1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ

83 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  VÕ THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH ENZYM PROTEASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT MÃ SỐ: 06-005 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: TRẦN THANH THỦY TP Hồ Chí Minh 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thanh Thủy, người tận tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Cơ động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm thầy Khoa Sinh Phịng thí nghiệm Vi sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Phịng Khoa học Cơng nghệ- Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn MỞ ĐẦU NS hay cịn gọi nấm mốc, phát triển nhanh nhiều nguồn chất hữu gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm Trong tự nhiên, NS phân bố rộng rải tham gia tích cực vào vịng tuần hồn vật chất, trình phân giải chất hữu hình thành chất mùn Một đặc điểm bật NS có hệ enzym ngoại bào phong phú Trong đó, protease enzyme sử dụng nhiều số ngành sản xuất nhờ protease chúng có tính chất bền vững cao có khoảng pH hoạt động rộng so với protease từ động vật, thực vật vi khuẩn [22] Trong thể động vật, thực vật trình tổng hợp enzym thường gắn liền với yêu cầu sống thể Vì vậy, muốn thu enzym cần phải phá bỏ tổ chức đó, nguồn thu enzym thường phải tươi trình thu enzym phải lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên Bên cạnh đó, thời gian thu họach dài làm cho việc sử dụng động vật, thực vật để sản xuất enzym không kinh tế không đáp ứng nhu cầu ngày cao enzym người Hiện tương lai gần, NS đối tượng quan trọng nhất, kinh tế sản xuất enzym qui mơ cơng nghiệp vì: - Chúng có hệ enzym vơ phong phú với hoạt tính cao sinh vật khác - Tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh nên sản xuất lượng lớn enzym thời gian ngắn - Có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền nuôi cấy NS sinh enzym - Việc tinh chế thu enzym ngoại bào thường dễ dàng với mức chi phí thấp Các enzym từ NS sử dụng rộng rải CN chế biến thực phẩm (làm tương, nước chấm…), CN enzym (sản xuất amylaza, proteaza, cellulaza…), CN dược phẩm (sản xuất KS, steroid…), sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng TV, sản xuất sinh khối NS để phục vụ chăn nuôi dinh dưỡng cho người (mycoprotein), dùng NS để xử lý ô nhiễm MT [4] Để tận dụng tối đa nguồn lợi to lớn từ NS đồng thời hạn chế tác hại NS gây ra, người tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến NS Trước đây, nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu NS phân bố đất liền Những năm gần đây, người nhận thấy hết tầm quan trọng hệ sinh thái RNM - HST có suất sinh học cao HST Với điều kiện sinh thái RNM người nghiên cứu khả chịu đựng phục hồi tổ hợp gen Từ đây, tìm chủng NS có hệ gen bền vững, mang nhiều đặc tính có lợi cho người Hệ sinh thái RNM Cần Giờ nơi lưu trữ nguồn gen sinh vật q hiếm, bền vững có khả chịu đựng điều kiện sống đặc biệt khắc nghiệt Đây nơi có hệ VSV vơ phong phú đa dạng NS, vi khuẩn, xạ khuẩn …., NS chiếm số lượng lớn Có thể thấy RNM Cần Giờ kho dự trữ chủng NS có hoạt tính enzym cao chưa khai thác Thảm thực vật hệ động vật có RNM Cần Giờ thật nguồn thức ăn tốt cho VSV sống RNM đặc biệt hệ NS NS có khả tiết hệ enzym cellulase phân hủy hợp chất cellulose có cây, thân RNM thành glucose để sử dụng Ngồi ra, NS cịn sinh loại enzym khác protease, amylase, kitinase… phân hủy xác, vỏ tôm, cua, ốc, xác chết loài động vật khác thành chất dinh dưỡng chúng hấp thu Vậy hệ NS mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, nhân tố khơng thể thiếu chu trình chuyển hóa vật chất RNM Cần Giờ Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu NS sinh protease nhiều tập trung đất liền Các cơng trình khoa học thức nghiên cứu NS sinh protease từ RNM Cần Giờ có song cịn nhiều hạn chế Để góp phần nâng cao hiểu biết giá trị tài nguyên sinh học từ RNM, đặc biệt khu hệ NS tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sinh enzym protease số chủng NS phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ” Mục tiêu đề tài: Phân lập tuyển chọn chủng NS có khả sinh protease cao từ RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ đề tài - Phân lập NS từ RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh -Tuyển chọn chủng NS có hoạt tính protease cao - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân loại chủng NS chọn - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tổng hợp protease chủng NS từ xác định động thái q trình tổng hợp protease chủng NS nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm chế phẩm protease thô từ NS - So sánh hoạt độ enzym chủng NS nghiên cứu với chế phẩm enzym thị trường Thời gian, địa điểm làm đề tài - Thời gian: từ tháng 9/2008- 7/ 2009 - Địa điểm thí nghiệm: PTN Vi sinh, khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hữu khu RNM đan xen với hệ thống sông rạch dày đặc chứa đựng HST mang tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu miền duyên hải Việt Nam Đó khu RNM Cần Giờ nằm gọn địa giới huyện Cần Giờ rừng Sác huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ hình thành hạ lưu sơng Đồng Nai – Sài Gịn nằm cửa ngõ Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang Long An, phía Đơng giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng diện tích Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ 75.740 ha, đó, vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, vùng chuyển tiếp 29.880 RNM Cần Giờ giới hạn đoạn sơng, rạch, tắc sơng Sồi Rạp, sơng Vàm Sát, rạch Đơn, tắc An Nghĩa, sơng Lịng tàu, tắc Rổi, sông Đồng Tranh, tắc Nước Hội, sông Thị Vải, sơng Gị Gia , sơng Cái Mép biển Đông, từ bắc xuống Nam dài 28km, từ Đông sang Tây dài 30km Thổ nhưỡng phát triển đầm mặn mới, phù sa sơng Sài Gịn sông Đồng Nai mang đến lắng đọng tạo thành đất Đất Cần Giờ cấu tạo trình trầm tích sét, q trình phèn hố q trình nhiễm mặn Khí hậu Cần Giờ nóng ẩm chịu chi phối qui luật gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt Lượng mưa: thấp TP Hồ Chí Minh, trung bình 1300 – 1400mm/năm, mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 10, lượng mưa thường tập trung vào tháng tháng [35] - Chế độ nhiệt: Biên độ nhiệt ngày từ – 70C, nhiệt độ trung bình 25,80C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 18,80C, nhiệt độ cao tuyệt đối 350C [35] - Độ ẩm khơng khí: cao nơi khác TP Hồ Chí Minh Mùa mưa độ ẩm từ 79 – 83%, mùa khô độ ẩm từ 74 – 77%, ẩm vào tháng 9, khô vào tháng [36] - Chế độ thuỷ triều: chế độ bán nhật triều không đều, hai lần nước lớn hai lần nước rịng ngày Các tháng có đỉnh triều cực đại tháng 10 tháng 11, đỉnh triều thấp tháng tháng [36] - Độ mặn: trung bình từ 1,5 – 2,5% , tùy theo khu vực lên đến 18% lớn triều cường nhỏ triều Nước mặn xâm nhập sâu vào tháng bị đẩy xa vào tháng tháng 10 [13] * Khu hệ thực vật Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ có 150 lồi TV, lồi chủ yếu bần trắng, mấm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng sú, ổi, trang, đưng v.v… loại nước lợ bần chua, quần hợp mái dầm – ô rô, dừa lá, ráng v.v… Thảm cỏ biển với loài ưu Halophyla sp., Halodule sp., Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, loại đậu, dừa vườn ăn trái [34] * Khu hệ động vật Theo khảo sát sơ dự án khả thi khu bảo tồn tự nhiên RNM Cần Giờ năm 1999 cho thấy: + Khu hệ ĐV thuỷ sinh không xương sống cạn có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, lồi có vú Trong có 11 lồi bị sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)… [34] + Khu hệ chim có khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 Trong có 51 lồi chim nước 79 lồi khơng phải chim nước sống nhiều sinh cảnh khác [35] Phân vùng khu dự trữ sinh Cần Giờ: Tổng diện tích khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ 75.740 ha, vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 vùng chuyển tiếp 29.880 [35] * Khu hệ VSV - Vi khuẩn VK với nấm tạo nên thành phần quan trọng hệ sinh thái RNM Là SV phân huỷ, chúng đóng vai trị trung tâm mặt chức HST Số lượng VK RNM chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt trầm tích quần thể VK dị dưỡng nhiều gấp 2-3 lần lớp nước mặt, quần thể bùn lớn gấp vài lần cát [34] Nhiều loài sống giá thể bề mặt rắn chất nhầy dính bám Do đó, VK tạo nên bề mặt mỏng mặt bùn tạo điều kiện cho loài tảo, cỏ biển ngập mặn phát triển - Nấm Khu hệ nấm RNM nhiều đa dạng Phần lớn vi nấm, có số lồi có kích thước lớn Nấm đóng vai trị quan trọng RNM, với VK chúng góp phần phân huỷ nhanh xác TV (Fell cộng 1975) Người ta phân loại nấm dựa môi trường RNM: tán cây, thân, rễ hô hấp đất, có số lồi sống từ hai MT trở lên [33] Nấm đóng vai trị quan trọng HST NS tham gia chu trình sinh địa hóa nhiều lưới thức ăn Khi sống hoại sinh hay cộng sinh, chúng phân hủy vật chất hữu thành phân tử vơ cơ, sau chất đồng hóa TV hay SV khác [46] Bản thân NS từ RNM trở thành nguồn thức ăn giàu đạm cho nhiều loài ĐV nhỏ ấu trùng số loài (Odum, 1980; Alongi, 1989) VSV RNM ngồi VK NS cịn có nấm men, xạ khuẩn,… chúng đóng vai trị quan trọng chu trình tuần hồn vật chất hệ sinh thái nơi Chúng tham gia bảo vệ MT sinh thái RNM nói riêng MT sinh thái nói chung, vai trị to lớn mối quan hệ sinh học lồi SV Từ đó, đóng góp vào việc giữ cân cho HST đặc biệt  Vai trò RNM Một số lồi TV RNM xếp vào nhóm cơng dụng chủ yếu: 30 loài cho gỗ, than, củi, 14 loài cho tannin, 24 loài làm phân xanh, 21 loài dùng làm thuốc, loài chủ thả kiến cánh đỏ, 21 lồi cho mật ni ong, loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát [2] Ngồi ra, RNM cịn có nguồn tài