủy tinh: +Cốc thủy tinh dung tích 2000ml, 1000ml, 500ml, 100ml, 50ml +Bình định mức 100ml, 50ml, 25ml +Đũa thủy tinh, pipet +Lọ thủy tinh để bảo quản hóa chất 2.2 Hóa chất - NH4Fe(SO4)2.12H2O - Al2(SO4)3.18H2O - CuSO4.5H2O - MnSO4.H2O - Axit sunfosalixilic dạng tinh thể - Dung dịch NH3 25% - Dung dịch HNO3 đặc - Dung dịch H2SO4 đặc Nội dung nghiên cứu -Khảo sát điều kiện tối ưu lập đường chuẩn xác định hàm lượng sắt nước phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS -Xác định hàm lượng sắt nước sinh hoạt bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS -Đánh giá sai số Dựa vào kết phân tích đánh giá chất lượng mẫu nước phân tích tiêu sắt Giáo viên hướng dẫn: Ts.Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài: Ngày 15 tháng năm 2015 Ngày hoàn thành: Ngày tháng năm 2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm… Kết điểm đánh giá:………………… Ngày…tháng…năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em gần bốn năm đại học Em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Văn Tạc, người theo sát, hướng dẫn giúp đỡ em từ ngày nhận đề tài đến ngày em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ngơ Thị Mỹ Bình đọc, góp ý phản biện cho khóa luận em Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ người thân yêu, xin cảm ơn tất bạn bè động viên giúp đỡ em thời gian hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Khái quát nước 1.2.Thành phần tính chất nước 1.2.1.Thành phần nước 1.2.2.Tính chất nước 1.1.3.Vai trò nước 1.2.Thành phố Đà Nẵng-Tình hình nước sinh hoạt Đà Nẵng 11 1.2.1.Thành phố Đà Nẵng 11 1.2.2.Tình hình nước sinh hoạt Đà Nẵng 15 1.3 Sắt 18 1.3.1.Cấu tạo tính chất sắt 18 1.3.1.1.Tính chất vật lý 19 1.3.1.2.Tính chất hóa học 19 1.4.Các hợp chất sắt 21 1.4.1.Oxyt 21 1.4.2.Hydroxyt 22 1.4.3.Muối 23 1.4.4.Phức chất sắt 23 1.5.Vai trò sắt 24 1.5.1.Đối với trồng 24 1.5.2.Đối với người 25 1.6.Tác hại việc dư thừa sắt 26 1.7.Tổng hợp số phương pháp phân tích sắt 26 1.7.1Phương pháp phân tích định tính 26 1.7.2.Phương pháp phân tích định lượng 27 1.8.Phương pháp trắc quang phân tử 30 1.8.1.[Cở sở lý thuyết phương pháp]2 30 1.8.2.Các điều kiện tối ưu cho phép đo quang 31 1.8.3.Các phương pháp phân tích 32 1.9.Thuốc thử axit sunfosalixilic 34 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM 35 3.1.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 35 3.1.1.Thiết bị, dụng cụ 35 3.1.2.Hóa chất 35 3.1.3.Chuẩn bị hóa chất 35 3.2.Khảo sát điều kiện để thực phân tích sắt phương pháp trắc quang phân tử 36 3.2.1.Khảo sát bước sóng tối ưu λmax 36 3.2.2.Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung dịch NH3 5% 38 3.2.3.Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10%: 40 3.2.4.Khảo sát độ bền phức theo thời gian 41 3.2.5.Khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp 43 3.2.6.Khảo sát ảnh hưởng dung dịch đồng(II) 44 3.2.7.Khảo sát ảnh hưởng Mn(II) 45 3.2.8.Khảo sát ảnh hưởng Al(III) 47 3.3.Dựng đường chuẩn nguyên tố cản 48 3.3.1.Tiến hành 48 3.3.2.Kết 49 3.4.Sai số tương đối phương pháp trắc quang so màu Fe(III) với thuốc thử axit sunfosalixilic môi trường NH3 50 3.4.1.Tiến hành 50 3.4.2.Kết 51 3.5.Áp dụng điều kiện khảo sát để xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 51 3.5.1.Lấy mẫu bảo quản mẫu 51 3.5.2.Thời gian địa điểm lấy mẫu 52 3.5.3.Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bước sóng 37 Bảng 3.2: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch NH3 % 39 Bảng 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang vào thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10% 40 Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thời gian t 42 Bảng 3.4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thời gian t 42 Bảng 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào nồng độ dung dịch Fe(III) 43 Bảng 3.6: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Cu(II)50μg/ml 44 Bảng 3.7: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Mn(II) 50μg/ml 46 Bảng 3.8: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Al(III) 1mg/l 47 Bảng 3.9: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào nồng độ dung dịch Fe(III) 49 Bảng 3.10: Độ hấp thụ mẫu giả 51 Bảng 3.11: Các mẫu nước phân tích 53 Bảng 3.12: Số liệu thực nghiệm 55 Bảng 3.13: Độ lệch chuẩn phương pháp 56 Bảng 3.14: Bảng kết xác định tổng hàm lượng Fe nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 57 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào bước sóng λ .38 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch NH3 % 39 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10% .41 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thời gian t 42 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Cu(II) 50 μg/l 45 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Mn(II) 50 μg/ml 46 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Al(III) mg/l 48 Hình 3.8: Dãy chuẩn sắt (III) 49 Hình 3.9: Đường chuẩn Fe(III) 50 Hình 3.10: Lấy mẫu nước sinh hoạt 52 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vịng tuần hồn nước Con người chịu đựng đói ăn vài tháng thiếu nước vài ngày có nhiều nguy tử vong Tất hoạt động sinh hoạt người bị ngưng trệ khơng có nước Theo phát triển xã hội loài người, nhu cầu người từ chỗ cần đủ ăn, đủ mặc, đến hôm sống người, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể khác nhìn chung đòi hỏi đáp ứng nhiều nhu cầu Đây lí khiến lượng nước sinh hoạt phải cung cấp tăng mạnh Nước chứa nhiều chất thành phần Mỗi chất có tác dụng khác sức khỏe người khác với đối tượng khác hoạt động sinh hoạt có chung đặc điểm có tác dụng tích cực với giới hạn nồng độ định Như với sắt, theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5502:2003, giới hạn sắt nước sinh hoạt 0.5 mg/l Sắt cần thiết cho thể người hàm lượng sắt vượt giới hạn gây nhiều loại bệnh cho người Đà Nẵng thành phố giáp biển nằm thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh sơi động.Vị trí địa lí thuận lợi với ưu đãi thiên nhiên với