1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rừng ngập mặn Cần Giờ

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Đánh giá rừng ngập mặn Cần Giờ Đánh giá rừng ngập mặn Cần Giờ Đánh giá rừng ngập mặn Cần Giờ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯNG .9 1.4 HỆ THỐNG THỦY VĂN 12 1.5 ĐẶC ĐIỂM HẢI VĂN 20 1.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG 24 1.7 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 28 1.9 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỢNG 36 1.10 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO 37 2.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN RNM CẦN GIỜ 50 2.5 HỆ THỐNG SINH THÁI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RNM CẦN GIỜ 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta có đường bờ biển kéo dài 3200 km, loại hình đất ngập nước ven bờ phong phú (như rừng ngập mặn, bãi triều lầy, vịnh, bán đảo, cửa sông, rạn san hô ) Tuy nhiên, hoạt động khai thác mức gây ô nhiễm nghiêm trọng năm gần làm thu hẹp đáng kể hệ sinh thái này, mà rõ rừng ngập mặn Cách TPHCM 50km, Cần Giờ huyện lớn TPHCM, Huyện có diện tích xanh lớn Về mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ – TP.HCM hạt nhân tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Nếu vượt qua trở ngại đường thủy (các cầu, cảng liên thông) Cần Giờ trung tâm cầu nối phát triển kinh tế liên vùng tỉnh thành phía Nam, hướng giao thông đường ngắn từ tỉnh Long An, Tiền Giang với tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vùng Tàu Cần Giờ “lá phổi” TPHCM Với diện tích 37.000 hecta, rừng ngập mặn Cần Giờ Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ đóng vai trò quan trọng việc điều hoà sinh thái, khí hậu, chắn sóng, chóng xói lở, Tuy nhiên, rừng ngập mặn Cần Giờ chưa quan tâm mức người dân nhà nước Tình hình suy thoái môi trường diễn ngày, rừng ngập mặn bị tàn phá để lấy đất nuôi tôm, để xây dựng khu dân cư Cơ quan chức làm ngơ chấp thuận cho dự án Kết số lượng loài sinh vật suy giảm nhanh chóng, chất lượng môi trường ô nhiễm nghiêm trọng Vì tác giả định chọn đề tài “ Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lý “ để thúc đẩy trách nhiệm nhận thức môi trường người dân đồng thời kêu gọi xây dựng hệ thống quản lý môi trường hiệu MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: Mục đích đề tài đánh giá trạng môi trường sinh thái RNM Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội NỘI DUNG ĐỀ TÀI:  Tổng quan Huyện Cần Giờ: - Đặc điểm địa hình - Đặc điểm khí tượng – thuỷ văn - Hệ thống thuỷ văn - Đặc điểm địa tầng, địa chất, địa mạo - Đặc điểm kinh tế xã hội  Tổng quan hệ sinh thái RNM Cần Giờ - Lịch sử hình thành SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ - Chức năng, vai trò KDTSQ RNM Cần Giờ - Phân vùng bảo vệ sử dụng tài nguyên  Hiện trạng môi trường RNM Cần Giờ - Sinh vật: động, thực vật, vi sinh vật - Đất: đất ven biển, đất ngập mặn - Nước: nước thiên nhiên, nước sinh hoạt, nước thải - Không khí: gió, độ ẩm, khí tượng  Đề xuất biện pháp quản lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Phương pháp tổng hợp/ biên dịch tài liệu: Là việc tổng hợp tài liệu thu thập có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam việc nghiên cứu vùng sinh cần Giờ đề tài mang tính địa phương nên việc thu thập tài liệu khó khăn phải thu thập tài liệu mang tính địa phương phải thu thập tài liệu sở lí luận chung  Phương pháp khảo sát thực địa: Nghiên cứu vùng sinh cần Giờ tương đối phức tạp, bao gồm nhiều thành phần khác tồn đan xen phân bố không gian rộng lớn nên trình thực địa quan trọng để tìm hiểu sâu sắc thực trạng phát triển  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: Đề tài “ Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lý “ tiến hành nhằm đánh giá đa dạng sinh học RNM Cần Giờ Thực mục tiêu xây dựng giải pháp bảo vệ tài nguyên quản lý môi trường cho tổ hợp du lịch sinh SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ thái dựa tiêu chí kinh tế, văn hoá, môi trường phù hợp với