1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu qua tập cỏ lau

64 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 643,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRỊNH THỊ DUNG Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu tài lớn, nhà văn “mở đường tinh anh tài nhất” cho văn học nước ta vào năm đầu đổi Bên cạnh đó, ơng xem nhà văn tiêu biểu văn học thời hậu chiến tiên phong dò tìm phương thức biểu cho thể loại truyện ngắn Vì vậy, việc tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sáng tác có ý nghĩa quan trọng, không giúp hiểu thêm đời văn, mà giúp ta khám phá sắc tư tưởng tiếng nói nghệ thuật riêng nhà văn Tập Cỏ lau (NXB Văn học, 1989) sáng tác vào năm cuối đời Nguyễn Minh Châu, nên có ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt Tập truyện “bản di chúc tinh thần” khép lại đời với chiêm nghiệm, suy tư chắt lọc từ trải nghiệm nhà văn mặc áo lính Đi sâu vào tìm hiểu tập Cỏ lau khám phá băn khoăn, trăn trở nhà văn, đồng thời tiếng nói tri ân muốn gửi tới Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu nhà văn lựa chọn để giảng dạy chương trình mơn Văn trường Trung học phổ thơng Vì vậy, việc tìm hiểu Nguyễn Minh Châu góp phần hữu ích vào cơng việc phục vụ học tập, trình giảng dạy người giáo viên Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo tác giả Nguyễn Trọng Hồn “Cho đến có hàng trăm viết, hàng chục cơng trình lớn nhỏ đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp văn chương nhà văn” [6, tr.5] Thông qua hàng loạt viết, tạp chí nhà nghiên cứu kỳ cựu Đỗ Đức Hiểu, Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng, Hoàng Ngọc Hiến… Tất viết có giá trị tác giả Nguyễn Trọng Hoàn sưu tầm tuyển chọn Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm Con số cho ta thấy đời, người tác phẩm Nguyễn Minh Châu nguồn sáng tỏa ánh hào quang rực rỡ năm tháng Trong khuôn khổ đề tài, xin nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tập Cỏ lau sau: Trước hết, phải kể đến Đỗ Đức Hiểu Đọc Phiên chợ Giát Đây viết mang tính mở đầu cho phê bình tập truyện Cỏ lau Nhà phê bình đưa khái niệm “văn đa thanh” đánh giá Phiên chợ Giát Bên cạnh đó, ông nêu rõ “Nghệ thuật xây dựng truyện Phiên chợ Giát, chủ yếu pha màu, pha trộn tâm trạng đối nghịch, thâm nhập lẫn chi tiết, nét nhịe, mơ hồ, khơng xác định cấu trúc hình tượng” [6, tr.178] Từ viết này, Đỗ Đức Hiểu nhiều mở vấn đề khai thác thiên truyện sâu giải nghệ thuật xây dựng truyện Phiên chợ Giát Những gợi mở quý báu giúp chúng tơi nhiều q trình nghiên cứu Trên chung ấy, Hoàng Ngọc Hiến Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát) thu hút quan tâm nhiều độc giả Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đưa ý kiến Phiên chợ Giát nhấn mạnh “Trong truyện Phiên chợ Giát, có chi tiết, hình ảnh khiến người đọc nghĩ ngợi thân phận người (nói chung) Nhưng tồn truyện giả thuyết văn học chất thân phận người nông dân Truyện Phiên chợ Giát tác phẩm có tính chất vấn đề, khơng phải với ý nghĩa nêu vấn đề mà với ý nghĩa Kant hiểu từ này: nêu vấn đề làm sáng tỏ cốt lõi vấn đề” Bên cạnh đó, người viết đề cập tới phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Trong truyện Nguyễn Minh Châu nhận định “đơn nghĩa” có tính chất “kết luận khép kín” [6, tr.192] Từ góc nhìn, Hồng Ngọc Hiến nhiều mở vấn đề hình tượng nhân vật phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu văn học Chu Văn Sơn cho viết Đường tới Cỏ lau đề cập nhiều thân phận người phụ nữ, ông đặt nhân vật nữ Cỏ lau vào “chủng loại nhân vật vọng phu” với cách đưa mẻ độc đáo giúp ta có nhìn sâu sắc người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Khơng dừng lại đó, Chu Văn Sơn cịn phát “vẻ đẹp mẫu tính” tác phẩm Bởi tác giả cho “Ngay từ cầm bút, Nguyễn Minh Châu nguyện tìm hạt ngọc tâm hồn người đời Viên ngọc quý giá nhất, sáng có lẽ khơng phải mẫu tính đây” [6, tr.200] Từ nghiên cứu, tác giả làm bật “vẻ đẹp mẫu tính” truyện ngắn sở quan trọng để nghiên cứu “vẻ đẹp mẫu tính” truyện ngắn nhà văn Nguyễn Tri Nguyên với