sách phát triển hiệu quả, Đà Nẵng thành phố có kinh tế phát triển nhì nước.Các khu công nghiệp, nhà hàng, khách sạn… quy mô lớn đầu tư mạnh mẽ góp phần đưa kinh tế thành phố lên, tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động đồng thời tác động xấu đến môi trường, đặc biệt môi trường nước Nước thải từ cơng trình kể xử lý chưa đạt u cầu, chí có trường hợp chưa qua xử lý thải trực tiếp vào mơi trường tự nhiên Ơ nhiễm nước nguồn ô nhiễm tự nhiên, nguồn nước thải sinh hoạt, nguồn nhiễm nói nói nguyên nhân lớn Hậu Trang 3.2.7.2 Kết Bảng 3.7: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Mn(II) 50μg/ml Bình Thể tích dung dịch Nồng độ dung dịch Mn(II) 50μg/ml (ml) Mn(II) bđm D (μg/ml ) 1 0,651 2 0,652 3 0,652 4 0,651 5 10 0,653 6 12 0,652 7 14 0,652 8 16 0,652 9 18 0,661 10 10 20 0,668 0.7 D 0.65 Fe 0.6 Mn(II) 0.55 0.5 10 11VMn(ml) Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Mn(II) 50 μg/ml Trang 46 3.2.7.3 Nhận xét kết luận Dựa vào kết thu từ bảng 3.7 hình 3.6, nhận thấy: - Khi nồng độ dung dịch Mn(II) nhỏ 16 μg/l Mn(II) khơng ảnh hưởng đến mật độ quang dung dịch Fe(III) - Khi nồng độ lớn 16μg/l, tức gấp 3,2 lần nồng độ dung dịch Fe(III), mật độ quang dung dịch thay đổi, chứng tỏ Mn(II) bắt đầu ảnh hưởng đến phép phân tích 3.2.8 Khảo sát ảnh hƣởng Al(III) 3.2.8.1 Tiến hành Chuẩn bị 10 bình định mức 25 ml Cho vào bình 2,5ml Fe(III) 50μg/l, 6,0 ml dung dịch axit sunfosalixilic, 4,0 ml dung dịch NH3 5%, V ml dung dịch Al(III) 50μg/l theo bảng 4.8, định mức đến vạch nước cất, lắc dung dịch đo mật độ quang bình cuvet bước sóng λ = 420nm 3.2.8.2 Kết Bảng 3.8: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Al(III) 1mg/l Bình Thể tích dung dịch Nồng độ dung dịch D Al(III) 1mg/l (ml) Al(III) bđm (μg/ml) 1 40 0,650 2 80 0,651 3 120 0,652 4 160 0,652 5 200 0,651 6 40 0,651 7 280 0,652 8 320 0,653 9 360 0,664 10 10 400 0,684 Trang 47 0.7 D 0.65 Fe 0.6 Al(III) 0.55 0.5 10 11 VAl(ml) Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang D vào thể tích dung dịch Al(III) mg/l 3.2.8.3 Nhận xét kết luận Dựa vào kết thu từ bảng 3.8 hình 3.7, nhận thấy: - Khi nồng độ dung dịch Mn(II) nhỏ 320 μg/ml Al(III) khơng ảnh hưởng đến mật độ quang dung dịch Fe(III) - Khi nồng độ lớn 320μg/ml, tức gấp 64 lần nồng độ dung dịch Fe(III), mật độ quang dung dịch thay đổi, chứng tỏ Al(III) bắt đầu ảnh hưởng đến phép phân tích Trong thực tế, hàm lượng đồng(II), mangan(II), nhôm(III) nước sinh hoạt không lớn hàm lượng sắt nên phương pháp trắc quang so màu xác định sắt nước sinh hoạt với thuốc thử axit sunfosalixilic không ảnh hưởng nguyên tố cản 3.3 Dựng đƣờng chuẩn nguyên tố cản 3.3.1 Tiến hành Chuẩn bị bình định mức 25 ml Cho vào bình V ml dung dịch Fe(III) theo bảng 3.9, 6,0 ml dung dịch axit sunfosalixilic, 4,0 ml dung dịch NH3 5%, 2,0 ml dung dịch Cu(II) 50 μg/ml , 2,0 ml dung dịch Mn(II) 50 μg/ml, 3,0 ml dung dịch Al(III) 1mg/l, định mức đến vạch nước cất, lắc dung dịch Đo mật độ quang dung dịch bước sóng λmax = 420 nm Trang 48 