1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tính thời vụ trong du lịch tại sầm sơn

112 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 342,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH BIỂN TẠI KHU DU • _ •_ • LỊCH BIỂN THỊ XÃ SẦM SƠN - TỈNH THANH HÓA Tên sinh viên: Trịnh Thị Thu Hằng Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: KT 51B Niên khóa: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Lan HÀ NỘI - 2010 Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ra, luận văn có sử dụng thơng tin, số liệu từ sách thông tin, số liệu tổng hợp từ sách, tạp chí, báo cáo của Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn số liệu tra trực tiếp từ người dân địa phương khách du lịch Tôi xin cam đoan tất số liệu thơng tin hồn tồn thật trích nguồn rõ ràng Các thơng tin số liệu tổng hợp thông qua điều tra thực tế khu du lịch Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa Luận văn khơng sử dụng số liệu có từ luận văn trước Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hằng Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Nghiệp động viên khích lệ tồn thể gia đình bạn bè suốt q trình học tập qua Có kết ngày hôm nay, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trang bị kiến thức cho suốt năm học vừa qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Phạm Thanh Lan - Bộ môn Kinh tế mơi trường nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy Ban nhân dân Thị xã Sầm Sơn phòng ban liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân - người nuôi dưỡng ln bên tơi suốt q trình học tập rèn luyện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hằng TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sầm Sơn từ lâu biết đến địa danh có tiềm du lịch, nghỉ mát, tắm biển tiếng nước Song thực tế, nguồn thu từ du lịch biển thị xã chưa thực xứng đáng với tiềm vốn có Trong tính thời vụ ngun nhân Tính thời vụ khó khăn khơng thể tránh khỏi việc khai thác tiềm du lịch biển Nó có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế địa phương, vùng quốc gia Sự dao động lớn số lượng du khách hai mùa vụ gây tổn thất đến thu nhập kinh tế làm ảnh hưởng tới đời sống xã hội người dân địa phương Đề tài “Tính thời vụ du lịch biển khu du lịch thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa” sở để đề giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch biển phát huy lợi tự nhiên thị xã Cũng qua biết tiềm mạnh, tour du lịch, sản phẩm du lịch phối hợp công tác khai thác du lịch thị xã với khu du lịch khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở nghiên cứu tổng quan tài liệu để có nhìn tổng qt đầy đủ tính thời vụ du lịch biển Tính thời vụ du lịch biển chịu có ảnh hưởng nhân tố mang tính tự nhiên, kinh tế- xã hội, kĩ thuật số nhân tố khác Tác động bất lợi tính thời vụ đến thành phần q trình du lịchđến dân cư sở tại, đến quyền địa phương đến khách du lịch nhà kinh doanh du lịch Trong sở lý luận đề cập tới du khách du lịch biển loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch du lịch biển Về mặt thực tiễn, tìm hiểu học kinh nghiệm giải pháp hạn chế tính thời vụ du lịch biển Dựa đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp thu thập tài liệu thứ cấp phương pháp điều tra vấn sâu Đề tài giới thiệu chung hoạt động kinh doanh du lịch biển thị xã Sầm Sơn, sở vật chất phục vụ du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá dịch vụ, sản phẩm tuyến du lịch khu du lịch Khu du lịch Sầm Sơn thu hút lượng lớn du khách hàng năm, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn toàn tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện thúc cho kinh tế địa phương phát triển Tính thời vụ du lịch biển thể biến động lượng du khách tháng năm, ngày tuần Tính thời vụ thể hoạt động dịch vụ du lịch, có nhiều sở ngừng hoạt động vào mùa đơng lý khơng có khách Vào tháng vụ lượng du khách chiếm 80% tháng trái mùa lượng khách chiếm 20% Tháng cao điểm tháng với lượng du khách chiếm tỉ lệ 29,0% tháng khách chiếm tỉ lệ 0,5% Vào mùa hè khách đến Sầm Sơn với mục đích chủ yếu giải trí, nghỉ mát, tắm biển chiếm tỉ lệ 83% Nhưng vào mùa đông loại khách đến với mục đích kết hợp với thăm thân, cơng vụ, nghỉ dưỡng chiếm tỉ lệ cao loại