1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bả

111 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢƠNG THỊ NGỌC MAI PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢƠNG THỊ NGỌC MAI PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện, người hướng dẫn thực luận văn Thầy cung cấp tài liệu truyền thụ cho kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học Sự quan tâm, bồi dưỡng thầy giúp vượt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn trình học tập nghiên cứu Đối với tôi, thầy luôn gương sáng tinh thần làm việc không mệt mỏi, nghiêm túc, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm, bồi dưỡng hệ trẻ Nhân dịp này, cho phép xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Thư viện - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, Thư viện Quốc Gia, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội, Thư viện Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn…và thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Cho phép xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu luận văn đề tài: Phong cách Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản, cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành nỗ lực thân với hướng dẫn bảo tận tình hiệu PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện Đây đề tài không trùng khít với đề tài khác kết đạt không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Ngọc Mai MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 03 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 03 Phƣơng pháp nghiên cứu 03 Giả thuyết khoa học 04 Cấu trúc luận văn 04 B NỘI DUNG 05 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN 05 1.1 Lý thuyết phong cách nghệ thuật nhà văn 05 1.1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn 05 1.1.2 1.2 1.2.1 11 12 12 1.2.1.1 12 1.2.1.2 14 1.2.2 17 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN 21 2.1 Cảm hứng nghệ thuật chủ đạo 21 2.1.1 Cảm hứng đời 22 2.1.2 Cảm hứng thân phận người 26 2.1.2.1 Trong tình yêu, hôn nhân 26 2.1.2.2 Trong đời sống tính dục 28 2.1.2.3 Khát vọng nhân 34 2.2 Thế giới nhân vật 38 2.2.1 Nhân vật tư tưởng 38 2.2.2 Nhân vật bi kịch 42 2.2.3 Nhân vật tha hóa 48 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN 52 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 52 3.1.1 Miêu tả chân dung 52 3.1.1.1 Cách đặt tên 52 3.1.1.2 Miêu tả ngoại hình 55 3.1.2 Miêu tả hành động 59 3.1.3 Miêu tả nội tâm 64 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 70 3.2.1 Ngôn ngữ 70 3.2.1.1 Ngôn ngữ tác giả 70 3.2.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 76 3.2.1.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 76 3.2.1.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 79 3.2.2 Giọng điệu 83 3.2.2.1 Giọng điệu tâm tình, cảm thương 84 3.2.2.2 Giọng suy tư, chiêm nghiệm, đầy chất triết lí 86 3.3 Điểm nhìn nghệ thuật 88 3.3.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 88 3.3.2 Điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản 89 3.3.2.1 Điểm nhìn bên 89 3.3.2.2 Điểm nhìn bên 91 3.3.2.3 Điểm nhìn di động 94 C KẾT LUẬN 97 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 A MỞ ĐẦU - 1991 “ o : , o - Hồ Chí Minh ( sông Hương ng )… - - Tuy : : : , năm 2003 - - Hồ Thế Hà có lời bình truyện Ánh trăng tạp chí Sông Hương, số 235 (9/2008) Lí luận văn học, - , năm 2010 2- báo s (18/2/2012) - Vũ Từ Trang có viết Nguyễn Bản truyện ngắn ông báo Nghệ thuật mới, số (04/04/2012) thành tựu , ch , 10 độc đáo , văn xuô định Từ , - , điểm nhìn nghệ thuật - : - : luận