địa hình, tài nguyên thiên nhiên sắc văn hoá dân tộc đặc trưng tổ hợp du lịch sinh thái Cần Giờ nhằm hạn chế, khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần giải cách hợp lý mâu thuẫn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu bảo vệ tài nguyên để tiến đến phát triển bền vững Đề tài công trình đầy đủ thời điểm nay, cung cấp nhìn tổng quan môi trường RNM Cần Giờ, giúp cho nhà quản lý tìm biện pháp phù hợp để quản lý, quy hoạch RNM Cần Giờ theo hướng bảo tồn tài nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN HUYỆN CẦN GIỜ 1.1 TỔNG QUAN HUYỆN CẦN GIỜ Cần Giờ huyện ngoại thành TPHCM có đặc điểm tự nhiên riêng biệt so với quận huyện khác: - Với diện tích tự nhiên 70.421.58 hecta chiếm khoảng 1/3 diện tích thành phố, diện tích đất lâm nghiệp có rừng ngập mặn 37.160.62 hecta chiếm 45.67% diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo - Trung tâm hành chánh huyện cách trung tâm thành phố khoảng 50 km (theo đường chim bay), nằm phía Đông Nam Thành phố, chiều dài từ Bắc xuống Nam 35km, từ Đông sang Tây 30km Là huyện thành phố có 20km chiều dài bờ SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ biển nằm vùng biển Đông Nam thích hợp cho việc phát triển du lịch biển nghỉ dưỡng - Là huyện có hệ thống thủy văn lớn thành phố, bao bọc sông lớn: Lòng Tàu, Cái Mép Gò Gia, Thị Vải (phía Đông Bắc) sông Soài Rạp, Đồng Tranh (phía Tây Nam); sông hướng cửa ngõ giao thông thủy thành phố, tỉnh lân cận thuộc phần tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền cảng Sài Gòn với miền đất nước - Là hên thành phố có địa giới hành chánh giáp ranh dài với nhiều tỉnh thành lân cận, khoảng gần 80km chu vi ranh giới (thủy) gồm: • Phía Bắc Đông giáp huyện Châu Thành, Long Thành tỉnh Đồng Nai, ranh giới sông Lòng Tàu, sông Đồng Tranh sông Nhà Bè • Phía Tây giáp huyện Cần Guộc tỉnh Long An huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang qua sông Nhà Bè • Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè – TPHCM, ranh giới sông Nhà Bè • Phía Nam giáp biển Đông, trung tâm huyện cách bờ biển Thành phố Vũng Tàu phía Đông Nam 10km (theo từ chim bay) Toàn diện tích nằm gọn tọa độ địa lý từ: 10022’14’’ đến 10040’00’’ vó Bắc; 106016’12’’ đến 107000’50 kinh Đông SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Vậy xét mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ – TPHCM hạt nhân tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Nếu vượt qua trở ngại đường thủy (các cầu, cảng liên thông) Cần Giờ trung tâm cầu nối phát triển kinh tế liên vùng tỉnh thành phía Nam, hướng giao thông đường ngắn từ tỉnh Long An, Tiền Giang với tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vùng Tàu, tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vùng Tàu tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế thuộc loại nhanh cao nước Do bao bọc sông lớn nên thích hợp cho việc đầu tư cảng biển cảng du lịch quốc tế, dịch vụ cảng, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, xem vùng nhạy cảm môi trường mặt kinh tếù xã hội, có nhiều dự án quy hoạch phát triển sở hạ tầng, phát triển hoạt động khai thác tài nguyên, đồng thời có yêu cầu nghiêm ngặt bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Hình 1.1: Bản đồ Huyện Cần Giờ 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ phận nhỏ nằm vùng cửa sông ven biển sông Đồng Nai SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Đây vùng đất có địa hình trũng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thủy triều biển Đông đất hình thành từ trình tương tác sông biển Tất yếu tố tạo nên đặc điểm tự nhiên riêng biệt mang nhiều thuận lợi khó khăn cho việc quy hoạch phát triển vùng Địa hình yếu tố quan trọng việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế vùng Địa hình bị phân cắt mạnh mạng lưới sông rạch chằng chịt (mật độ dòng chảy 7.0 đến 11km/km2), cao độ dao động khỏang từ 0.0m đến 2.5m Nhìn chung địa hình tương đối thấp phẳng, có dạng lòng chảo, trũng thấp phần trung tâm (bao gồm phần