Hình 3.8: Dãy chuẩn sắt (III) 3.3.2 Kết Bảng 3.9: Sự phụ thuộc mật độ quang D vào nồng độ dung dịch Fe(III) Bình Thể tích dung dịch Nồng độ dung dịch Fe(III) 50μg/ml (ml) Fe(III) bđm D (μg/ml ) 0 0,5 0,117 0,255 1,5 0,390 0,544 2,5 0,652 0,794 Trang 49 Fe D 0.9 y = 0.1336x - 0.0077 R² = 0.9989 0.8 0.7 0.6 0.5 Fe 0.4 Linear (Fe) 0.3 0.2 0.1 0 CFe(III) Hình 3.9: Đường chuẩn Fe(III) Phương trình đường chuẩn có dạng: D = 0,1336.C – 0.0077 với R2 = 0,9989 Trong đó: D mật độ quang dung dịch C nồng độ dung dịch Fe(III) 3.4 Sai số tƣơng đối phƣơng pháp trắc quang so màu Fe(III) với thuốc thử axit sunfosalixilic môi trƣờng NH3 Đánh giá sai số hệ thống tương đối phương pháp phân tích: A% = |̅ | * 100 Trong đó: : giá trị ̅ : giá trị trung bình kết riêng lẻ Phương pháp trắc quang so màu chấp nhận A% ≤ 5% 3.4.1 Tiến hành Chuẩn bị bình định mức 25 ml Cho vào bình 2,5 ml dung dịch Fe(III), 6,0 ml dung dịch axit sunfosalixilic, 4,0 ml dung dịch NH3 5%, 2,0 ml dung dịch Cu(II) 50 μg/ml , 2,0 ml dung dịch Mn(II) 50 μg/ml, 3,0 ml dung dịch Al(III) 1mg/l, định mức đến vạch nước cất, lắc dung dịch Đo mật độ quang dung dịch bước sóng λmax = 420 nm Trang 50 3.4.2 Kết Bảng 3.10: Độ hấp thụ mẫu giả Mẫu Nồng độ Fe(III) tính D theo phương trình(μg/ml) 0,651 4,93 0,655 4,96 0,653 4,95 Nồng độ dung dịch Fe(III) trung bình là: Cd ̅= = 4.95 (μg/ml) Sai số hệ thống tương đối phương pháp trắc quang so màu: A% = | ̅ | * 100 = | | *100 = 1% Giá trị sai số giới hạn cho phép phương pháp trắc quang nên áp dụng điều kiện khảo sát để xác định tổng hàm lượng sắt nước sinh hoạt Đà Nẵng 3.5 Áp dụng điều kiện khảo sát để xác định tổng hàm lƣợng sắt số mẫu nƣớc sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 3.5.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 3.5.1.1 Lấy mẫu Lấy mẫu nước sinh hoạt nước máy số gia đình thành phố Đà Nẵng Dùng bình nhựa polietilen có dung tích lít để lấy mẫu Cách lấy mẫu: - Tráng bình lấy mẫu nước cất - Trước lấy mẫu phải tráng bình nhiều lần nước - Mở vòi cho nước chảy mạnh khoảng 15 phút lấy mẫu, tiếp tục lấy mẫu đầy bình Trang 51 Hình 3.10: Lấy mẫu nước sinh hoạt 3.5.1.2 Bảo quản mẫu Thêm vào lít mẫu 5,0 ml axit HNO3 đặc để bảo vệ mẫu Bảo quản bình nhựa polietilen dùng để lấy mẫu 3.5.2 Thời gian địa điểm lấy mẫu Trang 52 Bảng 3.11: Các mẫu nước phân tích Mẫu Địa điểm lấy mẫu Thời gian lấy mẫu Nước máy nhà 27 Ngô Đức 8h15 ngày 12/03/2016 Kế, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 33/18A Nam 11h15 ngày 12/03/2016 Cao, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Nước máy nhà K365/5 Tôn 15h ngày 12/03/2016 Đản, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 569 Trần 7h30 ngày 13/03/2016 Cao Vân, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà anh Phạm 10h45 ngày 13/03/2016 Văn Hiệp, đường Tô Hiệu, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 377/21 Hải 16h ngày 13/03/2016 Phòng, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 23 Hà Huy 9h15 ngày 14/03/2016 