văn k : - Bức tranh màu huyết thạch (1993); - Mùi tóc Thảo (1994); - Truyện ngắn Nguyễn Bản (1996); - Nợ trần gian (2003); - Những cánh hoa quỳ dại (2006); - Đường phố lòng (2007); - Mặt trời đồng xu (2007); - Thời chuồn chuồn cắn rốn (2011) : 97 Truyện ngắn Nhạc chiều kể thứ ba Với điểm nhìn khách quan bên ngoài, người kể chuyện giới thiệu cho biết thời gian (buổi chiều nắng nhạt); nhân vật; địa điểm: chùa “Nắng nhạt, có tiếng chim gió chiều xanh mướt Đại tá Ngô Nam lững thững chùa Tĩnh trai Gọi chùa, tháp sư Dân làng quyên góp xây lại Vết tích chiến tranh có lẽ lại nơi Đường làng, ngõ xóm, nhà cửa… tất phục hồi, tái tạo Tất từ lâu bình yên Trên đất chùa, chục trâu bò gặm cỏ bình yên”[6;284] Sau đó, nhà văn dẫn dắt người đọc trở khứ để tìm hiểu nhân vật Đại tá Ngô Nam có người trai đất nước thống “tám năm sau trai anh tử trận Cam-pu-chia Cam-pu-chia nước nhiều chùa”[6;285]; trước “nó chơi ghi ta khá, nhạc chiều Shubert”[6;285] Điểm nhìn giúp người đọc hiểu hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng nhân vật: khung cảnh buổi chiều hình ảnh chùa khiến anh nhớ con, anh nhớ thiên nhiên yên bình xưa chưa có chiến tranh Trong truyện ngắn Nguyễn Bản, điểm nhìn bên giúp người kể chuyện mô tả hình dáng, lời nói, hành động bên nhân vật: “Gã lại ngồi đấy, xích lô cũ, lưng gù thêm, bàn cờ vỏ bao xi măng, quân cờ nhựa rẻ tiền, đôi mắt kính dày thêm, thô lố, mặt không vẻ học giả, cau có, mà thiểu não, cầu thực; “đỏ trước, trắng sau, chơi bên được…”[6;227] Những kiện, biến cố xảy với nhân vật người kể chuyện tái lại điểm nhìn bên Trong truyện ngắn Nợ trần gian, người kể chuyện giới thiệu nhân vật chị Bùi “tối, chị đội nón, khoác vải mưa lặn lội tới nhà Mận Chị lặn lội tới nhà Mận để khóc Chị leo lên giường Mận, nằm vào trong, thu người lại, nằm cò queo khóc.(…) Chị đến để chia tay với Mận”[10;9] Chị phải chia tay người để sang với gia đình nhà chồng 98 bên Trung Quốc Tiếp đến người kể chuyện giới thiệu việc lấy chồng Tàu thực phổ biến làng chị “Làng chị có năm người sang lấy chồng Tàu Người kéo người Làng nghèo, lại toàn cảnh hẩm hiu, lỡ làng”[10;11] Sau đó, tác giả tái số phận hẩm hiu, lỡ làng, nghiệt ngã chị- chị xấu, không thèm lấy Muốn có phải vàng (nhưng thằng đánh giậm), mà chị nghèo lấy đâu tiền Đến có thằng tù về, muốn cưới chị bố chị lại phản đối Cuối cùng, chị phải lấy chồng Tàu nợ nần chồng chất, trả hết Toàn đời chị Bùi lên thật rõ ràng trước mắt người đọc qua điểm nhìn bên người kể chuyện Có thể nói, với lối trần thuật này, tính khách quan chân thực thực gia tăng tối đa, người kể chuyện giữ khoảng cách định với điều kể Nhà văn dường không đánh giá, không bày tỏ thái độ trước thực kể, nhà văn im lặng để miêu tả câu chuyện tự mà lên tiếng 3.3.2.2 Điểm nhìn bên Điểm nhìn bên “biểu hình thức tự quan sát nhân vật “tôi”, thú nhận, hình thức người trần thuật dựa vào giác quan, tâm hồn nhân vật biểu cảm nhận giới”[51;141] Điểm nhìn cho phép người kể chuyện gia nhập vào hội thoại, nhận xét trực tiếp, nói tiếng nói riêng mình: suy nghĩ, quan niệm, hồi tưởng, liên tưởng Nhà văn xưng danh “tôi” để kể chuyện Là nhà văn nội tâm cảm giác, để diễn tả tất ngõ ngách đời sống nội tâm người, Nguyễn Bản chọn cho người kể chuyện kể lại câu chuyện từ điểm nhìn bên Trong tổng số 45 truyện ngắn có 26 truyện ngắn người kể chuyện kể thứ nhất, xưng “tôi”, phần lớn nhân vật “tôi” tự kể chuyện mình; truyện ngắn 99 mà đậm màu sắc tự truyện Với Mùi tóc Thảo, nhân vật “tôi” người làm nghề xe ngựa Là người cuộc, nhân vật “tôi” kể câu chuyện “Tôi” có gia đình Hân lại không hiểu niềm đam mê