xã Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Lý Nhơn, Long Hòa, Thạnh An) hình thành từ đầm ngập cổ Vùng ven biển (từ Cần Thạnh đến Long Hòa) địa hình cao cấu tạo giồng cát biển cổ, vùng ven sông địa hình nâng cao hình thành từ đê sông Theo mức độ ngập triều, phân chia địa hình thành 05 mức độ cao sau: + Ngập hai lần ngày: độ cao từ 0.0m đến 0.5m + Ngập lần ngày: độ cao từ 0.5m đến 1.0m + Ngập theo chu kỳ tháng: độ cao từ 1.0m đến 1.5m + Ngập theo chu kỳ năm: độ cao từ 1.5m đến 2.0m SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ + Ngập theo chu kỳ nhiều năm: độ cao 2.0m Hiện địa hình tự nhiên biến động mạnh chủ yếu hoạt động người, đặc biệt trình phát triển sở hạ tầng vùng dân cư Do đặc điểm địa hình thấp, bị ngập triều nên hình thành hệ sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn, diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ thuộc loại lớn nước ta, Khu dự trữ sinh Thế giới UNESCO công nhận năm 21/01/2000, mở triển vọng tốt đẹp du lịch sinh thái, đầu tư mức có định hướng nguồn lợi từ ngành du lịch sinh thái đáng kể mang tính độc đáo đặc trưng địa phương 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯNG Khí hậu Cần Giờ mang đặc điểm nóng ẩm chịu chi phối quy luật gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng – 10, mùa nắng từ tháng 11 – năm sau Nhiệt độ ổn định cao, trung bình 250C – 290C So với khu vực khác TPHCM, Cần Giờ huyện có lượng mưa thấp nhất, trung bình hàng năm 1400mm, khuynh hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam 1.3.1 Hướng gió Nằm khu vực gió mùa, Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ có hướng gió thổi theo mùa cách rõ rệt: tháng 11 đến tháng (trên đất liền) thời kỳ gió Đông Bắc Đông Đông Bắc chiếm ưu với tần số lớn (trên 70%) SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ 1.3.2 Tốc độ gió Tốc độ gió khu vực tăng mạnh vào tháng 12 đến tháng 3, tạo thành mùa gió chướng giai đoạn mùa đông Trên vùng biển khơi tốc độ gió từ - 15 m/s chiếm tần suất tới 70% tháng mùa đông, tháng 12 - thời kỳ gió mạnh nhất, cấp gió 11 -15 m/s chiếm tần suất 40 - 50%, hình thành mùa gió chướng, gió mạnh vùng khơi Tốc độ gió trung bình năm mạnh theo số liệu quan trắc vòng 50 năm gần trạm Vũng Tàu 26 m/s 1.3.3 Chế độ nhiệt Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa ven biển, nên Vùng cửa sông Cần Giờ có nhiệt độ cao, ổn định, nóng ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 25 - 290C Tháng tháng nóng với nhiệt độ trung bình tháng khoảng 28 - 29 0C Tháng 12 tháng lạnh nhất, với nhiệt độ trung bình tháng dao động khoảng 25 - 260C Biên độ dao động nhiệt độ trung bình tháng nhỏ, khoảng - 40C cho vùng biển lẫn đất liền 1.3.4 Chế độ mưa • Mùa mưa Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ có hai mùa mưa khô rõ rệt Theo quy định Tổng cục Khí tượng Thủy văn mùa mưa thời kỳ liên tục có lượng mưa trung bình tháng vượt 100 mm/tháng số ngày mưa trung SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 10 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ cấp thích hợp vệ rừng đến đơn vị quốc doanh, tập thể hộ gia đình Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh: - Khốn cho hộ dân từ 30-150 rừng Mỗi hecta trả 500.000 đồng/ tháng - Đối với đơn vị, doanh nghiệp tham gia bảo vệ rừng, tuỳ theo lực, giao khoán từ 500 – 5000 - Đối với quan chức Cần Giờ, nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ RNM - Đối với Ban Quản Lý RNM Cần Giờ, đặt tiêu năm để phấn đấu có chế độ khen thưởng phù hợp Nguyên tắc 3: Các nhà Trong công tác quản lý, Khu dự trữ sinh rừng ngập quản lý hệ sinh thái phải mặn Cần Giờ bao gồm hệ sinh thái theo diễn thế: lúa nước xem xét hiệu (thực - rừng ngập mặn - thảm cỏ biển Mọi hoạt động bảo tồn tế tiềm ẩn) phát triển khu vực Khu dự trữ sinh cần tính đến hoạt động họ mối quan hệ với hệ sinh thái ven biển vùng biển hệ sinh thái khác Đơng - Đối với hệ sinh thái lúa nước, chí cho phép canh tác vùng chuyển tiếp, hạn chế sử dụng thuốc sâu, phân bón hố học Sử dụng biện pháp canh tác khoa học, luân canh, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Hệ thống thuỷ lợi cần thiết kế khéo léo, tránh gây tổn hại đến hệ sinh thái RNM - Đối với hệ sinh thái RNM, tăng cường bảo vệ, hạn chế tiếp nhận nguồn nước từ hệ sinh thái lúa nước Bảo vệ cẩn thận hệ sinh thái trung tâm vùng lõi Chỉ cho phép hoạt động du lịch sinh thái, tham quan vùng đệm vùng chuyển tiếp Tăng cường trồng rừng, bước mở rộng diện tích vùng lõi - Đối với hệ sinh thái thảm cỏ biển, hạn chế lưu thông khu vực có hệ động, thực vật đa dạng nhằm hạn chế SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 87 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ hậu chất thải giao thông cố tràn dầu Nguyên tắc 4: Cơng nhận Cần có kế hoạch đánh giá Tổng giá trị kinh tế hệ sinh lợi ích tiềm từ thái rừng ngập mặn Cần nhằm mục đích biết rõ nội quản lý, thường có dung kinh tế giá trị loại sản phẩm dịch vụ nhu cầu để hiểu biết môi trường hệ sinh thái cung cấp Từ cải tiến quản lý hệ sinh thái công tác quản lý theo xu hướng bảo vệ sử dụng hợp lý phạm vi kinh tế Bất nguồn tài nguyên đa dạng sinh học KDTSQ RNM Cần chương trình quản lý hệ giờ, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững: sinh thái phải: - Hạn chế kế hoạch kinh tế gây ảnh hưởng bất lợi cho (a) Giảm bớt bóp méo việc phát triển bến vững hệ sinh thái RNM Cần Giờ thị trường có ảnh Bảo vệ môi trường mục tiêu hàng đầu cần phải ưu hưởng bất lợi đến đa tiên trước xét đến lợi ích kinh tế kế hoạch đầu dạng sinhhọc tư vào RNM Cần Giờ (b) Nhắm đến động - Khảo sát, kiểm tra tổ chức kinh tế hoạt động để đẩy mạnh việc bảo tồn địa bàn Cần Giờ, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tiêu đa dạng sinh học sử chuẩn, gây ô nhiễm môi trường dụng bền vững - Các hoạt động du lịch, tham quan cần phải thẫm tra (c) Chủ quan hoá chi trước ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ sinh thái phí lợi ích hệ RNM trước cấp phép sinh thái quy định vào - Các hoạt động khai thác tài nguyên cần phải quản lý chặc phạm vi khả thi chẽ, tránh để vượt qua ngưỡng phục hồi RNM Các động, thực vật đặc hữu, quý cần phải cấm khai thác, xữ lý nghiêm trường hợp vi phạm - Hạn chế việc gia tăng dân số Cần Giờ, thơng qua sách kế hoạch hố gia đình sách để hạn chế cư dân nhập cư tới Cần Giờ Áp lực dân số làm phát sinh vấn đề môi trường khó giải ( Rác, nước thải, khí thải, ) Nguyên tắc 5: Việc bảo tồn Dựa theo đặc điểm địa hình, tái phân vùng chức cấu trúc chức KDTSQ RNM Cần giờ, tăng diện tích vùng lõi, vùng đệm hệ sinh thái, nhằm mục vùng chuyển kế hoạch quản lý Từng bước SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 88 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ đích trì dịch vụ chuyển dân cư khỏi RNM Cần Giờ Trong hệ sinh thái hệ sinh thái, phải Cần Giờ cần theo sát tăng giảm số lượng loài mục tiêu ưu tiên hệ sinh thái Sự tăng trưởng đột biến quần thể phương thức tiếp cận hệ ưu dẫn đến biến động tiêu cực cho toàn hệ sinh sinh thái thái RNM Cần Giờ: - Hiện cần hạn chế phát triển loài khỉ Cần Giờ Do việc phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ, lượng thức ăn rác thải du khách làm lượng khỉ RNM gia tăng nhanh chóng, gây ảnh hưởng đến số loài chim thú nhỏ Cần Giờ - Xây dựng bệnh xá chăm sóc sức khoẻ bảo vệ cho trứng, non loài sinh vật q Cần Giờ (Bồ nơng chân xám;Cị lạo Ấn Độ (Giang Sen); Gà Đãy nhỏ (Già Sói), ) Nguyên tắc 6: Các hệ sinh Hiện hệ sinh thái RNM Cần quản lý thái phải quản lý phạm vi giới hạn chức Ban quản lý KDTSQ giới hạn chức RNM Cần tăng cường kiểm soát cường độ khai thác tài chúng nguyên thiên nhiên từ khu vực này: - Đối với vùng lõi, xác định giới hạn tối đa số lượng loài sinh vật vùng lõi RNM Cần Giờ, từ có biện pháp tăng cường hạn chế số lượng, chủng loài loài sinh vật phù hợp với khả phát triển tối ưu hệ sinh thái vùng lõi Ưu tiên khơng gian phát triển cho lồi sinh vật quý hiếm, cần bảo tồn - Đối với vùng đệm, quản lý toàn diện hoạt động du lịch sinh thái, mơ hình nơng lâm ngư nghiệp kết hợp thân thiện với môi trường, hạn chế ảnh hưởng đến vùng lõi đồng thời