1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật truyện ngắn hòa vang qua tập hạt bụi người bay ngược

81 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN HÒA VANG QUA TẬP HẠT BỤI NGƯỜI BAY NGƯỢC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN HÒA VANG QUA TẬP HẠT BỤI NGƯỜI BAY NGƯỢC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GV TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, sinh viên lớp 11SNV - khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang qua tập Hạt bụi người bay ngược” cơng trình tơi thực hướng dẫn giảng viên, TS Bùi Bích Hạnh Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết; đảm bảo độ tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Ngọc Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới giáo, TS Bùi Bích Hạnh, người đồng hành tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Cũng xin cảm ơn thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng cung cấp nguồn tài liệu quý giá cho tơi q trình nghiên cứu Đồng thời tơi xin cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè thời gian qua Trân trọng Đà Nẵng, tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương TRUYỆN NGẮN HỒ VANG TRONG TIẾN TRÌNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số khuynh hướng truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Nhận thức lại thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân 1.1.2 Xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian 11 1.1.3 Phá vỡ tính đơn cấu trúc nghệ thuật 14 1.2 Truyện ngắn Hòa Vang - “dòng riêng nguồn chung” 21 1.2.1 Cảm hứng nhận thức lại xu hướng “giả cổ tích” .21 1.2.2 Cái nhìn trăn trở giới hỗn loạn 25 Chương 28 HẠT BỤI NGƯỜI BAY NGƯỢC - TRIẾT LÍ VỀ PHẬN NGƯỜI 2.1 Hạt bụi người bay ngược - hành trình người tìm cội nguồn 28 2.1.1 Đối thoại với dân gian “chuyện xưa tích cũ” 28 2.1.2 Viết tiếp “huyền thoại khơng kể hết” 31 2.1.3 Sự khúc xạ huyền thoại nguyên thủy 34 2.2 Hạt bụi người bay ngược - suy ngẫm trước cõi người đầy biến động 37 2.2.1 Con người đáng thương “hư ảnh” .38 2.2.2 Con người trước lựa chọn “quyền không điên” 41 2.2.3 Góc khuất số phận bé nhỏ 43 Chương 46 HẠT BỤI NGƯỜI BAY NGƯỢC - NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 3.1 Điểm nhìn trần thuật người kể chuyện 46 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 46 3.1.2 Người trần thuật 50 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 52 3.2.1 Kết cấu thời gian tuyến tính “linh nghiệm” 53 3.2.2 Kết cấu truyện liên hoàn “vẹn nguyên dở dang” 56 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 59 3.3.1 Đậm màu sắc dân gian 59 3.3.2 Tăng cường tính ngữ 62 3.3.3 Pha tạp, dồn nén thông tin 64 3.4 Giọng điệu trần thuật 66 3.4.1 Giọng trữ tình thương cảm 66 3.4.2 Giọng triết lí suy nghiệm 68 3.4.3 Giọng giễu nhại hài hước 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau cơng đổi 1986, đất nước thay đổi diện mạo Hịa chuyển theo hướng tích cực ấy, văn học tìm thấy hướng riêng với nhiều cách tân tư sáng tạo nghệ thuật trần thuật Một tên gây nhiều dấu ấn cho đổi văn học đương đại Hòa Vang Từng mệnh danh hồn văn cổ tích với nhiều giải thưởng cho truyện ngắn giả huyền thoại, bắt gặp Hòa Vang với phong cách độc đáo Qua trang viết, tác giả mở rộng biên độ nhìn sống, người cách đa chiều với lối viết thể nghiệm “nhại cổ tích” nhu cầu đối thoại với tư nguyên thủy Phong cách nghệ thuật vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu văn học Việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật, giúp người nghiên cứu