anh, Hân cho rằng, nghề xe ngựa nghề phóng đãng, Hân châm chọc vào lĩnh đàn ông anh Vì thế, mà “tôi” cảm thấy “Tôi kẻ lạc bầy”[10;235] Rồi từ Thảo nhập vào đoàn xe ngựa tâm trạng thay đổi, “tôi” thấy tìm với đồng loại Tôi thú nhận, kể vợ “tôi” làm Chủ tịch thị trấn “nhưng cần Tôi muốn ghen với gió lúc gió lùa vào thân thể làm tung áo nàng”[10;237] Đây cảm xúc thật, giãi bày nỗi lòng sâu kín nhân vật Đọc truyện ngắn Chuồn chuồn đón mưa, quan sát kiện bề ngoài, thấy được: “tôi” kẻ có vợ; bồ bịch; sau chấm dứt với người tình, trở với vợ Nhưng với điểm nhìn từ bên trong, nhân vật “tự bạch”, “tự thú” chuyện Ta nhận “tôi” người đàn ông lăng nhăng, không chung thủy Luôn tự hào vợ lại cặp bồ với Thành “tôi chiều Thành say mê trò tình ái”[11;278] Để thỏa mãn dục vọng thấp hèn mình, “tôi” lừa Thành (thề thốt, hứa hẹn “nhưng nói bừa lúc xúc động Làm có thêm tổ khác”[11;282]; lừa vợ (số tiền kiếm “tôi giấu vợ tôi, đưa cho Thành để đổi lấy hộ tầng ba khác.(…) Khi vào ngủ lại Ban ngày trai Thành học, hoàn toàn tự do”[11;282] Trong truyện ngắn Nguyễn Bản, điểm nhìn bên thể việc người kể chuyện xưng “tôi” kể chuyện người khác “Tôi” người biết trước, biết hết chuyện mà “tôi” suy tư, trăn trở, hoài nghi, chí bừng tỉnh nhận điều đằng sau câu chuyện mà theo dõi 100 Ở truyện ngắn Người đàn bà phương xa, nhân vật “tôi” người chứng kiến kể lại với bạn đọc câu chuyện sống thường ngày nỗi niềm riêng tư, thầm kín người bạn viết Đó cảnh vợ suốt ngày than phiền: “Sau này, lớn, em bảo với chúng, bố đại bàng gãy cánh, bay lên, không chịu bò lên.(…) Sao anh lo việc triều đình!”[11;80] Thế vợ mua lợn đàn gà tây con, “hắn rên lên: “Trời ơi, đến thành lợn gà tây mất”[11;80], dần dần, tên, tên vài ba truyện ngắn “Người lớn hỏi: “Ông Thúy ơi, bà có nhà không?” Trẻ gọi: “Chú Thúy ơi, gà tây nhà tít bờ mương rồi!” Hắn chẳng buồn cải Tên cóc chẳng được”[11;80] Cuộc sống vợ chồng khiến mệt mỏi “Đã bao lần, vợ bảo có việc phải xa nhà vài ba hôm Hắn mừng rỡ ngày thư thái Nhưng lần sáng đi, tối về, sáng hôm sau sớm, lần vậy, cảm giác hẫng hụt lại dâng lên hành hạ hắn”[11;82] Và đến chia tay niềm “đau đáu nỗi đau “tồn hay không tồn tại”, với nghĩa chân xác nó, hồi cảm là gà trống tây, X X… không “ông Thúy”[11;82] Có lúc, điểm nhìn người trần thuật hòa nhập với điểm nhìn nhân vật để nói lên tâm thầm kín nhân vật hay người kể chuyện tựa vào cảm giác, tâm hồn nhân vật để biểu cảm nhận giới: “Và đây, lại có thêm giải nhỏ độc giả Niềm vui thật lớn lao, đủ tỉnh táo tự hỏi:có đáng không, bốc đồng cô ta dẫn lún sâu vào ngộ nhận Người ta thường hay tưởng tượng thêm chuyện bốc đồng để tự phỉnh nịnh, điều lố bịch khó nhận Con người thường thích nhổ xa bóng mình”[11;87] 101 Như vậy, với điểm nhìn bên trong, nhà văn có điều kiện khơi sâu nội tâm nhân vật với hồi ức, kỉ niệm… Hơn nữa, việc sử dụng điểm nhìn tạo nên bình đẳng, đối thoại người kể chuyện bạn đọc để bộc lộ suy tư, trăn trở trước biến cố đời 3.3.2.3 Điểm nhìn di động Trong tác phẩm tự sự, nhà văn tài không sử dụng điểm nhìn trần thuật cách cứng nhắc (bởi tạo cho tác phẩm đơn điệu, nhàm chán) mà có dịch chuyển điểm nhìn cách linh hoạt, đầy biến hóa – điểm nhìn di động Điểm nhìn di động điểm nhìn không vị trí bất biến, cố định mà có thay đổi, chuyển dịch từ người sang người khác, từ vị trí sang vị trí khác… Trong truyện ngắn Nguyễn Bản – tiêu biểu truyện ngắn: Tầm tã mưa ơi; Nhạc chiều; Cơn lũ; Chuyến ly hương cuối đời; Sông lấp; Nợ trần gian… điểm nhìn sử dụng linh hoạt Truyện ngắn Nguyễn Bản có dịch chuyển liên tục điểm nhìn bên điểm nhìn bên Sự dịch chuyển ta bắt gặp nhiều truyện ông (Nụ cười dấu ngã; Vô ngã…) Chúng ta theo dõi đoạn Vô ngã: “Ông ngồi đọc sách bàn niềm vui, nỗi buồn người theo quan niệm đạo Phật.