viết Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 giúp người đọc có nhìn vừa khái qt vừa cụ thể thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn, thường xuất ẩn dụ, biểu tượng đa nghĩa không tham gia vào cốt truyện hành động nhân vật giải bày nhiều suy nghĩ tác giả, nâng tác phẩm lên ý nghĩa triết học tượng trưng” [6, tr.221] Đồng thời tác giả viết khơi dịng cho việc nghiên cứu: “ngơn ngữ phức điệu đa ngày gia tăng trở nên hồn hảo đan chéo nhiều độc thoại đối thoại” [6, tr.223] Nhận định tác giả cho bạn đọc thấy việc vận dụng độc đáo loại ngôn ngữ sáng tác Đây tư liệu quý giúp tiếp tục khám phá nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng tiếp tục gợi mở nhiều vấn đề qua viết Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tác giả nhận định, Cỏ lau Mùa trái cóc miền Nam thuộc kiểu tình thắt nút, cịn Phiên chợ Giát thuộc tình luận đề Khác với Nguyễn Huy Thiệp thường tạo tính bất ngờ cho tình huống, Nguyễn Minh Châu trái lại, cố gắng tạo tính chất tự nhiên cho tình Vì truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “mũi khoan” ngày xoáy sâu vào người đọc Người viết khẳng định: “Những truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu Bức tranh, Cỏ lau, Khách quê ra, Phiên chợ Giát với tính cách nhân vật mang thở tầm cỡ thời đại chứa đựng vấn đề nhân sinh, đạo đức” [6, tr.265] Đây viết công phu vấn đề tình truyện, qua tạo đà cho sâu vào nghiên cứu đề tài Để bày tỏ tình cảm nhà văn Nguyễn Minh Châu, Văn Chinh gửi tới độc giả Nguyễn Minh Châu tập truyện cuối cùng: Cỏ lau lời giới thiệu cho đời tập truyện Người viết phân tích: “Cỏ lau gồm ba truyện ngắn bị phá cách để thích nghi với thời hoi người đại dành cho tiểu thuyết văn chương hàm chứa hoàn cảnh số phận nhân vật trót dồn tích q nhiều nhà văn nhạy cảm cần kiệm quý báu đời sống” [6, tr.202] Tuy nhiên, dung lượng (hơn ba trang giấy), viết Văn Chinh khơi lên nhìn chung chung chưa giúp người đọc nhìn vấn đề cụ thể tác phẩm Tôn Phương Lan với cơng trình Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc nhiều vấn đề mẻ phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Theo người viết: “hai loại nhân vật đặc trưng thể phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đó nhân vật tư tưởng nhân vật tính cách - số phận” [6, tr.73] Bên cạnh “những câu văn sử dụng chữ y túm lấy tâm hồn người đọc mà tra hỏi” [6, tr.175] Đã góp phần khơng nhỏ để làm nên thành công sáng tác Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu văn học Trịnh Thu Tuyết viết Một số cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết quan trọng, giúp tơi tìm hiểu kiểu cốt truyện chủ yếu sáng tác nhà văn Điều liên quan trực tiếp đến việc phân tích nghệ thuật truyện ngắn Cỏ lau Theo tác giả: “Khuynh hướng tiếp cận thực mẻ dẫn đến xuất dạng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu kiểu cốt truyện đời tư Đó dạng cốt truyện chủ yếu tái bước thăng trầm, uẩn khúc số phận cá nhân, dạng cốt truyện Cỏ lau, Phiên chợ Giát, Mùa trái cóc miền Nam…” [6, tr.330] Qua viết này, tác giả minh chứng nét độc đáo có tập truyện Cỏ lau kiểu “cốt truyện đời tư” nhà văn sử dụng cách khéo léo đầy dụng ý nghệ thuật Có thể khẳng định rằng, từ tập truyện Cỏ lau đời gây tiếng vang lớn văn đàn Số lượng cơng trình viết nhà nghiên cứu phê bình ngày nhiều đem lại giá trị to lớn đánh giá tập truyện Tuy viết khơi sâu vào hai truyện, nghệ thuật tập truyện, viết cẩm nang vô giá trị yêu mến, muốn tìm hiểu, nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Nhìn chung, tác giả nghiên cứu tìm hiểu tập Cỏ lau phương diện nghệ thuật truyện ngắn với mức độ nông sâu khác Nhưng, công trình, viết kể chưa thực khơi sâu vào đề tài nhiều vấn đề khả thủ bị bỏ ngỏ Trong đề tài này, sở tiếp thu thành tựu đạt giới nghiên cứu văn học Điều tạo tiền đề để nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau” cách khoa học hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau” Trong đó, chúng tơi tập trung vào yếu tố như: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật kiến tạo tình truyện độc đáo, nghệ thuật xây dựng nhân vật số đặc điểm ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, để có nhìn tổng qt truyện ngắn, thấy tư sáng tạo nghệ thuật xây dựng truyện ngắn nhà văn - Phạm vi nghiên cứu khóa luận ba tác phẩm tập truyện Cỏ lau (NXB Văn học, 1989) gồm hai truyện ngắn Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam truyện vừa Phiên chợ Giát Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tiến hành sưu tầm, đọc sử lý tài liệu sau áp dụng số biện pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng q trình sưu tầm, đọc thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong q trình tìm hiểu vấn đề, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu số truyện ngắn tác giả khác, từ có nhìn toàn diện sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhằm tăng thêm sức thuyết phục cho đề tài Phương pháp phân tích, đánh giá: Phương pháp dùng chủ yếu mổ xẻ vấn đề “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau”, sau khái quát lại để đánh giá chung cho đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, chúng tơi chia khóa luận thành hai chương: Chương Một: Nguyễn Minh Châu tập truyện Cỏ lau Chương Hai: Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Cỏ lau Chương Một NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẬP TRUYỆN CỎ LAU 1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu sinh ngày 23 tháng 10 năm 1930 gia đình nơng dân giả làng Thơi thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Là út nhà, nên bố mẹ, chị chăm chút nuôi dưỡng học hành đến nơi đến chốn Tuổi thơ Nguyễn Minh Châu nuôi dưỡng dòng sữa ngào lớn lên lời ru từ người mẹ thân yêu Trong mắt nhà văn, người mẹ phúc hậu tần tảo để lại niềm kính yêu nỗi day dứt anh, xa nhà nên anh khơng có điều kiện chăm sóc mẹ lúc tuổi già Như vậy, mơi trường giáo dục gia đình với chăm sóc đầy tình u thương người mẹ yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách tài văn chương nhà văn sau Làng quê nơi nhà văn sinh ra, thuộc vùng Lạch Thơi huyện Quỳnh Lưu, mảnh đất cửa ngõ xứ Nghệ Nơi người sống huyền thoại mà “tài đến ông Mackét không tưởng tượng được” (lời Nguyễn Minh Châu nói với nhà văn quê) Là vùng đất địa linh nhân kiệt, văn chương khoa bảng “phát văn” sản sinh bao nhân tài cho đất Việt Người dân xứ Nghệ kiên cường mưa gào, gió giật trận cuồng phong, người nông dân bốn mùa bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, vắt cục đất làm củ khoai hạt lúa, khó khăn người xứ Nghệ tâm nhiêu Chính mảnh đất quê hương có ảnh hưởng tới lịng kiên trì, gương hiếu học tài chịu khổ Nguyễn Minh Châu Quê hương với thiên nhiên nước biếc non xanh, truyền thống nghìn năm văn hiến, làng q dội mà hiền hịa, gia đình bạch đầm ấm, người mẹ nhẫn nại hi sinh… Tất hòa quyện chung đúc nên nhân cách Nguyễn Minh Châu, thấm đượm trang văn đặc sắc anh Là người có nhân cách chân chính, Nguyễn Minh Châu ln nghiêm khắc với thân mình, cố khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen, xa lánh hư vinh, đam mê vật chất để hướng tới tâm hồn Trong mắt nhà văn Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Minh Châu lên khơng có nỗi trội đáng khâm phục: “Đấy người gầy nhỏ, tướng mạo khơng có đặc biệt (…) phải trả giá đau đớn nào, kể chết” [6, tr.442] Là nhà văn chiến sĩ, Nguyễn Minh Châu nhận thức sâu sắc lương tri, trách nhiệm sứ mạng thiêng liêng người cầm bút Nguyễn Minh Châu người chồng mực thương vợ, bên cạnh sẻ chia niềm vui, nỗi buồn sống đời tư Là người cha anh cư xử người bạn để tâm sự, giải bày Trong ký ức chị Doanh, vợ nhà văn: “Từng năm chung sống chưa anh to tiếng với vợ, với Anh sống đạm bạc, giản dị, ăn xong, anh khơng có nhu cầu, địi hỏi cho riêng anh” [6, tr.437] Con người ấy, sống bình dị thắm đượm yêu thương với vợ Ngay lúc nằm giường bệnh, nhà văn khơng qn sinh nhật Đầu năm 1950, học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội Là nhà văn mặc áo lính, coi văn chương lẽ sống, cách nhập khao khát ngịi bút giúp sức vào “đấu tranh quyền sống dân tộc”, Nguyễn Minh Châu dành trọn vẹn đời văn sâu, khám phá, phản ánh vẻ đẹp lung linh, kỳ ảo sống tâm hồn người chiến tranh vệ quốc Hiện thực đời sống, chờn sợ hãi hy vọng đời lão Khúng tốt đẹp Lão Khúng người thiết thực giàu tình cảm, bán bị Khoang vốn quen thuộc với gia đình khiến thâm tâm lão bị dày vị, suy tư muốn lại không Điều chứng tỏ lão Khúng dù có lúc dị biệt, trầm lặng ln làm người khác cảm thấy khó chịu bên người lại chứa chan tình cảm có dịp trỗi dậy Lão có lúc quát tháo bị: “Có nhanh lên khơng (…) nhanh lên! Rảo bước nhanh lên mà chết cho sớm sủa! Để cho người ta nện búa vào đầu mày cho nhanh lên, đồ quỷ ạ!” Nhưng lão sợ, sợ khơng biết nói với đứa gia đình lão bán mày Dường người lão mâu thuẫn, giằng xé cao độ khơng nỡ bán bị gắn bó với gia đình suốt 18 năm qua Tình cảm gắn bó lão Khúng Khoang đen mang vẻ đẹp ơn nghĩa đậm đà người nơng dân Tình cảm chiến thắng lý trí dẫn đến hành động giải phóng cho Khoang đen, cố xua đuổi vào rừng sâu cảm giác “đang xua đuổi số phận đỗi nhọc nhằn lão khỏi đời lão, số phận người vật” Đây chi tiết Nguyễn Minh Châu xây dựng độc đáo nhằm thể lòng tốt tình thương lão Khúng bò Đồng thời thả bò Khoang nơi núi rừng lão thực ảo tưởng tự Qua cho ta thấy đời lão khúng vừa cảm thương vừa đáng trân trọng Không gian thời gian nghệ thuật Phiên chợ Giát hợp lý cho tồn mẫu độc thoại nội tâm “lẫn lẫn thẩn” mà chứa chan thi vị lão Khúng Cái khung thời gian - không gian trở thành cảnh thể hành động diễn biến tâm lý nhân vật Tạo nên duyên cớ cho “cái đầu ngái ngủ” di động hai bờ ảo thực căng thẳng tâm lý Phải cách Nguyễn Minh Châu thể cách nhìn, cách nghĩ, cảm xúc hành động vào nhân vật hoàn cảnh trạng thái khác thường để tạo nên khác thường Xây dựng hình tượng lão Khúng chứng tỏ độ chín muồi q trình dài trăn trở, đổi ngòi bút Nguyễn Minh Châu mà trước phát lộ Bức tranh, Cỏ lau… Đó việc sâu khám phá giới nội tâm phong phú, uẩn khúc người Trong Phiên chợ Giát, dòng độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu xử lý khéo léo tạo dựng giới nội tâm nhân vật với trình tâm lý phức tạp, phát sóng ngầm bên người Với thủ pháp dòng độc thoại nội tâm, Nguyễn Minh Châu vượt qua lớp vỏ lý tính để lặn xuống miền sâu kín tâm thức lão Khúng, từ tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét: bên cạnh tính thực tế, tư hữu anh “nơng dân rịng”, lão Khúng cịn lên người có trái tim giàu tình cảm, có ý thức trách nhiệm với gia đình chứa nhiều suy tư 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ linh hoạt Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu thời kỳ văn học đổi Tác phẩm ông tạo dấu ấn riêng lôi đông đảo bạn đọc Để cắt nghĩa “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu điều không dễ dàng Một yếu tố tạo nên “cái nền” thành cơng phải ngơn từ nghệ thuật Trong đời viết văn mình, Nguyễn Minh Châu người coi trọng câu văn, ông ví nhà văn người thợ thủ cơng “bằng cách thức tài nghệ riêng biệt mình, đập chữ để tìm cho nghĩa nguyên thủy nó, lại cách thức riêng biệt không giống bắt chước được, đem ghép chữ lại với thành câu, thành đoạn, thành chương, cuối trở thành thứ xác tâm hồn: tác phẩm văn học” (Trang giấy trước đèn) Ngôn ngữ sáng tác ơng ni dưỡng lịng tiếng nói đời sống nên gần gũi với sống dầu thứ ngơn ngữ tinh lọc Trong đề tài này, vào nghiên cứu cách sử dụng ngôn từ gần gũi với đời sống ngôn từ giàu chất triết luận tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, để thấy kỹ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 2.4.1 Ngôn từ gần gũi với đời sống Trong văn xuôi đương đại, thường biết đến sở trường nhà văn khả miêu tả như: nắng Nguyên Hồng, gió Nguyễn Tuân, thiên nhiên Nam Bộ Đoàn Giỏi, làng quê Bắc Bộ Kim Lân, Đỗ Chu, lực người kể chuyện tài hoa Nguyễn Khải, người viết truyện lịch sử Tơ Hồi… Nguyễn Minh Châu người có biệt tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng Đặc điểm sau trở thành nét truyền thống Nguyễn Minh Châu: ông số không nhiều nhà văn ý đến cảnh sắc thiên nhiên thiên nhiên hữu nhân vật, thực thể tâm trạng nhân vật truyện Có thể nói thiên nhiên ln hình ảnh thân gần, gắn bó với chúng ta, khơng khung cảnh gần gũi sống đời thường mà vào văn học, cụ thể vào truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhà văn mượn thiên nhiên làm cho truyện biến thiên nhiên thành nhân vật, mang tâm sự, nỗi lòng người Cảm quan thiên nhiên Nguyễn Minh Châu việc phát “hương cỏ mật” đồng nội, hương dịu đời thường tạo nên thứ men lạ sáng tác Những trang văn tả thực làng quê Đồng Vôi Cỏ lau vào ngày bị địch tàn phá tạo nên tranh đượm buồn khắc sâu vào lòng người đọc Trong chiến khốc liệt không riêng người nạn nhân bao chết chóc đau thương, gia đình tan nát, vợ chồng li biệt mà giá trị tự nhiên người bị tước đoạt chiến tranh Viết thiên nhiên, ngòi bút Nguyễn Minh Châu có đoạn miêu tả sắc nét lớp từ ngữ dân dã, đồng quê, tự nhiên bình dị qua cách cảm nhận nhân vật Lực sau tám không trở nhà: “Những vườn tiêu, chuồng trâu bị xe Mỹ ủi Tre pheo bao quanh nhà bị ủi, thấy lên đột xuất góc vài đọt tre cần câu lắt lay dựng đứng đêm tối Bị từ ngồi bờ sông Đồng Vôi vào làng, tịnh không ngửi thấy mùi phân trâu, mùi phân trâu nồng nàn quen thuộc làng xóm n bình Cả xóm Đồng Vơi lạnh ngắt, trống huếch trống hốc, trắng xóa vùng bị bệnh dịch hạch rắc vôi trắng” Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu khắc họa khung cảnh làng Vôi với vườn tiêu, rặng tre thật hùng vĩ mà đau thương lên hoang tàn, xơ xác Mảnh đất năm tháng khắc nghiệt chiến tranh anh dũng làm thành lũy để bảo vệ chiến sĩ cách mạng Thiên nhiên Cỏ lau nên thơ, đẹp mà nhuốm màu tâm trạng nhân vật Đôi thiên nhiên lên vỡ vụn đời người đơn ngóng trơng: “Trên trời sáng trăng mênh mơng, hình ảnh người đàn bà đá đứng câm lặng, hàng triệu năm đứng Sau lưng họ, mảnh trăng cuối tháng đĩa vàng bị vỡ” Trong lần Thai Lực dỡ sắn vùng núi Đợi phải dự báo trước mỏng manh hạnh phúc đời người, để hai mươi năm sau, họ gặp lại hồn cảnh ối oăm “trăng trở nên thuyền vàng chòng chành trời” Ở miêu tả hình ảnh thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng, số phận người Điều khiến cho cảnh vật trở nên linh hoạt có tâm hồn cảm xúc riêng tư Khơng viết nỗi đau người với câu văn miên man, thấm sâu vào lòng bạn đọc với niềm thương cảm, mà câu văn viết cảnh sắc thiên nhiên chứa chan tình người tình đời, chở nặng thổn thức tim Thiên nhiên Mùa trái cóc miền Nam Nguyễn Minh Châu vẽ nên qua cách cảm nhận nhân vật Tôi: “Lần đồng cảm mà tai mình, tơi nghe ngàn tiếng côn trùng kêu râm ran, tỉ tê bước chân mình, vạt cỏ xanh mà tơi trông thấy lúc ban chiều xanh rờn trời mưa tầm tã (…) phiên tòa đại hình” Cuộc gặp gỡ người mẹ tội nghiệp với đứa xa cách lâu tưởng hạnh phúc, cảm động thật đau khổ trái tim đứa đóng băng, khơng cịn biết xúc động Khơng gian thực mà nhân vật “Tôi” sống lúc không gian khép kín Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật “Tơi” khơng gian bóng tối mênh mơng thu lại để miên man suy tư, trăn trở “con người tơi tự nhiên ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” Với việc sử dụng ngôn ngữ văn chương gần gũi với ngôn ngữ đời sống đã làm cho trang văn Nguyễn Minh Châu trở nên biểu cảm qua hình ảnh quen thuộc như: tiếng kêu loài giun dế, vạt cỏ xanh đầy quyến rũ, bóng tối hồng hơn… Cảnh sắc thiên nhiên lên có mối giao hòa số phận tâm trạng người Tất mang màu sắc tâm trạng trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mùa trái cóc miền Nam câu chuyện xót xa tình người, câu chuyện đau xót người mẹ bị từ chối, đến cuối đời phải ngửa tay xin người đời bố thí tình thương Vì vậy, thiên nhiên lúc làm khuây khỏa tâm trạng nhân vật, mà thiên nhiên tan tác đỗ vỡ, tan tác lịng người: “Tơi cảm thấy đứng lẻ loi vạt trời đen kịt đầy cánh quạ bay nháo nhác chỏm vườn trái cóc” Cũng viết thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thiên nhiên lên đầy chất chữ tình miêu tả núi rừng Tây Bắc: “Bạt ngạt hoa ban trắng, màu trắng đến khắc khoải, nao lòng Này hoa ban, nghìn năm trước mày có trắng khơng?” (Những người thợ xẻ) Ta thấy Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp lấy thiên nhiên để làm cho khắc khoải đời kiếp người Nhưng cảnh sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không đẹp đến say mê lòng người Nguyễn Huy thiệp miêu tả, mà dội vào người đọc nỗi buồn cô lưu, tan tác, làm não lịng người Bên cạnh đó, Nguyễn Minh Châu sử dụng từ ngữ màu sắc truyện màu xanh, màu đen kịt, màu vàng… thứ ký hiệu đặc biệt để tâm trạng người Nguyễn Minh Châu nhà họa sĩ tài thực thụ việc pha trộn màu sắc, tạo nên không gian nghệ thuật bàng bạc thấm sâu vào lòng người Đến Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu miêu tả tâm trạng nặng nề lão “nơng dân rịng” độc, nhỏ bé, hoang vắng hành trình từ nhà đến chợ Đối diện với lão suốt hành trình có Khoang đen bầu trời đầy sao, khơng gian đầy bóng tối vơ vọng, u hồi đời: “Một khoảng bóng tối chừng sâu, dày, lâu chọc thủng, chân lão Khúng vật, tất đất đai cỏ nồng nàn giấc ngủ say chết, chim sâu lẩn lút đám cỏ may chưa cất tiếng lên kêu chích chích, lão nghe tiếng trùng tỉ tê xa, tiếng chó sủa vọng tới từ xa, bốn phía trời đất dường cịn mịt mùng chìm đắm khoảng tối âm ti” Thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi để lão chìm đắm suy tưởng, lúc không gian hiu hắt đến im lặng Lão khúng đặt vào hoàn cảnh quen thuộc: tách khỏi xáo động, ồn ngoại cảnh để lắng nghe tiếng nói lịng Có lẽ nhờ mà lão Khúng có khơng gian q báu suốt đời lam lũ người nông dân để suy nghĩ nhận thức Trong Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu miêu tả thiên nhiên bình đẳng với người, người trở thành thực thể thiên nhiên hòa quện vào Trong giấc mơ lão Khúng biến thành nửa người nửa bò, giấc mơ không làm lão giun sợ lại khiến lão bị ám ảnh triền miên suy nghĩ nhớ lại cánh rừng toàn xanh thẩm, bị bình n gặm cỏ Trong giấc mơ lão Khúng thiên nhiên lên thật yên bình, thơ mộng, cảnh vật người giao hòa khoảng rừng ngập đầy nắng Trong bầu khơng khí lành mà hoang dã ấy, có lẽ lần đời, lão có dáng “thong dong thư thái” Qua lăng kính Nguyễn Minh Châu, người tự nhiên Phiên chợ Giát có quan hệ bình đẳng với nhau, người trở thành thực thể thiên nhiên, giao hòa thiên nhiên Trên bình đẳng Nguyễn Minh Châu tạo dựng trò chuyện người thiên nhiên Cả thiên truyện không gian vắng lặng, cảm giác ớn lạnh xâm chiếm lão Khúng, nhiên người khơng sợ hãi mà cịn trị chuyện với thái độ thân mật khác thường: “Đấy tao cười ông trời!” Với cách viết đặc biệt lối viết gần gũi với đời sống Nguyễn Minh Châu chứng tỏ tài hoa ông nghệ thuật miêu tả, nhân hóa tự nhiên sau tạo bình đẳng người trời Với cách miêu tả đặc sắc Nguyễn Minh Châu khơng thứ vật nhân hóa mà thực phần đời sống nhân vật Nguyễn Minh Châu nhà văn sử dụng ngôn từ miêu tả thiên nhiên gần gũi với sống đời thường Qua chất liệu từ ngữ giản dị, không đơn giản giúp ta thấy tranh thiên nhiên đẹp có, lụi tàn có mà ẩn sâu vào tranh giới người chứa đầy tâm trạng Đó lý khiến ngơn từ truyện ngắn ơng giàu tính biểu cảm 2.4.2 Ngơn từ giàu chất triết luận Trong suốt đời cầm bút Nguyễn Minh Châu tác phẩm, suy nghĩ đầy tâm huyết quan tâm tới ý nghĩa tư tưởng có tính triết học vấn đề phản ánh tác phẩm vấn đề phải chiêm nghiệm đời, điều tâm huyết nhà văn, hay nói Nguyễn Du trước đây, phải nỗi đau đời tác giả Nguyễn Minh Châu tâm trao đổi báo Văn nghệ: “Điều khiến tơi chưa thật thích vài truyện, tính chất luận đề đạo đức để lộ rõ” [6, tr 264] Hay triết lý dễ dẫn đến “lên lớp”, “giảng đạo đức”, thử thách nhà văn chọn cách viết đậm chất triết lý Nguyễn Minh Châu, đặc biệt với tác phẩm luận đề sáng tác giai đoạn sau 1975 Trong truyện ngắn luận đề, tác giả muốn chiêm nghiệm để triết luận đời sống, nâng tác phẩm lên tầm phổ quát - lý thuyết khơ khan có đời mãi xanh tươi Luận đề “tiết tấu”chính tạo nên nhạc Sâu sắc, lắng đọng câu mang ý nghĩa triết lý nội dung nói chung câu văn nói riêng, phát bất ngờ: - Bây đâu? Làm biết thưa ông Xưa nay, nhan sắc chiến tranh… (Cỏ lau) - Chiến tranh có tội tình vào đây? Chiến tranh làm cho người ta hư làm cho người ta tốt hơn… (Cỏ lau) - Chẳng có đức Zesu hay đức Thánh Ca cứu vớt người khỏi khổ, khỏi nhục đời, chẳng thể làm cho người ta khỏi mắc vào vòng tội lỗi Thưa bà, bà nói sao? (Mùa trái cóc miền Nam) - Đừng có cười cợt chế nhạo cấp trên, người ta đường đường chủ tịch huyện… (Phiên chợ Giát) Nguyễn Minh Châu gửi gắm triết lý tình đối thoại Ta thấy, phát ngơn nhân vật sai, hồn tồn thật hồn cảnh Tính tương đối triết lý tạo môi trường đối thoại người đọc nhân vật, giúp người đọc tiếp nhận cách chủ động, tự đánh giá để tìm đích cuối mà nhà văn muốn hướng đến Đó khoảng không mà nhà văn muốn dành cho hệ bạn đọc tìm tịi suy ngẫm điều chưa nói hết Chẳng hạn, nhà văn đặt vào phát ngôn nhân vật mệnh đề: “Chiến tranh làm cho người ta hư làm cho người ta tốt hơn…” người đọc liên tưởng tới kẻ hèn nhát, bất tài, hội, ích kỉ Là thân ác luyện chiến tranh Tồn (Mùa trái cóc miền Nam) Chính điều tạo nên nét cá tính riêng, giọng điệu riêng, sống riêng cho nhân vật Triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chuyển tải qua hình thức nghệ thuật sâu vào giới bên nhân vật, để từ thấu hiểu tâm tư tình cảm nhân vật truyện “Con người cần có lúc độc, để chốn giới loài người đầy nhiễu để sống với người” (Mùa trái cóc miền Nam) “Tơi nghiệm thấy sống chung quanh tản mạn có người tụ điểm đời sống” (Mùa trái cóc miền Nam) “Cuộc chiến chưa chấm dứt Đối với chơi giả chiến thật (…) (Cỏ lau) Vì tiếng nói bên nên gắn liền với suy tư, chiêm nghiệm nhân vật Trải qua nhiều sóng gió chiến đấu đời sống thường nhật khiến cho nhân vật Nguyễn Minh Châu trở nên già dặn phát ngôn mang tầm triết lý Hầu hết triết lý thường gắn liền với số phận, hồn cảnh nên dễ thơng cảm, chia triết lý gần gũi với người đời thực Lão Khúng Phiên chợ Giát người ưa triết lý, mà tồn triết lý sâu sắc Ví lão triết lý tổn hại văn minh đô thị lối sống tự nhiên: “Y thể ngày mặt đất rừng rú, người lác đác, q ít, có gia đình lão táo tợn dám chạy lên lập nghiệp, mà sợ lại không nhiều bây giờ, người ta sợ sợ beo, trăn, cọp, hổ” Hay lão buồn bã nghĩ luật lệ đời: “người có chức có quyền khơng cịn giữ ghế sống chết, chiếu mệnh tắt” Là lão nông dân “suốt đời sau mông bị” hay lý luận mà tồn lý luận điều sâu xa Lão hiểu đổi thay thời thứ quy luật kẻ làm quan đời, qua chứng tỏ lão người trải, suy nghĩ thâm sâu Với tất lòng chân thành nhà văn, Nguyễn Minh Châu in đậm dấu vết sắc tư tưởng tiếng nói nghệ thuật riêng Và sắc riêng làm cho truyện ngắn ông tồn vượt thời gian chất triết luận, bỏ phần đắc địa này, có lẽ giọng văn Nguyễn Minh Châu nhiều phần hồn Đó điều tạo nên thành cơng ngịi bút Nguyễn Minh Châu KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu người mở đường xuất sắc cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi Nói Nguyễn Khải, sau có người đứng vai ơng to lớn vị trí tiên phong cống hiến có tính chất khai phá Nguyễn Minh Châu khơng thể phủ nhận Tìm hướng cho văn học bình diện nội dung phản ánh lẫn bút pháp, nhà văn thể cách viết mới: đại mà đậm đà truyền thống Trong đời cầm bút ông chặng đường xa, dù nhọc nhằn thật nhiều ý nghĩa Từ Nguyễn Minh Châu vấn đề người với số phận riêng, trăn trở âu lo văn học quan tâm khai thác cách nhìn Ở người sống thật, khơng phải cố tỏ “trùng khít với mình, với áo xã hội cách đau đớn, giả dối” (Bakhtin) Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tạo tiếng vang sức hút mạnh mẽ công luận từ sáng tác Có thể thấy đề tài mà Nguyễn Minh Châu quan tâm sáng tác sống thường nhật với khía cạnh phong phú, phức tạp nó, dù viết mảnh đời người lính sau chiến tranh, hay cảnh đời số phận người nơng dân văn ơng hướng thực đau thương, tang tóc thời hậu chiến.Và bút pháp ngơn ngữ đặc sắc, lạ góp phần quan trọng làm nên thành cơng truyện nhà văn Nghiên cứu “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau” cho ta thấy nhiều khía cạnh để làm nỗi bật hay, đặc sắc sáng tác nhà văn Bên cạnh khơng giúp thấy tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Minh Châu mà thấy tim giàu lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ, mát, hi sinh thầm lặng mà lớn lao người sau chiến tranh Nhìn chiến tranh qua số phận người, Nguyễn Minh Châu bộc lộ khía cạnh mới: kháng chiến kết thúc thật anh hùng, thật cao đẹp chất chứa bao nỗi đau