Gíap, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng 3.5.3 Xác định tổng hàm lƣợng sắt số mẫu nƣớc sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 3.5.3.1 Tiến hành Đối với mẫu, lấy lít mẫu vào cốc cạn bếp điện đến thể tích mẫu cịn 25 ml, để nguội sau lấy 10 ml mẫu cho vào bình định mức 25ml, thêm vào bình 6,0 ml dung dịch axit sunfosalixilic 10%, 4,0 ml dung Trang 53 dịch NH3 5%, định mức đến vạch nước cất, lắc dung dịch Đo mật độ quang dung dịch bước sóng λmax = 420 nm Mỗi mẫu tiến hành thí nghiệm song song Vml mẫu nước axit hóa Cơ bếp điện 50ml mẫu Chuyển 10ml mẫu vào bình định mức Mẫu bình định mức 25ml + 6,0 ml dung dịch axit sunfosalixilic + 4,0 ml dung dịch NH3 5% + Nước cất đến vạch Đo mật độ quang dung dịch bước sóng λ = 420 nm Kết xử lý kết Trang 54 3.5.3.2 Kết Bảng 3.12: Số liệu thực nghiệm Mẫu Thể tích Thể tích Thể tích mẫu mẫu mẫu nước nước tạo oxy hóa sau màu (l) cạn (ml) A A1 A2 A3 (ml) 2,0 50 10 0,384 0,376 0,369 2,0 50 10 0,475 0,485 0,496 2,0 50 10 0,380 0,400 0,411 2,0 50 10 0,456 0,440 0,431 2,0 50 10 0,366 0,378 0,393 2,0 50 10 0,515 0,507 0,486 2,0 50 10 0,365 0,356 0,343 3.5.3.3 Xử lý kết Từ kết kết thu bảng 5.12, dựa vào đường chuẩn Fe(III) xây dựng, tính nồng độ Fe c bình định mức 25 ml Hệ số pha lỗng: Hệ số cạn: = 2,5 = 40 Hàm lượng Fe(III) mẫu tính: C = c * 2,5/ 40 Hàm lượng Fe(III) trung bình tính: ̅ = (C1 + C2 + C3)/3 Các kết phân tích hàm lượng Fe nước biểu diễn dạng: μ= ̅± * √ [6] Trong đó: Kμ: hàm lượng thật kết phân tích n: số lần thí nghiệm song song Trang 55 : hệ số Student xác suất tin cậy p số bậc tự f (f = n-1) : độ lệch chuẩn, tính theo công thức =√ [∑ (∑ ) ] [6] Phép phân tích tiến hành với độ tin cậy 95 %, hệ số tự 2, nên = 4,30 Bảng 3.13: Độ lệch chuẩn phương pháp Mẫu C Sn C1 C2 C3 ̅ 0,183 0,176 0,180 0,18 0,004 0,226 0,230 0,235 0,23 0,005 0,181 0,191 0,196 0,19 0,007 0,217 0,210 0,205 0,21 0,006 0,175 0,180 0,187 0,18 0,006 0,244 0,241 0,231 0,24 0,007 0,174 0,170 0,164 0,17 0,005 Trang 56 Bảng 3.14: Bảng kết xác định tổng hàm lượng Fe nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng Mẫu Địa điểm lấy mẫu Hàm lượng Fe(mg/l) p = 0,95 Nước máy nhà 27 Ngô Đức Kế, 0,18 ± 0,01 quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 33/18A Nam Cao, 0,23 ± 0,01 quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Nước máy nhà K365/5 Tôn Đản, 0,19 ± 0,02 quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 569 Trần Cao Vân, 0,21 ± 0,02 quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà anh Phạm Văn Hiệp, 0,18 ± 0,02 đườngTô Hiệu, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 377/21 Hải Phòng, 0,24 ± 0,02 quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Nước máy nhà 23 Hà Huy Gíap, 0,17 ± 0,01 quận Hải Châu, TP Đà Nẵng 3.5.3.4 Nhận xét Dựa vào bảng 3.14 theo TCVN (TCVN 5502 – 2003) quy định hàm lượng Fe nước sinh hoạt 0,5 mg/l Như vậy, hàm lượng Fe tất mẫu thấp ngưỡng cho phép Trang 57 KẾT LUẬN - Khảo sát điều kiện phân tích sắt phương pháp phân tích trắc quang so màu với thuốc thử axit sunfosalixilic môi trường kiềm, em rút kết luận: + Bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch phức màu sắt axit sunfosalixilic môi trường kiềm 420 nm + Thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10 % 6,0 ml bình định mức 25 ml + Thể tích dung dịch NH3 5% 4,0 ml bình định mức 25 ml + Dung dịch bền màu theo thời gian + Trong phép phân tích hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt Đà Nẵng axit sunfosalixilic môi trường kiềm, ion Cu(II), Mn(II), Al(III) yếu tố cản + Khoảng nồng độ dung dịch Fe(III) tuân theo định luật hấp thụ Lambe – Bia từ 1,0 đến 8,0 μg/ml + Phương trình đường chuẩn trắc quang: D = 0,1336.C - 0,0077 với R2 = 0,9989 Trong đó: D: mật độ quang dung dịch C: nồng độ Fe(III) dung dịch (μg/ml) + Sai số hệ thống tương đối 1,0 % - Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng phương pháp quan phổ hấp thụ phân tử UV-VIS thấy rằng, hàm lượng sắt tất mẫu khảo sát thấp ngưỡng cho phép Trang 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Thị Mỹ Bình, Bài giảng hóa vơ cơ, năm 2007 [2] Phạm Thị Hà, Bài giảng phương pháp phân tích quang học, năm 2008 [3] Võ Văn Minh, Khoa học môi trường đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Lê Thị Mùi, Giáo trình thực hành hóa phân tích định lượng, năm 2006 [5] Bùi Xn Vững, Giáo trình phân tích định lượng, năm 2013 [6] Bùi Xuân Vững, Giáo trình xử lý số liệu, năm 2014 [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_n%C4%83ng [8].http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1790-02633469841726093750/Tinh-chat-vat-ly-cua-nuoc-bien/Tinh-chat-vat-li-hoa-hocquan-trong-cua-nuoc-la-nhung-gi.htm [9] http://ddhd.viendinhduong.vn/vi/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-suc-khoe.nd199/vaitro-cua-nuoc-doi-voi-suc-khoe.i245.html [10].http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/Di eu_kien_tu_nhien [11].http://www.cucthongke.danang.gov.vn/TabID/59/CID/25/ItemID/140/default.a spx [12] http://www.dawaco.com.vn/Xemgioithieu.aspx?ms=19 [13].http://vidanvn.com/tin-noi-bo/nghien-cuu-phat-trien/805-vai-tro-cua-satchelate-doi-voi-cay [14] http://www.yhocvietnam.vn/tre-em/tam-quan-trong-cua-chat-sat.html [15] http://www.dieutri.vn/bghuyethoctruyenmau/6-8-2015/S7172/Chuyen-hoa-satva-thieu-mau-thieu-sat.htm Trang 59 Trang 60 ... đường chuẩn để xác định hàm lượng sắt mẫu nước Xác định hàm lượng sắt nước sinh hoạt số gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng tháng năm 2016 đánh giá chất lượng mẫu nước tiêu sắt Nhiệm vụ nghiên... để xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 51 3.5.1.Lấy mẫu bảo quản mẫu 51 3.5.2.Thời gian địa điểm lấy mẫu 52 3.5.3 .Xác định tổng hàm. .. sinh hoạt thành phố Đà Nẵng. ” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài lập quy trình xác định hàm lượng sắt nước dựa vào quy trình xác định hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt Đà Nẵng, sau so sánh với

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan