1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của cư dân phường thọ quang quận sơn trà thành phố đà nẵng

109 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH: Phạm Thị Lấm Lớp 10CVNH, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Lê Thị Thu Hiền Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt khố học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Thu Hiền - người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Thư viện Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà nẵng; Phòng học liệu khoa Lịch sử dẫn cung cấp cho em nhiều tài liệu quan trọng Sau cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè tâm, giúp đỡ, chia sẻ suốt q trình thực khóa luận Do thời gian lực cịn hạn chế nên khố luận chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn đọc để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Lấm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài Chương KHÁI QUÁT PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 10 1.4 Đặc điểm văn hóa, dân cư 15 1.5 Vai trò phường Thọ Quang phát triển thành phố Đà Nẵng 17 Chương TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .21 2.1 Khái quát làng Mân Quang 21 2.2 Khái niệm tín ngưỡng 23 2.3 Hệ thống tín ngưỡng cư dân Mân Quang 25 2.3.1 Tín ngưỡng cộng đồng 25 2.3.1.1 Tín ngưỡng thờ Tiền hiền, Hậu hiền 25 2.3.1.2 Tín ngưỡng thờ Cá Ơng .29 2.3.1.3 Tín ngưỡng thờ Nữ thần Thiên Y Ana 33 2.3.1.4 Tín ngưỡng thờ Thành hồng .35 2.2.1.5 Tín ngưỡng thờ Âm linh 36 2.3.1.6 Các tín ngưỡng khác 39 2.3.2 Tín ngưỡng gia đình 42 2.3.2.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 43 2.3.2.2 Tín ngưỡng thờ Táo Quân 46 2.3.2.3 Tín ngưỡng thờ Thần Tài, Thổ Địa 48 2.4 Giá trị, ý nghĩa tín ngưỡng với đời sống cư dân Mân Quang 49 2.4.1 Giá trị tâm linh 49 2.4.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật .50 2.4.3 Giá trị lịch sử 51 2.4.4 Giá trị xã hội 52 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .54 3.1 Tác động q trình thị hóa Đà Nẵng phường Thọ Quang 54 3.2 Tín ngưỡng cư dân Thọ Quang qua trình thị hóa Đà Nẵng 56 3.2.1 Thực trạng tín ngưỡng cư dân Thọ Quang .56 3.2.2 Biến đổi tín ngưỡng truyền thống cư dân Mân Quang qua q trình thị hóa Đà Nẵng 61 3.2.2.1 Biến đổi tín ngưỡng cộng đồng 61 3.2.2.2 Biến đổi tín ngưỡng gia đình 68 3.3 Giải pháp giữ gìn, phát huy tín ngưỡng truyền thống cư dân Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .71 3.3.1 Tăng cường vai trò quyền địa phương, cấp quản lý 71 3.3.2 Giáo dục, nhắc nhở cháu ý thức, trách nhiệm trì, giữ gìn tín ngưỡng .73 3.3.3 Chỉnh trang, tôn tạo sở thờ tự 74 3.3.4 Gắn hoạt động tín ngưỡng với lễ hội phát triển du lịch .76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng người theo tín ngưỡng cộng đồng Mân Quang 56 Bảng Ý nghĩa lễ hội đình làng Mân Quang 58 Bảng Những dịp thường đến thăm viếng lễ vật dâng cúng cư dân sở thờ tự 58 Bảng Hệ thống tín ngưỡng gia đình cư dân Mân Quang .59 Bảng Đối tượng thực nghi lễ cúng kính gia đình cư dân Mân Quang .60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa đa sắc màu, phong phú với nhiều tầng bậc, thứ lớp, tích hợp q trình ảnh hưởng, tiếp biến văn hóa Đơng Tây sức mạnh nội dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam trỗi dậy mạnh mẽ, phát huy cao độ giá trị tinh thần sức sống bất diệt Trong đó, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội trở thành mạch nguồn thiếu tổng thể văn hóa chung Nó kết tinh, tồn qua hàng nghìn năm lịch sử, phận cấu thành văn hóa dân tộc, gắn bó sâu sắc với tầng lớp người dân, làm động lực cho phát triển xã hội, đồng thời sợi dây liên kết người với người, tạo nên sức mạnh đồn kết dân tộc vơ to lớn Do đó, nghiên cứu tín ngưỡng vấn đề có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu văn hóa nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung Trong q trình sinh sống, định cư lâu dài, nhiều phong tục, tín ngưỡng hình thành góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần cư dân Mỗi làng có tín ngưỡng, lễ hội riêng, hay cách thức, thời gian tổ chức khác tùy thuộc vào điều kiện, vị trí, quan niệm,… vùng tựu chung lại, niềm mong ước sống ấm no, yên vui, hạnh phúc, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, Hơn nữa, tín ngưỡng cịn thể lịng thành kính, biết ơn sâu sắc cư dân vị thần, bậc thánh có cơng che chở, bảo vệ cho dân làng Đà Nẵng - thành phố trẻ, động, đáng sống, vươn mạnh mẽ, khơng niềm tự hào người dân nơi mà để lại ấn tượng tốt đẹp, sâu đậm lòng du khách thập phương đại, phát triển thân thiện, mến khách Nhắc đến Đà Nẵng, ngồi cầu bắc qua sơng Hàn, lễ hội pháo hoa quốc tế, thành phố đẹp,… người ta nghĩ đến “thành phố biển” Với đường bờ biển dài 92km, cát trắng mịn, nước xanh, biển Đà Nẵng tạp chí Forbes Mỹ xếp vào danh sách bãi biển quyến rũ hành tinh Vì vậy, loại hình du lịch biển trở thành điểm hấp dẫn, thu hút du khách đến với thành phố Đà Nẵng Cho nên, việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng cư dân làng biển trở thành yếu tố góp phần to lớn vào việc phát triển du lịch biển nơi Phường Thọ Quang số hệ thống làng biển hình thành từ sớm Cùng với q trình làm chủ vùng đất phía Nam Lê Thánh Tông, phường Thọ Quang đời Sự xuất sớm lịch sử với phát triển nghề biển tạo điều kiện để cư dân Thọ Quang cố kết với từ sinh hoạt đến lao động sáng tạo nên nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc Theo đó, hệ thống tín ngưỡng mang nhiều giá trị đặc trưng làng chài ven biển Kể từ đời nay, với truyền thống lâu đời, cư dân Thọ Quang bảo lưu, phát triển, làm phong phú thêm giá trị văn hóa Vì thế, việc nghiên cứu giá trị văn hóa đời sống tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang để từ có định hướng bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa quan trọng Mặc dù có ý nghĩa quan trọng đời sống cư dân xứ Quảng thực tế chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn hiện, có hệ thống vấn đề Do đó, địi hỏi phải có cơng trình phản ánh đầy đủ giá trị tín ngưỡng cư dân phường Mân Quang Xuất phát từ thực tế trên, chọn vấn đề: Tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trước hết Trần Ngọc Thêm với cơng trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (1999), NXB Giáo dục Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2001), NXB thành phố Hồ Chí Minh Đây hai số cơng trình khoa học có giá trị lớn, chứa đựng tâm huyết tác giả cội nguồn văn hóa dân tộc, có đề cập đến tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói hay Ngơ Đức Thịnh với cơng trình: Tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (2001), NXB Khoa học xã hội Cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa tín ngưỡng hình thức tín ngưỡng chung nước ta Bên cạnh đó, Ngọc Hà tác phẩm: Tín ngưỡng, phong tục kiêng kỵ dân gian (2011) có giới thiệu số tín ngưỡng như: Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, Tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ cúng tổ tiên, Thờ cá Ông,… Liên quan trực tiếp đến đề tài, có cơng trình: Văn hóa dân gian làng ven biển Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội (2000); Tìm hiểu làng chài đánh cá ven biển Đà Nẵng từ thành lập đến đầu kỉ XIX Lương Thị Thùy (2008), khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đặc biệt công trình Tín ngưỡng ngư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB tác giả Nguyễn Xuân Hương đề cập đến tín ngưỡng, lễ hội cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng như: Tục thờ cúng Cá Ông, lễ hội Cầu Ngư, hát chèo đưa linh, tục thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ hồn, bác, tín ngưỡng thờ tổ tiên, thờ Nữ thần Ngồi có nghiên cứu làng Mân Quang: Làng Mân Quang, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng từ thành lập đến cách mạng tháng năm 1945 (2009) sinh viên Lê Thị Lan, khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Các báo Thử đề xuất giả thuyết danh xưng Mân Quang Nguyễn Hoàng Thân đăng tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Về địa danh Mân Quang Túy Loan Đinh Thị Loan báo Đà Nẵng cuối tuần hay viết Địa danh Mân Quang, Cổ Mân Châu Yến Loan, Nguyễn Thiếu Dũng (2012), báo Đà Nẵng cuối tuần, số ngày 25/03/2012 Nhìn chung, cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, nhiên, nhìn khái quát, chung chung khía cạnh đề tài Tuy vậy, tài liệu sở, tảng để tơi học tập, tham khảo nhằm hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, tập trung vào tín ngưỡng đóng vai trị quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn cư dân nơi Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển phường Thọ Quang để từ thấy nguồn gốc biến đổi loại hình tín ngưỡng gắn liền với q trình phát triển phường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phường Thọ Quang thành lập vào năm 1997 sở sát nhập hai làng Mân Quang Thọ Quang Trên sở điều tra khảo sát tín ngưỡng cư dân làng Mân Quang nên đề tài có: - Thời gian nghiên cứu: Từ làng Mân Quang thành lập - Không gian nghiên cứu: Làng Mân Quang, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Nội dung nghiên cứu: Tín ngưỡng cư dân Mân Quang (về đối tượng thờ cúng, nơi thờ tự, nghi lễ thờ cúng, ý nghĩa, giá trị); đánh giá tác động q trình thị hóa phường tín ngưỡng phường Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cách cụ thể, hệ thống tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị tinh thần quý báu cư dân nơi - Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng tín ngưỡng đời sống cư dân phường Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: Các cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, viết, sách báo, tạp chí,… - Tài liệu điền dã thu thập thông qua việc thực tế, vấn Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thơng tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái quát hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề - Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống tài liệu cần thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho trình nghiên cứu đạt hiệu cao - Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp để lấy số liệu, thơng tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài - Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến tín ngưỡng làng người dân địa phương, quyền địa phương, sở văn hóa,… để thu thập thêm thông tin - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để làm bật vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp để so sánh, đối chiếu cách thức tổ chức, thờ cũng, số lượng tín ngưỡng thời gian trước với Đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: Giúp người dân hiểu rõ giá trị, ý nghĩa tín ngưỡng, lễ hội đời sống cư dân nơi để từ có nhìn hành động giá trị văn hóa - Về mặt thực tiễn: + Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy tín ngưỡng thời đại ngày cư dân nơi + Đề tài góp thêm tư liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm chương: - Chương 1: Khái quát phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Chương 2: Tín ngưỡng truyền thống cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 90  Cúng kỵ  Cầu nguyện  Ý kiến khác:…………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Lễ vật dâng cúng dịp cúng kỵ, lễ, tết gia đình ơng (bà) gì?  Thắp hương  Rượu, trà  Hoa  Xôi, chè  Lễ vật khác:………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Trong gia đình ơng (bà), người đứng cúng kính dịp kỵ, lễ, tết?  