phát huy tối đa giá trị nhân văn, phục vụ cho du lịch sinh thái, giáo dục mơi trường, đảm bảo vai trị đệm phòng chống ảnh hưởng tiêu cực đến vùng lõi SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 89 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ - Đối với vùng chuyển tiếp, hạn chế hoạt động kinh tế, xã hội gây ô nhiễm môi trường Cách ly hoạt động cộng đồng dân cư với hệ sinh thái tự nhiên RNM Cần Giờ Trồng thêm rừng mới, cải thiện môi trường thiên nhiên, đảm bảo hoạt động kinh tế hài hoà với việc bảo tồn thiên nhiên KDTSQ RNM Cần Giờ, bước chuẩn bị để mở rộng vùng đệm Nguyên tắc 7: Việc tiếp Theo thời gian, quy mô quản lý phương thức quản lý hệ cận hệ sinh thái phải sinh thái RNM Cần cần phải chuyển đổi với thực quy mô phương thức quản lý ngày chặt chẽ quy mơ thích hợp mặt khơng ngày lớn mặt không gian: gian thời gian - Rừng kinh tế (1978 – 1993: 20.000 ha) khắc phục hậu chiến tranh, trồng lại rừng bị tàn phá - Rừng phòng hộ (1993 – 1999: 38.000 ha) phủ xanh toàn vùng ven biển, bước tái tạo lại hệ động, thực vật - KDTSQ (2000- nay: 75.740 ha) bảo đảm việc phát triển hệ sinh thái Tìm hiểu bảo tồn lồi sinh vật đặc trưng RNM Cần Giờ Tạo môi trường sống thuận lợi nhằm tăng cường chủng loại số lượng loài sinh vật Từng bước mở rộng vùng lõi, vùng đệm, tái định cư cho cộng đồng dân cư vùng chuyển tiếp, tiến đến chuyển toàn RNM Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên Nguyên tắc 8: Công nhận Quản lý hệ sinh thái RNM Cần kế hoạch dài hạn thay đổi quy mô Từ 1978 – 1983 trồng phủ xanh đước (rhizophora theo thời gian kết apiculata) diễn từ từ đặc Từ 1984 – 1999 trồng đa dạng loài để đạt đa dạng sinh học trưng trình sinh thái, mục tiêu đối Từ 2000 - 2010, quan sát động lực phát triển mối quan với việc quản lý hệ sinh hệ với hệ sinh thái tiếp giáp, theo dõi độ tăng đa dạng thái phải thiết lập sinh học SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 90 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ mang tính dài hạn Từ 2011 – 2020, hạn chế gia tăng cộng đồng dân cư Cần Giờ Xây dựng hệ thống quần xã sinh vật đặc trưng RNM Cần Giờ, mở rộng phát triển quy mô vùng lõi, vùng đệm Tại vùng chuyển tiếp, cải thiện môi trường, trồng thêm hệ thực vật, phát triển du lịch sinh thái Chuẩn bị sở để chuyển KDTSQ RNM Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên 2020 – sau, tái định cư cộng đồng Cần Giờ Phát triển RNM Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên, trì phát triển hệ sinh thái ổn định Nguyên tắc 9: Việc quản lý Quản lý theo quy chế KDTSQ đồng nghĩa với vai trị cơng nhận thay đổi người trung tâm, bước cải thiện môi trường, hạn chế điều tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cục đến hệ sinh thái RNM Cần Giờ - Tập trung vào mục tiêu cải thiện môi trường sinh thái, chấp nhận số ảnh hưởng kinh tế, xã hội Cần Giờ - Chuyển dần sở sản xuất phát sinh ô nhiễm khỏi khu vực KDTSQ RNM Cần Giờ Tiến đến KDTSQ sạch, khơng có ngành nghề kinh tế nhiễm tồn địa bàn, chấp nhận số suy giảm kinh tế Cần Giờ - Trong trình thi hành biện pháp bảo tồn số chủng loại sinh vật quý hiếm, chấp nhận ảnh hưởng tiêu cực đến vài sinh vật khác mục tiêu cân sinh thái phát triển bền vững hệ sinh thái RNM Cần Giờ - Triển khai biện pháp phòng chống cố môi trường phát sinh RNM Cần Giờ (cháy rừng, tràn dầu, dịch bệnh ) Nguyên tắc 10: Tiếp cận Vai trò KDTSQ RNM Cần Giờ ưu tiên hàng đầu, hệ sinh thái phải tìm kiếm sách, phương pháp tiếp cận cần phải đáp ứng cân thích hợp mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái Tăng cường bảo vệ môi SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 91 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lyùđ hợp thành hệ thống trường Cần Giờ, hạn chế khai thác, sử dụng nguồn thống việc bảo tài nguyên RNM tồn sử dụng đa dạng - Có kế hoạch khai thác – bảo tồn phù hợp, hạn chế phát sinh học triển mức chủng sinh vật ưu thế, đảm bảo cho hệ sinh thái phát triển ổn định, cân quần xã sinh vật toàn KDTSQ RNM Cần Giờ - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học