Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Ọ Ƣ Ọ Ƣ Ị Ử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I HỌC t i LỄ HỘ B Ƣ NG CHÀO Ở LÀNG MỸ PHIẾM, XÃ Ƣ NG, HUYỆ I LỘC, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Huỳnh Thị Nhị Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Xuyên Nẵng, 05/2016 L I CẢ Ơ Trong suốt trình học tập trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng, em đƣợc thầy cô cung cấp, truyền đạt bảo nhiệt tình tất kiến thức tảng chun mơn q giá Ngồi ra, em cịn đƣợc rèn luyện tinh thần học tập làm việc cao Đây yếu tố giúp em nhanh chóng hịa nhập với mơi trƣờng làm việc sau trƣờng Đó tảng vững giúp em thành công nghiệp sau Em xin chân thành quý thầy cô, cô giáo khoa Lịch sử tận tình giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Khóa luận tốt nghiệp hội để em áp dụng, tổng kết kiến thức mà học, đồng thời rút kinh nghiệm thực tế quý giá suốt trình thực đề tài Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn hƣởng dẫn tận tình thầy Nguyễn Xuyên giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp em giúp em hoàn thành đề tài cách thuận lợi Thầy theo sát em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành gửi lời tri ân đến thầy cô giáo khoa lịch sử, đóng góp sữa chữa thiếu sót mà em mắc phải đề hƣớng giải tốt để em sửa chữa Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên tinh thần giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin kính chúc q thầy mạnh khỏe, hạnh phúc vững bƣớc đƣờng nghiệp trồng ngƣời Đà nẵng, tháng năm 2016 Huỳnh Thị Nhị MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các nguồn tài liệu .3 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI BÀ PHƢỜNG CHÀO VÀ LÀNG MỸ PHIẾM, XÃ ĐẠI CƢỜNG, HUYỆN ĐẠI LỘC, .6 TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 1.1.3 Khí hậu, thực vật .7 1.1.4 Sơng ngịi 1.2 Đặc điểm dân cƣ 1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội 1.3.1 Kinh tế .9 1.3.2 Văn hóa-xã hội .9 1.4 Lịch sử hình thành làng Mỹ Phiếm 10 1.5 Cơ sở lí luận lễ hội 11 1.5.1 Khái niệm lễ hội 11 1.5.1.1 Khái niệm “lễ” 11 1.5.1.2 Khái niệm “hội” 12 1.5.1.3 Mối quan hệ “lễ” “hội” 12 1.5.2 Phân loại lễ hội 16 1.5.2.1 Căn theo mục đích tổ chức 17 1.5.2.2 Căn vào thời gian hình thành phát triển lễ hội .17 1.5.3 Chức năng, vai trò tác động lễ hội .18 1.5.3.1 Chức lễ hội 18 1.5.3.2 Vai trò lễ hội 19 1.6 Khái quát lễ hội Bà Phƣờng Chào trƣớc năm 1975 20 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI BÀ PHƢỜNG CHÀO Ở LÀNG MỸ PHIẾM XÃ ĐẠI CƢỜNG, HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 21 2.1 Dinh bà Phƣờng Chào 21 2.1.1 Vị trí Dinh bà 21 2.1.2 Cấu trúc Dinh Bà .21 2.1.3 Lịch sử thành lập Dinh 22 2.2 Lễ hội bà Phƣờng Chào 22 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội .22 2.2.2 Thời gian địa điểm tổ chức 25 2.3 Diễn trình lễ hội 25 2.3.1 Công tác chuẩn bị 25 2.3.2 Phần lễ .26 2.3.3 Phần hội 29 2.4 Đặc điểm lễ hội 33 2.4.1 Lễ hội mang đậm sắc địa phƣơng 33 2.4.2 Lễ hội mang tính cộng đồng 33 2.5 Ý nghĩa lễ hội 34 2.5.1 Ý nghĩa cầu mùa 34 2.5.2 Ý nghĩa cầu an 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG LỄ HỘI .36 BÀ PHƢỜNG CHÀO .36 3.1 Thực trạng lễ hội bà Phƣờng Chào 36 3.1.1 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động lễ hội 36 3.1.2 Thực trạng lƣợng khách du lịch tham gia lễ hội .36 3.1.3 Hiện trạng giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng lễ hội 36 3.2 Giải pháp 37 3.