(…) Ông đọc chương Vô ngã, trời gió mưa.(…) Bong bóng mưa làm ông nghĩ đến đời người, đến số phận, đến mong manh, tạm thời Ồ, đến trú mưa mái hiên trước cửa nhà ông này?Người đàn bà ư? (…)Lần ông hẫng hụt, lại cảm giác tò he tẻ nhạt, cảm giác bong bóng không sắc, không vị, không mùi”[11;149-151] Người kể chuyển sử dụng điểm nhìn bên để giới thiệu nhân vật, giới thiệu tình nảy sinh tâm trạng, để nhanh chóng điểm nhìn bên di chuyển vào bên giúp hiểu suy nghĩ nhân vật 102 Trước hết, tác phẩm Nguyễn Bản có dịch chuyển không gian Trong truyện ngắn Tầm tã mưa ơi, điểm nhìn tác giả bắt đầu vị trí cao (bầu trời) “Trên trời, đám mây xám đục ngầu, lúc mỏng, lúc dầy”[10;224] điểm nhìn nhanh chóng di chuyển xuống tầng thấp “cây cối lặng tờ.(…)Từ lùm nhãn, tiếng ve lạ khàn khan”[10;224], cuối cùng, điểm nhìn tác giả dừng lại cận cảnh “Dăm đứa trẻ từ cầu chạy đến, líu ra, líu ríu Đứa bé nhất, chừng hai tuổi, cởi truồng níu áo cô”[10;225] Sự thay đổi điểm nhìn cho thấy nhìn nhiều chiều người kể chuyện Truyện ngắn Nguyễn Bản có di chuyển điểm nhìn thời gian (từ khứ, tại; đan xen khứ - tại- khứ mở thời gian tương lai) Trong Cơn lũ, di chuyển điểm nhìn thể rõ Thời gian nhìn người kể chuyện lúc “hai rưỡi” anh bảo Diệu Tiếp đến “thêm mười lăm phút”, “hơn đồng hồ sau”; “hơn năm chiều” cuối “gần sáu giờ” Qua đó, người đọc nhận bước đi, trôi chảy thời gian Việc di chuyển điểm nhìn thời gian truyện ngắn cách để nhà văn khắc sâu tâm trạng nhân vật, biến đổi đời người Sự dịch chuyển điểm nhìn diễn nhân vật Trong Nợ trần gian, trước việc thằng tù muốn lấy chị Bùi, nhìn mẹ chị, mẹ chị đồng ý, suy nghĩ bà “đồng nát ngọc ngà châu báu gì.(…)tù tội tu tỉnh lại thành người sao, chả khối người tù tội ông nọ, bà kia”[10;13] Nhưng lập tức, điểm nhìn chuyển sang cho bố chị Ông sức phản đối hôn nhân chị Khi nghe vợ nói thế, ông phản ứng “Đồng nát có danh giá đồng nát Đồng nát đem đúc lại thành tượng đồng, chuông khánh để thờ”[10;13] 103 Như vậy, việc sử dụng điểm nhìn di động với nhiều dạng khác tạo nên hiệu nghệ thuật phong phú Nó đem tới nhìn thực vận động không ngừng dòng chảy thời gian, đồng thời thể giải thiêng vai trò “thượng đế” nhà văn, góp phần nâng cao khả cảm thụ thẩm mĩ độc giả, tạo điều kiện thuận lợi cho tinh thần đối thoại tự đối thoại cởi mở, dân chủ.… Tóm lại, việc sử dụng điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên điểm nhìn di động thể tài nghệ thuật độc đáo, chứng tỏ nhìn đa chiều, nhiều góc độ sống người Nguyễn Bản 104 C KẾT LUẬN Tìm hiểu đề tài Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản, nhận thấy nghệ sĩ cần phải nỗ lực lớn sáng tạo để có tạo nên phong cách truyện ngắn - xen Nhà văn Nguyễn Bản tạo độc đáo sáng tác độc đáo làm nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn ông Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, hạn chế tài liệu tham khảo, luận văn với đề tài Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản cô đọng lại kết luận đây: Trước hết, vào tìm hiểu vấn đề phong cách nghệ thuật Nguyễn Bản, tìm hiểu đời trình sáng tác nhà văn để nhận cá tính nghệ thuật ông Những nét đời cá tính riêng hình thành nên cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Từ cảm hứng chi phối cách xây dựng nhân vật, lựa chọn điểm nhìn, ngôn ngữ giọng điệu Do đó, tiến hành phân tích sở lí thuyết cần thiết nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, điểm nhìn Dựa lí luận cần thiết đó, áp dụng