Người lớn tuổi gia đình (cả đàn ông phụ nữ)  Người đàn ông lớn tuổi gia đình  Người biết nghi thức cúng kính (khơng phân biệt già, trẻ)  Khơng quy định  Ý kiến khác:…………………………………………………………… Từ trước đến nay, quy định người đứng cúng kính gia đình ơng (bà) có thay đổi khơng?  Thay đổi  Khơng thay đổi 10 Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn?  Cầu sức khỏe  Cầu tiền tài 91  Cầu gia đình hạnh phúc  Cầu cơng danh  Ý kiến khác:………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều câu trả lời) III Câu hỏi chung 1.Ông (bà) nghĩ tầm quan trọng việc thực tín ngưỡng truyền thống việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc?  Rất quan trọng  Quan trọng  Tương đối quan trọng  Không quan trọng Theo ông (bà), cần làm để trì tín ngưỡng truyền thống mà không bị mai theo thời gian?  Dạy bảo, nhắc nhở cháu  Duy trì thường xuyên ngày cúng kỵ truyền thống  Khuyến khích viết sách, báo để lưu giữ lại đời sau  Ý kiến khác:…………………………………………………………… (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Ơng (bà) nghĩ có nên đưa quy định cụ thể cư dân việc thực tín ngưỡng nhằm trì nét đẹp văn hóa khơng?  Có điều cần thiết  Khơng thuộc quyền tự người, gia đình  Chỉ nên khuyến khích khơng bắt buộc  Ý kiến khác:…………………………………………………………… 92 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU KHẢO SÁT TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN MÂN QUANG, PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Câu hỏi tín ngưỡng cộng đồng Ơng (bà) theo tín ngưỡng cộng đồng đây? Tín ngưỡng thờ Tiền hiền 100% Tín ngưỡng thờ Cá Ơng 83,3% Tín ngưỡng thờ Nữ thần Thiên Y Ana 33,3% Tín ngưỡng thờ Thần hồng 50% Tín ngưỡng thờ quan Cao Các 40% Tín ngưỡng thờ Thần Nơng 66,7% Tín ngưỡng thờ Quan Thánh 33,3% Tín ngưỡng thờ Âm linh 40% Trong hệ thống tín ngưỡng trên, theo ơng (bà), tín ngưỡng quan trọng nhất? Tín ngưỡng thờ Tiền hiền Tín ngưỡng thờ Cá Ơng Tín ngưỡng thờ Nữ thần Thiên Y Ana Tín ngưỡng thờ Thần hồng 90% 6,67% 0% 3,33% Tín ngưỡng thờ quan Cao Các 0% Tín ngưỡng thờ Thần Nơng 0% Tín ngưỡng thờ Quan Thánh 0% Tín ngưỡng thờ Âm linh 0% Vì ơng (bà) theo tín ngưỡng này? Kế thừa truyền thống tổ tiên 100% An ủi, phù hộ điều tốt lành 100% Tinh vào linh thiêng 100% Ý kiến khác 0% 93 Ơng (bà) có thường hay đến thăm viếng sở thờ tự không? Thường xuyên 6,67 Thỉnh thoảng 76,67 Rất 16,66 Không đến 0% Những dịp ông (bà) thường đến nơi gì? Ngày kỵ 33,33% Ngày rằm 50% Ngày lễ, tết 90 % Khi có việc 6,67% Lễ vật dâng cúng ơng (bà) đến gì? Tiền 33,33% Hoa 83,33% Heo, bị 3,33% Xơi, chè 50% Khơng có 0% Lễ vật khác 6,67% Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe 100% Cầu tiền tài 100% Cầu gia đình hạnh phúc 100% Cầu công danh Ý kiến khác 83,33% 0% 94 Theo ơng (bà), lễ hội đình làng mang ý nghĩa gì? Cầu cho mưa thuận gió hịa, sống dân làng no đủ Tưởng nhớ vị tiền hiền có cơng khai hoang lập làng 100% 100% Cố kết cộng đồng 90% Tổ chức cho vui 10% Ý kiến khác 0% Từ trước đến nay, tín ngưỡng có thay đổi không? Thay đổi không gian thờ tự 100% Thay đổi nghi thức thờ cúng 90% Thay đổi cách trí 0% Thay đổi thành phần tham gia 50% Thay đổi lễ vật thờ cúng 0% Những thay đổi khác 20% Không thay đổi 0% 10 Hiện nay, phần hội có cịn tổ chức lễ hội (cầu an, cá ông) không? Tổ chức thường xuyên Chỉ dịp đại lễ 0% 100% Tổ chức thấy cần 0% Khơng cịn tổ chức 0% II.Các câu hỏi tín ngưỡng gia đình Gia đình ơng (bà) theo tín ngưỡng đây? Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 100% Tín ngưỡng thờ Táo Quân 100% Tín ngưỡng thờ Thần Tài, Thổ Địa Tín ngưỡng khác 16,67% 10% 95 Trong hệ thống tín ngưỡng trên, theo ơng (bà), tín ngưỡng quan trọng nhất? Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 100% Tín ngưỡng thờ Táo Quân 0% Tín ngưỡng thờ Thần Tài, Thổ Địa 0% Tín ngưỡng khác 0% Vì ông (bà) tham gia tín ngưỡng này? Kế thừa truyền thống tổ tiên 100% An ủi, phù hộ điều tốt lành 100% Tinh vào linh thiêng 100% Ý kiến khác 0% Ông (bà) nghĩ tín ngưỡng gia đình có quan trọng khơng? Rất quan trọng 90% Quan trọng 10% Tương đối quan trọng 0% Khơng quan trọng 0% Ơng (bà) có nghĩ thêm bớt số tín ngưỡng thấy phù hợp gia đình khơng? Sẽ thay đổi thấy cần thiết Duy trì mãi Tùy theo hồn cảnh Chưa xác định 50% 23,33% 10% 16,67% Ơng (bà) trì tín ngưỡng gia đình cách nào? Thắp hương ngày 100% Cúng kỵ 100% Cầu nguyện 66,67% Ý kiến khác 0% 96 Lễ vật dâng cúng dịp cúng kỵ, lễ, tết gia đình ơng (bà) gì? Thắp hương 100% Rượu, trà 100% Hoa, 100% Xôi, chè 90% Lễ vật khác 16,67% Trong gia đình ơng (bà), người đứng cúng kính dịp kỵ, lễ, tết? Người lớn tuổi gia đình (cả đàn ông 33,33 phụ nữ) Người đàn ông lớn tuổi gia đình Người biết nghi thức cúng kính (khơng phân biệt già, trẻ) 50% 16,67% Khơng quy định 0% Ý kiến khác 0% Từ trước đến nay, quy định người đứng cúng kính gia đình ơng (bà) có thay đổi khơng? Thay đổi 16,67% Khơng thay đổi 83,33% Ơng (bà) thường cầu xin điều lời khấn? Cầu sức khỏe 100% Cầu tiền tài 100% Cầu gia đình hạnh phúc 100% Cầu công danh 90% Ý kiến khác 0% 97 III Câu hỏi chung Ông (bà) nghĩ tầm quan trọng việc thực tín ngưỡng truyền thống việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? Rất quan trọng 93,33% Quan trọng 6,67% Tương đối quan trọng 0% Không quan trọng 0% Theo ơng (bà), cần làm để trì tín ngưỡng truyền thống mà khơng bị mai theo thời gian? Dạy bảo, nhắc nhở cháu 100% Duy trì thường xuyên ngày cúng 100% kỵ truyền thống Khuyến khích viết sách, báo để lưu giữ 100% lại đời sau Ý kiến khác 0% Ông (bà) nghĩ có nên đưa quy định cụ thể cư dân việc thực tín ngưỡng nhằm trì nét đẹp văn hóa khơng? Có điều cần thiết Khơng thuộc quyền tự người, gia đình 6,67% 83,33% Chỉ nên khuyến khích không bắt buộc 10% Ý kiến khác 0% 98 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN MÂN QUANG, PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Hình 1: Cổng vào Khu di tích Lịch sử - Văn hóa làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 2: Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố khu văn hóa làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 99 Hình 3: Đình làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 4: Lăng Cá Ơng làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 100 Hình 5: Miếu Quan Thánh làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 6: Miếu quan Cao Các làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 101 Hình 7: Miếu Thần Hồng làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 8: Bàn Thần Nông làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 102 Hình 9: Miếu Âm linh làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 10: Miếu Bà làng Mân Quang [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 103 Hình 11: Bàn thờ gia đình [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] Hình 12: Đám giỗ gia đình [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] 104 Hình 13: Lễ vật dâng cúng [Nguồn: Ảnh sinh viên chụp] ... trị tín ngưỡng cư dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Chương KHÁI QUÁT PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Điều kiện tự nhiên Là bảy phường quận Sơn Trà, ... QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mân Quang hai làng cổ phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Hệ thống tín ngưỡng truyền thống cư dân nơi tiêu biểu, thể rõ nét tín ngưỡng phường Thọ. .. HUY GIÁ TRỊ CÁC TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN PHƯỜNG THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .54 3.1 Tác động q trình thị hóa Đà Nẵng phường Thọ Quang 54 3.2 Tín ngưỡng cư dân Thọ Quang qua q trình

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w