nguyên ĐV phong phú loài lưỡng cư, 22 lồi bị sát, 67 lồi chim, 21 lồi thú,… Các SV nước phong phú gồm 64 loài cá thuộc 35 họ, 25 lồi tơm, 66 lồi TV phiêu sinh, 26 loài ĐV phiêu sinh 22 loài ĐV đáy [2] Ngoài nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái RNM phát đất RNM có vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) chủng NS Paecilomyces farinosUIs Các loại vi sinh vật tạo protein tinh thể độc, có khả tiêu diệt số lồi trùng gây hại cho người động thực vật lồi sâu róm, sâu tơ, bọ nẹt, ấu trùng muỗi sốt rét Anopheles minimus, muỗi gây sốt xuất huyết Aedes aegypti muỗi Culex quinquefasciatus gây bệnh chân voi Bên cạnh giá trị lâm sản than, gỗ, củi, thức ăn, thuốc… RNM cịn đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở q trình xâm thực bờ biển RNM cung cấp chất hữu để tăng suất cho vùng ven biển, nơi sinh sản ươm ni nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao tôm, cua, cá,… Mặt khác, RNM cịn có tác dụng làm chậm dịng chảy phát tán rộng nước triều, làm giảm mạnh độ cao sóng triều cường Hạn chế tác hại sóng thần bão lớn, hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm RNM bảo vệ đa dạng sinh học, điều chỉnh nồng độ muối MT, làm MT nước có lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất [4][18] 1.2 Sơ lược veà NS RNM Cần Giờ 1.2.1 Vị trí phân loại Theo G.C.Ainsworth (1973): Hệ thống giới nấm bao gồm hai ngành: Myxomycota Eumycota Eumycota bao gồm ngành phụ: Mastigomycotina, Deuteromycotina, Zygomycotina, Ascomycotina Basidiomycotina [41] Ngành phụ Deuteromycotina chia theo lớp: [42 ] + Blastomycetes: Khuẩn ty không phát triển phát triển yếu; dạng thể giống nấm men có nảy chồi + Hyphomycetes: Khuẩn ty thật, không nảy chồi; sợi nấm bất dục sinh BT cuống, khơng có tập trung thành túi BT hay cụm cuống BT + Coelomycetes: Khuẩn ty thật, BT tập trung túi BT cụm cuống BT: Lớp Hyphomycetes chia thành bộ: Moniliales, Melanconiales Sphaeropsidales Theo C J Alexopoulos (2002), nấm có phần giới nấm, giới Stramenopila (một giới bao gồm SV có cấu trúc lơng roi tách từ protista) giới Protista Giới nấm có ngành: Chytridiomycota, Zygomycota, Ascomycota, Basidiomycota Phần nấm giới Stramenopila có ngành: Oomycota, Hyphochytriomycota, Labryrinthulomycota Bốn ngành khác nấm xem SV nguyên sinh giới protista: Plasmodiomycota, Dictyosteliomycota, Acrasiomycota, Myxomycota Lý phân chia từ chứng nghiên cứu rRNA hoá sinh học Các chứng chứng minh tồn nhóm nấm khác Gần đây, sau hệ thống phân loại giới xuất hiện, giới nấm tái cấu trúc xếp lại Tất phần giới khác tập hợp lại giới nấm Các nhà nấm học phân chia giới thành hai phần: nấm giả, bao gồm ngành: Oomycota, Hyphochytridiomycota, Labyrinthulomycota, Plasmodiophoromycota, Dictyosteliomycota, Acrasiomycota Myxomycota nấm thật phần cịn lại [43] 1.2.2 Hình thái, cấu trúc Các nấm bậc thấp thường có sợi nấm không vách ngăn Ngược lại, nấm bậc cao thường mang sợi nấm có vách Sợi nấm khơng vách ngăn mang nhiều nhân gọi đơn bào Ở nấm khơng vách ngăn vách ngăn hình thành thể sinh sản phận sợi nấm bị thương tổn Đó loại vách ngăn liền, khơng có lỗ thủng, có tác dụng bảo vệ thể [5] Sợi nấm có vách ngăn thể đa bào Mỗi tế bào có nhân nhiều nhân Tuy nhiên, sợi nấm nhiều tế bào hợp thành mà vách ngăn tách sợi nấm thành nhiều tế bào Vách ngăn ngang hình thành từ thành tế bào Lúc đầu gờ nhỏ hình khun tiến dần vào lấp kín lại Tuy nhiên, vách ngăn thường có hay nhiều lỗ thủng Các lỗ có kích thước hay có lỗ lớn nhiều lỗ nhỏ xung quanh Hình 1.1: Sợi nấm có vách ngăn sợi nấm khơng có vách ngăn Sợi nấm (hypha) có dạng hình ống phân nhánh, bên chứa chất nguyên sinh chuyển động, đường kính 1-30µm (thơng thường 5-10 µm) Đỉnh sợi nấm có hình chóp nón khơng tăng trưởng, có tác dụng bảo vệ phần sợi nấm Phần chất ngun sinh khơng có nhân chứa quan tử Tiếp đến phần tăng trưởng chứa nhiều nhân, nhiều quan tử nhiều enzym Đây phần định tăng trưởng phân nhánh sợi nấm Dưới phần thành cứng - phần thành thục sợi nấm Bắt đầu từ phần trở xuống chấm dứt tăng trưởng sợi nấm [4] [44] Nhân tế bào bao bọc màng nhân, màng nhân có nhiều lỗ nhỏ, nhân có hạch nhân (nucleolus) Trong tế bào nấm cịn có ty thể (mitochondrion), mạng nội chất (endoplasmic reticulum), dịch bào hay không bào (vacuolus), ribosome, bào nang (vesicle), thể golgi [4], giọt lipid, tinh thể (chrystal) vi thể đường kính 0,5-1,5 nm (microbody), thể vơrơnin đường kính 0,2µm (Woronin body), thể chitơ đường kính 40-70 nm (chitosome)… Ngồi tế bào chất cịn có vi quản rỗng ruột, đường kính 25 nm (microtubule), vi sợi đường kính 5-8 nm (microfilament), thể màng biên (plasmalemmasome) Không bào Nhân Vách tế bào Màng tế bào Thể golgi Ti thể Luới nội chất (a) Cấu tạo phần sợi nấm Nhân (b) Cấu trúc sợi nấm Hình 1.2: Cấu tạo phần cấu trúc sợi Ribosome nấm thuộc loại 80S đường kính