không tạo ảnh hưởng tiêu cực tương lai tới hệ sinh thái RNM Cần Giờ - Quản lí rừng cần thực biện pháp chủ yếu sau: Thứ mơ hình rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thuỷ sản theo hướng nuôi tôm sinh thái có tham gia người dân; Thứ hai mơ hình tối ưu hố khơng gian dinh dưỡng lồi thơng qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: tỉa thưa, dọn vệ sinh rừng nuôi dưỡng hợp lí; Thứ ba mơ hình đa dạng hố lồi trồng theo phương thức trồng hỗn giao theo hàng, cụm đám Nguyên tắc 11: Tiếp cận hệ Trong dự án trung dài hạn, liên quan đến hệ sinh thái sinh thái phải xem xét tất RNM Cần cần cập nhật thông tin từ nguồn: thống dạng thông tin kê, hội thảo trao đổi lấy ý kiến dân cư địa phương tương ứng, bao gồm kiến nhà khoa học để xây dựng điều chỉnh sách thức, đổi quản lý ngày hiệu thực tiễn khoa học - Thông tin từ tất nguồn quan trọng để đạt đến cư dân địa cư dân chiến lược quản lý hệ sinh thái cách hiệu địa phương - Nghiên cứu chức hệ sinh thái tác động việc sử dụng người - Tất thông tin tương ứng từ lãnh vực có liên quan phải thu thập nghiên cứu phục vụ cho mục đích bảo tồn sinh thái KDTSQ RNM Cần Giờ SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 92 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ - Áp dụng biện pháp bảo tồn đại, phù hợp để hoàn thiện việc trì phát triển hệ sinh thái RNM Cần Giờ Nguyên tắc 12: Tiếp cận Để quản lý tốt hệ sinh thái RNM Cần Cán thuộc hệ sinh thái liên quan đến Ban quản lý KDTSQ cần đào tạo từ nhiều ngành nghề tất lãnh vực xã hội khác nhau: lâm nghiệp, thuỷ sản, nông nghiệp, kinh tế, tài ngành khoa học có chính, mơi trường… mối quan hệ với đơn vị liên quan tương ứng bên - Ban quản lý KDTSQ cần có dự án liên quan đến tổ chức: sư phạm, giáo dục, đồn thể phụ nữ - niên – cơng đồn, tổ chức xã hội phi phủ, quan nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội … v.v… - Tranh thủ hỗ trợ phủ ban ngành, đồn thể có liên quan - Tận dụng tối đa viện trợ tổ chức xã hội phi phủ quốc tế (UNESCO, WHO, ) tài chính, nhân kỹ thuật cơng nghệ 4.2 Công cụ pháp lý Ban hành sách bảo vệ cho hệ sinh thái RNM Cần Giờ phù hợp với quy mô KDTSQ giới Việt Nam UNESCO công nhận:  Di dời tái định cư cho cộng đồng dân cư Cần Giờ: nay, Huyện Cần Giờ thiếu thốn nguồn nước ngọt, nước Ngoài ra, mật độ sông rạch dày đặc, thường xuyên xảy dịch bệnh Mức sống trung bình dân cư Cần Giờ thấp, chủ yếu dân nghèo nhập cư Huyện Cần Giờ có đặc điểm địa lý không phù hợp để hình thành đô thị Vì vậy, nên có sách tiến SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 93 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ hành hạn chế gia tăng dân số Huyện Cần Giờ, hạn chế cấp hộ mới, hỗ trợ cho cư dân di dời di nơi khác  Xoá bỏ hệ thống nuôi trồng thuỷ sản, ao tôm toàn địa bàn huyện: Các ao tôm Cần Giờ đem lại số lợi ích kinh tế, nhiên lại gây ô nhiễm nghiêm trọng cho hệ sinh thái RNM Cần Giờ Nước thải từ ao tôm chứa nhiều hoá chất độc hại, đưa trực tiếp môi trường mà không qua xử lý Do nuôi tôm nuôi với mật độ cao, dễ phát sinh dịch bệnh, chết hàng loạt, chủ trại tôm xả toàn nước có đầy mầm bệnh ô nhiễm môi trường Hậu hệ sinh thái RNM Cần Giờ bị tổn hại nghiêm trọng Vì vậy, nhà nước nên có sách chế tài, bước xoá bỏ toàn doanh nghiệp nuôi tôm RNM Cần Giờ toàn Huyện  Quy hoạch toàn huyện Cần Giờ thành Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc Gia: Từ năm 1998, RNM Cần Giờ quy hoạch khu bảo tồn quốc gia RNM Cần Giờ chiếm 75% diện tích toàn Huyện Các khu vực dân cư chủ yếu nằm ven theo trục lộ ven biển Dân số toàn Huyện khoảng 80.000, chủ yếu người có thu nhập trung bình thu nhập thấp, thiếu hiểu biết ý thức môi trường Cộng đồng dân cư Cần Giờ nhân tố gây ô nhiễm lớn đến hệ sinh thái RNM SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 94 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ  Hạn chế lưu thông hệ thống sông rạch Cần Giờ: Huyện Cần Giờ nằm trục giao thông đường thuỷ quan trọng TP Hồ Chí Minh Biển Đông, qua hệ thống sông Nhà Bè, đồng thời tuyến đường