cá nhân, để từ đặt vấn đề nhức nhối có sức ám ảnh ghê gớm người đọc Nguyễn Minh Châu nhà văn thắp lên lửa sáng tạo, đam mê, giúp người đọc nhận diện rõ chiến tranh qua dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 12 Trần Thị Lý (2009), Quan niệm người sáng tác nguyễn Minh Châu, Luận văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 13 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 14 Đỗ Hạ Quỳnh (2008), Thế giới nghệ thuật tập truyện Cỏ Lau Nguyễn Minh Châu, Luận văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 15 Tuấn Thành – Anh Vũ (2000), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – tác phẩm dư luận, NXB Văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương Một: NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẬP TRUYỆN CỎ LAU 1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 11 1.2.1 Giai đoạn trước 1975 11 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 14 1.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 19 1.3.1 Quan niệm Nguyễn Minh Châu người thực văn chương 19 1.3.2 Cỏ lau - "Bản di chúc" giàu giá trị nội dung tư tưởng 22 Chương Hai: NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG CỎ LAU 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Cỏ lau 26 2.2 Nghệ thuật kiến tạo tình truyện độc đáo 31 2.2.1 Tình gặp gỡ bất ngờ, trớ trêu 32 2.2.2 Tình thắt nút 34 2.2.3 Tình diễn biến theo chiều sâu tâm lý 36 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 38 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 39 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 44 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ linh hoạt 51 2.4.1 Ngôn từ gần gũi với đời sống 52 2.4.2 Ngôn từ giàu chất triết luận 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ... ? ?Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ lau? ?? cách khoa học hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận ? ?Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua tập Cỏ. .. Minh Châu tập truyện Cỏ lau Chương Hai: Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Cỏ lau Chương Một NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẬP TRUYỆN CỎ LAU 1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu sinh ngày... khám phá nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng tiếp tục gợi mở nhiều vấn đề qua viết Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tác giả nhận định, Cỏ lau Mùa trái

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
2. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
3. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam – Thi pháp, chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
5. Nguyễn Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6. Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
8. Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại nghĩ tiếp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học Việt Nam hiện đại nghĩ tiếp
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại tập 2, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: trình văn học Việt Nam hiện đại tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
12. Trần Thị Lý (2009), Quan niệm về con người trong các sáng tác của nguyễn Minh Châu, Luận văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về con người trong các sáng tác của nguyễn Minh Châu
Tác giả: Trần Thị Lý
Năm: 2009
13. Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận truyện ngắn
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
14. Đỗ Hạ Quỳnh (2008), Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Cỏ Lau của Nguyễn Minh Châu, Luận văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Cỏ Lau của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Đỗ Hạ Quỳnh
Năm: 2008
15. Tuấn Thành – Anh Vũ (2000), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – tác phẩm và dư luận, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – tác phẩm và dư luận
Tác giả: Tuấn Thành – Anh Vũ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w