có hệ thống luận điểm quan trọng để định giá tác phẩm, khám phá nét độc đáo sáng tác nhà văn, đa dạng giai đoạn văn học Vì vậy, chọn đề tài khóa luận “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang qua tập Hạt bụi người bay ngược”, người nghiên cứu muốn đem lại nhìn cá tính sáng tạo nhà văn có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đương đại Ở đó, bắt gặp nhân sinh quan nghệ sĩ, với triết lí trăn trở với cội nguồn, làm hồi sinh giá trị văn hóa dân tộc phong cách nghệ thuật ấn tượng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều viết tạp chí nghiên cứu viết truyện ngắn Hịa Vang, song chủ yếu tập trung vào yếu tố kì ảo màu sắc cổ tích, dân gian tập truyện: Trong viết Ám ảnh bụi người, tác giả Vân Đinh Hùng đọc 21 câu chuyện tập Hạt bụi người bay ngược, nhận xét: “Hơi văn Hạt bụi người bay ngược nhà văn Hoà Vang để lại cho bạn đọc cảm giác ngồn ngột sau gập sách lại Có thứ xuyên suốt chạy dọc xương sống văn phong chất lính Với giọng riêng dồn dập, chữ túa nhịp đơi phách ngắn, nhanh chóng kết dính mạch truyện thơng điệp cần truyền tải Đó thân phận đẩy tới việc Cảm giác người kể chuyện có sức rướn trung phong chạy cánh hay cố kiễng chân lên chút, cố cao chút để cống hiến cho bạn đọc” [11] Ở nghiên cứu Hịa Vang - hồn văn cổ tích, Văn Giá đánh giá cao tác phẩm Hòa Vang Ơng cho thành cơng Hịa Vang truyện “gợi tứ từ huyền thoại gốc, từ vốn văn hóa, văn học truyền thống”, nhờ “nhất qn trường nhìn cổ tích” Vì thế, “nếu khứ văn tĩnh Hòa Vang đọc lại văn với ngữ nghĩa mới, đem lại cho văn hàm nghĩa sống động, mẻ” [8], giá trị nguồn cội tưởng chuẩn mực đánh giá lại, khai phóng phù hợp với tư người đại Điều giải thích văn Hịa Vang thích triết lí kén độc giả đến Cùng với mạch nghiên cứu ấy, Nguyễn Hồng Đức viết Hịa Vang - Hạt bụi người bay ngược dòng đời khẳng định: “Hòa Vang số tác giả mà tên tuổi gắn liền với sóng đổi văn học nước nhà sau năm 1986”, “một số bút đốt lên lửa nội lực để bước khỏi văn học bao cấp mong trở thành ngịi bút “phi mậu dịch” Nguyễn Hồng Đức cho rằng: “Hòa Vang bút viết văn trau chuốt, tỉ mỉ, cẩn thận đến mức kính cẩn, văn ông lại không lọ mọ, lẩm cẩm hay hủ nho mà tung tăng bay nhảy Có thể ví, Hịa Vang viết văn theo lối túy quyền, đừng tưởng chân nam đá chân chiêu, đầu vai lảo đảo mà khơng xác, trái lại, cho dù đối phương đánh chỗ nào, động tác né đòn nhẹ nhàng say vậy, đánh trả xác đồng hồ đo nồng độ cồn Văn Hịa Vang vậy, phóng khống, tung tẩy gã say, xác kĩ máy nấu rượu, chuẩn mực thứ từ đầu vào, thủy lực, nén hơi, đến đồng hồ đo độ Nhưng cịn hồn hảo hơn, tất điều đặt thực - thực dường mạnh trăm phần trăm” [6] Bên cạnh đó, viết Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, tác giả Bùi Thanh Truyền nhận định: “Sự độc đáo điểm nhìn nghệ thuật giúp nhiều nhà văn làm hóa cổ tích để từ nêu bật lên vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận dằn vặt người đại, giúp họ sống nhân hậu, hạnh phúc hơn, số tác giả phải kể đến nhà văn Hòa Vang Nổi bật hệ thống nghệ thuật ơng “điểm nhìn” Bởi điểm nhìn đem lại nét độc đáo bật truyện ông Bởi “từ tại, dòng hồi ức nhân vật Thủy Tinh, Bụt, Sa Tăng đưa dắt ta trở lại với quãng đời qua họ” [31] Tiếp nối hướng nghiên cứu đó, viết Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Thái Phan Vàng Anh khẳng định thay đổi, lên ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại: “Nếu trước thật khó hình dung cách nói khơng có trật tự người tham gia giao tiếp, truyện ngắn đương đại, kiểu nói “xấc xược” lớp trẻ khơng cịn q lạ tai” [1] Sự thay đổi mạnh