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội 37 3.2.2.1 Đầu tƣ trùng tu di tích gắn với lễ hội .37 3.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội bà Phƣờng Chào 39 3.2.2.1 Xây dựng sở sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch 39 3.2.2.2 Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 39 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tƣơi đẹp với “bốn mùa sắc”, vẻ đẹp sắc nƣớc, hƣơng trời, vẻ đẹp ngƣời cảnh vật chung sống dải đất dài cong cong hình chữ S Hơn nữa, cịn vẻ đẹp bốn mùa lễ hội trải dài khắp miền đất nƣớc Là quốc gia nông nghiệp lúa nƣớc, vụ mùa sông nƣớc thiên nhiên gắn chặt với ngƣời Việt từ hàng ngàn năm, lễ hội truyền thống gắn bó với lịch sử ngƣời Việt trƣờng tồn đến ngày Ngƣời dân Việt Nam có truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn” lễ hội thể truyền thống quý báu cộng đồng Lễ hội truyền thống hầu nhƣ có mặt khắp nơi tạo thành nét đặc trƣng riêng văn hóa cho vùng miền Lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt: tinh thần, vật chất, tín ngƣỡng văn hóa nghệ thuật Ngồi lễ hội cịn sinh hoạt có quy mơ lớn tầm vóc, hút số lƣợng lớn tƣợng đời sống xã hội, lễ hội truyền thống, chứa đựng nhiều vấn đề khoa học hấp dẫn loại hình văn hóa khơng thể thiếu dân tộc Chính vậy, lễ hội chiếm khoảng thời gian lớn với nhiều hoạt động mang tính xã hội, phong phú, tác động mạnh đến cấu trúc xã hội Với ý nghĩa lễ hội dân gian truyền thống ngày nhận đƣợc quan tâm cấp, ngành Làng Mỹ Phiếm xã Đại Cƣờng làng nằm bên bờ sông Vu Gia Một làng mà năm tổ chức lễ hội thơng qua việc thờ cúng bà Phƣờng Chào Bên dịng sông Vu Gia, dinh bà nơi thờ cúng bà Phƣờng Chào bốn mùa hƣơng khói với bao ƣớc vọng dân làng Lễ hội nơi giải bày tình cảm, hồi bão ngƣời dân, lễ hội đƣợc tổ chức năm góp phần làm cho đời sống tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao đồng thời thơng qua gửi gắm giáo dục cháu làm ngƣời phải biết “ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nƣớc nhớ nguồn” Hằng năm lễ hội về, không khỏi rạo rực mong ngóng đƣợc tham gia, chiêm ngƣỡng nét đẹp văn hóa lễ hội q hƣơng Chính nét đẹp văn hóa hút niềm say mê khám phá chúng tôi- ngƣời quê hƣơng Quảng Nam Trong lễ hội bà Phƣờng Chào, lễ hội đặc sắc thu hút quan tâm Thông qua việc nghiên cứu lễ hội bà Phƣờng Chào góp phần vào việc tìm hiểu Quảng Nam-Đà Nẵng nói chung, huyện Đại Lộc nói riêng Đặc biệt, tìm hiểu đời sống tinh thần tâm linh ngƣời dân địa phƣơng Ngoài ra, việc nghiên cứu lễ hội bà Phƣờng Chào cịn góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lễ hội, khai thác tiềm du lịch địa phƣơng Chính ý nghĩa thực tiễn khoa học nêu chọn đề tài “Lễ hội b Phường Chào làng Mỹ Phiếm, xã ại Cường, huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội đề tài đƣợc nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn hóa đặc biệt quan tâm Cho đến nay, việc nghiên cứu sƣu tầm lễ hội có nhiều bƣớc tiến với số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Việt Nam phong tục lễ nghi cổ truyền Nghiên cứu lễ hội bà Phƣờng Chào đƣợc đề cập số sách, đề tài nghiên cứu hay số viết đăng báo, tạp chí nhƣ viết đăng báo xã hội khác nhƣ “Sự tích bà Phường Chào” Trần Công Tân; “Huyền thoại bà Phường Chào xứ Quảng” tác giả Nguyễn Kim Có thể thấy tác phẩm viết lễ hội bà Phƣờng Chào đƣợc đề cập cách khái quát, mang tính chất giới thiệu, chƣa sâu tìm hiểu giá trị truyền thống tốt đẹp nhƣ nội dung lễ hội cách sâu sắc Hiện nay, qua tìm hiểu chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm- xã