vào việc tìm hiểu thực tế tác phẩm nhà văn Nguyễn Bản Trên sở lí thuyết cần đủ phân tích, tiến hành khảo sát cụ thể giới nhân vật đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản - Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Bản đa dạng Mỗi nhân vật mang số phận riêng mà nhìn bề khó 105 thấy Con người đặt mối quan hệ đa chiều, vận động Nhân vật nhà văn có biến chuyển theo quy luật tư tưởng nhà văn Đó nhân vật văn học lấy nguyên mẫu từ người đời thường nhiều có hư cấu định Bạn đọc tin Nguyễn Bản – nhà văn biết “nhìn lại trang viết mình” với ao ước cháy bỏng viết khác trước tìm nhân vật có sức sống đặc biệt Ở nhân vật, nhà văn lại có cách xây dựng riêng, thể nghệ thuật miêu tả chân dung, miêu tả hành động, miêu tả tâm lí Nó thể khả quan sát, miêu tả tinh tế nhà văn, khả vào tận sâu thẳm cõi lòng nhân vật, để nhận biến thái tâm hồn nhân vật, hiểu băn khoăn, uẩn khúc khát khao có đỗi đời thường, người nhân vật để từ mà lí giải vấn đề đời nhân vật - Thành công thứ hai đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản thành công việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Về mặt này, nhà văn tỏ rõ sở trường bút am hiểu ngôn ngữ lĩnh vực, từ ngôn ngữ bình dân đến ngôn ngữ mang tính chuyên ngành đa giọng điệu truyện ngắn ông tạo nên đặc trưng riêng truyện ngắn nhà văn - Thành công thứ ba đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản điểm nhìn nghệ thuật Điểm nhìn người kể chuyện có từ bên ngoài, có từ bên trong, có lúc lại có di chuyển điểm nhìn Dù điểm nhìn nào, ta nhận nhìn xuất phát từ trái tim nhân hậu, tràn đầy tình thương lòng tin yêu người Nguyễn Bản Đề tài Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản đề tài rộng mẻ Trong giới hạn luận văn, sâu 106 vào phương thức biểu khác Song, việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài cho phép khẳng định rằng: Nguyễn Bản nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Truyện ngắn Nguyễn Bản thể phong cách độc đáo- phong cách truyện ngắn trữ tình – thực đương đại Những khám phá phát nhỏ trước tâm hồn sâu thẳm chứa đầy bí ẩn Công trình nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, hi vọng có đóng góp chút vào việc phát tôn vinh tài năng, khẳng định lòng mong muốn, khát khao khám phá, tìm hiểu người viết 107 D [1] (2000), , Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] ”, [3] , (54) (2004), , Hà Nội [4] Nguyễn Bản (1993), Bức tranh màu huyết thạch (Tập truyện ngắn), Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội [5] Nguyễn Bản (1994), Mùi tóc Thảo (Tập truyện ngắn), Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội, 176 tr [6] Nguyễn Bản (1996), Truyện ngắn Nguyễn Bản, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội, 368 tr [7] Nguyễn Bản (2003), Nợ trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 380 tr [8] Nguyễn Bản (2006), Những cánh hoa quỳ dại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [9] Nguyễn Bản (2007), Đường phố lòng (Tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 312 tr [10] Nguyễn Bản (2007), Mặt trời đồng xu, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội, 276 tr [11] Nguyễn Bản (2011), Thời chuồn chuồn cắn rốn (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 312 tr [12] (2004), , (05), Tr 85-95 [13] (2010), ”, 2, Tr 11- 16 , 108 [14] (2010), ận văn học, trườ [15] (2010), , [16] , (189), Tr 30- 34 (2006), ữ văn, trườ [17] (1971), ), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] , 2004), - , Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] , 