vận chuyển hàng hoá KCN Nhơn Trạch, Long Thành tỉnh Đồng Nai với Biển Đông Hàng năm có tai nạn đường thuỷ dẫn đến ô nhiễm dầu RNM Cần Giờ Đặc biệt tàu chở dầu đến kho xăng, dầu Nhà Bè  Ban hành sách hỗ trợ cho đoàn nghiên cứu nước đến tham quan nghiên cứu hệ sinh thái RNM Cần Giờ 4.3 Công cụ kinh tế Huy động nguồn tài nước để phục hồi phát triển RNM Cần Giờ:  Tài trợ cho kế hoạch phục hồi sinh thái RNM Cần Giờ, tất kế hoạch đầu tư, nghiên cứu môi trường hưởng sách ưu đãi  Thu thuế giao thông phương tiện đường thuỷ lưu thông Cần Giờ  Thu thuế cao doanh nghiệp toàn Huyện  Thu phí môi trường từ doanh nghiệp gây ô nhiễm  Các doanh nghiệp hoạt động số ngành có khả gây ô nhiễm cao nuôi tôm, chế biến thuỷ hải sản, phải ký quỹ khoản tiền  Tiếp tục phát triển mô hình khoán rừng cho dân địa phương chăm sóc: Trong vùng ngặp mặn Cần Giờ có 137 hộ gia đình SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 95 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ giao giữ rừng, hộ thấp nhât 30ha cao không 150 ha, với lương 500 ngàn đồng / Đời sống bà hộ dân giữ rừng, cán công chức trực tiếp làm nghề rừng ngày nâng cao có thu nhập tương đối ổn định Vì thế, bà yên tâm xây dựng, bám chốt, bám rừng bảo vệ tốt hơn, bảo vệ rừng rừng nhà Bảng 4.2 Giá trị kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ TT Loại hình định giá kinh Giá trị tính thực tế A tế ảnh hưởng dự báo 1999 2005 môi trường RNM Giá trị tính Tỷ Tỷ tiền đồng Sản phẩm lấy từ đồng đồng rừng 206,0 310,0 370,0 - Tổng trữ lượng 5,2 8,4 10,6 304,0 1.202,0 khác Từ du lịch sinh thái, hoạt 3,4 4,1 12,6 động khoa học, giáo dục Từ sinh khối (Biomass), làm 7.533,0 8.133,0 8.711,0 7,0 12,0 - Sản lượng hàng năm Sản phẩm gián tiếp từ 77,2 2010 Tỷ sinh cảnh rừng, đặc biệt thủy sản động vật giàu giá trị đa dạng sinh học, tỷ lệ gia tăng 1,6% hàng năm Giảm thiểu tác hại thiên 3,0 tai (bão, sóng, bùn lắng lòng sông, xâm nhập mặn nuôi trồng canh B tác) Giá trị không tính tiền Cải thiện yếu tố môi trường làm bầu khí Giảm thiểu ô nhiễm (khí SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 96 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ độc, bụi, tiếng ồn, nước thải, xạ ) Điều tiết nguồn ngầm, lưu giữ nước trữ lượng nước ngầm Hình thành sinh cảnh bảo tồn thiên nhiên, tôn tạo cảnh quan Nhận xét: Các tài nguyên từ rừng tài nguyên vô giá, so sánh với việc phát triển dân số ạt sinh nhiều vấn đề xã hội việc bảo tồn đem lại nhiều giá trị 4.4 Công cụ giáo dục – đào tạo, truyền thông Song song với việc xây dựng đề tài, dự án nhỏ, cần tiến hành sớm việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân vùng ven biển vai trò hệ sinh thái RNM tài nguyên, môi trường sống ngư dân thông qua tài liệu truyền thông, lớp tập huấn, triễn lãm di động, hoạt động câu lạc thi tìm hiểu lợi ích RNM Tổ chức đồn tham quan, nghiên cứu đến địa bàn KDTSQ RNM Cần Giờ, tuyên truyền ý thức mơi trường cho cộng đồng vai trị, ý nghĩa sinh thái quan trọng việc bảo tồn hệ sinh thái RNM Cần Giờ Thường xuyên tiến hành chương trình đào tạo, cập nhận cơng nghệ, thơng tin, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên hoạt động KDTSQ RNM Cần Giờ 4.5 Công cụ quy hoạch – phân vùng Bảng 4.3 Phân vùng khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Vùng - Lõi Diện tích (ha) Khu vực (xã) 4.721 Tam Thơn Hiệp - Đệm 37.339 Bình Khánh, An Thới Đơng, - Chuyển tiếp Long Hồ, Thạnh An 29.310 Bình Khánh, Lý Nhơn, Cần Thạnh, An Thới Đơng SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 97 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Để thuận tiện cho mục đích bảo tồn sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tuỳ theo vị trí đặc điểm thiên nhiên, phân chia KDTSQ RNM Cần Giờ thành khu vực với mức độ bảo vệ khác có mối quan hệ mật thiết với là: • Vùng lõi Là vùng bảo vệ nghiêm ngặt, nhằm bảo tồn cảnh quan, hệ sinh thái đa dạng loài Vùng hoạt động người trừ hoạt động mang tính chất nghiên cứu giám sát Trong số trường hợp, người dân địa phương trì hoạt động khai thác truyền thống, lọai tài nguyên giải trí bền vững quy mô hạn chế Vùng lõi RNM Cần Giờ với diện tích 4.721 Với chức sau: - Bảo tồn Hệ sinh thái RNM Cần Giờ, rừng tự nhiên rừng trồng; - Bảo tồn cảnh quan môi trường sống động vật hoang dã; - Bảo tồn thủy vực, bãi bồi dọc bờ sông, ven biển để tái sinh tự nhiên; - Nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái có giới hạn • Vùng đệm Là vùng bao quanh vùng lõi, hình thành chức đệm phòng chống hoạt động gây hại đến mục đích bảo tồn Trong vùng có hoạt động sản xuất lâm nghiệp, ngư nghiệp trì bảo tồn SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 98 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ trình tự nhiên đa dạng sinh học Đây vùng có điểm lý tưởng cho hoạt động giáo dục, giải trí du lịch sinh thái Vùng đệm RNM Cần Giờ với diện tích 37.339 Với chức sau: - Tạo cảnh quan thiên nhiên giá trị nhân văn phục vụ du lịch sinh thái; - Mô hình lâm ngư nghiệp kết hợp thân thiện với môi trường • Vùng chuyển tiếp Vùng bao quanh bên vùng đệm, trì hoạt động nông nghiệp, khu dân cư hoạt động khác Vùng có vai trò quan trọng việc trì hoạt động kinh tế xã hội cho phát triển địa phương Vùng chuyển tiếp RNM Cần Giờ có diện tích 29.310 gồm khu vực lại thảm cỏ dọc theo ven bờ biển Cần Giờ Với chức năng: - Đệm xã hội: Các hoạt động sản xuất vùng chuyển tiếp cung cấo loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu cho cư dân địa phương Việc sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên khu vực không mâu thuẩn với mục tiêu KDTSQ RNM Cần Giờ Mối quan hệ người thiên nhiên phải hài hòa Đệm mở rộng: Việc quản lý phát triển vùng chuyển tiếp nhằm mở rộng không gian có sẵn môi trường cho động vật hoang dã sinh sống SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 99 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vùng sinh rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái độc đáo nghiên cứu chúng cịn Hầu người ta cho rằng, rừng ngập mặn “bãi lầy độc hại” chứa đầy dịch bệnh, thường bị loại bỏ chương trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng Nhưng bây giờ, hiểu chúng rõ hơn, rừng ngập mặn nguồn tài nguyên ven biển thật quý giá hữu ích Các khu rừng ngập mặn coi “lá phổi” thiếu đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển lành mạnh Vì thế, việc sâu nghiên cứu vị trí vùng sinh rừng ngập mặn Cần Giờ vấn đề quan hữu ích Trước nguy tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, với hoạt động sản xuất ngày phát triển khu dự trữ sinh có vị trí ngày lớn lao, tường xanh nuôi sống, che chắn, bảo vệ sống người trước giận thiên nhiên SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 100 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Do cần có giải pháp bảo vệ khai thác hiệu vùng sinh Cần bảo vệ thị lớn đất nước 5.2 Kiến nghị Để cơng tác bảo tồn phát triển KDTSQ RNM Cần Giờ tiến hành thuận lợi đạt hiệu tốt nhất, đề tài xin có số kiến nghị sau: • Cần có thêm nhiều sách hỗ trợ phủ, sở ban ngành hữu quan • Khuyến khích doanh nghiệp tham gia cộng đồng công tác bảo tồn KDTSQ RNM Cần Giờ • Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp, nhận thức cho cán nhân viên quản lý • Tăng cường tuyên truyền cho người dân nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng việc bảo tồn phát triển KDTSQ RNM Cần Giờ • Từng bước chuyển tồn Huyện Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yeán 101 .. .Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ đóng vai trò quan trọng việc điều hoà sinh thái, khí hậu, chắn sóng, chóng xói lở, Tuy nhiên, rừng ngập mặn Cần Giờ. .. Yến 48 Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Hình 2.1 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam SVTH : Huỳnh Ngọc Cẩn MSSV: 02DHMT020 GVHD: Th.s Vũ Hải Yến 49 Đánh giá. .. GVHD: Th.s Vũ Hải Yến Đánh giá trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất biện pháp quản lýđ Hình 1.1: Bản đồ Huyện Cần Giờ 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ phận nhỏ nằm vùng

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w