khoảng 20-25nm, gồm tiểu phần: tiểu phần lớn 60S tiểu phần nhỏ 40S [45] Phần lớn sợi nấm có dạng suốt, số nấm có sợi mang sắc tố tạo nên màu tối hay màu sặc sỡ Sắc tố số nấm cịn tiết ngồi MT làm đổi màu khu vực có nấm phát triển Một số nấm cịn tiết chất hữu tạo nên tinh thể bề mặt KL Vì BT nấm thường có màu nên KL thường có màu Ngồi đặc điểm chung NS từ RNM cịn có đặc trưng riêng đáng quan tâm cần có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng lý sau: Ở MT sống khắc nghiệt, kiểu trao đổi chất chúng khác biệt so với nấm đất liền Do đó, sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt chất KS mang tính chất khác lạ [14] Điều kiện MT khắc nghiệt mang tính cạnh tranh cao làm tăng khả thích nghi NS từ RNM Do đó, phần lớn NS từ RNM có khả sinh hợp chất có hoạt tính sinh học nhằm giúp chúng thích ứng với điều kiện sống Điển hình khả sinh nhiều loại enzym, enzym ngoại bào có chức phân giải xác động thực vật thành phần hữu RNM, chất KS độc tố giúp làm tăng khả đối kháng NS trình cạnh tranh MT sống Gần đây, người ta phát nấm biển NS RNM nguồn VSV có tiềm sinh chất KS mới, chống lại VSV nhờn thuốc Sống MT biến động, MT chịu ảnh hưởng chất thải từ đất liền, ô nhiễm tràn dầu…đã tạo cho nấm sợi RNM có chế phản ứng lại với tác động khả sinh tổng hợp hệ enzym phân giải chất độc hại RNM HST chịu nhiều tác động gió bão Sau tác động trên, vấn đề nhiễm điều tránh khỏi, ô nhiễm VSV gây bệnh [13] Nhờ có đặc tính sinh học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết trên, đưa số kết luận sau: Phân lập 333 chủng NS khác từ xã RNM Cần Giờ Xác định 222/333 chủng có enzym protease chiếm 66.7% chủng mạnh: 2/222 chiếm 0.9%, mạnh: 9/222 chiếm 4.05%, trung bình: 53/222 chiếm 23.9%, yếu: 158/222 chiếm 71.15% Tuyển chọn chủng có hoạt độ protease cao là: C-Ư 68 (UI = 1.259) nghiên cứu tiếp Kết định danh phương pháp phân loại truyền thống kết hợp với phương pháp định danh Di truyền phân tử cho thấy chủng C-Ư 68 thuộc loài Aspergillus oryzae Đã xác định điều kiện MT tối ưu cho chủng A.oryzae Sinh trưởng sau: Nguồn Cacbon (g): glucose Nguồn Nitơ (g): bột đậu nành pH: 6.5 Nhiệt độ (0C): 30 Thời gian(giờ): 48-72 Độ mặn (%): Sinh tổng hợp protease sau: MT có thành phần cám : trấu: bột đậu nành với tỉ lệ (%) 70 : 25: pH: 7.0 Nhiệt độ (0C): 35 Thời gian( giờ): 48 Độ mặn (%): Độ ẩm (%): 55 Chủng A oryzae có khả sinh loại enzym ngoại bào protease (mạnh), amylase (yếu ), cellulase kitinase ( mạnh) Ngồi Asperillus oryzae cịn có khả đối kháng với VK gram dương B.subtilus không kháng VK gram âm Để thu nhận chế phẩm enzym thơ dùng tác nhân tủa Ethanol 960 Chế phẩm protease thô thu từ chủng A oryzae có độ bền nhiệt độ 30 - 40oC , độ bền thời gian 60 phút pH = 7.0 So sánh hoạt độ protease chủng A.oryzae với chế phẩm protease Công ty TNHH dinh dưỡng Á Châu cho thấy hoạt độ chủng A.oryzae đạt mức mạnh thấp so với chế phẩm protease Công ty TNHH dinh dưỡng Á Châu 1-2 lần Loại enzym Hoạt độ (UI/g) Protease nấm A.oryzae 1686.5 Protease thị trường 2458.5 ĐỀ NGHỊ Để sớm đưa chủng vào ứng dụng thực tiễn, thấy cần tiếp tục nghiên cứu tiêu sau:  Khảo sát sâu điều kiện tối ưu cho khả sinh tổng hợp enzym protease qui mô lớn  Bước đầu thử nghiệm chế phẩm việc xử lý trùn quế bổ sung vào thức ăn cho gia súc, gia cầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khưu Phương Yến Anh ( 2007), Nghiên cứu khả sinh enzym xellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường ĐHSP Thành phố HCM Kieàu Hữu nh (1999),Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học Kỷ thuật Hà Nội, trang 15-21 Nguyễn Ngọc Ân, Nguyễn Đình Cương, Nguyễn Đình Quý (1998), Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ biện pháp quản lí, phát triển ,NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng, Hồng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sĩ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò rừng ngập mặn mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 78-96 Nguyễn Thị Kim Cúc(2001), Đánh giá hoạt tính CMCaza số chủng vi sinh vật phân hủy xellulose, Tạp chí sinh học, tháng năm 2001, trang 37-43 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1978),Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh học (tập 3) , NXB Khoa học Kỷ thuật Hà Nội, trang 22-36 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty(2000), Vi sinh vật học (tập 1,2) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, trang 5-16 Nguyễn Thành Đạt(2005 ) Cơ sở sinh học vi sinh vật- tập 2, NXB Đại học Sư phạm, trang 28-31 Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật NXB Giáo duïc, trang 17-22 10 Bùi Xuân Đồng (2000), Vi nấm dùng cơng nghệ sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 154-160, 184 -198 11 Nguyễn Vĩnh Hà, Mai Thị Hằng (2002), Khả diệt côn trùng số nấm sợi vùng rừng ngập mặn Giao thủy, Tổ CNSH-VS, Khoa Sinh –KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Mai Thị Hằng, Phan Nguyên Hồng (2002), Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, trang 8-24, 101-128 13 Nguyễn Thị Hiên (2005), Nghiên cứu phân loại chủng thuộc chi Penicillium phân lập từ RNM Nam Định, Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội, tr – 15 14 Phan Nguyên Hồng (1994),” Nguyên nhân Hậu suy giảm tài nguyên môi trường RNM Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Trồng phục hồi Rừng ngập mặn Việt NamCần Giờ, TP Hồ Chí Minh, 06-08/08-1994, trang 24-39 15 Nguyễn Thị Lan Hương ( 2009), Phân lập, tuyển chọn số chủng nấm sợi sinh amylase cao từ RNM Cần Giờ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường ĐHSP Thành phố HCM 16 Nguyễn Đức Lượng (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, trang 108-116, 335-339 17 Lương Đức Phẩm (2006) Công nghệ sinh học bảo quản chế biến thực phẩm, NXB Hà Nội , trang 262-277 18 Trần Thạnh Phong (2004), Khảo sát khả sinh tổng hợp enzym cellulase từ Trichoderma reesei Aspergillus niger môi trường lên men bán rắn Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN – TP.HCM 19 Phan Thanh Phương (2007), Khảo sát khả sinh kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP, Tp Hồ Chí Minh, tr 90,91 20 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hồng Hải, Vũ Thị Hoan (2005), Giáo trình VSV học công nghiệp, NXB Giáo dục, trang 33-37 21 Lưu Thị Bích Thảo,Nguyễn Quang Huy, Cù Việt Nga, Đặng Thị Cẩm Hà (2001), Khả phân giải Phenantrenen ba chủng NS phân lập số vùng dầu bị nhiễm, Tạp chí Sinh học 22 Phạm Thị Thanh Thuý (2007), Nghiên cứu khả phân giải Carbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 85,86 23 Trần Thanh Thuỷ (1998), Hướng dẫn thực hành VSV học, NXB Giáo dục trang 54,70,71,85,168-172 24 Nguyễn Hồng Trí, Phan Ngun Hồng (1995), “ Rừng ngập mặn Việt Nam, người HST phát triển bền vững”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 189-204 25 Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học Rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 21-37, 128-138 26 Lê Đức Tuấn (2006), Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Trường ĐH Khoa Học tự nhiên, trang 47-68 27 Lê Đức Tuấn (2002), Khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 6-17 28 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng(1982), Enzym vi sinh vật tập 2, NXB- KHKT Hà Nội 29 Lê Thị Cẩm Tú (2003), Chọn chủng nấm mốc có hoạt tính phân giải protêin cao chịu mặn Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học KHTN – TP.HCM 30.Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 57-63 31 Võ Thị Bích Viên( 2009) Khảo sát đặc điểm sinh học số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 32 A.D.Agate C.V Subramania M Vannucci (1988), Mangrove microbiology, UNDP/UNESCO Regional Project RAS/86/1988, pp 9-18 33 Hawksworth DL (2006) “The fungal dimension of biodiversity: magnitude, significance, and conservation” Mycol Res 95, pp 641–655 34 Mueller G.M., Schmit J.P (2006) “Fungal biodiversity: what we know? What can we predict?” Biodivers Conserv 16, pp 35 Katsuhiko Ando, (2002), Identification of Fungi Imperfecti, NITE Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation 36 Dr N Rajendran - Research Officer Dr S Baskara Sanjeevi - Research Assistant, (2002), “ Mangroves of India” Environmental information system centre pp18 – 22 Trang Web 37 http://vietsciences.org http://vietsciences.free.fr Nguyễn Lân Dũng , Nguyễn Liên Hoa, Lê Hoàng Yến, Đào Thị Lương –000 38 http://www.vnexpress.net/vietnam/khoa-hoc/2004/07/3b9d4e4c/ 39 http://www.vocw.edu.vn/content/m10139/latest/ 40 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi01.htm 41 http://vietsciences.org/khaocuu/nguyenlandung/namsoi02.htm 42 http://ngaynay.com.vn/index.php?Itemid=109&id=145&option=com_content&task=view 43.http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=164&TS_ID=1 44 http://www.hcmbiotech.com.vn/news_detail.php?cateid=17&id=525 45 http://www.vocw.edu.vn/content/m10139/latest/ 46 http: //www.cbs.knaw.nl (Ủy ban Quốc tế Aspergillus Penicillium) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kí hiệu 333 chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ Địa điểm lấy mẫu Đất mặt 45 chủng Kí hiệu chủng Đ238, Đ239, Đ242, Đ272, Đ267, Đ240, Đ246, Đ24, Đ244, Đ279, Đ48, Đ269, Đ7, Đ100, Đ11, Đ10, Đ273, Đ2, Đ9, Đ4, Đ234, Đ274, Đ275, Đ271, Đ277, Đ247, Đ34, Đ237, Đ49, Đ279, Đ241, Đ270, Đ4.1, Đ6, Đ5, Đ3, Đ8, Đ235, Đ39, Đ243, Đ249, Đ248, Đ276, Đ268, Đ151 Đất sâu 10cm 21 chủng ĐS77, ĐS79, ĐS266, ĐS253, ĐS253.1, ĐS46, ĐS46.1, ĐS1, ĐS255, ĐS256, ĐS256.1, ĐS260, ĐS262, ĐS263, ĐS265, ĐS258, ĐS259, ĐS267, ĐS261, ĐS262, ĐS43 Lá vàng 25 chủng Lá mục 50 chủng