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] , 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] (1971), [22] , Nxb Giáo dục, Hà Nội , 1993), , Nxb Giáo dục, Hà , 2007), , Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nội [24] Phạm Hồng Giang tuyển dịch giới thiệu (2008), Chekhov – Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [25] M.Gorki (1965), Bàn văn học (2), Nxb Văn học, Hà Nội [26] Hồ Thế Hà (2008), “Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam”, Sông Hương, (235), Tr 87 – 90 [27] , 2011), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 [28] (2000), 1975- 1995), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] (2009), ốt nghiệp Đại học, Trườ [30] Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [31] Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật loại hình văn hóa đặc biệt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [32] Nguyễn Thái Hòa (2001), “Điểm nhìn điểm nhìn nghệ thuật truyện” (Kỉ yếu Hội nghị Tự học), Đại học Sư phạm Hà Nội [33] Nguyễn Thái Hòa (2008), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Đoàn Trọng Huy (2006), “Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải”, Nghiên cứu Văn học, (5), Tr 87 – 92 [35] Dƣơng Hƣớng (2008), Nhà văn Nguyễn Bản “vạ” văn, Duonghuongqn.wnweblogs.com [36] M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (sách dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [37] M.B.Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, (sách dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội [38] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, (06), Tr 67 – 84 [39] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 [40] Phƣơng Lựu (2002), “Thời gian giả lý thuyết tự G.Gentte”, Tạp chí Văn học (7) [41] (2002), 2), Nxb.Giáo dụ [42] Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [43] LiKhachốp (1990), “Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (3) [44] Nắng Mai (2000), “Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu riêng cách tiếp cận riêng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (3 + 4) [45] Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [46] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [47] Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Tạ Duy Anh biên soạn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (2001), Thạch Lam – Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] (2005), Giáo dụ , Nxb [51] Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Hoàng Phê (chủ biên, 2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [53] Đào Trƣờng Phúc (2001), “Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam”, Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 [54] Nguyễn Hoàng Sơn (2000), “Cái “ánh trăng” hồn người”, Tranh luận Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 205 – 207 [55] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm [57] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Lí luận văn học, Tập 2, Giáo trình Cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [59] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [60] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 592 tr [61] Nguyễn Văn Thọ (2012), “Nhà văn ẩn”, Văn nghệ, (07), Tr9 [62] Phan Trọng Thƣởng (2001), Văn chương, tiến trình tác giả tác phẩm, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội [63] Vũ Từ Trang (2012), “Ánh trăng người ẩn ngõ nhỏ”, Nghệ thuật (Phụ trương hàng tháng báo Người Hà Nội, Hội liên hiệp VHNT Hà Nội, (3), Tr 30 – 31

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN