1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật của tô hoài qua cỏ dại và tự truyện

66 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 849,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN VĂN ĐỨC PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TÔ HỒI QUA CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TƠ HỒI QUA CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực NGUYỄN VĂN ĐỨC Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đức LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Phong Nam - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giới thuyết thuật ngữ 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương NHÀ VĂN TƠ HỒI VÀ THỂ LOẠI HỒI KÍ 1.1 Tơ Hồi – đời người, đời văn 1.1.1 Tơ Hồi - “ phiêu lưu trần cát bụi” 1.1.2 Tơ Hồi - “người sở hữu gia tài văn chương lớn” 1.2 Hồi kí – mảnh đất khẳng định phong cách Tơ Hồi 10 1.2.1 Tơ Hồi - “nhà văn gặt hái hoa đầu mùa” cho thể loại hồi kí” 12 1.2.2 Cỏ dại Tự truyện – hai tập hồi kí mang đậm dấu ấn Tơ Hồi 14 Chương HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA TƠ HỒI TRONG CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN 18 2.1 Cái nhìn độc đáo thực sống Cỏ dại Tự truyện 18 2.1.1 Hiện thực “bất ngờ”, “tình cờ” “ngẫu nhiên” 18 2.1.2 Dòng đời lên qua tranh sinh động làng Bưởi 22 2.1.3 Dòng đời gắn với trang “thời đất nước” “thời văn chương” 24 2.2 Cỏ dại Tự truyện - chân dung tự họa nhà văn Tô Hồi 29 2.2.1 Tơ Hồi – người “hoài niệm” 29 2.2.2 Tơ Hồi – nhà văn giàu trải nghiệm 32 2.2.3 Tô Hồi - người “sống thật với mình” 35 Chương CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN - SỰ ĐỘC ĐÁO TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 39 3.1 Nghệ thuật miêu tả Cỏ dại Tự truyện 39 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 39 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật 42 3.2 Ngơn ngữ mang đậm cá tính Cỏ dại Tự truyện 45 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường giàu gợi cảm 46 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 49 3.3 Giọng điệu đa Cỏ dại Tự truyện 51 3.3.1 Giọng điệu hài hước, dí dỏm 52 3.3.2 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với chín mươi tuổi đời sáu mươi năm cống hiến cho sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi có nghiệp văn chương đồ sộ với nhiều thể loại đề tài khác nhau, từ đề tài miền xuôi đến đề tài miền núi, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, đến kịch, hồi kí, tản văn… thể loại đề tài nhà văn chọn cho lối riêng đầy sáng tạo Vì thế, ơng ln dành vị trí trang trọng lịng cơng chúng mến mộ Là nhà văn thử sức trổ tài nhiều thể loại khác địa hạt hồi kí, Tơ Hồi gặt hái nhiều thành cơng Bạn đọc giới phê bình, nghiên cứu văn học nhắc đến tên tuổi Tơ Hồi thường gắn với thể loại Tìm hiểu Cỏ dại Tự truyện Tơ Hồi người đọc thấy nhà văn - người sống thực với mình, bút “nhập cuộc” Tất ông ghi lại qua trang “thời văn chương” “thời đất nước” Tác phẩm hút người đọc lối hành văn tự nhiên, văn phong dung dị, giọng văn thoải mái Qua đó, người đọc nhận chân dung Tơ Hồi nhà văn khơng lẫn với văn đàn với tơi hóm hỉnh, thơng minh, ln sống với nghề văn, nghiệp văn Đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua Cỏ dại Tự truyện, chúng tơi có hội tiếp cận tác phẩm góc độ lí luận ứng dụng, cịn thấy nhiều điều lạ độc đáo nét bật phong cách hồi kí ơng so với bạn văn thời Với tất lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua Cỏ dại Tự truyện” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu văn học Việt Nam với tác giả, tác phẩm tiêu biểu mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu, phê bình khơng ngừng đào xới, khám phá tìm tịi Trong đó, Tơ Hồi, đánh giá: “một bút văn xi sắc sảo đa dạng” (Vương Trí Nhàn) Dõi theo đời sáng tác Tơ Hồi, người đọc ln nhìn thấy ơng ngịi bút tươi không bị phai nhạt thời gian, “khơng tự giới hạn khn khổ, phạm vi, hình thức nào, khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào” [10, tr.455] Do