L6, L90, L72, L67, L89, L91, L66, L74, L60, L76, L83, L90.1, L67.1, L3, L69, L63, L77, L95, L87, L63.1, L94, L71, L60.1, L64, L349 LM122, LM108, LM120, LM122.1, LM138, LM125, LM89, LM131, LM136, LM137, LM191, LM117, LM1, LM110, LM61, LM204, LM112, LM1.1, LM109, LM105, LM78, LM132, LM44, LM86, LM75, LM118, LM78.1, LM27, LM115, LM11, LM99, LM130, LM113, LM124, LM102, LM96, LM123, LM58, LM106, LM139, LM48, LM49, LM155, LM129, LM116, LM43, LM101, LM111, LM29, LM78.1 Thân khô 31chủng TK146, TK147, TK144, TK141, TK1, TK2, TK145,TK143, TK344,TK53, TK140, TK142, TK145,TK208, TK195, TK43, TK30, TK216, TK192, TK229, TK172 Thân mục 70 chủng TM196, TM198, TM162, TM153, TM186, TM200, TM221, TM161, TM165, TM179, TM120, TM212, TM135, TM232, TM228, TM214, TM342, TM217, TM215, TM221, TM150, , TM1, TM53, TM201, TM174, TM197, TM207, TM178, TM167, TM151,TM164, TM187, TM169, TM149, TM160, TM163, TM158, TM189, TM156, TM209, TM45, TM20, TM142, TM179, TM312, TM211, TM302, TM210, TM193, TM21, TM231, TM202, TM61, TM140, TM226, TM218, TM223, TM152, TM225, TM45, TM222, TM333, TM213, TM203, TM230, TM1.5, TM179, TM37, TM168, TM184, MT có chất cảm ứng 101 chủng C-Ư16, C-Ư16.2, C-Ư9, C-Ư25.1, C-Ư13, C-Ư20.1, C-Ư32, C-Ư3, C-Ư20, C-Ư24.1, C-Ư1, C-Ư56, C-Ư68, C-Ư36.1, C-Ư23, C-Ư8, C-Ư20.2, CƯ16.1, C-Ư24.1, C-Ư25.2, C-Ư29, C-Ư41, C-Ư45, C-Ư70, C-Ư35.1, CƯ44, C-Ư50, C-Ư63, C-Ư35, C-Ư39, C-Ư29.2, C-Ư15, C-Ư14.1, C-Ư14, C-Ư12, C-Ư7, C-Ư3, C-Ư29.1, C-Ư33, C-Ư4, C-Ư6, C-Ư31, C-Ư11, CƯ17,C-Ư18, C-Ư5.1, C-Ư90, C-Ư81, C-Ư89, C-Ư83, C-Ư82, C-Ư85, CƯ88, C-Ư84, C-Ư80, C-Ư86, C-Ư87, C-Ư34.2, C-Ư44, C-Ư42, C-Ư57, CƯ45, C-Ư54, C-Ư38, C-Ư53, C-Ư34.3, C-Ư48, C-Ư40, C-Ư41, C-Ư66, CƯ62, C-Ư52, C-Ư34, C-Ư59, C-Ư64, C-Ư60, C-Ư71, C-Ư72, C-Ư75, CƯ61, C-Ư36, C-Ư47, C-Ư46, C-Ư37, C-Ư5.2, C-Ư69, C-Ư74, C-Ư73, CƯ51, C-Ư58, C-Ư25.1, C-Ư70.1, C-Ư43, C-Ư21, C-Ư19, C-Ư27, C-Ư28, C-Ư67, C-Ư10, C-Ư30, C-Ư2 Phụ lục 2: Tương quan hàm lượng tyrosine (mg/ml) độ hấp thụ Hàm lượng tyrosine OD Số lần đo 0.2 0.244 0.4 0.543 0.6 0.868 0.8 1.256 1.0 1.690 0.240 0.247 0.246 0.540 0.546 0.542 0.867 0.861 0.872 1.265 1.250 1.251 1.72 1.74 1.60 Dựng đường chuẩn tyrosine Ống nghiệm Lượng tyrosine (micromole) 0.2 0.4 0.6 0.8 OD 0.244 0.543 0.868 1.256 1.690 Đường chuẩn tyosine đường thẳng y=ax ( với 0x1mol/ml) x y a = y/x 0.2 0.244 1.22 0.4 0.543 1.36 0.6 0.868 1.45 0.8 1.256 1.57 1.0 1.690 1.69 Ta chọn giá trị gần a giá trị trung bình cộng giá trị a a = (1.22 + 1.36 + 1.45 + 1.57 + 1.69)/5 = 1.458 Vậy y= 1.46 x đường chuẩn tyosine Sau giá trị x, y biểu đồ x 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 y 0.244 0.543 0.868 1.256 1.690 1.5 y= 0.7377 R2= 0.9923 0.5 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 Đồ thị : Đường chuẩn Tyrosine Phụ lục 3: Hàm lượng Tyrosine tạo thành chủng nấm sợi STT Chủng Hàm lượng tyrozine TM217 0.360 0.525 Đ238 0.438 0.640 C-Ư68 0.515 0.753 C-Ư32 0.389 0.569 C-Ư46 0.287 0.419 OD Số lần đo 0.510 0.550 0.515 0.630 0.650 0.638 0.701 0.773 0.786 0.577 0.567 0.562 0.503 0.429 0.325 Hoạt độ (UI/ml) 0.88 1.071 1.259 0.951 0.702 CƯ25.1 0.241 0.317 0.437 0.301 0.352 0.589 Phụ lục 4: Ảnh hưởng nguồn Cacbon đến khả sinh protease A oryzea Số lần Hoạt OD MT Hàm lượng đo độ tyrozine (UI/ml) MT1 0.405 0.590 MT2 0.446 0.650 MT3 0.480 0.70 MT4 0.502 0.733 MT5 0.522 0.762 0.564 0.641 0.559 0.677 0.617 0.658 0.724 0.699 0.668 0.745 0.725 0.728 0.789 0.763 0.736 0,989 1.089 1.173 1.223 1.277 Phụ lục 5: Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh protease A oryzea Thời gian(h) Hàm lượng tyrozine OD 24 0.336 0.490 36 0.364 0.531 48 0.569 0.830 0.511 0.745 0.471 0.687 60 72 Số lần đo 0.486 0.496 0.487 0.536 0.515 0.541 0.825 0.836 0.829 0.740 0.736 0.758 0.682 0.685 0.693 Hoạt độ (UI/ml) 0.821 0.890 1.391 1.249 1.152 Phụ lục 7: Ảnh hưởng pH đến khả sinh enzym protease A oryzea pH Hàm lượng tyrozine OD Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) pH=5 0.412 0.601 pH=5.5 0.428 0.625 pH=6 0.486 0.709 pH=6.5 0.566 0.866 pH=7 0.476 0.695 0.405 0.590 0.401 0.585 pH=7.5 pH=8 0.589 0.616 0.597 0.615 0.638 0.622 0.675 0.684 0.725 0.841 0.811 0.832 0.724 0.699 0.705 0.564 0.641 0.559 0.545 0.643 0.567 1.007 1.046 1.188 1.383 1.163 0.99 0.98 Phụ lục 8: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh enzym protease A oryzea Nhiệt độ Hàm lượng tyrozine OD 200C 0.287 0.419 250C 0.303 0.442 300C 0.446 0.650 350C 0.496 0.742 400C 0.348 0.508 0.241 0.352 0.063 0.092 450C 500C Số lần đo 0.503 0.429 0.325 0.434 0.452 0.439 0.677 0.617 0.658 0.740 0.751 0.736 0.506 0.515 0.504 0.317 0.437 0.301 0.087 0.112 0.076 Hoạt độ (UI/ml) 0.701 0.740 1.090 1.212 0.850 0.589 0.154 Phụ lục 9: Ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh enzym protease A oryzea Độ mặn 0% Hàm lượng tyrozine OD 0.486 0.709 0.558 0.813 0.573 