Đại Cƣờng- huyện Đại Lộc- tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tạp chí viết nguồn tƣ liệu khơng thể thiếu để hồn thành đề tài khóa luận Trên sở kế thừa sâu vào nghiên cứu khai thác nguồn tƣ liệu để làm rõ đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Là ngƣời làng Mỹ Phiếm, việc tìm hiểu đặc điểm thực trạng lễ hội bà Phƣờng Chào trƣớc hết để thân hiểu rõ lễ hội đặc sắc q hƣơng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cịn nhằm mục đích đƣa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội thời đại hội nhập nay, góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, khai thác giá trị lễ hội vào việc phát triển du lịch vùng quê hƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, Đại Cƣờng, Đại Lộc, Quảng Nam sở đánh giá cách biện chứng vai trò lễ hội bà Phƣờng Chào đời sống cƣ dân làng Mỹ Phiếm Tìm hiểu lễ hội bà Phƣờng Chào, đồng thời đƣa giải pháp giúp quyền địa phƣơng bảo tồn đƣợc giá trị truyền thống lễ hội phát huy vai trị ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm xã Đại Cƣờng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài lịch sử, diễn trình, ý nghĩa vấn đề liên quan đến lễ hội bà Phƣờng Chào Các nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các nguồn tài liệu Để thực khóa luận chúng tơi sử dụng chủ yếu nguồn tƣ liệu sau: - Tƣ liệu thành văn: Sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, viết, sách báo… - Tƣ liệu điền dã: Nguồn gốc tƣ liệu điền dã qua trình tiếp xúc thực tế, qua việc thực địa lễ hội qua lời kể dân làng Mỹ Phiếm Đây nguồn tƣ liệu quan trọng giúp hoàn thành đề tài 5.2 hƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tƣ liệu, thơng tin liên quan giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề - Phƣơng pháp thống kê: Các số liệu sƣu tầm nhiều nguồn khác thời gian khơng giống tài liệu cần đƣợc thống kê lại xử lí có hệ thống phục vụ cho trình nghiên cứu đạt kết cao - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phƣơng pháp để lấy đƣợc thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác , để kết nghiên cứu có tính thuyết phục - Phƣơng pháp vấn: Đƣa câu hỏi dối thoại liên quan đến lễ hội địa phƣơng vị khách tham gia lễ hội, ngƣời quản lí, cán văn hóa, ngƣời cao tuổi để thu thập thêm thơng tin óng góp đề tài - Về mặt khoa học Nghiên cứu lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm huyên Đại Lộc tỉnh Quảng Nam để có nhìn khái qt, đánh giá vai trị, giá trị lễ hội văn hóa địa phƣơng nói riêng văn hóa dân tộc nói chung - Về mặt thực tiễn Góp phần giới thiệu lễ hội địa phƣơng, giúp ngƣời hiểu rõ đƣợc giá trị lễ hội từ có giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài gồm có chƣơng: hƣơng 1: quan lễ hội bà hƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, xã ại ƣờng, huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam hƣơng 2: ễ hội bà hƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, xã ại ƣờng, huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam từ sau năm 1975 đến hƣơng 3: hực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội bà hƣờng Chào lập đội kiểm tra tránh tình trạng bắt chẹt khách; trừ tệ nạn mê tín dị đoan; không để ăn xin hoạt động phạm vi lễ hội;… 3.