mẽ ngôn ngữ truyện, với Đại hùng kê nhà văn Hịa Vang “là chứng thứ ngơn ngữ giao tiếp đáng kinh hãi xuất đậm đặc truyện ngắn hôm nay” [1] Với việc sử dụng ngơn ngữ kiểu “phố phường thời đại” [1], Hịa Vang làm cho tác phẩm gần gũi với đời sống thị thời đại Tóm lại, dù có nhận xét, đánh giá xác đáng giá trị, đóng góp truyện ngắn Hịa Vang phần lớn viết tác giả trước chưa sâu tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn qua tập truyện Hạt bụi người bay ngược Vì vậy, người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hoà Vang qua tập Hạt bụi người bay ngược” với mong muốn phát thêm tín hiệu thẩm mĩ để giải mã lối viết bút Hòa Vang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập truyện ngắn Hạt bụi người bay ngược Hòa Vang (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài phương diện tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang qua tập Hạt bụi người bay ngược Giới thuyết thuật ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, phong cách nghệ thuật “một phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Phong cách khác phương pháp sáng tác thực cụ thể trực tiếp nó: dấu hiệu phong cách dường lên bề mặt tác phẩm, thể thống hữu hình tri giác tất yếu tố hình thức nghệ thuật” [9, tr.255;256] Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 63 nên thông dụng kiểu nói phổ thơng Truyện ngắn Hồ Vang cịn sử dụng tiếng lóng, từ ngữ tục, cách nói lái, câu chửi mang tính thơ tục, thiếu tơn trọng mang lại hiệu thẩm mĩ cao; tín hiệu thẩm mĩ chất đời sống pha tạp Rõ chưa? Hết Bữa tuyệt đối “tốp” rượu Rõ chưa?” - “Dạ Rõ Con mong bố ngày cho nhờ” - “Phét lác ngượng Thôi, chúng xin bố nhanh nhanh lên hộ cho” - “Đ… mẹ Nhanh đ… Chè “xịn” tố hảo vợ “diếm” kỹ lắm, phải “mõi” cho kỳ [36, tr.167;168] Nhà văn Hòa Vang chủ yếu sử dụng ngữ tự nhiên để tăng tính thân mật đối thoại nhân vật Họ người bạn thân thiết lâu năm nên gọi “bố - con”, vừa dùng từ ngữ suồng sã ngữ sinh hoạt hàng ngày “diếm”, “mõi”, “xịn”… Khẩu ngữ sử dụng linh hoạt làm tăng tính cảm xúc cho nhân vật đồng thời giúp cho truyện ngắn có tính hình ảnh, cụ thể giàu sắc thái biểu cảm Biến ngay! Biến đâu đi, anh anh ơi!! Dơ dáy rồi, nhơ nhuốc [36, tr.77] Như vậy, ngữ tác giả sử dụng làm tăng thêm tình bi kịch nhân vật Đó người vừa bị thất tình hay người chân bị xua đuổi tình thất nghiệp Khẩu ngữ tự nhiên trở thành công cụ đắc lực cho nhà văn “nghệ thuật ngôn từ dù dựa vào ngôn ngữ tự nhiên, lại với điều kiện để cải tiến thành thứ ngơn ngữ mình” [15, tr.53] Người đọc bắt gặp ngơn ngữ sống thường nhật qua nhiều truyện ngắn Hòa Vang Tác phẩm nhờ dễ nhận đồng cảm nơi độc giả Trong truyện ngắn Hoà Vang, việc sử dụng ngữ mang tính vùng miền, đặc biệt ngữ Bắc Bộ tạo hiệu thẩm mĩ định cho việc thể nội dung tư tưởng truyện Lói cho em biết: 64 Hạnh phúc nà ló tay Phải niệt thơi…Doạ lạt nà thơi đấy, thằng cha giấy giấy bút bút ấy, trơng nắm, giơ dao nên nà vãi ninh hồn mà Báo trước cho mà biết, án mạng nà té Ấy, lói trước Khơng có nại trách nà Sở Khanh [36, tr.100] Đây kiểu ngôn ngữ mang đậm dấu ấn miền Bắc, phát âm không phân biệt âm l n, đảo lộn hai âm tiết phát âm Sự lẫn lộn “n” “l” có mang đậm ngữ Bắc Bộ, có lúc nhà văn cố tình dựng nên tạo nên sắc thái hài hước Nhìn chung, tinh thần thái độ đơi bên “lói” “nà” thành khẩn bộc “nộ”… bên “lữ” có biểu hớ hênh, thiếu cảnh giác, bên “lam” bồng bột [35, tr.176] Tình thất tình bất ngờ “chàng” Ăn kêu lại tạo tiếng cười cho bạn đọc nhờ cách sử dụng ngữ đa dạng nhà văn Hịa Vang khơng để nhân vật rơi vào bi kịch tình cảm lâu Ông cho bạn bè thân thiết nhân vật “chàng” đến với lời đối thoại, dọa lạt, bộc nộ để đưa nhân vật vào tình tốt đẹp Khẩu ngữ mang lại sắc thái hài hước, giàu giá trị biểu cảm tác động mạnh đến bạn đọc 3.3.3 Pha tạp, dồn nén thông tin Diện mạo truyện ngắn đổi thay Truyện ngắn chọn dung lượng, phong cách để vượt ra, phá vỡ khuôn thước cũ, tiếp tục xác lập hình thức với xu phát triển muôn sắc, muôn vẻ Trong tương lai, xu hướng hoà nhập, tràn vào thể loại xu hướng tách biệt dựa tính riêng biệt độc đáo, minh định, xác định thể loại đẩy truyện ngắn tới hai cực: truyện dài truyện cực ngắn Đặc biệt gây ý hết truyện cực ngắn Chúng chứa đựng hình thức ngắn gọn hiệu thẩm mĩ cao Trong xã hội tấp nập ngày nay, người đọc muốn khoảng thời gian ngắn tiếp 65 nhận nhiều tri thức Vì thế, ngơn ngữ pha tạp, dồn nén thông tin làm đầy lên cho ý nghĩa tác phẩm Sự biến đổi hình thức khn khổ, kích thước mặt kéo truyện ngắn lại gần với thơ ca, ngụ ngôn Truyện dồn nén cao độ, có khả biến hóa đa nghĩa, đa chủ đề, nhiều góc cạnh; nói nhiều lượng thơng tin “diện tích” ngơn ngữ nhỏ Và mặt khác lại đưa truyện ngắn với tới tầm tiểu thuyết - tham vọng trình bày sống phức tạp bề bộn nhiều vấn đề khái quát, mở rộng dung lượng tăng sức chứa, tăng sinh lực nghĩa khả bao quát lớn Sự phá cách tìm tịi hình thức biểu khiến truyện ngắn khơng cịn loạt tn theo khn mẫu truyền thống thể loại Và “nghệ thuật - cách thức giữ gìn truyền đạt thơng tin tiết kiệm cô đọng nhất” [15, tr.53] Để có tính đọng bề mặt tác phẩm, Hịa Vang sử dụng nhiều ngơn ngữ dồn nén, chứa lượng thơng tin lớn “diện tích” nhỏ Những kiểu viết tắt gây khó hiểu người trần thuật sử dụng thường xuyên dụng ý nhà văn việc “gia tốc” hay “dồn nén” ngôn ngữ Ở dạng bắt gặp Ăn kêu với kiểu viết giàu hình ảnh, đầy cách suy luận “KAMA”, kể nhan đề tác phẩm ông đắc dụng “Hiện tượng HVEYA” Trong đoạn đối thoại hai người yêu cũ gặp lại, ngôn ngữ dồn nén tác giả thể theo lối hài hước: - Ta lại ăn với bữa, không nhỉ? - Vâng Tiền cấp Ăn theo lệ KAMA - KAMA gì? - Là “Khơng Ai Mời Ai” [36, tr.195] Bên cạnh đó, nhà văn cịn dùng nhiều từ ngữ pha tạp, bắt kịp với xu công nghiệp hóa, mở cửa thị trường Là ngơn ngữ tiếng Anh vào 66 truyện ngắn thú vị verygút, anyway hay Cưới Cười trước, Cưỡi sau Cười giả mà cưỡi thật [36, tr.159] Rất nhiều từ ngữ pha tạp dồn nén thông tin nhà văn sử dụng triệt để lại mang lại tính hài hước hiệu thông tin cao độ cho tác phẩm Đúng “ngơn từ văn học có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời sống xã hội, tượng nghệ thuật, thẩm mĩ độc đáo, khác hẳn khoa học lời nói đời thường Nó chịu chi phối trí tưởng tượng dặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại” [24, tr53] 3.4 Giọng điệu trần thuật Sau 1986, với phức tạp ngổn ngang đời sống văn học, giọng điệu truyện ngắn dần thay đổi theo thời đại Tìm hiểu giọng điệu xác định phong cách nhà văn “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [9, tr.134;135] Gắn liền với thay đổi cảm hứng, thay đổi mối quan hệ nhà văn - bạn đọc, thay đổi cấu trúc trần thuật , giọng điệu truyện ngắn trở nên đa dạng Sự phong phú giọng điệu biểu cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá đời sống… nhiều hoàn cảnh, nhiều thời điểm khác nhà văn 3.4.1 Giọng trữ tình thương cảm Truyện ngắn Hoà Vang thường chạm vào tâm hồn người đọc với số phận nhân vật nhỏ bé, thể nội cảm người ưu tư, cô đơn, ưa lần với khứ “Do tác phẩm trữ tình trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ người, nên xúc động trữ tình mang thời Ngay tác phẩm trữ tình nói 67 khứ, chuyện qua, xúc động trữ tình xuất trạng thái sống động, trình diễn ra” [9, tr.374] Trong tập Hạt bụi người bay ngược, ta bắt gặp Hịa Vang dù tìm q khứ hay đối diện với tại, truyện ngắn ông chất chứa giọng trữ tình thương cảm Nhà văn khơng trực tiếp bộc lộ mà thông qua số phận nhân vật để làm rõ điều Chúng ta ln bắt gặp nhân vật với hai đời, hai số phận hoàn toàn khác Đồng thời với “phần hậu” xứng đáng trừng phạt đích đáng, “ác giả ác báo” cho lối sống đầy dục vọng, bất nhân tính, vơ lương tâm Nhà văn khơng lên án kẻ ông giám đốc Hư ảnh, Gã Hoa Nhân Sư, mà cịn cảm thơng với số phận bất hạnh nhiều nhân vật nhỏ bé xã hội ý đến Tác giả không trực tiếp nói mà thơng qua giọng điệu trữ tình thương cảm Trong Hư ảnh, nhà văn cho người đọc cảm hai tâm hồn đồng điệu, thiếu may mắn gặp nhiều bất hạnh để tìm thấy nhau, hạnh phúc họ, Đôi Người Đôi Uyên ương Hư Ảnh Đôi - mắt - thần hạnh phúc Siêu hằng, thượng thặng… Gọi Hậu - Hạnh - Phúc [36, tr.94] Bằng giọng văn nhẹ nhàng, nhà văn đánh thức miền kí ức người, đánh thức xúc cảm thầm kín nhất, sâu xa Niềm thương cảm nhà văn người thường thể sâu sắc qua hình ảnh nhân vật Ơng thường ý đến người tiếng, giỏi giang mà để tâm nhiều đến số phận đáng thương người nhỏ bé Đó cậu bé đánh giày, mèo lạc, cô gái mù bị hại… Tất toát lên niềm thương cảm sâu đậm Giọng điệu trữ tình thương cảm tạo nên cảm hứng chủ đạo nhiều truyện ngắn nhà văn, khơi gợi đồng cảm nơi người đọc Trong xã hội bộn bề ngày nay, người ý đến hồn cảnh bất hạnh hay đơi theo guồng quay sống 68 che lấp tâm Thiện tính người Hịa Vang người đánh thức độc giả đến với truyện ngắn ơng Bằng giọng trữ tình thương cảm, truyện ngắn “thể giọng điệu riêng mang thái độ, tình cảm đánh giả tác giả Giọng điệu yếu tố tạo thành tính chỉnh thể văn văn học” [24, tr.109] Cũng giọng trữ tình thương cảm chi phối phần lớn sáng tác Hịa Vang tạo nên kết có hậu Trong Đào Hồng cung Nơ, gái “ơsin” hồn cảnh khó khăn giỏi giang bù đắp xứng đáng cậu chủ thương cô bất chấp phản đối mẹ Giọng điệu cịn thể cách xưng hô Nhà văn bộc lộ trực tiếp niềm thương cảm mà thường giấu giọng lạnh lung gọi nhân vật “y”, “gã”, “hắn”… Thế bên cạnh đó, Hịa Vang cịn gọi nhân vật “chàng”, “nàng” ủng hộ ngầm cho tình cảm đơi lứa nhân vật Hoặc ơng gọi nhân vật “anh”, “cơ” cho dù “ôsin” hay nữ giám đốc thành đạt Nhà văn không phân biệt thân phận nhân vật mà đặc biệt ý đến hoàn cảnh bất hạnh để đồng cảm,san sẻ với họ qua trang viết 3.4.2 Giọng triết lí suy nghiệm Triết luận nhìn mang tính triết lí, thể tranh biện, bàn luận nhà văn vấn đề nhân sinh, xã hội nhằm hướng tới quy luật phổ quát “Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí” [1] Khi triết luận trở thành cảm hứng chủ đạo, tính triết lí xuyên suốt tác phẩm, gắn liền với tư tưởng đánh giá định Khi đó, nhà văn tài kéo người đọc tham gia đối thoại, bàn luận Vì thế, sáng tác mang tính triết luận địi hỏi cho phép đánh giá đa chiều, đa góc cạnh Ở chừng mực định, tính triết luận thể 69 quan điểm, tư tưởng thái độ cá nhân nhà văn Trong Hoa Nhân Sư, nhà văn thể triết lí thơng qua việc “gã” bị dây hoa quấn chặt rọ người, kẻ ác nhận báo Cũng nhà ấy, gái gã, người có tâm hồn trẻo lương thiện, lại dây Hoa Nhân Sư che chở, bảo bọc Triết lí nhân - thể đậm nét truyện ngắn Trong giai đoạn văn học thời đổi mới, số phận cá nhân đề tài bật Chính thế, nhà văn thường trọng suy ngẫm người với bi kịch mang tính triết lí Trong truyện ngắn Linh nghiệm, nhà văn khéo léo đưa vào chất triết luận việc người cao lớn khác thường chịu thiệt, người nhỏ bé thường an tồn, sống đời bình an Con người sống xã hội phải có tơi, cá nhân q khác thường, bật hẳn không mang lại điều tốt đẹp Khơng nói người, Hịa Vang ý đến vật nhỏ bé gần gũi Mèo Hên, Tâm hồn chó Nói lịng trung thành chó, nhà văn khiến người đọc xúc động qua năm tháng thăng trầm, từ việc cặp đôi yêu đến kết ly hơn, chó Tâm hồn chó giữ vẹn lòng trung thành Người vợ phải lên Ơi! Sao giống chó lại sống dai thế, nhớ dai thế? Hở Trời!! [36, tr.102] Trên hành trình tìm mình, người khơng rơi vào tâm trạng đơn, lạc lõng Đó cảm xúc Sa Ngộ Tĩnh chốn Tây Thiên Con người Sa Tăng trỗi dậy mạnh mẽ, ý thức ngã khao khát tìm kiếm Trong truyện Nhân sứ, Hịa Vang khái qt nên nhiều triết lí từ suy nghiệm người gồng gánh, vai hằn lên vết bầm vết chai sức nặng, âm Nhạt Nhẽo Gồng Gánh suốt đời thuộc tính thứ hai Con Người [36, tr.18] Đoạn ba thầy trò Đường Tăng tiễn Sa Tăng xuống núi có viết: Như ấm quần bám, theo bước chân người họ Sa xuống 70 dần, xuống dần, tít tận - nơi đám bụi vẩn hồng hồng vừa khỏa lấp, vừa thâu nhận thêm hạt bụi người [36, tr.20] Thế ra, Hòa Vang suy tư kiếp người theo lẽ Mỗi kiếp người hạt bụi, Giọng triết lí Hịa Vang xun suốt nhiều truyện ngắn, tạo nên nhiều khoảng trắng để người đọc chiêm nghiệm 3.4.3 Giọng giễu nhại hài hước “Giễu nhại bắt chước để cười” [1] Vì vậy, giọng giễu nhại thường liền với hài hước Giễu nhại hiểu nói giọng người khác đưa vào khuynh hướng nghĩa hồn tồn đối lập với khuynh hướng lời người nói Như vậy, lời nói sau chuyển vào “lời người khác”, “xung đột”, “thù địch” với chủ nhân phát huy tác dụng phục vụ mục đích “tấn cơng”, “hạ bệ” đối tượng phê phán Những nghiêm túc, tơn kính, đẹp đẽ, hào nhoáng bị “giải thiêng”, bị lột bỏ, bị rớt xuống, để lộ tầm thường, kệch cỡm, lố bịch, tức cười giọng giễu nhại Trong Hư ảnh, ông giám đốc người thân người hư ảnh liên lục đuổi Biến thẳng! Thắng biển! Và nhiều lần giọng cười đùa, giễu cợt nỗi đau người bị thất Người đọc cảm nhận chất giễu nhại dẫn đến hài hước Ăn kêu Cứ tình yêu phải Tìm - Diệt, Khiếp! Chàng rùng hết mình, xuýt vãi thứ mà nhà văn cỡ mấp mé lớn lần gọi “linh hồn” [36, tr.158] Giọng điệu giễu nhại thường xuất kiểu câu có thành phần giải ngữ “Giải ngữ biện pháp tu từ dùng từ, cụm từ hay câu, chuỗi câu xen vào câu để lí giải, nhấn mạnh bổ sung giọng điệu khác với giọng điệu kể hay giọng trình bày lập luận” [10, tr.84] Thành phần giải ngữ ngắn gọn mang lại tiếng cười bất ngờ số tình Chàng Ăn kêu tuyệt vọng thất tình nhận lời động viên bạn thân Nếu “Ha ki ri” được, rạch 71 bụng lôi ruột võ sĩ Đạo Nhật Bản được, để mày xem, chắn mày thấy cỗ lịng có dịng chữ: “Hãy đồng ý với chúng tao Hãy lấy nhau, cưới, cưỡi đi” [35, tr.172] Không thế, “giọng điệu thể giọng, điểm nhấn (lặp lại), cách quãng, nhịp điệu Giọng điệu phối hợp với chi tiết, tình tiết, mơ típ, động tác… làm thành khơng khí riêng tác phẩm” [24, tr.111] Trong truyện ngắn Hòa Vang xuất đa dạng giọng điệu Tuy khơng chiếm đa số giọng giễu nhại lại có tác dụng tích cực việc tạo tiếng cười cho bạn đọc Rất nhiều lần nhà văn đưa vào khơng khí trang nghiêm, có đau khổ thất vọng Hư ảnh để tiếp sau phải bật cười thú vị Trên ti vi loang lống hình ca sĩ nổi, mặc áo nịt váy mini, bong nhẫy loang lổ, mẻ trắng phớ da thịt - hệt rắn lột dở nửa - uốn cong cổ xuống mổ, nhả giọng khàn khan thời thượng: “Em đi… tìm anh, anh nơi… đâu…” [36, tr.82] Tiếng cười bật lên lúc nhân vật hư ảnh truyện hi vọng có người thân tìm thấy giọng khàn ca sĩ ti vi Như vậy, giọng điệu giễu nhại kết hợp với tình tiết tác phẩm với động tác nhân vật tạo nên thích thú cho người đọc Như âm phát bữa ăn ăn kêu, ăn thành tiếng, giống lợn [36, tr.178] hay ăn kêu thái độ Ăn kêu thực trạng thay đổi [36, tr.198] Với lời giễu nhại, chất đối tượng bị lột tả cách tự nhiên, sống động Đó chất xấu xa tên giám đốc, “gã” hay tính cách tốt đẹp ẩn người bình thường Tất nhà văn bộc lộ rõ nét giọng giễu nhại, tạo tiếng cười cho tác phẩm “Là tượng nghệ thuật, giọng điệu văn học giọng điệu ngôn từ bên trong, nội tại, không cần đọc thành tiếng có khu biệt rõ ràng” [24, tr.110] Giọng điệu truyện ngắn Hòa Vang qua tập 72 Hạt bụi người bay ngược minh chứng cho kết hợp ngôn từ nội tạo nên chất giọng riêng cho phong cách nhà văn Ở có kết hợp giọng trữ tình thương cảm, triết lí suy nghiệm giễu nhại hài hước Chúng có hịa trộn mà thống nhất, làm nên phần hồn cho tác phẩm Ở đây, ấn tượng có tính hài hước giọng giễu nhại tạo từ mâu thuẫn Trong đó, hài tạo nên tiếng cười “sự trống rỗng, hèn bên che đậy vẻ ngồi có tham vọng làm thành có nội dung ý nghĩa thực tế” [24, tr.352] Nhà văn Hòa Vang tiếp biến điều truyện ngắn Dù góc nhìn khứ hay đại, tác giả làm thành chỉnh thể tác phẩm mang ý nghĩa hướng người với tất chân - thiện - mĩ 73 KẾT LUẬN Nếu văn học truyền thống đặt lăng kính quan sát vào điều vĩnh cửu, ổn định; văn học đương đại Việt Nam lấy điểm tựa đời “như vốn có” để phản ánh thời, biến đổi, xã hội “mổ xẻ” chân thực tồn diện Bên cạnh đó, văn học với dòng chảy tiếp nối nguồn mạch văn học khứ thực dân tộc, đất nước Ở có nhiều cách tân mẻ nhiều nhà văn có khai phóng tư tạo nên phong cách độc đáo “Cái tôi” người cầm bút bộc lộ rõ nét tác phẩm tự đương đại Là nhà văn thành công với lối viết lấy cảm hứng từ văn hóa truyền thống dân tộc xã hội đại, Hòa Vang khẳng định phong cách độc đáo Nhất qn trường nhìn cổ tích, nhà văn hướng vốn văn hóa truyền thống theo hành trình Hạt bụi người bay ngược làm đối tượng khám phá Cũng cách quay trở nguồn cội tác giả sáng tạo thêm nhiều tầng nghĩa cho huyền thoại góc nhìn văn hóa, đặc biệt ln đề cao cõi người với tình u thương người Trước giá trị khứ tưởng ổn định, tác giả nghĩ lại, đánh giá lại dựa khai phóng tư người đại Khi đọc truyện ngắn Hoà Vang tập Hạt bụi người bay ngược, độc giả nhìn nhận “chuyện xưa tích cũ” góc độ đánh giá đa chiều, nhận thêm nhiều giá trị đẹp ẩn sâu câu chuyện cổ tích xa xưa Hịa Vang khơng phải tượng độc theo dòng ý thức “phản huyền thoại” văn học Sự quán ngòi bút Hịa Vang khơng hướng đến cần “nhận thức lại” mà ông muốn với độc giả mở rộng biên độ tầm nhìn sống nhiễu nhương, người đa diện, đa chiều Chính thế, “dịng riêng nguồn chung” mà 74 thấy tập Hạt bụi người bay ngược phần tham dự phong cách Hòa Vang đại mang theo dấu hiệu truyền thống, làm truyền thống Hạt bụi người bay ngược tập truyện ngắn cuối nhà văn Hịa Vang Nó có vị trí riêng lịng bạn đọc, yêu quý tác đồng cảm với nhân vật Nhân Sứ, Sự tích ngày đẹp trời, Ăn kêu… Các tác phẩm ơng có đan xen yếu tố truyền thống đại Lấy điểm tựa truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian, Hòa Vang khai sáng cho truyện ngắn với lối tư ý thức “cái tôi” cá nhân thời buổi hỗn loạn Mỗi truyện ngắn Hịa Vang lát cắt mn màu, mn vẻ đời sống hỗn tạp, nơi người dần quyền làm chủ Nhà văn quay cội nguồn làm sống lại điều tưởng chừng bền vững, thể quan niệm nghệ thuật quan điểm văn chương tác giả Hòa nguồn mạch văn chương sau đổi mới, tập truyện ngắn Hạt bụi người bay ngược với nội dung phong phú thể giới nghệ thuật đặc sắc góp phần vào phản ánh phong cách nghệ thuật nhà văn Hòa Vang linh hoạt chuyển đổi người trần thuật thứ người kể chuyện ngơi thứ ba hình thức kể chuyện Bên cạnh kết cấu tuyến tính truyền thống, tác giả cịn sử dụng lối kết cấu truyện liên hồn tạo nên đa dạng Giữ lại số ngôn từ dân gian truyện cổ, nhà văn bắt kịp chuyển văn học đương đại với cách sử dụng ngôn ngữ theo lối viết đại, dồn nén thơng tin với việc tăng cường tính ngữ Nhiều trang viết Hịa Vang có kết hợp ngơn ngữ vùng miền hợp lí tạo nên hài hước kết hợp với giọng điệu đa thanh, đặc biệt giọng giễu nhại Tất tạo nên sức hấp dẫn phong cách nhà văn đương đại viết không nhiều sức neo đọng lịng độc giả khơng mờ nhạt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010) “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, http://baomuahe2011.vnweblogs.com/ M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Chu Xuân Diên (2005), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học”, http://www.khoavanhoc ngonngu.edu.vn/ Đinh Trí Dũng (2010), “Xu hướng tiểu thuyết hóa truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay”, http://vinhuni.edu.vn Nguyễn Hoàng Đức (2006), “Hoà Vang - hạt bụi người bay ngược dịng đời”, http://evan.vnexpress.net/ Hồng Cẩm Giang (2011), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/ Văn Giá (2006), “Hoà Vang - hồn văn cổ tích”, http://evan.vnexpress.net/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vân Đinh Hùng (2005), “Ám ảnh bụi người”, http://vietvan.vn/ 12 Đình Kính (2008), “Truyện ngắn thời kì đổi mới”, http://phongdiep.net/ 13 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 14 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Võ Văn Luyến (2008), "Về dòng ý thức "phản huyền thoại" truyện ngắn Hoà Vang", http://vovanluyenqt.wordpress.com/ 17 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lã Nguyên (2006), “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, http://lyluanvanhoc.com/ 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hòa Vang”, http://hnue.edu.vn/ 20 Vương Trí Nhàn biên soạn (2000), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Hoàng Phê (chủ biên, 2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 28 Trần Viết Thiện (2011), "Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam", http://www.hcmup.edu.vn/ 29 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thành Trung (2011), "Cuộc phiêu lưu qua lằn ranh yếu tố kì ảo", http://www.hcmup.edu.vn/ 31 Bùi Thanh Truyền (2007), "Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới", http://vienvanhoc.org.vn/ 32 Lê Phong Tuyết (2005), "Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 33 Hịa Vang (1996), Sự tích ngày đẹp trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hòa Vang (1998), Hiện tượng HVEYA, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hoà Vang (1998), Huyền thoại rồng, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hòa Vang (2005), Hạt bụi người bay ngược, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... truyện ngắn Hòa Vang phần lớn viết tác giả trước chưa sâu tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn qua tập truyện Hạt bụi người bay ngược Vì vậy, người nghiên cứu lựa chọn đề tài ? ?Phong cách nghệ. .. Chương 1: Truyện ngắn Hòa Vang tiến trình truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Hạt bụi người bay ngược - Triết lí phận người Chương 3: Hạt bụi người bay ngược nhìn từ nghệ thuật trần thuật NỘI... tài tập truyện ngắn Hạt bụi người bay ngược Hòa Vang (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài phương diện tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN