Tính mùa vụ trong du lịch đà nẵng

91 42 0
Tính mùa vụ trong du lịch đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ĨA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Tính mùa vụ du lịch Nẵng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Duyên Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Duy Phƣơng Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, du lịch xem ngành cơng nghiệp khơng khói, “con gà đẻ trứng vàng” có đóng góp quan trọng kinh tế Vì mà nhà nước ta nói chung nhiều địa phương nói riêng xác định ngành kinh tế mũi nhọn cần đầu tư phát triển Du lịch ngành kinh tế khác với ngành khác chỗ sản phẩm kinh doanh chủ yếu khơng phải hàng hóa vật chất mà dịch vụ nhằm đem đến thõa mãn, hài lịng cho du khách Và tính mùa vụ đặc điểm bật, riêng biệt ngành du lịch, chi phối nhiều đến hoạt động du lịch chủ thể kinh doanh khách du lịch đất nước, khu vực Đà Nẵng thành phố trẻ, thành phố du lịch tiêu biểu nước ta, nằm “khúc ruột miền Trung”; tọa lạc vùng đất thân thương, giàu đẹp, Đà nẵng có nhiều lợi để phát triển du lịch Nhưng nằm vùng có diễn biến khí hậu thất thường đa dạng loại địa hình nên hoạt động du lịch Đà Nẵng thể rõ đặc điểm tác động tính mùa vụ Bên cạnh số tác động tích cực tiêu cực mà đặc tính màng lại khó khăn cản trở phát triển ngành du lịch Đà Nẵng Và vấn đề đặt phải tìm hiểu tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng cách cụ thể nữa, vạch giải pháp phù hợp để hạn chế tác động nhằm đưa ngành du lịch thành phố ngày phát triển vượt bậc, đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn bỏ qua du khách nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài “tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch ngành siêu lợi nhuận phấn đấu xây dựng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch “ưu ái” nhiều đầu tư vốn, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn, bảo vệ tài nguyên du lịch…và không ngoại trừ đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu nhiều vấn đề tổng thể hoạt động du lịch; có đặc điểm đặc trưng du lịch tính mùa vụ Do tính mùa vụ chi phối nhiều đến việc kinh doanh tham quan du lịch, ảnh hưởng đến phát triển du lịch nhiều địa phương nói riêng quốc gia nói chung nên việc nghiên cứu đặc tính vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngành số cá nhân, chủ thể liên quan Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mảng đề tài Việt Nam chưa thật nhiều rõ nét Nhìn chung cịn mức độ khái quát, chung chung, chủ yếu phần cơng trình có đề cập tới Đầu tiên, phải nói đến đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam Nguyễn Thăng Long - Viện nghiên cứu phát triển du lịch - thực năm 1998 Trong đề tài sâu nghiên cứu đặc tính khái niệm, đặc điểm, yếu tố hình thành tính mùa vụ tác động cụ thể đến số loại hình du lịch số điểm, khu du lịch tiếng Việt Nam Và tác giả có đưa số giải pháp cụ thể để khắc phục, hạn chế tác động tính mùa vụ hoạt động du lịch nước ta Qua đề tài này, tính màu vụ du lịch đề cập cách chi tiết quy mô nước Thêm vào đó, tính mùa vụ du lịch cịn nghiên cứu phạm vi địa phương đề tài nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Hoàng Thị Thùy Trang - Đại học dân lập Hải Phịng, năm 2011; đề tài tính thời vụ du lịch biển Cửa Lò Lê Thành Đạt - Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2012… Trên số đề tài nghiên cứu tính thời vụ du lịch quy mô nước số địa điểm, khu vực cụ thể Cịn tính thời vụ hoạt động du lịch Đà Nẵng cịn hạn chế, chủ yếu đề cập đến số nghiên cứu lĩnh vực khác hoạt động du lịch với lưu lượng nhỏ không đáng kể Trên trang web baodanang.vn có viết chủ đề đừng để tính thời vụ làm khó du lịch Bài viết đề cập đến tình trạng điêu đứng sở kinh doanh du lịch thành phố Đà Nẵng mùa vắng khách tác giả phân tích số nguyên nhân khiến khách du lịch khơng mặn mà tìm đến với sở dù chủ thể kinh doanh thực nhiều biện pháp thu hút khách vào ngồi mùa Hay luận văn nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng Trần Thị Kim Khánh – Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, năm 2010 Trong luận văn mình, tác giả có mục lớn đề cập đến đặc điểm du lịch biển Đà Nẵng có đặc điểm tính mùa vụ Tác giả phân tích cụ thể chi tiết biểu tác động đặc điểm đến hoạt động du lịch biển Đà Nẵng Tuy nhiên, phạm vi viết báo ngắn gọn luận văn tác giả Trần Thị Kim Khánh nội dung loại hình du lịch biển nên qua chưa có nhìn “gần” đặc điểm tính mùa vụ hoạt động du lịch nói chung thành phố Đà Nẵng Nói tóm lại, đặc điểm tính mùa vụ hoạt động du lịch Đà Nẵng đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết phạm vi ngành du lịch tồn thành phố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng” nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tính mùa vụ hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng Và thơng qua q trình nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tập trung theo mùa vụ thành phố Đà Nẵng, đề tài đưa giải pháp nhằm khai thác, tận dụng cách có hiệu tiềm lực phát triển du lịch thành phố như: Nguồn tài nguyên du lịch, nhân lực, vốn, sở hạ tầng- sở vật chất kỹ thuật du lịch v.v…để thu hút lượng khách lớn vào mùa năm, vừa kéo dài vừa nâng cao chất lượng dịch vụ vào mùa vụ, hạn chế tối đa tính mùa vụ hoạt động du lịch, đưa du lịch Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn lí tưởng quanh năm cho du khách nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích thí nhiệm vụ cần thực tốt là: - Tổng hợp sở lí luận liên quan đến tính mùa vụ du lịch nói chung du lịch Đà Nẵng nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch bị chi phối tính mùa vụ thành phố Đà Nẵng - Chủ động đề xuất biện pháp để cân cung - cầu du lịch vào mùa vụ, kéo dài mùa khuyến khích lượng khách lớn vào mùa trái vụ Thúc đẩy hoạt động du lịch Đà Nẵng ngày phát triển tương xứng với tiềm du lịch sẵn có thành phố 4.1 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài hướng đến tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng 4.2 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tính mùa vụ hoạt động du lịch phạm vi thành phố Đà Nẵng 4.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tính mùa vụ tác động đến hoạt động du lịch cuả thành phố Đà Nẵng tập trung chủ yếu khoảng năm trở lại Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, em khai thác nguồn tư liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, em chia thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Sách, báo, tạp chí… - Tư liệu thực địa - Tư liệu mạng internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp thu thập, điều tra, phân tích tư liệu: Để hồn thành tốt đề tài này, em tiến hành tìm hiểu thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu từ quan ban ngành quản lý hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng số sở kinh doanh, điểm du lịch tiêu biểu thành phố Nguồn thông tin số liệu thu thập từ quan xử lý, phân tích để làm rõ biểu tính mùa vụ hoạt động du lịch thành phố tác động tích cực tiêu cực đặc điểm đến chủ thể liên quan đến du lịch Đà Nẵng - Phương pháp thực địa: Tiến hành khảo sát thực địa số điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch tiêu biểu thành phố để quan sát, thu thập thông tin cách trực tiếp, đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, ảnh hưởng hoạt động du lịch đến yếu tố khác Qúa trình thực địa giúp cho việc sưu tầm, thu thập tài liệu phong phú thêm Từ giúp cho việc nghiên cứu đạt kết khách quan xác - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Là phương pháp quan trọng để so sánh kết quả, số liệu thu thập được, từ có nhìn cụ thể hoạt động du lịch thành phố mùa vụ trái vụ như: Số lượng khách, doanh thu v.v… Kết phương pháp sở khoa học cho việc đánh giá hiệu kinh doanh hai mùa du lịch, từ đưa giải pháp phù hợp để khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng óng góp đề tài Đề tài sau nghiên cứu hoàn chỉnh, trước hết góp phần tìm hiểu cách cụ thể đặc điểm tính mùa vụ hoạt động du lịch Đà Nẵng Ngồi cịn làm rõ tác động tích cực tiêu cực tính mùa vụ đến hoạt động du lịch thành phố, đóng góp vào kho tư liệu du lịch thành phố Đà Nẵng Mặt khác, đề tài đưa định hướng giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế cách thấp tác động tiêu cực tính mùa vụ du lịch, qua thúc đẩy du lịch Đà Nẵng ngày phát triển, thật mạnh “tiềm” “lực” Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài bao gồm phần nội dung với chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung - Chương 2: Tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng - Chương 3: Giải pháp khắc phục tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng NỘ DUN C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Vai trò ngành kinh tế du lịch 1.1 Đối với kinh tế quốc dân Hiện nay, du lịch giữ vai trò quan trọng kinh tế toàn cầu Ngành kinh tế siêu lợi nhuận đem đến nhiều hội phát triển cho quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú nhiều nước không ngần ngại xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo báo cáo tóm lược hoạt động du lịch Liên Hợp Quốc – HL2008 ngày nay, nguồn thu ngoại tệ xuất từ dịch vụ du lịch giới đứng thứ tư sau nhiên liệu, hóa chất ngành ô tô Tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát triển Chính vậy, ngành du lịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nước phát triển, có Việt Nam Du lịch Việt Nam thời gian qua đống góp nhiều cho phát triển tăng trưởng kinh tế đất nước, tốc độ tăng trưởng 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế Du lịch phát triển kéo theo nhiều tác động tích cực kinh tế quốc dân vai trị, vị trí ngành cơng nghiệp khơng khói biểu việc đóng góp cho GDP ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác 1.1.1 Đóng góp cho GDP quốc gia Là ngành kinh tế siêu lợi nhuận nên vai trò du lịch GDP quốc gia hế sức quan trọng Năm 2011, Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC) xếp Việt Nam vị trí 80 tổng số 181 quốc gia xếp hạng đóng góp ngành du lịch GDP vị trí thứ 21 tổng số 181 quốc gia tiềm tăng trưởng dài hạn Tuy đứng vị trí chưa thật cao đủ cho thấy tầm quan trọng ngành du lịch nước ta kinh tế quốc dân Biểu cụ thể năm 2010, ngành du lịch dịch vụ đóng góp 4,3% GDP nước; năm 2011 có triệu lượt khách quốc tế, 30 triệu lượt khách nội địa, tổng thu du lịch đạt 130 nghìn tỷ đồng, đóng góp 5% GDP, số năm 2012 đạt khoảng 6,6 GDP [38] Tình hình kinh tế tài giới năm gần có nhiều biến động phức tạp Việt Nam không ngoại lệ với mức độ đóng góp GDP ngành du lịch, kinh tế nước ta phát triển tương đối ổn định Có thành cơng đó, đóng góp ngành du lịch vơ to lớn Hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch quốc tế xem công cụ hữu hiệu luân chuyển nguồn ngoại tệ từ nước qua nước khác Trong năm gần đây, trung bình năm nước ta đón khoảng 5.878.826 lượt khách quốc tế đến du lịch, riêng năm 2012 đón khoảng 6,8 triệu lượt khách quốc tế với doanh thu ngoại tệ đạt gần tỷ USD Như vậy, nguồn doanh thu ngoại tệ từ du lịch góp phần cân cán cân toán quốc tế thời kỳ kinh tế gặp nhiều khó khăn [38] 1.1.2 Đối với ngành kinh tế khác Du lịch xem ngành kinh tế tổng hợp, phát triển ngành du lịch có liên quan đến nhiều yếu tố có hỗ trợ ngành kinh tế khác nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải … Sự thịnh suy ngành du lịch kéo theo nhiều vấn đề ngành kinh tế Ngành du lịch phát triển, thu hút lượng khách du lịch lớn việc tiêu dùng lớn điều tất yếu họ bỏ qua nhu cầu thiết yếu người ăn mặc, nghỉ ngủ, lại … Ngành du lịch tiêu thụ khối lượng lớn lương thực, thực phẩm tươi sống qua chế biến, vai trò ngành công nghiệp thực phẩm coi trọng ngược lại du lịch coi nguồn “cầu” cao sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng 10 Bên cạnh đó, phát triển du lịch hội để ngành xây dưng, giao thông vận tải hay thông tin liên lạc phát triển Nguồn vốn đầu tư cho du lịch có khối lượng lớn đầu tư để xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Trong đó, ngành du lịch địi hỏi đại tính tiện nghi cao nên hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, resort…; hệ thống điện, đường, thông tin liên lạc ln xây dựng cách có hệ thống quy hoạch rõ ràng 1.2 Đối với kinh tế địa phương Du lịch ngành xuất chỗ, việc phát triển du lịch đặc biệt điểm du lịch, khu du lịch gắn liền với địa phương Kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương yếu tố quan trọng giúp hình thành nên khu, điểm du lịch hấp dẫn Bên cạnh đó, ngành du lịch phát triển địa phương hội phát triển kinh tế cộng đồng dân cư 1.2.1 Phát triển kinh tế Hoạt động du lịch phát triển địa phương thu hút lượng lớn du khách thập phương tìm đến sản phẩm hàng hóa địa phương, đặc biệt sản phẩm thủ công mang đặc trưng địa phương hay sản phẩm làng nghề truyền thống mua bán chỗ đem lại nguồn thu cho người dân 1.2.2 Hiện đại hóa sở hạ tầng Thơng thường địa phương, đặc biệt địa phương vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa có nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc, hấp dẫn nằm cách xa đô thị hay trung tâm thành phố nơi thường điều kiện vật chất khó khăn thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sở hạ tầng v.v… dẫn đến tình trạng nguồn tài nguyên du lịch bị lãng phí số làng nghề thủ cơng truyền thống có giá trí khơng tìm hội phát triển nên nhanh chóng bị mai một, đặc sắc 77 vụ du lịch Đà nẵng nói chung sở kinh doanh du lịch địa bàn thành phố nói riêng Nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng để đảm bảo hoạt động phục vụ du khách cách có chất lượng du khách ln địi hỏi hài lịng mức độ cao, vào mùa trái vụ cầu du lịch lớn cung nên để tìm kiếm lợi nhuận nhà kinh doanh chấp nhận cung cấp cho du khách dịch vụ không đạt chất lượng Điều dẫn đến ấn tượng khơng tốt lịng du khách khả lại điểm du lịch lâu thời gian dự định du khách khó xảy Do để kéo dài mùa khuyến khích du khách vào mùa trái vụ cần đào taọ nguồn nhân lực cách có chất lượng 2.5 Công tác đầu tư, quy hoạch xây dựng - Các cấp lãnh đạo nhà nước, ban ngành liên quan phải có chế sách đầu tư thuận lợi, thơng thống thu hút nguồn vốn ngồi nước để nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ du lịch mùa vụ Du lịch ngành kinh tế siêu lợi nhuận nhiều cá nhân tổ chức nước ý tới, với lợi phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng điểm nhìn hấp dẫn nhà đầu tư Vì đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước nguồn lực dân để tạo đồng có cạnh tranh cơng chủ thể đầu tư kinh doanh lĩnh vực ngành du lịch Trong đó, trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, trọng xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đặc biệt loại hình vui chơi giải trí, khu du lịch, điểm du lịch trọng điểm để tăng sức chứa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách mùa 78 tải kéo dài thời gian lưu trú khách để góp phần kéo dài mùa vụ, đồng thời thu hút du khách vào mùa trái vụ - Tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức vay vốn nhằm tăng chất lượng, số lượng nguồn cung để khắc phục tải vào mùa vụ, đặc biệt sở kinh doanh lưu trú Thành phố Đà Nẵng thành phố có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, khẳng định điều tất nguồn lực du lịch thành phố khái thác khai thác cách có hiệu Chính mà thành phố nhiều tiềm hội phát triển để đưa ngành du lịch lên tiến xa Nhưng nguồn vốn đầu tư lúc dồi việc nhà nước tạo điều kiện dễ dàng cho cá nhân, tổ chức vay vốn đầu tư vào ngành du lịch yếu tố tích cực khơng xây dựng nguồn vốn mạnh cho du lịch thành phố mà tạo hội cho cá nhân, tổ chức kinh doanh nhỏ lẻ có tầm nhìn xa chiến lược việc khai thác phát triển tiềm sẵn có du lịch thành phố - Xây dựng chế sách khuyến khích nâng cao chất lượng hiệu du lịch Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, xếp hạng, bình chọn điểm du lịch, cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Việc xếp loại, đánh giá, đưa bảng tiêu xếp loại cho điểm du lịch, khu du lịch, cá nhân tổ chức kinh doanh du lịch đem lại môi trường cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh khuyến khích nỗ lực bảo tồn, bảo vệ tài nguyên du lịch trước khai thác người bào mòn thời gian, đặc biệt di tích lịch sử, di tích cách mạng, thắng cảnh … Qua nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tránh hao mịn sử dụng khái thác q tải vào mùa vụ, đồng thời thu hút du khách vào mùa trái vụ - Tăng cường kiểm tra dự án xây dựng, cơng trình du lịch trọng điểm để đảm bảo chất lượng phục vụ khách du lịch Cần có đội ngũ chun mơn thường xun kiểm tra chất lượng xây dựng cơng trình đạt u cầu hay 79 chưa, cần thiết phải xây dựng lại hay tu bổ để đảm bảo chất lượng cơng trình, an tồn tính mạng cho du khách đặc biệt mùa q tải ln địi hỏi cao chất lẫn lượng hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững 2.6 Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ, thơng tin, KHKT, xã hội hóa - Để tăng tiện nghi, chất lượng cung giảm chi phí nhân lực, đặc biệt vào mùa trái vụ vắng khách nên nhân công bị ế thừa, cần áp dụng khoa học cơng nghệ, máy móc trang thiết bị đại cách triệt để, thay lao động thủ công hạn chế chi phí đầu vào vào khoảng thời gian vắng khách không thu lợi nhuận - Mở rộng công tác hợp tác quốc tế nhằm tăng cường thu hút đầu tư, chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến giới 2.7 Xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện Đây giải pháp cần tham gia tích cực cá nhân tổ chức có liên quan tới hoạt động du lịch, đặc biệt thành phần tiếp xúc trực tiếp với du khách đội ngũ nhân viên sở kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư địa phương… Những nỗ lực giúp cho việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp du lịch Đà Nẵng lịng du khách ngồi nước, kích thích việc kéo dài thời gian lưu lại du khách thu hút họ tìm đến vào mùa trái vụ Như điều kiện để xây dựng ngành du lịch thành phố phát triển cách bề vững Vì cần: - Tuyên truyền đến dân cư địa phương ý thức giữ gìn an ninh trật tự, an toàn khu vực, - Tăng cường công tác tra, kiểm tra phát xử lí kịp thời hành vi khơng lành mạnh trộm cắp, cướp giật tài sản du khách, tạo niềm tin an tâm cho khách du lịch 80 Tiểu kết chƣơng 3: Với tác động tích cực tiêu cực mà tính mùa vụ mang lại cho ngành du lịch thành phố Đà Nẵng vấn đề đặt cần phải có sách giải pháp xác, kịp thời để nâng cao chất lượng dịch vụ vào mùa vụ, thu hút du khách vào mùa trái vụ Căn vào xu hướng, chiến lược phát triển ngành du lịch nước nói chung mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng nói riêng, chương nêu số giải pháp có tính chất tham khảo quan , ban ngành chức thành phố Đà Nẵng sở kinh doanh du lịch địa bàn thành phố Các giải pháp đề xuất tập trung nghiên cứu để thu hút khách du lịch vào mùa trái vụ đảm bảo công tác phục vụ du khách mùa vụ Vì vậy, giải pháp đòi hỏi nỗ lực chủ thể liên quan, có quan quản lí cấp nhà nước, sở kinh doanh du lịch địa bàn thành phố bao gồm người dân địa phương 81 KẾT LUẬN Nằm khúc ruột miền Trung đất nước Việt Nam, Đà Nẵng điểm đến nhiều du khách ngồi nước u thích Nơi hội tụ đầy đủ yếu tố “tiềm” “lực” để phát triển du lịch Mảnh đất bên dịng sơng Hàn thơ mộng có vẻ đẹp quyến rũ, hấp dẫn tài nguyên du lịch; tiện nghi, sang trọng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch; văn minh, động đô thị đại thân thiện, chân thành người dân Tất điều kiện xây dựng Đà Nẵng trở thành thương hiệu du lịch tiếng, thành phố đáng sống điểm đến bỏ qua du khách nước du khách quốc tế Tính mùa vụ đặc điểm quan trọng du lịch Đà Nẵng nói riêng tổng thể ngành du lịch nói chung Đặc tính tạo đặc trưng riêng biệt ngành du lịch so với ngành kinh tế khác Những tác động đến hoạt động du lịch Đà Nẵng dù tích cực hay tiêu cực góp phần thúc đẩy ngành kinh tế siêu lợi nhuận ngày phát triển Những tích cực mà tính mùa vụ mang lại lợi điểm để phát huy hết khả mạnh du lịch địa phương Còn hệ tiêu cực tính mùa vụ thách thức để doanh nghiệp kinh doanh, quan ban ngành, sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Đà Nẵng nhìn điểm yếu mình, đưa giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế thiếu sót, tồn khiếm cho du lịch Đà Nẵng “mất điểm” lòng du khách Với cài nhìn thực tiễn cầu nối đưa du lịch Đà Nẵng ngày phát triển vững hơn, hướng đến mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch tương lai, chắp cánh cho ngành du lịch Đà Nẵng ngày vươn cao, vươn xa nữa, trở thành thành phố du lịch lý tưởng Việt Nam giới 82 TÀI L ỆU T AM K ẢO Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu cho du lịch thành phố, Nxb Giao thông vận tải Lê Thành Đạt (2012), Tính thời vụ du lịch biển Cửa Lị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Đính (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sơn Hồng Đức (1994), Du lịch khách sạn, Viện đại học mở Hà Nội Nguyễn Thị Hải Đường (2010), Tổng quan ngành lưu trú, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn Đức Việt (2006), Sổ tay du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb Giaó Dục Trần Thị Kim Khánh (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Đinh Tung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Phúc Linh (2010), Du lịch Đà Nẵng - nỗ lực phát triển bền vững, Báo Đà Nẵng 11 Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 12 Nguyễn Văn Lưu (2009) Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Ngọc Nam (2000) Marketing du lịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 83 14 Thu Trang Công Thị Nghĩa (2001), Du lịch văn hóa Đà Nẵng, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (2009), Giáo trình Ngun lí kinh doanh du lịch, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 16 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam – Sắc nét Trung bộ, Nxb Phương Đông 17 Phan Đăng Thanh (1991), Luật du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hứu Thắng, Xuân Biên (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần có đột phá”, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 102, trang 25 20 Nguyễn Đình Thuật (2006), Du lịch MICE Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 21 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nxb Thơng Tấn 22 Đồn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, Nxb Lao Động 23 Hoàng Thị Thùy Trang (2011), nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phòng 24 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Bùi Thi Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Bùi Thi Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục 27 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 28 Hồng Yến (2009), Sổ tay du lịch miền: miền Trung, Nxb Lao Động 29 Phòng Văn hóa – Thể thao Du lịch quận Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng (2011), Lễ hội Quan Thế Âm với tiềm phát triển du lịch 84 30 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đà Nẵng, Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 31 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đà Nẵng (2011), Đà Nẵng – điểm đến hấp dẫn du lịch công vụ - MICE 32 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đà Nẵng (2011), kết hoạt động ngành VHTTTD năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm tới 33 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng (2011), Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 34 www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/diem_b ao?p_pers_id=&p_folder_id=9370276&p_main_new_id Hằng Vang (2012), Du lịch mùa thấp điểm 35 www.baomoi.com Tùng Mai (2012), Lễ hội du lịch biển : mang tính “mùa vụ” 36 http://danang.vietccr.vn/xem-tong-quan/thong-tin-kinh-te-xa-hoi-danang-default.html 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng Phạm Quang Hưng(2012), Đóng góp du lịch vào GDP 38 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyende/hotro doanhnghiep/solieuthamkhao 39 http://tapchithue.com.vn/van-hoa-xa-hoi/158-van-hoa-xa-hoi/1658- trien-vong-du-lich-viet-nam.html 85 P Ụ LỤC ẢN Hình 1: Du lịch biển Đà Nẵng vào mùa trái vụ (Nguồn: www.du lich bien da nang.com) Hình 2: Cơ sở kinh doanh ăn uống vào hai mùa du lịch (Nguồn: www.nha/hang/noi/tieng/danang.com) 86 Hình 3: Du lịch Bà Nà mùa cao điểm (Nguồn: www.banadulich/mua - cao - diem) Hình 4: Hội thi dù bay quốc tế (Nguồn: www.lehoidanang.vn) 87 Hình 5: Du khách tham gia lễ hội bắn pháo hoa quốc tế (Nguồn: www.lehoidanang.vn) Hình 6: Lễ hội Quan Thế Âm (Nguồn: www.lehoidanang.vn) 88 MỤC LỤC MỞ ẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 4.2.1.Phạm vi không gian nghiên cứu 4.2.2.Phạm vi thời gian nghiên cứu 5.Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn tư liệu 5.2.Phương pháp nghiên cứu 6 óng góp đề tài 7.Cấu trúc đề tài NỘ DUN C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C UN Vai trò ngành kinh tế du lịch 1.1 Đối với kinh tế quốc dân 1.2 Đối với kinh tế địa phương 10 1.2.1 Phát triển kinh tế 10 1.2.2 Hiện đại hóa sở hạ tầng 10 1.2.3 Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương 11 Tính mùa vụ du lịch 11 2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Một nước hay vùng có hay nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào loại hình du lịch khai thác 13 2.2.3 Cường độ mùa vụ du lịch không vào khoảng thời gian khác 14 89 2.2.4 Độ dài thời gian cường độ mùa vụ du lịch khơng giống loại hình du lịch khác 15 2.3.5 Độ dài thời gian cường độ mùa vụ du lịch phụ thuộc vào đối tượng khách 16 2.3 Các yếu tố hình thành tính mùa vụ du lịch 18 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 18 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội – tâm lí 19 2.4 Các tác động chung tính mùa vụ đến hoạt động du lịch 23 2.4.1 Đối với người kinh doanh du lịch 23 2.4.2 Đối với quan quản lý du lịch 25 2.4.3 Đối với khách du lịch 26 2.4.4 Đối với địa phương 28 Tiểu kết chƣơng : 34 C ƢƠN 2: TÍN MÙA VỤ TRON DU LỊC N N 35 Khái quát Nẵng du lịch thành phố Nẵng 35 1.1 Khái quát thành phố Đà Nẵng 35 1.1.1 Vị trí địa lí 35 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 35 1.1.3 Tình hình kinh tế , xã hội – dân cư 36 1.2 Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng 38 1.3 Đặc điểm tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng 39 1.3.1 Đối với du lịch Đà Nẵng, mùa hè từ tháng đến tháng mùa vụ, tháng lại mùa trái vụ 39 1.3.2 Tính mùa vụ phổ biến tất loại hình du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn thành phố 43 Tác động tính mùa vụ đến hoạt động du lịch Nẵng 51 2.1 Tác động tích cực 51 2.1.1 Cơ sở kinh doanh du lịch 51 2.1.2 Cơ quan quản lí du lịch 54 2.1.3 Khách du lịch 54 2.1.4 Địa phương 55 2.2 Tác động tiêu cực 59 2.2.1 Cơ sở kinh doanh du lịch 59 90 2.2.2 Cơ quan quản lí du lịch 60 2.2.3 Khách du lịch 60 2.2.4 Địa phương 61 Tiểu kết chƣơng : 63 C ƢƠN 3: Ả P ÁP K ẮC P ỤC TÍN MÙA VỤ TRON DU LỊC N N 64 1.Cơ sở việc đề giải pháp 64 1.1.Xu hướng, chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam 64 1.2 Các mục tiêu, chiến lược phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng 66 iải pháp khắc phục tính mùa vụ du lịch Nẵng 67 2.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc trưng vào mùa trái vụ 67 2.2 Thực hợp lí sách, biện pháp kích cầu du lịch 69 2.3 Cơng tác tổ chức, quản lí kinh doanh du lịch 72 2.4 Sử dụng hợp lí nguồn nhân lực du lịch 75 2.5 Công tác đầu tư, quy hoạch xây dựng 77 2.7 Xây dựng mơi trường du lịch an tồn, thân thiện 79 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN 81 T L ỆU T AM K ẢO 82 P Ụ LỤC ẢN 85 91 DAN MỤC BẢN B ỂU V B ỂU Ồ Hình 1.1.3.1: Biểu đồ tăng trưởng GDP Đà Nẵng Việt Nam 37 Bảng 1.3.1.1: Số lượng khách du lịch đến Đà Nẵng năm 2011 - 2012 41 Bảng 1.3.2.1: Số lượng khách đến Công ty Cổng du lịch năm 2011 – 2012 46 Hình 1.3.2.2 Biểu đồ Số lượng khách đến Cơng ty Cổng du lịch 46 Bảng 1.3.3.1: Số lượng khách thi trình diễn pháo hoa quốc tế 49 Bảng 1.3.3.2: Số lượng khách du lịch đến Đà Nẵng dịp Tết nguyên đán năm 2012 – 2013 49 ... đến tính mùa vụ du lịch nói chung du lịch Đà Nẵng nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch bị chi phối tính mùa vụ thành phố Đà Nẵng - Chủ động đề xuất biện pháp để cân cung - cầu du lịch. .. điểm du lịch Đà Nẵng, giúp tiếp cận cách dễ dàng tượng phân mùa ngành du lịch Đà Nẵng 35 C ƢƠN 2: TÍN MÙA VỤ TRON DU LỊC N N Khái quát Nẵng du lịch thành phố Nẵng 1.1 Khái quát thành phố Đà Nẵng. .. thành công du lịch Đà Nẵng tiền đề để xây dựng mục tiêu phát triển thời gian tới [39] 1.3 Đặc điểm tính mùa vụ du lịch Đà Nẵng 1.3.1 Đối với du lịch Đà Nẵng, mùa hè từ tháng đến tháng mùa vụ, tháng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18