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội bà hƣờng Chào 3.2.2.1 Xây dựng sở sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng q trình tạo thực sản phẩm du lịch nhƣ định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Chính nên phát triển du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Du lịch ngành “sản xuất” nhiều đa dạng thể loại dịch vụ, hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Do vậy, sở vất chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hố du lịch địi hỏi phải có hệ thống sở, cơng trình đặc biệt,… Tài nguyên du lịch chiếm vị trí quan trọng tiêu dùng khách du lịch Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi phải xây dựng hệ thống cơng trình Cần xây dựng thêm sở phục vụ ăn uống lƣu trú Đây thành phần đặc trƣng toàn hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Chúng đáp ứng nhu cầu ngƣời (ăn ngủ) họ sống nơi cƣ trú thƣờng xuyên họ 3.2.2.2 Bảo vệ t i nguyên v môi trường Tổ chức học tập triển khai văn pháp quy quản lý tài ngun mơi trƣờng Có sách ƣu đãi việc huy động vốn đầu tƣ lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo nâng cao chất lƣợng môi trƣờng du lịch Thƣờng xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời phối hợp ban, ngành địa phƣơng liên quan khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài ngun mơi trƣờng du lịch Phát triển chƣơng trình giáo dục tồn dân giáo dục trƣờng học tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trƣờng du lịch (cả tự nhiên xã hội) chƣơng trình giảng dạy trƣờng phổ thông huyện, nhƣ giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Ngồi ra, xây dựng thêm cơng trình vệ sinh khuôn viên tổ chức lễ hội, đặt thêm thùng đựng rác để tránh tình trạng tải mùa du lịch 39 Đội ngũ nhân công dọn dẹp vệ sinh lễ hội mỏng, cần có kế hoạch tăng cƣờng ngày diễn lễ hội 40 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngƣỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thƣờng Ngoài ra, lễ hội cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa ngƣời Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vƣơn lên đời sống đƣợc giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang, cẩn trọng nghi lễ vừa vui vẻ, hòa đồng nghi thức hội hè Trong thời điểm lễ hội, ngƣời hƣớng thiêng, thiện Văn hoá lễ hội từ mà hình thành Vì nói lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần ngƣời sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu sống xã hội Lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nội dung lễ hội thƣờng tơn vinh nhân vật có cơng với dân, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi lao động sản xuất may mắn, bình yên sống… Với phong phú đa dạng lễ hội, tiềm du lịch nhân văn phong phú để làng Mỹ Phiếm nói riêng huyện Đại Lộc- tỉnh Quảng Nam phát triển ngành du lịch Và để ngành du lịch phát triển mạnh thời gian tới lãnh đạo huyện cần có sách phù hợp để khai thác mà không làm giá trị lễ hội Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, nhu cầu hƣởng thụ ngƣời khơng ngừng nâng lên Trong nhu cầu du lịch ngày lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ ban đầu kinh tế dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi ngƣời, trở thành phận hoạt động thiếu đƣợc đời sống văn hóa tinh thần Đối với du lịch văn hóa, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, có lễ hội sở quan trọng để hình thành chƣơng trình du lịch 41 Từ giá trị mà lễ hội mang nó, việc bảo tồn, tơn tạo giá trị lễ hội đƣa lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển du lịch văn hóa địa bàn làng Mỹ Phiếm, huyện Đại Lộc việc cần thiết, cần có quan tâm đầu tƣ ban lãnh đạo cấp, doanh nghiệp lữ hành ngồi tỉnh Nếu lễ hội nơi có đƣợc quan tâm mức thiết nghĩ việc phát triển hoạt động du lịch phát triển Để lễ hội làng Mỹ Phiếm thực thu hút du khách cần có thay đổi cách tổ chức, dƣới số kiến nghị nhƣ sau: Thực việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu hình ảnh lễ hội địa bàn tỉnh nƣớc Mục đích để giới thiệu cho nhân dân vùng biết đến lễ hội giúp ngƣời hiểu đƣợc giá trị lễ hội để nâng cao ý thức bảo tồn Có nhiều hình thức để tuyên truyền lễ hội nhƣ: - Căn định hƣớng nội dung tuyên truyền lễ hội, quan thơng tin đại chúng có kế hoạch tuyên truyền trƣớc, sau lễ hội đƣợc tổ chức Các quan báo chí ban, ngành, đoàn thể tăng cƣờng tuyên truyền mạng internet thơng tin tồn tỉnh nƣớc hoạt động lễ hội Tăng cƣờng xuất sách, báo, ấn phẩm viết lễ hội Quản lý chặt chẽ hoạt động xuất bản, không để lọt ấn phẩm chứa đựng thông tin trái chiều gây dƣ luận xấu xã hội - Tổ chức hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng để tuyên truyền sâu rộng nhân dân, thị trƣờng khách du lịch Tuyên truyền đài phát huyện, đài truyền hình đài phát tỉnh - Đẩy mạnh hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật chào mừng lễ hội - Ngoài ra, xây dựng cụm thông tin, cổ động, panô, áp phích, hiệu, hình cổ động khu trung tâm, nơi tập trung đông ngƣời, tuyến đƣờng trung tâm huyện, nơi tổ chức lễ hội Bên cạnh việc tuyên truyền nên kết hợp tổ chức buổi ngoại khóa tham quan di tích (di tích có tổ chức lễ hội) cho học sinh cấp huyện Đầu tiên tổ chức buổi giới thiệu lễ hội trƣờng trung học sở, trung học phổ thông nhằm giáo dục cho em học sinh hiểu ý thức 42 đƣợc giá trị văn hóa quý báu quê hƣơng Đồng thời, để nâng cao lịng tự hào phát huy tinh thần sống học tập Việc giáo dục không đơn đƣa vào giới thiệu ngoại khóa lớp mà nên tạo điều kiện cho em đƣợc tham gia trực tiếp nghe thuyết minh lễ hội để tạo hứng thú, góp phần tuyên truyền nâng cao giá trị lễ hội Lễ hội ngƣời Việt Nam có vẻ đẹp mn màu, đậm dấu ấn văn hóa truyền thống Trong lễ hội, ngƣời tự tìm thấy, tự cảm nhận đƣợc giá trị tâm hồn Việt Có thể nói, lễ hội mơi trƣờng góp phần giáo dục ngƣời nhận thức truyền thống văn hóa dân tộc mà đặc biệt lớp trẻ Từ xây dựng mơi trƣờng sinh thái văn hóa ngày khởi sắc, kỷ ngun XXI kỷ ngun trí tuệ tồn cầu hóa Để du lịch lễ hội phát triển làng Mỹ Phiếm, huyện Đại Lộc cần có liên kết với doanh nghiệp lữ hành tỉnh để xây dựng tour du lịch hoàn chỉnh nhằm mục đích cung cấp dịch vụ tốt cho du khách Dinh Bà Phƣờng Chào di tích lịch sử văn hóa lâu đời có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tâm linh ngƣời dân địa Nhƣng đến thời điểm chƣa đƣợc đề nghị xếp hạng di tích Do đó, cần đƣợc cấp quyền sở chức quan tâm hơn, để góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở cho hệ hôm mai sau Để thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội, cần đƣa phƣơng án phát triển trồng nhiều xanh, khung viên tổ chức lễ hội, trƣớc Dinh Bà để lấy bóng mát tạo quan cảnh 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Văn An (2001), Ô Châu Cận Lục, Nxb Thuận Hóa Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Quân đội nhân dân Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi (1956), Lượt thần thoại Việt Nam, văn sử địa Huế Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa xã hội, Nxb Giao thơng vận tải Nguyễn Hồ Mai Hƣơng (2010), Lễ hội Cầu Bông, khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 10 Phan Khoang (2001), Việt Xứ Đàng Trong, Nxb Khoa học Huế 11 Nguyễn Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên 12 Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội– nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 13 Thu Linh - Đặng Văn Loan (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa 14 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, NXB TP Hồ Chí Minh 15 Lê Minh Quốc (2012), Người Quảng Nam, Nxb Trẻ 16 Trƣơng Văn Tâm (1994), Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Đức Tuân (2004), Phong tục – tập quán – lễ hội Quảng Nam, Nxb Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam 18 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cội giữ nước, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 21 Trƣơng Thìn (2007), 101 điều cần biết phong tục tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lâm Quang Thự (2005), Người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 24 Vu Gia (2007), Địa Chí Đại Cƣờng, Nxb Đà Nẵng 25 Tỉnh uỷ Quảng Nam – Thành uỷ Đà Nẵng (2006), Lịch sử Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Trung Vũ (1997), “Lễ hội– nhu cầu văn hóa xã hội”, Tạp chí văn hóa thơng tin Hà Nội 27 Lê Trọng Vũ (1999), “Suy nghĩ lễ hội truyền thống”, Tạp chí cộng sản 28 Tài liệu điền dã, vấn thực tế Ông: Trƣơng Hoảnh Ông: Cao Nhật Thành 29 Tài liệu Internet: 30 http://cadn.com.vn/news/113_79930_huyen-thoai-ba-phuong-chao-xuquang.aspx 31 http://dantri.com.vn/van-hoa/hang-ngan-nguoi-tham-du-le-hoi-bachoduoc1328591253.htm 32 http://locphuoc.vnweblogs.com/post/17325/217058 33 http://dailocrt.vn/tin-tuc/dat-va-nguoi/du-xuan-qua-cac-hoi-lang-.html 34 http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201402/du-xuanqua-nhung-hoi-lang-450184/ 35 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-le-hoi-o-huyen-tho-xuan-thanh-hoa-voiviec-phat-trien-du-lich-dia-phuong-36919/ 46 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Bà hƣờng Chào Bản đồ hành huyện ại Lộc- Quảng Nam Nguồn: http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=579 Diễn viên oàn tuồng biểu diễn lễ hội Bà hƣờng Chào 47 Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/xa-hoi/201503/du-xuan-qua-mien-le-hoi590348/ Hình ảnh thỏa hoa đăng sông Vu ia Nguồn: http://news.zing.vn/hang-nghin-ngon-hoa-dang-lung-linh-tren-song post518181.html Hình ảnh đua thuyền sơng Vu Gia Nguồn: http://nguoiquangxaque.com/xa-hoi/201602/xuan-tran-muon-noi48 Hình ảnh đánh bóng chuyền nam làng Mỹ Phiếm Nguồn: tự chụp Hình ảnh chơi chịi http://thegioidisan.vn/vi/bai-choi-o-quang-nam.html 49 Lễ rƣớc cộ Bà hƣờng Chào ại Lộc, Quảng Nam Nguồn: http://cadn.com.vn/news/113_79930_huyen-thoai-ba-phuong-chao-xuquang.aspx Một số hình ảnh Dinh Bà hƣờng Chào Nguồn: tự chụp 50 Nguồn: tự chụp Nguồn: tự chụp 51 Nguồn: tự chụp Nguồn: tự chụp 52 Nguồn: tự chụp 53 ... chƣơng: hƣơng 1: quan lễ hội bà hƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, xã ại ƣờng, huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam hƣơng 2: ễ hội bà hƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, xã ại ƣờng, huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam từ sau năm 1975... đến lễ hội bà Phƣờng Chào làng Mỹ Phiếm, Đại Cƣờng, Đại Lộc, Quảng Nam sở đánh giá cách biện chứng vai trò lễ hội bà Phƣờng Chào đời sống cƣ dân làng Mỹ Phiếm Tìm hiểu lễ hội bà Phƣờng Chào, đồng... Minh Hƣơng) Làng Mỹ Phiếm thuộc xã Đại Cƣờng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, xƣa gọi làng Phƣờng Chào làng thuộc tỉnh Quảng Nam nên làng Phƣờng Chào nằm đời tỉnh Quảng Nam Làng Phƣờng Chào bờ bắc sơng