0.835 1% 2% 0.579 0.845 3% 0.530 0.773 Số lần đo 0.675 0.684 0.725 0.804 0.821 0.815 0.842 0.851 0.813 0.835 0.851 0.849 0.761 0.778 0.781 Hoạt độ (UI/ml) 1.187 1.363 1.399 1.416 1.296 4% Phụ lục 10: Ảnh hưởng độ ẩm đến khả sinh enzym protease A oryzea OD Độ ẩm Hàm lượng tyrozine 50% 0.483 0.705 0.524 0.765 0.501 0.730 65% 0.429 0.625 70% 0.346 0.505 0.342 0.499 55% 60% 75% Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) 0.713 0.715 0.688 0.763 0.759 0.773 0.720 0.739 0.735 0.611 0.630 0.634 0.510 0.489 0.517 0.478 0.516 0.503 1.180 1.280 1.224 1.048 0.846 0.836 Phụ lục 11: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ enzym protease A oryzea Nhiệt độ 250C Hàm lượng tyrozine 0.178 OD 0.211 300C 0.277 0.409 350C 0.402 0.679 0.492 0.740 0.446 0.650 0.348 0.508 400C 450C 500C 550C 600C 0.281 0.245 0.411 0.356 Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) 0.204 0.221 0.209 0.501 0.427 0.323 0.674 0.682 0.689 0.739 0.750 0.735 0.677 0.617 0.658 0.506 0.515 0.504 0.502 0.428 0.325 0.319 0.438 0.304 0.435 0.677 0.983 1.203 1.090 0.850 0.687 0.599 Phụ lục 12: Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền enzym protease A oryzea Nhiệt độ 200C 300C 400C 500C Hàm lượng tyrozine OD 0.291 0.425 0.566 0.825 0.620 0.905 0.533 0.779 Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) 0.475 0.394 0.415 0.846 0.798 0.834 0.919 0.894 0.913 0.795 0.775 0.765 0.711 1.383 1.515 1.302 600C 0.093 0.135 700C 0.067 0098 0.139 0.131 0.134 0.085 0.102 0.106 0.227 0.164 Phụ lục 13: Ảnh hưởng thời gian đến hoạt độ enzym protease A oryzea Nhiệt độ Hàm lượng tyrozine OD 0.410 10’ 0.599 0.623 20’ 0.908 0.690 1.006 40’ 0.709 1.035 50’ 0.712 1.038 60’ 0.721 1.051 70’ 0.537 0.783 80’ 0.472 0.688 90’ 0.419 0.612 100’ 0.331 0.483 30’ Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) 0.612 0.587 0.595 0.912 0.915 0.899 1.003 1.009 1.004 1.059 1.016 1.017 1.065 1.018 1.026 1.041 1.057 1.060 0.795 0.774 0.781 0.684 0.687 0.692 0.625 0.613 0.592 0.487 0.479 0.481 1.002 1.523 1.686 1.733 1.740 1.762 1.312 1.153 1.024 0.809 Phụ lục 14: Ảnh hưởng pH đến hoạt độ enzym protease A oryzea Hàm lượng tyrozine pH OD 0.350 5.0 0.511 0.354 5.5 0.518 0.547 0.798 6.5 0.510 0.743 7.0 0.460 0.671 7.5 0.295 0.431 6.0 Số lần đo Hoạt độ (UI/ml) 0.523 0.514 0.497 0.530 0.512 0.509 0.805 0.766 0.823 0.760 0.753 0.723 0.668 0.655 0.694 0.435 0.437 0.428 0.855 0.865 1.337 1.246 1.124 0.721 Phụ lục 15 : Hoạt độ protease với tác nhân tủa khác Tác nhân tủa Hàm lượng tyrozine Ethanol 960 OD 0.344 0.502 0.289 0.422 Acetone (NH4)2SO 0.228 0.333 Số lần đo Hoạt độ (UI/g) 0.504 0.540 0.463 0.429 0.398 0.440 0.352 0.323 0.325 1892 1589.5 1254 Phụ lục 16 : Hoạt độ protease nấm A.oryzea với enzym protease thị trường Enzym Enzym nấm A.oryzea Hàm lượng tyrozine OD 0.343 0.501 Enzym thị trường 0.447 0.652 Số lần đo 0.495 0.482 0.528 0.624 0.676 0.657 Hoạt độ (UI/g) 1686.5 2458.5 ... nguyên sinh học từ RNM, đặc biệt khu hệ NS tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu khả sinh enzym protease số chủng NS phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ? ?? Mục tiêu đề tài: Phân lập tuyển chọn chủng NS có khả sinh. .. Thanh Thuý nghiên cứu khả phân giải carbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ  Một số ứng dụng protease [39], [28] Trong chế biến thực phẩm Trong công nghiệp chế biến thịt, protease. .. 35/222 chiếm 15.8% - Số chủng thân có enzym protease: 32/222 chiếm 14.4% - Số chủng đất có enzym protease: 54 chiếm 24.3% Qua phân tích, thấy chủng NS RNM Cần Giờ có khả sinh enzym protease cao ( 222/333)

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Cấu tạo phần ngọn và cấu trúc của sợi (b) Cấu trúc của sợi nấm  - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Hình 1.2 Cấu tạo phần ngọn và cấu trúc của sợi (b) Cấu trúc của sợi nấm (Trang 10)
Nĩi chung, NS sinh sản dưới 2 hình thức: vơ tính và hữu tính  Sinh sản vơ tính  - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
i chung, NS sinh sản dưới 2 hình thức: vơ tính và hữu tính Sinh sản vơ tính (Trang 11)
Hình1.6 Bản đồ RNM Cần Giờ và địa điểm lấy mẫu. - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Hình 1.6 Bản đồ RNM Cần Giờ và địa điểm lấy mẫu (Trang 27)
Bảng 3.1 Kết quả phân lập NS từ RNM Cần Giờ - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.1 Kết quả phân lập NS từ RNM Cần Giờ (Trang 39)
Phân tích số liệu từ bảng 3.2 ta được kết quả như sau: - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
h ân tích số liệu từ bảng 3.2 ta được kết quả như sau: (Trang 42)
Bảng 3.3: Hoạt độ protease của 6 chủng NS tuyển chọn - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.3 Hoạt độ protease của 6 chủng NS tuyển chọn (Trang 43)