thời gian yêu cầu luận văn, chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu viết đời nghiệp văn chương Tơ Hồi Những nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác giả Mai Thị Nhung luận án Tiến sĩ Phong cách nghệ thuật Tô Hoài đề cập đến số yếu tố chi phối tạo nên phong cách nhà văn cảm quan thực, giới nhân vật đa dạng bình dị giọng điệu dí dỏm, suồng sã trữ tình, ngơn từ dung dị, tự nhiên, đậm tính ngữ Qua đó, người viết đến kết luận: “Tơ Hồi, nhà văn thơng minh, tinh tế, sắc sảo; nhà văn người sống sinh hoạt bình dị đời thường, ln tin vào "thiện căn" bền vững tiềm tàng người Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi làm nên hương sắc riêng văn học đại nước nhà, đồng thời tạo cân cho tiến trình phát triển văn học đại” [22, tr.114] Cơng trình nghiên cứu khẳng định: “Với gia tài văn chương đồ sộ ông, nghĩ sáng tác Tơ Hồi mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu phê bình tiếp tục khai phá” [22, tr.114] Cũng kết luận có hướng gợi mở tiếp thêm nguồn động lực để người nghiên cứu văn chương muốn “đặt chân” lên mảnh đất mà nhà văn canh tác để khám phá hay, đẹp mà ông “chăm chút” kĩ lưỡng cho đứa tinh thần Một mảng sáng tác không nhắc đến tiểu thuyết Với hàng loạt kiệt tác nhào nặn từ bàn tay Tơ Hồi - tác phẩm “một hạt ngọc mài dũa sáng bóng”, mang “giai điệu riêng” Đến với Miền Tây - tiểu thuyết giành giải thưởng Hoa Sen Hội nhà văn Á Phi luận văn tốt nghiệp: “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua tiểu thuyết Miền Tây” Văn Thị Tường Vân hòa quyện khăng khít nét phong cách nghệ thuật nhà văn: “cảm hứng hồi sinh sống người miền Tây, sử dụng bút pháp nghệ thuật cách hài hòa tinh tế nghệ thuật ngôn từ phong phú, đặc sắc” “Miền Tây góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định phong cách nghệ thuật Tơ Hồi thể loại tiểu thuyết” [29, tr.56] Với đề tài “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều”, Phan Thị Lan Anh, nhận định: “Qua chân dung Tơ Hồi Cát bụi chân Chiều chiều, người đọc phần hiểu phong cách, cá tính, tư nghệ thuật nhà văn thể loại hồi kí Tác giả khái quát đặc điểm tạo nên phong cách nghệ thuật ông là: “Yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu hệ thống nhân vật, sở hữu “Vốn từ rộng, cách sử dụng từ ngữ sáng tạo sở trường miêu tả”, giọng điệu đa “vừa có dí dỏm, hài hước vừa ngậm ngùi xót xa mang lại dửng dưng, lạnh lùng trữ tình hoài niệm, hệ thống nhân vật độc đáo, chân thực” [1, tr.68] Quả thật Tơ Hồi làm người khác phải ngạc nhiên, trầm trồ thán phục tài nhà văn Đúng đánh giá nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: “Vừa vào nghề sớm lại vừa kéo theo tuổi nghề - kéo dài đàng hồng khơng phải lê lết tẻ nhạt” Những viết hai tác phẩm Cỏ dại Tự truyện Vũ Ngọc Phan - người đỡ đầu Tơ Hồi bước vào nghề văn nhận đặc sắc, mạnh, yếu cách hành văn Tơ Hồi Ơng nhận định “cùng với lực miêu tả tinh tế giới lồi vật, Tơ Hồi có biệt tài cảnh nghèo dân quê Nhà nghiên cứu sớm phát chất giọng “trào lộng khinh bạc” ngòi bút ấy” [10, tr.21] Trên Tạp chí Văn học số -1980, Vân Thanh nhận xét giọng điệu - âm hưởng chung hồi kí Tơ Hồi: “Cỏ dại với giọng điệu trầm buồn, đơi pha chút vị chua xót kể lại quãng đời thơ ấu thằng cu Bưởi hình bóng xa gần tác giả Đến Tự truyện trang hồi ức Tơ Hồi màu xám, điệu buồn Một buồn thấm vào tất chân lông thể xã hội” [10, tr.382 – 383] Ở viết Ngôn ngữ vùng quê sáng tác Tô Hồi , Võ Xn Quế cho rằng: “Mặc dù cịn vài hạn chế định tư tưởng song vẽ lên tranh chân thực vùng quê ngoại thành Hà Nội Đó cảnh sống nghèo khó, khốn khổ cực, phong tục, tập quán cổ hủ với tâm tình u uất người thợ thủ cơng Nghĩa Đơ Tơ Hồi miêu tả thành cơng mối quan hệ gia đình, bạn bè, trai gái, làng xóm thơn q lẽ tác phẩm ơng sử dụng thành cơng nhiều từ ngữ, nhiều lối nói địa phương” [10, tr.408 - 409] Trong tuyển tập Tơ Hồi tác gia tác phẩm Phong Lê tuyển chọn, phần thứ ba với tựa đề “Trở miền thân thuộc” Vương Trí Nhàn khẳng định: “Ở mảng hồi ức này, bên cạnh Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Sống nhờ Mạnh Phú Tứ, Tô Hồi có đóng góp văn hay cảm động Cỏ dại” Bài viết rõ “Đọc Tơ Hồi tơi sống ngạc nhiên khơng hiểu người ta viết hay đến mình, để qua hiểu người, hiểu đời, thế, hiểu thời - bầu khí chung cho hệ” [10, tr.42 43] Tóm lại, có nhiều cơng trình, nhiều viết nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tơ Hồi số viết đề cập đến hai tác phẩm Cỏ dại Tự truyện, nhiên tất nhận định chung chung, sơ lược chưa sâu vào phân tích cụ thể, chưa thể hết dụng công yếu tố chi phối làm nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Vì thế, đề tài “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua Cỏ dại Tự truyện” tập trung vào việc làm bật nét độc đáo, đặc sắc cách thể ơng Mặt khác, khóa luận cịn sâu lý giải yếu tố chi phối, tạo nên “tạng riêng” thể loại hồi kí Tơ Hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài vào tìm hiểu nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua Cỏ dại Tự truyện 46 văn học, yếu tố thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [6, tr.215] Tơ Hồi, gương mặt đại diện xuất sắc văn học Việt Nam đại Suốt đời mình, ơng gắn bó cống hiến cho nghiệp văn chương nước nhà thành tựu đáng kể phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Ông quan niệm: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có”, với tâm huyết gắn bó sâu nặng với nghề, nhà văn đào sâu, tìm tịi vốn từ ngữ dân tộc để làm nên tác phẩm bất hủ mang đậm cá tính phong cách mình, cho xứng đáng “hạt ngọc” Đi sâu tìm hiểu hồi kí Cỏ dại Tự truyện, tác giả khóa luận nhận thấy Tơ Hồi hội tụ nhiều ngơn ngữ khác nhau, nhiên viết đề cập đến số ngôn ngữ trội 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường giàu gợi cảm Đối với Tơ Hồi, “ngôn ngữ quần chúng thứ cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận” [10, tr 408] Từ quan niệm trên, sáng tác, Tơ Hồi ln cẩn trọng viết chữ, câu Lấy từ ngơn ngữ dung dị, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, để phản ánh sống thường nhật họ vào trang giấy Khi lựa chọn ngơn ngữ thể phong cách, định hình chất riêng nhà văn có hướng khác Nếu khác tác giả “Hạnh phúc tang gia” – đeo đuổi sắc lạnh tiếng cười Nguyễn Bính – nhà thơ chân q lại ưa dùng từ ngữ mộc mạc đầy ám ảnh Nam Cao thích lựa chọn từ ngữ cảm thán để gom đầy đau thương, buồn khổ Còn Tơ Hồi, lại chọn lối riêng, nhà văn dùng dung dị nhất, đơn sơ sống để vẽ nên tranh đời đầy “khác lạ” lại đậm chất thật, góp phần tạo môi trường thuận lợi để ngôn ngữ quần chúng vào sáng tác cách tự nhiên 47 Ngay từ ngày đầu cầm bút, Tơ Hồi ý thức, văn chương viết để phục vụ bạn đọc Nhưng mảng văn yếu ơng muốn hướng đến thực sống Muốn thực giống thật sáng tác, nhà văn khia thác triệt để lớp ngơn ngữ quần chúng Ơng viết: “Có điều chưa bắt chước truyện Khái Hưng – Nhất Linh Bởi lẽ đơn giản: viết truyện viễn vơng giang hồ kì hiệp tưởng tượng Nhưng viết giống thật đời người truyện ơng quan có đồn điền thế, tơi khơng biết nên không bắt chước được” [7, tr.198]… “Đời sống xã hội quanh tơi, tư tưởng hồn cảnh vào sáng tác tôi” [7, tr 198] Khảo sát Cỏ dại Tự truyện thấy, từ ngữ mang tính dân tộc, đời thường, từ ngữ địa phương đặc trưng,…hiện hữu dày đặc sáng tác Tơ Hồi Chúng tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi; người đọc thấy sống đời thật với lời ăn tiếng nói thật ngày người xung quanh Ngôn ngữ đậm đà, tha thiết làm sao, hồn quê hương, hồn xứ sở, kết tinh đẹp đất nước, dân tộc lại xuất trang sách nhà văn Khi cầm bút, nhà văn ý thức, sáng tạo không ngừng để tạo từ ngữ mẻ, độc đáo cho tác phẩm Sáng tạo dựa gốc ngôn ngữ dân tộc bền vững không kết hợp tùy tiện, lộn xộn Theo ông “tinh thông chữ điều cần thiết” “không học chữ nghĩa, không chịu Tơi có cảm tưởng nhà văn mà ba năm anh khơng học thêm chữ cần suy nghĩ lại xem sao” Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Tơ Hồi cất lên từ sống Những ngôn ngữ người lao động từ sống vào tác phẩm nhà văn, mang theo xô bồ, lấm lem người Kẻ Bưởi Đó nếp nhà, chum nước hay nếp răn chảy má, búng ngõ Những cụm từ dùng bà quẩy gánh nồi niêu, xắm giấy 48 Ngơn ngữ hồi kí Tơ Hoài đậm chất đời thường (tác giả sử dụng nhiều từ thông tục, ngữ ) : đái, ỉa, cứt, cút, biến, chó, đĩ, tác giả sử dụng khơng chút ngần ngại: “một người đàn bà nằm bọn người đổi tiền cửa chợ dưng đứng dậy tới” ”cái đuôi gà chổng ngược vẻ cong cởn, táo tợn Mụ cắp thúng đến trước mặt dì tơi, chống nạnh sườn, xỉa tay ln thôi! Con đĩ Bưởi, đĩ Bưởi mày quyến rủ thằng Lâm đâu? Mẹ mày mẹ mìn à? Trêu tay bà, bà xé xác mày Con đĩ Bưởi kia”[7, tr.70] Hay có đoạn này: “Thằng Lt lại gọi tơi Nó đương viết gì, khơng gấng đầu, qt thật to: Cho cút Bận sau cịn tụ ba tụ bảy chết với ông! Hôm vào, đái, thằng mật thám chửi, câu chửi buổi đầu cay, đến câu thấy nhàm Nó chửi nghe” [7, tr.268] Khác với Nguyễn Tuân từ ngữ thường ông trau chuốt, cịn Tơ Hồi dân dã, bình dị nét thường thấy văn phong ông, “quần chúng, người lao động, có lối nói sáng tạo Nói chuyện với nhà trí thức, nhà nho người sang trọng mà lịch chẳng hạn, thường thấy thứ lời lẽ kiểu rập khn, đời sống xã giao họ khoanh mẫu mực, kích thước Nhưng nói chuyện với người lao động khác hẳn Bởi làm ăn, vật lộn ngôn ngữ họ sinh động, luôn biến đổi theo” [8, tr.188] Như Tơ Hồi khẳng định “ơng thầy lớn nhân dân” Qua sáng tác Tơ Hồi nói chung hai tác phẩm mà khóa luận nghiên cứu nói riêng, thấy ơng người có kho từ vựng giàu có, phong phú nhờ ý thức học hỏi cóp nhặt từ nhân dân Tác phẩm Tơ Hồi lên thật cụ thể, sinh động mang đậm cá tính, phong cách: “có người từ sách lí luận, từ vốn văn hóa kiến thức vào văn học Tơ Hồi chủ yếu từ sống quần chúng, từ dân tộc dân gian mà vào đường sáng tác Tơ Hồi sống lịng bạn đọc với trang viết mang đậm phong cách ngôn ngữ mình” (Phan Cư Đệ) 49 3.2.2 Ngơn ngữ giàu chất thơ Nhà văn Maicốpxki viết: “Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Để có “chữ” tác phẩm, rõ ràng lao động người nghệ sĩ ngôn từ công phu” [4, tr.148] Khi đến với sáng tác Tơ Hồi khơng kể thể loại “ghi dấu’ ơng phải đặt lên hàng đầu ngôn ngữ Tuy chưa phải “bậc thầy” ngôn từ Nguyễn Du, với ông “chữ câu phải gõ vào kêu được” Tức nhà văn muốn khẳng định chữ nghĩa phải thực lay động tâm hồn người, phải thể hết tài năng, bút lực người viết Cuộc sống cịn điều bất cập, bất ổn có ngơn ngữ đời thường diễn tả dịng chảy đời nghiệt ngã Nhưng đâu vậy, hồi kí Tơ Hồi khơng trang văn dạt cảm xúc, diễn tả ngôn ngữ giàu chất thơ mà nhà văn chắt chiu từ đời Cỏ dại Tự truyện – thực trần trụi nhà văn phô diễn trang giấy, người đọc thấy ngòi bút ông bàng bạc chất thơ Khi miêu tả cảnh làng q với hình ảnh khu vườn có tiếng chim hót ríu rít, với bơng hoa, đồng cỏ xanh mơn mởn ,nhưng ngôn từ chắt lọc, nhà văn khiến thứ trở nên cụ thể hơn, mơ mộng “một đàn cò lẫn vào cánh đồng nước trắng xóa, chim cà cương đậu cành gạo hót ríu ran” [7, tr.18] Lần theo trang viết Tơ Hồi, người đọc đến với cảnh sắc làng quê vừa bình dị, gần gũi xiết bao, mang nét đẹp riêng biệt có vùng Nghĩa Đô Những dư vị quê hương mang sắc thái mới, theo đặc trưng riêng “tôi ngửi thấy mùi khơng hiểu thật quen thuộc thống, tơi biết đương tới quê Không phân biệt rãnh rõ hương vị thoang thoảng 50 cánh đồng rặng cỏ ô rô phảng phất dị kì Tưởng mùi cỏ khơ, mùi đất, mùi khói rơm bếp” [7, tr.20] Tác giả cịn ghi lại hình ảnh đẹp nên thơ đất nước Ấn Độ chuyến thăm qua mẫu chuyện Ông già Arga, nơi có cánh đồng, có tiếng chim hót đất nước Việt Nam: “những cánh đồng ngơ, cánh đồng cà tím liên tiếp dọc đường bãi cà tím bao la cánh đồng trơ trọi bãi ngô vừa bẻ” Những câu văn miêu tả vẻ đẹp xứ sở Ấn Độ làm sống dậy cảnh sắc nơi này, khung cảnh có vùng q Tơ Hồi Nhà văn cịn ví lồi hoa xinh đẹp đất nước cô gái đầy sức sống căng phồng tràn trề mãnh liệt, vẻ đẹp đầy nữ tính hút: “Đất khô xác, bụi bay khắp cánh đồng cúc xanh biếc hoa nở vàng cô gái Ấn Độ yểu điệu có đơi mơi màu hoa tn” (Ơng già Argra) Tơ Hồi sử dụng ngơn ngữ thơ làm nhịe đi, mờ ranh giới ảo thực, song lại cho cảm nhận sống người sâu sắc hơn, toàn diện Nhà văn mang đến tình cảm dạt dào, rung động chân thành cho người đọc từ tim giàu tình u thương ơng Quả thật Tơ Hồi phát huy khả lọc hóa tâm hồn có trang văn đẫm chất thơ đến Giới phê bình nghiên cứu tốn khơng giấy mực ca ngợi dụng công ông Chỉ xin trích dẫn nhận định mà chúng tơi tâm đắc tác giả Hà Minh Đức: “Tơ Hồi, nhà văn có nghề, nghề văn ơng hình thức lao động cơng phu vất vả Và nghề văn lao động câu chữ nhiệm vụ quan trọng” [10, tr.139] Tơ Hồi viết “say em”, “nghiêng nghiêng trần thế”, “nàng tiên nâu” Tác giả cho “những bế tắt, bệnh hoạn, bẩn thỉu thành tên thơ say, thơ trăng, thơ tiên, thơ sầu mộng, thơ điên, thơ em gái nên ơng có câu văn nói Nguyễn Bính- nhà thơ chân quê, nhà thơ hương đồng cỏ nội, người tình yêu mơ mộng theo kiểu: “Chùa Hương xa em Đị giang cách trở chịu thơi 51 Câu anh nói thực tình Muốn phải cho anh mượn tiền” (Một qng đường - Tơ Hồi) Những câu thơ đầy nữ tính, chút nắng chiều vàng vọt, có tiếng sóng tiếng lịng nữ sĩ Thâm Tâm với nỗi buồn miên man, đầy tâm trạng, nỗi niềm nhà văn gởi gắm vào Tiếng sóng nỗi lịng người thiếu nữ Những hình ảnh Tống Biệt Hành đẹp buồn, màu vàng nắng nhợt nhạt ngã bóng hồng hơn, khiến lịng người thêm bâng khuâng, dao động “Đưa người ta không đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng Nắng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong” (Một qng đường – Tơ Hồi) Có thể nhận định “đặc điểm phong cách Tơ Hồi gắn liền chất thực với màu sắc lãng mạn, trữ tình, thơ mộng tác phẩm “màn sương thơ mộng làm mờ đường nét gân guốc, góc cạnh thực” [10, tr.328] Với việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ, Tô Hoài làm cho thực sống bấp bênh trở nên gần gũi thơ mộng Không ngôn ngữ đời thường dung dị có mặt sáng tác Tơ Hồi mà ngôn ngữ giàu chất thơ làm nên đặc sắc nhà văn Nó giúp tâm hồn người lay động, thêm yêu quê hương đất nước, người Việt Nam 3.3 Giọng điệu đa Cỏ dại Tự truyện Cùng với vẻ đẹp ngôn từ, yếu tố làm nên nét đặc trưng riêng cho loại hình văn học nghệ thuật giọng điệu Đứng khu rừng với hàng ngàn tiếng chim, người ta nhận giọng hót họa mi, giọng hót chim sẻ, lồi có giọng hát khác nhau, khơng lồi giống lồi Nhà văn giống giọng hót lồi chim, người 52 có riêng cho chất giọng khác nhau, góp phần hình thành nên phong cách Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn thực miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần thân sơ, thành kín hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [6, tr.134] Nỗi trăn trở nhà văn tìm tiếng nói riêng Thế nhưng, có nhiều yếu tố để tạo nên giọng điệu nghệ thuật từ nhìn thực tế nhà văn đời, từ nguồn cảm hứng sáng tạo họ giới khách quan hay bị chi phối quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi, nhà văn viết hồi kí – nơi bộc lộ rõ nét nhất, nơi hội tụ đủ sắc giọng riêng ơng 3.3.1 Giọng điệu hài hước, dí dỏm Nếu văn Thạch Lam thường có giọng kín đáo, giản dị cố giấu vẻ đẹp hồn hậu văn Nguyễn Công Hoan với giọng điệu suồng sã, giễu cợt châm biếm sâu cay văn Vũ Trọng Phụng lại sử dụng giọng điệu hài hước mỉa mai, cách cay đắng Đối với Tơ Hồi văn phong ông lại có chút thi vị ngậm ngùi, xót xa…Hồi kí - nơi tơi nhà văn bộc lộ rõ nét nhất, nơi hội tụ đủ sắc giọng riêng ơng Trong hồi kí Cỏ dại Tự truyện, người đọc nhận chất giọng hài hước, dí dỏm: “Một buổi kia, tơi chết buồn đái Thơi chết Tơi thấy có đứa thường khoanh tay, thò đầu lên bàn, thưa xin thầy cho đái Tôi lên thưa thầy câu, đi, không dám lên thưa câu Tôi ngồi im, nhăn nhó nhìn trộm thầy” [7, tr.30] Hay cảnh trốn nợ theo cách nói ví von trẻ thơ : “Đằng kia, bác hàng bánh tôm đương co kéo bắt mũ, bắt cặp học trị ăn chịu có sợ hàng quà, khốn hơn, trèo tường, cổng sau Nhưng vừa nhảy xuống đất trông thấy bác hàng kẹo” Còn cu Bưởi anh bạn “Chẳng bao lâu, tơi trải cảnh trèo tường trốn nợ hàng kẹo hàng bánh tôm hay ngồi trường đợi thằng bạn ăn tây xin ngoạm miếng, có ngậm 53 ngón tay né để lầm lỡ, thế” [7, tr.68] Ngọn lửa gợi ký ức tháng ngày trường tác giả Buổi học thật ấn tượng hình ảnh người thầy giáo tên Tỏi: “Tôi nghĩ tên thầy Ai lại tên Tỏi Nhưng đứa bảo tên thầy Chúng kể : ngăn kéo bàn thầy lúc lục thấy nhiều củ tỏi, thầy nghiện ăn tỏi từ thuở bé bố mẹ đặt tên Tỏi” [7, tr.72] Với nhìn trẻ thơ đầy ngộ nghĩnh, hình ảnh người thầy tái cách sinh động: “Tôi lại biết roi da mà thầy giáo lúc cầm tay, khơng phải dứ vào học trị đầu, mà thầy cịn quất vào đít, vào lưng học trị” [7, tr.72 - 73] Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan chọn tiếng cười trào phúng, phê phán xấu xa xã hội tiếng cười Tơ Hồi giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh, tiếng cười bật lên từ chuyện bình thường sống Do tiếng cười nhằm gởi gắm tầng bậc ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Con mắt tinh nhạy lịng gắn bó thiết tha với sống đời thường” [22, tr.71] Nhà văn cảm nhận tất nhìn hóm hỉnh, đầy tin yêu Khi đọc Cỏ dại Tự truyện, bạn đọc hoà chung với sắc giọng nhà văn, ơng giúp tác phẩm có sức hút từ chữ Những dịng thư tình thầy Lâm người dì cu Bưởi qua cặp mắt trẻ thơ đầy hóm hỉnh : “thỉnh thoảng thầy Lâm lại đón đường đưa tơi thư Tơi tị mị xem trộm Bởi dì tơi bảo tơi đọc hộ… Những thư tình bắt đầu vài ba câu kiều lẩy đến: Cậu ơi! Ngày sáu khắc, đêm năm canh… thơ chẳng câu vậy, dì không đọc viết sẵn cậu ơi! Ngày sáu khắc đêm năm canh… ngồi đợi” [7, tr.70] Đúng có trẻ thơ “tếu” hóm hỉnh đáng yêu Đến Tự truyện, câu chuyện làm hãng giày Bata cậu Quãng người có tật mê gái, giàu có thích Bích, tác giả lại viết: “cái cô bên mê cậu Quãng lắm, sức cậu Quãng kham nỗi thơi Đấy đấy, Bích mặc áo dài lụa Vân lại vừa lượn Nỡm chưa, ưỡn ẹo liếc trộm người ta ngày Mê gái tốn tiền …Bắc thang lên hỏi ông trời, đêm 54 tiền cho gái có địi khơng” [7, tr.130] Khơng Cỏ dại với nhìn đứa trẻ có tiếng cười mà đến trang Tự Truyện tình yêu giữ nguyên chất giọng đặc sệch Tơ Hồi Dường ăn sâu vào tiềm thức nhà văn Đã đặt bút viết phải phả vào trang viết sắc giọng Giọng điệu thước đo khơng thể thiếu để xác định tài năng, phong cách người nghệ sĩ Và Tơ Hồi đạt thành công khai thác tận dụng chất giọng trời phú Bởi lẽ, dịng hồi niệm chân thật, nhà văn không che đậy đời thường Nó lên với thơ nhám, xù khơng mà tính hấp dẫn, sinh động qua giọng điệu hài hước, dí dỏm Điệu cười thứ ngây ngô, hồn nhiên trẻ, có dáng dấp hình dáng cu Bưởi cao điệu cười ngậm ngùi, cay đắng dư vị triết lí kiếp nhân sinh, xã hội sống 3.3.2 Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa Trong hồi kí, Tơ Hồi sử dụng đan xen nhiều sắc giọng khác Nếu xem Cỏ dại Tự truyện hồ tấu, ta nghiệm khơng phải nhạc đơn điệu mà có kết hợp đan cài, hoà quyện nhiều giọng điệu Mỗi nhớ tới kỉ niệm buồn kí ức, giọng kể chuyện chùng xuống, gợi lên dư vị xót xa Ở Cát bụi chân (1892) Chiều chiều (1999) phảng phất nét ngậm ngùi “Cát bụi” khởi đầu mà tận kiếp nhân sinh Còn Chiều chiều tên gợi khoảng không thời gian nhiều, buồn bã đến với Cỏ dại từ nhan đề tác phẩm mang nét đượm buồn “những ngày thơ ấu leo hoang đám cỏ bên đường Cỏ dại, cỏ khơng có tên rườm rà chen khít bị ngẩn ngơ khoảng đất rác rưởi ( lời tác giả) Mở đầu tác phẩm, cảnh chia tay thật xót xa hai bố con: “Bố tơi nhổ vào lòng bàn tay đứa bãi nước bọt Làm để đỡ nhớ người xa” [7, tr.24] Trên mù xám ngưng đọng sống, hình ảnh cậu bé Bưởi nhồ đi, Cu Bưởi rời làng Kẻ Chợ để học sống cậu khơng mà thay đổi, ngày tháng Hàng Mã, “tôi nhớ nhà hơm trời khơng 55 có nắng Tơi ngồi cạnh thành phản, đống chai lọ giầy tây, trông lên nhà bên đường thấy màu xám ngắt cành xấu , nhội phe phảy Tôi nhớ chỗ thấy trời, cây” [7, tr.53] Vân Thanh với viết Tơ Hồi qua Tự truyện có nhận xét: “Cỏ dại với giọng điệu trầm buồn, đơi pha chút vị chua xót kể lại qng đời thơ ấu cu Bưởi hình bóng xa gần tác giả” [10, tr.382] Từ Cỏ dại đến Tự truyện, dường bút lực nhà văn không vơi cạn Nhân vật “tôi” tác phẩm tái chuỗi ngày lang thang kiếm việc làm, vật lộn với sống mưu sinh: “Ngày ngày tơi tìm việc Thấy dáng đầu tường đến đọc, thấy cửa hiệu to dáng nghiêng nhịm vào hỏi, chẳng thưa gì” [7, tr.170] ”ngoảnh lại năm trước phải học vào đời, bó buộc vào đời, khơng biết đời đưa đẩy đến đâu năm mà dài đến thế, ngổn ngang nhiều thế, chua chát, mỉa mai, chờ đợi, niềm mơ ước mờ mịt” [7, tr.171] Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa tạo gia công câu chữ, mà xuất phát từ tình cảm chân thành tác giả Nhà văn khơng khỏi thắm thía cảnh khổ đau nghèo tháng ngày Hải Phịng: “Cần bâng khng hỏi tơi bóng tối –khơng biết đời đến Tôi không bâng khuâng đời theo nghĩa đen hay nghĩa bóng, cịn tơi, tơi đương nghĩ đến mơ hồ, buồn lắm” [7, tr.168] Câu chuyện thầy giáo Tỏi Mùa hạ đến mùa xn khơng có tiếng cười tên kì lạ thầy tích thơi đâu Đằng sau nỗi buồn tác giả thầy Tơi ngắm nghía thấy, thầy giáo tơi già q “tơi thương xót thầy với tình cảm lạ lùng, tơi muốn khóc” [7, tr 85] Với cảm hứng thực, ngòi bút Tơ Hồi hướng vào người dân lao khổ với giọng điệu xót xa thương cảm: “mỗi ngày nhớ lại ngày cầu Am, nhớ phảng phất, nét xoáy cắt vào kỉ niệm long lanh nhát dao, nhớ ngày ấy, lo lắng cách không cắt nghĩa nỗi cịn đương chìm đau thương triền miên không hết Cái gốc đa xù xì cho trâu đến gãi lưng , câu hát ngẩn ngơ thằng 56 Tây bắn súng Người gái chum hụp khăn vuông, bàn tay trắng xanh Mà trông thấy cung sẫm tối Cô đồng bán bánh cuốn, bác hàng nước Mọi người tốt bụng đau khổ có người khổ phải trẩm Nhà bác hàng nước cải với hàng xóm, đơi lúc lại rơm rơm nước mắt” [7, tr.116] “một buồn thắm vào tất tế bào, chân lông thể xã hội” [10, tr.383] Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh đọc hồi ức Tơ Hồi phải lên: “tồn chuyện buồn, tồn cảnh buồn Tơi cho khơng khí chung, âm hưởng chung giới nghệ thuật Tơ Hồi” [17, tr.382] Bên cạnh giọng điệu hài hước, dí dỏm, Tơ Hồi mang lại cho trang văn sắc giọng buồn, ngậm ngùi xót xa, buồn cho cảnh gia đình, cho xã hội ngậm ngùi xót xa thân phận cu Bưởi, cho chàng thợ dệt cửi… Chuyển đổi cảm xúc liên tục, Tơ Hồi làm cho bạn đọc phải tiếp nối trang văn chất giọng trời phú Muốn cười tác giả phải đọc trang văn, muốn chia sẻ chua xót cay đắng tác giả đọc trang văn Tơ Hồi sinh lớn lên bần cùng, sống đời bấp bênh với kiếp người nhỏ bé, nghèo hèn nên bộc lộ suy nghĩ, tình cảm tác giả khơng giấu giếm Ta ln tìm thấy ơng chân thành, nồng ấm cảm thương cho thân phận người Tác phẩm ơng thấm đẫm cảm xúc, tình cảm nhà văn lan tỏa vào nhân vật lan rộng thấm đượm trái tim độc giả Tơ Hồi tạo cho giọng điệu phù hợp với “tạng” vừa sâu sắc, hóm hỉnh lại sâu lắng đầy tinh tế 57 KẾT LUẬN Tơ Hồi - gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Với sáu mươi năm cầm bút, nhà văn có đóng góp lớn lao cho văn học nước nhà Đối với hồi kí, nhà văn dày cơng vun đắp, “tập kết” nhiều tinh hoa nghệ thuật khẳng định tài bút lực dồi thân mảnh đất Đọc Cỏ dại Tự truyện, bạn đọc phát điều hấp dẫn sống cá nhân nhà văn, giai đoạn lịch sử với nhiều biến động đất nước phản ánh qua đời, số phận người cụ thể tác phẩm Từ góc nhìn đời thường, nhà văn viết tuổi thơ tuổi trưởng thành với câu chuyện, tưởng “vụn vặt”, “nhem nhọ” lại đầy xúc cảm Nhà văn không né tránh hay “tơ hồng” q khứ Ơng tái thực khứ vốn tồn với tất thơ ráp, xù xì, “tạp nham” vốn có Bên cạnh đó, Tự truyện cung cấp cho người đọc tranh thực sống xã hội lúc sinh hoạt phong tục vô phong phú, hấp dẫn vùng q ngoại thành Hà Nội Tơ Hồi ghi lại cách tì mẩn để dựng lại khơng khí văn chương, khơng khí trị thời chưa xa vắng Với tài quan sát tỉ mỉ, tinh tường, nhà văn vận dụng nghệ thuật miêu tả để tái lại khung cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng vùng quê - nơi mà tác giả thời gắn bó Hay việc khắc họa chân dung nhân vật cách tỉ mẩn tì vết Khơng xa lạ, bạn văn thời với tác giả Nhờ Tô Hoài mà hiểu thêm người nghệ sĩ tài ba, người có số phận lênh đênh tài hoa gian truân từ “cự li gần” Trái tim Tơ Hồi trái tim yêu thương đồng cảm sâu sắc với người số phận đồng nghiệp Bên cạnh đó, hết, bạn đọc hiểu sâu sắc “nghề văn” nghề cao q khơng gian nan 58 Tơ Hồi – nhà văn đóng góp vào hàng bậc cho văn học nước nhà, đặc biệt phương diện ngôn ngữ Qua lớp từ học từ quần chúng nhân dân, đậm chất đời thường ngôn ngữ giàu chất thơ để sáng tạo thành kho liệu vô phong phú mặc cho ngịi bút nhà văn có dịp tung hoành Một điều đặc biệt việc sử dụng ngơn ngữ tác giả hịa kết ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ thơ, với mục đích để “bóc vỏ” thực sống Bên cạnh đó, Tơ Hồi cịn thể tài qua ngơn ngữ đầy trữ tình thơ mộng Một nét nghệ thuật qua hồi kí Tơ Hồi, giọng điệu Tác giả sử dụng hai chất giọng chính, giọng hài hước dí dỏm giọng ngậm ngùi, xót xa Khơng đơn tiếng cười sảng khoái mà đằng sau rèm cảm xúc nghẹn ngào, dâng trào nước mắt, cảm giác bùi ngùi xúc động Với tâm huyết nghề nghiệp, thái độ lao động nghiêm túc, phát huy cá tính sáng tạo, Tơ Hồi gặt hái thành công lớn bước đường văn chương Tác giả khóa luận xin kết thúc cơng trình nghiên cứu nhận định Nguyễn Đăng Mạnh: “Thế kỷ XX kết thúc hoạt động sáng tác ơng cịn mở tiếp tục phát triển” [17, tr.233] 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Lan Anh (2011), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều, khoá luận tốt nghiệp , trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi- sức sáng tạo đời văn, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Hoài (1978), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn Tơ Hồi, Nxb Văn học M Khrapchenkơ (1972), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế, Huế 15 Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Chân dung phong cách, NxbTrẻ thành phố Hồ Chí Minh 60 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại- gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Vương Trí Nhàn (2002), “Tơ Hồi thể loại hồi kí”, nguồn: http://vuongdang bi.blogspot.com/2009/05/to-hoai-va-hoi-ky.html, [truy cập ngày 17/04] 20 Vương Trí Nhàn (2010), Cây bút, đời người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Đỗ Hải Ninh (2013), “Những bước chuyển thể loại hồi kí thời đạimới”,nguồn:http://vannghequandoi.com.vn/802/newsdetail/670821/phebinh-van-nghe/nhung-buoc-chuyen-cua-hoi-ky-thoi-ki-doi-moi.html, [truy cập ngày 16/4] 22 Mai Thị Nhung (2010), “Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi”, nguồn: http://www ebook.edu.vn/?page=1.2&view=11927, [truy cập ngày 22/07] 23 Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trần Đăng Suyền (2001), “Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hồi”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr.3 – tr.18 25 Trần Đình Sử (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đặng Tiến (1999), “Tổng quan hồi kí Tơ Hồi”, nguồn: http://vanhoang hean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3cnh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/tong-quan-ve-hoi-ky-to-hoai, [truy cập ngày 17/3] 28 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một số suy nghĩ thể loại kí” , nguồn : http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c66/n5909/Mot-vai-suy-nghi-ve-theky.html, [truy cập ngày 21/02] 29 Văn Thị Hà Vân (2009), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua tiểu thuyết Miền Tây, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm - Đà Nẵng ... Chương CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN - SỰ ĐỘC ĐÁO TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 39 3.1 Nghệ thuật miêu tả Cỏ dại Tự truyện 39 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 39 3.1.2 Nghệ thuật. .. tượng nghiên cứu Đề tài vào tìm hiểu nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua Cỏ dại Tự truyện 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng lựa chọn tác phẩm Cỏ dại (1944), Tự truyện (1978) nhà xuất Văn... KHOA NGỮ VĂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TƠ HỒI QUA CỎ DẠI VÀ TỰ TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực NGUYỄN

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w