khách cơng vụ chiếm tỉ lệ cao 48,4 % Tính thời vụ gây tác động sâu sắc đến lao động việc làm người lao động thị xã vùng lân cận Doanh thu bình quân tháng vụ chênh lệch rõ rệt với doanh thu bình quân tháng trái vụ du lịch lên tới số 94,75 tỷ đồng Tính thời vụ gây tác động sâu sắc đến lao động việc làm người lao động thị xã vùng lân cận Dẫn đến tượng người lao động thiếu việc làm thu nhập bấp bênh vào mùa đông Không gây thiệt hại mặt kinh tế, bên cạnh tính thời vụ gây thiệt hại nặng nề cho thị xã lãng phí tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng du lịch Từ thực trạng hoạt động khu du lịch biển Sầm Sơn với khả định hướng phát triển thị xã tương lai Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số địa phương làm du lịch xin đưa giải pháp là: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, khai thác hiệu tiềm du lịch Sầm Sơn; Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến phát triển du lịch.; Huy động sử dụng nguồn vốn để phát triển kinh tế du lịch Sầm Sơn; Tăng cường hiệu quản lý nhà nước du lịch Để hạn chế tính thời vụ du lịch biển cần phải trải qua trình lâu dài Vì vậy, có liên kết phối hợp quan quản lý người dân để thực đạt mục tiêu cách thuận lợi quán Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Khi kinh tế phát triển đời sống người không ngừng nâng cao không mặt vật chất mà mặt tinh thần Các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch, lễ hội đáp ứng nhu cầu tinh thần đáp ứng mở rộng Trong đó, hoạt động du lịch giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Phát triển du lịch góp phần nâng cao dân trí, sức khỏe cộng đồng, bên cạnh làm tăng thu nhập làm giàu cho địa phương tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Hiện nay, ngành kinh tế du lịch nước ta đà phát triển Thanh Hóa nằm chiến lược phát triển du lịch, lại vùng du lịch trọng điểm nước vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thị xã Sầm Sơn cách Thành phố Thanh Hóa 16 km phía Đơng Nam Sầm Sơn từ lâu biết đến địa danh có tiềm du lịch, nghỉ mát, tắm biển tiếng nước Song thực tế, nguồn thu từ du lịch biển thị xã chưa thực xứng đáng với tiềm vốn có Trong tính thời vụ nguyên nhân Tính thời vụ khó khăn khơng thể tránh việc khai thác tiềm du lịch biển Nó có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế địa phương, vùng quốc gia Sự dao động lớn số lượng du khách hai mùa vụ gây tổn thất đến thu nhập kinh tế làm ảnh hưởng tới đời sống xã hội người dân địa phương Vấn đề làm khắc phục tính thời vụ du lịch biển khơng vấn đề quyền cấp mà thu hút quan tâm nghiên nhà kinh tế Vì vậy, nghiên cứu tính thời vụ du lịch biển sở để đưa giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch biển phát huy lợi tự nhiên thị xã Cũng qua biết tiềm mạnh, tour du lịch, sản phẩm du lịch phối hợp công tác khai thác du lịch thị xã với khu du lịch khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa Từ đề giải pháp thúc đẩy hoạt động khai thác du lịch thị xã, góp phần thúc đẩy cơng phát triển kinh tế địa phương Xuất phát từ lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tính thời vụ du lịch biển khu du lịch thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tính thời vụ du lịch biển khu du lịch biển thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý luận thực tiễn tính thời vụ hoạt động kinh tế - Đánh giá tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch biển thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ du lịch biển cho khu du lịch Sầm Sơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tính thời vụ du lịch biển thông qua hoạt động du lịch biển Đối tượng nghiên cứu sở kinh doanh dịch vụ du lịch biển địa bàn khách du lịch 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài sâu vào nghiên cứu hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh lưu trú ăn uống; ngồi số hoạt động kinh doanh dịch vụ khác chụp ảnh, bán đồ lưu niệm, xích lơ, bán đồ hải sản - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chung từ năm 20072009, tiến hành nghiên cứu thời gian từ 12/01/2010 đến 05/05/2010 Phần II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Những vấn đề du lịch 2.1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh, song khái niệm du lịch hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Đúng Giáo sư, Tiến sĩ Berneker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Trước kỉ XX, nhiều học giả cho du lịch tượng xã hội, du lịch chủ yếu người giàu có Tuy nhiên, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia, thu hút ý nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu Các định nghĩa du lịch đưa thường dựa khoảng cách du lịch, thời gian mục đích chuyến Tại hội nghị quốc tế thống kê du lịch OTTAWA (Canada) tháng năm 1991 đưa định nghĩa du lịch sau “Du lịch hoạt động người tới nơi nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình) khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền lĩnh vực vùng tới thăm” Định nghĩa du lịch Tổ chức du lịch giới nước Mỹ, Anh, Canada, Australia chấp nhận Trong pháp lệnh Du lịch Việt Nam, điều 10, thuật ngữ “Du lịch” hiểu sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Để có nhìn đầy đủ kinh tế kinh doanh du lịch, quan điểm khác dựa sở lí luận hoạt động thực tiễn du lịch giới Việt Nam thập kỉ gần cho “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hướng dẫn du lịch, sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu viêc lại, lưu trú, ăn uống tham quan giải trí , tìm hiểu nhu cầu khác khách Các hoạt động phải mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho đất nước làm lợi cho đất nước làm du lịch thân doanh nghiệp” 2.1.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch Du lịch mang lại lợi ích nhiều mặt cho quốc gia hay lãnh thổ du lịch, có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, nước phát triển a Về kinh tế Du lịch tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế khác nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm thủ công mỹ nghệ, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, ngân hàng góp phần khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống Ngồi du lịch động lực phát triển lĩnh vực y tế, văn hóa, ngân hàng Hoạt động du lịch quốc tế nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua việc xuất chỗ số mặt hàng tiêu dùng, thủ công mĩ nghệ, lương thực thực phẩm b Về xã hội Du lịch phát triển tạo công ăn việc làm trực tiếp ngành du lịch mà tạo nhiều hội việc làm cho người lao động ngành kinh tế khác - Từ quỹ đất, từ ngân sách để tiếp tục mở rộng, nâng cấp kết cấu hạ tầng đường giao thông đường điện sở hạ tầng khác - Huy động đầu tư vốn doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế để xây dựng, phát triển khu du lịch sinh thái, ý phát triển làng nghề - Việc đầu tư phát triển kinh tế du lịch Sầm Sơn có lợi ích mặt kinh tế xã hội Song đầu tư phải hợp lý, trống dàn trải, có trọng tâm, trọng điểm nhằm phát huy có hiệu nhanh tốt theo hướng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tiếp tục cải tạo nâng cấp đổi khu du lịch nội thị; giai đoạn hai tiếp tục đầu tư xây dựng khu du lịch văn hóa- sinh thái núi Trường Lệ, khu du lịch sinh thái Quảng Cư kết hợp với thơng dòng sơng Đơ 4.5.2.5 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước du lịch Từ kinh nghiệm rút quản lý nhà nước du lịch Sầm Sơn gần 20 năm qua thi việc đổi tăng cường công tác quản lý du lịch thời gian tới yêu cầu khách quan thiết nhằm phát huy cao độ tiềm năng, lợi du lịch Sầm Sơn - Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch từ thị xã đến sở, củng cố phát triển đưa hoạt động Hiệp hội du lịch Sầm Sơn vào nề nếp, đẩy nhanh việc thành lập doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp du lịch) Đồng thời tăng cường quản lý doanh nghiệp theo luật định, đơn giản hóa thủ tục hành cấp phép thành lập cơng ty, cấp phép đăng kí kinh doanh thực dự án - Trên sở chương trình kế hoạch phát triển du lịch để xây dựng nguồn nhân lực, phân công, phân cấp nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho ngành, cấp, đối tượng; đồng thời giám sát, đánh giá để có điều chỉnh kịp thời có thưởng phạt phân minh Mặt khác giảm dần tham gia quản lý trực tiếp quyền cấp hoạt động du lịch thị xã - Trên sở chức năng, quyền hạn thị xã đề nghị cấp có thẩm quyền cho phép xây dựng chế vận dụng lụât pháp phù hợp thực sách tài chính, tín dụng Thành lập trung tâm tư vấn xúc tiến du lịch - Tiếp tục nâng cao lực quản lý, điều hành, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ quản lý đội ngũ lao động từ thị đến sở nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quản lý hiệu suất công tác lĩnh vực du lịch - Thành lập Ban quản lý điều hành khu du lịch địa bàn (Khu vực bãi biển, khu vực núi Trường Lệ, khu vực Quảng Cư- sông Đơ, khu vực Nam Sầm Sơn) Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sầm Sơn nhiều nơi Thanh Hoá sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch, sản phẩm độc đáo hấp dẫn khách du lịch Trong khu du lịch biển Sầm Sơn đánh giá “Tứ sơn” tỉnh là: Bỉm Sơn- Nghi Sơn - Lam Sơn - Sầm Sơn Với nguồn tài nguyên biển vị trí thuận lợi, khu du lịch Sầm Sơn thu hút lượng lớn du khách hàng năm, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn toàn tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện thúc cho kinh tế địa phương phát triển Hoạt động du lịch thị xã Sầm Sơn gắn liền với biển nên mang tính thời vụ sâu sắc Thể rõ thơng qua biến động lượng du khách tháng năm, ngày tuần Vào tháng vụ lượng du khách chiếm 80% tháng trái mùa lượng khách chiếm 20% Tháng cao điểm tháng với lượng du khách chiếm tỉ lệ 29,0% tháng khách chiếm tỉ lệ 0,5% Vào mùa hè khách đến Sầm Sơn với mục đích chủ yếu giải trí, nghỉ mát, tắm biển chiếm tỉ lệ 83% Nhưng vào mùa đơng loại khách đến với mục đích kết hợp với thăm thân, công vụ, nghỉ dưỡng chiếm tỉ lệ cao loại khách cơng vụ chiếm tỉ lệ cao 48,4 % Tính thời vụ thể hoạt động dịch vụ du lịch, có nhiều sở ngừng hoạt động vào mùa đơng lý khơng có khách Doanh thu bình qn tháng vụ chênh lệch rõ rệt với doanh thu bình quân tháng trái vụ du lịch lên tới số 94,75 tỷ đồng Tính thời vụ gây tác động sâu sắc đến lao động việc làm người lao động thị xã vùng lân cận Dẫn đến tượng người lao động thiếu việc làm thu nhập bấp bênh vào mùa đông Không gây thiệt hại mặt kinh tế, bên cạnh tính thời vụ gây thiệt hại nặng nề cho thị xã lãng phí tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng du lịch Tuy nhiên hoạt động du lịch mang tính mùa phần tạo điều kiện cho việc tu bổ sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng thời gian nâng cao trình độ nguồn lao động thơng qua thời gian nhàn rỗi Như biết tính thời vụ điều khó tránh khỏi khu du lịch biển Từ khó khăn đòi hỏi thị xã có biện pháp hạn chế tính thời vụ du lịch biển đa dạng hoá loại hình du lịch, sách để Sầm Sơn phát triển kinh tế du lịch cách chuyên nghiệp 5.2 Kiến nghị - Đối với công tác quản lý Nhà nước + Tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng + Kiểm tra giám sát, hướng dẫn xử lý kịp thời biểu tiêu cực hoạt động kinh doanh du lịch + Chú trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ cán lao động, công tác tuyên truyền quảng bá + Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên du lịch tài nguyên thiên nhiên nhiên tài nguyên nhân văn - Đối với hộ kinh doanh dịch vụ du lịch + Nghiêm túc thực chủ trương, chương trình, đường lối mà thị xã đề ra, tránh tình trạng bắt ép du khách Cần có tinh thần bảo vệ môi trường sinh thái + Phải tạo nguồn lao động hữu lao động theo hợp đồng thời vụ để trì nguồn lao động cho đơn vị kinh doanh tính thời vụ mà du lịch mang lại + Mỗi đơn vị kinh doanh cần tổ chức cho người lao động học để nâng cao trình độ phù hợp với tình hình phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006) Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Trung Kiên (2004) Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Vũ Đình Quế (2007) Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch thị xã Sầm Sơn, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoài (2004) Phân tích tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển thị xã Cửa Lò, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Sư phạm I - Hà Nội Trần Thị Loan (2006) ‘Thực trạng hoạt động số loại hình dịch vụ du lịch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Phòng Thống kê thị xã Sầm Sơn (2010) Báo cáo kết hoạt động du lịch Sầm Sơn 20 năm (1989- 2009) Định hướng phát triển (2010- 2015), UBND thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa UBND thị xã Sầm Sơn (2010) Một số tiêu kinh tế- xã hội thời kỳ (2005- 2010) thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa Phòng Thương mại du lịch thị xã Sầm Sơn (2010) Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2009, Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 10 Mai Thị Ánh Tuyết (2009) ‘ Giải pháp khắc phục tác động tiêu cực thời vụ du lịch địa bàn tỉnh An Giang’, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 61, trang 1219 11 Trung Châu (2008) ‘Thời đầu tư du lịch miền Trung’, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 26/05/2008 Nguồn http://www.landtoday.net/vn/nghiencuutt/11915/search/index.aspx, ngày truy cập 24/3/2010 12 Nguyễn Văn Hòa (2008) ‘ Hè Sầm Sơn vẫy gọi’, Bản tin du lịch Báo ngày 21/04/2008 Nguồn http://www.baomoi.com/Info/He-SamSon-vay- goi/137/4285139.epi, ngày truy cập 18/02/2010 , ,, 13 Nguyễn Thị Hoài (2009) ‘Xây dựng điểm đến - Vấn đề cần quan tâm’, Bài viết du lịch Báo Thanh Hóa số 1021 Có thể truy cập dowload http://www.thanhhoatourism.com.vn/PrintPreview.aspx? ID=912 , ngày truy cập 18/02/2010 Phiếu điều tra sở kinh doanh (dành cho sở kinh doanh lưu trú ăn uống) (Rất mong giúp đỡ đơn vị kinh doanh) Mã số: Tên đơn vị kinh doanh: Hình thức kinh doanh: Bảng hỏi tình hình sử dụng lao động giá phòng nhà nghỉ STT Chỉ tiêu Số phòng Số liệu điều tra Số lao động sử dụng Ngày tết vào vu Số lao đông sử dụng vào trái vụ Mức tiền lương quân/tháng trả người lao động Giá phòng quân/ngày đêm Ngày lễ bình Trái vụ Chính vụ cho Trái vụ bình Chính vụ Trái vụ Đối tượng chủ yếu làm thêm vào ngày lễ ai? Trình độ người lao động trực tiếp chủ yếu Chuyên nghiệp Không chuyên GZI Bán chuyên nghiệp Đơn vị có tổ chức cho lao động học để nâng cao trình độ khơng? Lý do? Về đối tượng khách du lịch: đánh giá thông qua ước lượng sở kinh doanh Bảng Đánh giá đối tượng du khách Sầm Sơn hai mùa du lịch Đơn vị:% Những thuận lợi khó khăn đơn vị kinh doanh Đối trình sản xuất kinh doanh? Lứa tuổi tượng Mùa Thanh, du thiếu lịch Trái vụ niên Trung niên Người cao tuổi Theo đồn Cá Gia nhân đình Tập thể Chính vụ 10 Vào thời gian trái mùa du lịch sở kinh doanh làm gì? 11 Đề xuất đơn vị kinh doanh: Xin chân thành cảm ơn! Quê quán: Địa khách sạn: Quý khách đến Sầm Sơn lần lần thứ mấy? Mục đích chuyến Giải trí Nghỉ dưỡng Mục đích khác □ □ Cơng vụ □ Thăm thân Qúy khách đến điểm du lịch theo hình thức Cá nhân Gia đình Đi theo đồn Đánh giá quý khách chất lượng lưu trú : Tốt IZZI Bình thường Kém Theo quý khách thái độ phục vụ ? Tốt Bình thường Q^l Chưa nhiệt tình I I Quý khách cảm nhận chất lượng dịch vụ thức ăn ? Tốt Q^l Bình thường ịm Kém| I Qúy khách thấy cảnh quan du lịch Sầm Sơn nào? Rất đẹp Đẹp Bình thường Qúy khách cảm nhận giá dịch vụ du lịch Sầm Sơn? Đắt Phù hợp \^\ Rẻ 1^1 Ý kiến khác: Quý khách có muốn đến lần khơng? □ □ Có Khơng 10 Đóng góp quý khách cho khu du lịch Sầm Sơn? Xin chân thành cảm ơn! Phiếu điều tra sở kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ (Rất mong giúp đỡ đơn vị kinh doanh) Mã số: Họ tên: Hình thức kinh doanh: I Vào mùa du lịch Doanh thu bình quân/tháng: Vào thời điểm buôn bán đông khách nhất? II Trái mùa du lịch Hộ có tiếp tục kinh doanh khơng? Nếu có - Doanh thu bình qn/tháng: - Vào thời điểm đông khách nhất: - Hộ có làm thêm cơng việc khơng? Nếu không - Hộ ngừng kinh doanh vào tháng nào? - Vào mùa bắt đầu kinh doanh vào tháng nào? - Vào trái vụ hộ làm nghề gì? - Doanh thu bình quân bao tương nhiêu? Trong lai hộ có đầu tư thêm vào bn bán khơng?Lý do? Hộ có dự định học thêm để nâng cao trình độ khơng?Lý do? Thuận lợi khó khăn hộ bn bán kinh doanh? Nguyện vọng, đề xuất hộ? Xin chân thành cảm ơn! ... tài Tính thời vụ du lịch biển khu du lịch thị xã Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tính thời vụ du lịch biển khu du lịch biển thị xã Sầm Sơn- ... kết, đan xen kinh tế với văn hóa xã hội 2.2 Những vấn đề du lịch biển tính thời vụ du lịch biển 2.2.1 Du lịch biển tính thời vụ du lịch biển Du lịch ngành kinh doanh dịch vụ chủ yếu (hoạt động kinh... kinh doanh du lịch biển thị xã Sầm Sơn, sở vật chất phục vụ du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá dịch vụ, sản phẩm tuyến du lịch khu du lịch Khu du lịch Sầm Sơn thu hút lượng lớn du khách hàng

Ngày đăng: 09/08/2018, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w