Hình 3.1 Vịng phân giải casein của 6 chủng NS sinh protease mạnh - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Hình 3.1 Vịng phân giải casein của 6 chủng NS sinh protease mạnh (Trang 44)
bày ở bảng 3.4 - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
b ày ở bảng 3.4 (Trang 45)
Kết quả so sánh đặc điểm hình thái đại thể, vi thể chủng NS với đặc điểm tương ứng trong - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
t quả so sánh đặc điểm hình thái đại thể, vi thể chủng NS với đặc điểm tương ứng trong (Trang 46)
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy chủng A.oryzae sinh trưởng tốt ở các MT cĩ nguồn cacbon khác - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
t quả ở bảng 3.5 cho thấy chủng A.oryzae sinh trưởng tốt ở các MT cĩ nguồn cacbon khác (Trang 47)
Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy chủng A.oryzae cĩ thể đồng hĩa được các nguồn nitơ vơ cơ và - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
t quả từ bảng 3.6 cho thấy chủng A.oryzae cĩ thể đồng hĩa được các nguồn nitơ vơ cơ và (Trang 48)
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae (Trang 49)
phương pháp 2.2.2.3. Kết quả trình bày ở bảng 3.10 - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
ph ương pháp 2.2.2.3. Kết quả trình bày ở bảng 3.10 (Trang 50)
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy ở nhiệt độ 500C chủng A.oryzae gần như khơng sinh trưởng - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
t quả ở bảng 3.9 cho thấy ở nhiệt độ 500C chủng A.oryzae gần như khơng sinh trưởng (Trang 50)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng độ mặn đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ mặn đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae (Trang 51)
Bảng 3.12: Các điều kiện MT thích hợp cho sự sinh trưởng của A.oryzae - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.12 Các điều kiện MT thích hợp cho sự sinh trưởng của A.oryzae (Trang 53)
sinh tổng hợp protease của chủng A.oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ protease của  A - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
sinh tổng hợp protease của chủng A.oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ protease của A (Trang 55)
sinh tổng hợp protease của chủng A.oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.16        Bảng 3.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease của chủng A.oryzae  - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
sinh tổng hợp protease của chủng A.oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease của chủng A.oryzae (Trang 56)
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt độ protease của A.oryzae - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt độ protease của A.oryzae (Trang 57)
Dưới đây là bảng tổng hợp các điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp protease của - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
i đây là bảng tổng hợp các điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp protease của (Trang 59)
Kết quả bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm 48 đến 60giờ, chủng A.oryzae cho hoạt độ protease - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
t quả bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm 48 đến 60giờ, chủng A.oryzae cho hoạt độ protease (Trang 60)
Bảng 3.20 Kết quả động thái quá trình sinh tổng hợp protease - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.20 Kết quả động thái quá trình sinh tổng hợp protease (Trang 60)
Tổng hợp kết quả trong phần 3.4.1 và 3.4.2 trong bảng sau - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
ng hợp kết quả trong phần 3.4.1 và 3.4.2 trong bảng sau (Trang 61)
cịn cĩ khả năng sinh các loại enzym ngoại bào khác nữa hay khơng. Kết quả trình bày ở bảng 3.21 - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
c ịn cĩ khả năng sinh các loại enzym ngoại bào khác nữa hay khơng. Kết quả trình bày ở bảng 3.21 (Trang 61)
Qua bảng 3.27 chúng ta thấy, nhiệt độ càng tăng cao thì hoạt tính protease càng giảm, đến - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
ua bảng 3.27 chúng ta thấy, nhiệt độ càng tăng cao thì hoạt tính protease càng giảm, đến (Trang 65)
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của protease thơ - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của protease thơ (Trang 65)
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của chế phẩm protease - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của chế phẩm protease (Trang 66)
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của chế phẩm protease thơ - Nghiên cứu khả năng sinh ENZYM PROTEASE của một số chủng nấm sợi phân lập tại rừng ngập mặn cần giờ
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của chế phẩm protease thơ (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w