Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy, giáo, gia đình, bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc Sỹ Trần Thị Tuyết Nhung người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học Xã hội Các thầy giáo trường Đại học Quảng Bình, tận tình giảng dạy em suốt ba năm học qua động viên giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Quảng Bình, giúp đỡ em trình tìm kiếm khai thác tài tiệu phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè, ln ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót hạn chế Tác giả khóa luận mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2017 Người thực Phan Thị Thanh Hương Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học cô giáo ThS Trần Thị Tuyết Nhung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Các thơng tin trích dẫn khóa luận có nguồn gốc rõ ràng thích quy định Quảng Bình, tháng năm 2017 Người thực Phan Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu NGUỒN TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Về mặt khoa học 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục đề tài PHÂN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ 1.1 Khái quát hát ca trù Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ca trù 1.1.1.1 Câu chuyện truyền thuyết vị tổ Ca trù 1.1.1.2 Tiến trình phát triển loại hình Ca trù từ Kỷ XVI đến kỷ XX 1.1.1.3 Tình hình phát triển loại hình Ca trù 10 1.1.2 Đặc trưng nghệ thuật Ca trù 12 1.1.2.1 Về tên gọi Ca trù 12 1.1.2.2 Tính chất chất liệu Ca trù 13 1.1.2.3 Nội dung bố cục Ca trù 14 1.1.2.4 Tiếng hát cách hát Ca trù 15 1.1.2.5 Thành phần chầu hát 16 1.1.2.6 Nhạc cụ hát Ca trù 17 1.1.2.7 Các lối hát Ca trù 19 1.1.2.8 Điệu múa hát Ca trù 23 1.1.2.9 Một số cố nghệ nhân tiêu biểu loại hình Ca trù 26 1.2 Khế ước điều luật Ca trù 27 1.3 Ý nghĩa việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát Ca trù 29 1.3.1 Giá trị Ca trù đời sống nhân dân 29 1.3.2 Giá trị Ca trù văn hóa nghệ thuật 32 1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước với việc bảo tồn nét đẹp văn hóa di sản phi vật thể 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 36 CHƯƠNG II 37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LOẠI HÌNH CA TRÙ Ở LÀNG KINH CHÂU, XÃ CHÂU HĨA, HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 Tổng quan làng Châu Hóa 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư 37 2.1.1.2 Địa hình 38 2.1.1.3 Khí hậu 38 2.1.1.4 Sông ngòi 39 2.1.2 Đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội 39 2.2 Quá trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa……………………………………………………………… Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quá trình du nhập Ca trù làng Kinh Châu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặc điểm Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa 41 2.2.3 Quá trình hình thành phát triển 40 2.2.3.1 Quá trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, trước Cách mạng tháng Tám 43 2.2.3.2 Quá trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa sau Cách mạng tháng Tám đến 44 2.3 Thực trạng loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu hóa,Tỉnh Quảng Bình 48 2.4 Khó khăn việc phát triển Ca trù làng Kinh Châu 51 2.5 Giải pháp ý kiến đề xuất 53 2.5.1 Giải pháp 53 2.5.2 Ý kiến đề xuất 55 Tiểu kết chương II 57 PHẦN III KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, hành trình văn hóa nghệ thuật nước ta bước bước chắn đem lại thành tựu cụ thể Tất minh chứng hùng hồn cho thời kì dài nghệ thuật dân tộc Trong thành tựu đó, có số loại hình nghệ thuật vượt lên số phận, vượt lên chiều dài thời gian chiều rộng không gian để khẳng định Dù lớp bụi thời gian có phủ mờ tất sức sống tiềm tàng nghệ thuật chân khơng cho phép thể loại vào dĩ văng xa xơi Giá trị đích thực chúng tỏa sáng điều kiện níu kéo chúng với đại tương lai Đó thể loại Ca trù Quá khứ lùi xa, thời gian giúp chiêm nghiệm cách công thể loại Ca trù để khẳng định rằng: loại hình văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Ca trù môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Và c loại hình nghệ thuật có Việt Nam Ca trù hình thành từ xa xưa với điêu luyện giọng hát hòa quyện với loại nhạc cụ kèm với tồn ngày trình truyền miệng, nghệ nhân gìn giữ, phát triển mong đưa loại hình nghệ thuật lan tỏa Quay tìm hiểu loại hình văn hóa truyền thống nhằm khẳng định lại giá trị vốn có mà dường thời vào lãng qn Quảng Bình nơi nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa nơi du nhập ca trù từ sớm phải đứng trước cảnh mai dần Mặc dù hàng năm, vào ngày 04 Tết âm lịch, Kinh Châu diễn Hội hát ca trù với số lượng người xem người biết hiểu Ca trù nơi khơng bao Đa số nghệ nhân làng Kinh Châu độ tuổi gần đất xa trời mà hệ để kế tụng họ hạn chế Chính mà nghệ thuật ca trù làng Kinh Châu đứng trước ngưỡng cửa nguy bị mai dần Hiện nhịp sống quốc tế hóa dần chi phối tồn đời sống người thời đại mà thời điểm người tiếp nhận dần lãng quên truyền thống có từ xa xưa dân tộc Chính vậy, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé việc khơi phục lưu giữ loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, người viết lựa chọn vấn đề: “Nghiên cứu bảo tồn loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, Xã Châu Hóa, Huyện Tun Hóa, Tỉnh Quảng Bình” cho đề tài khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chặng đường phát triển thể loại Ca trù vốn ngoằn ngoèo nhiều biến cố Có lúc Ca trù vào ngõ cụt truy lạc sa đọa nên việc gặp phải định kiến người đời điều không tránh khỏi Ngày nay, thời gian đem đến cho người điềm tĩnh thâm sâu việc nghiên cứu Ca trù có tiến triển tốt đẹp Bằng cơng trình cụ thể ngày thêm khẳng định giá trị đích thực Ca trù Và chứng tỏ điều hệ có thiện cảm trở lại nghiên cứu Ca trù chưa có cơng trình xun suốt đảm bảo tính tồn diện Tựu chung lại gồm cơng trình sau: - Hai cơng trình đánh giá có nhiều cống hiến cho việc nghiên cứu Ca trù gồm “Việt Nam Ca trù biên khảo” hai tác giả Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huệ “Tuyển tập thơ Ca trù” Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú Hai công trình vào tìm hiểu Ca trù nhiều bình diện làm rõ số khía cạnh Ca trù - Tác giả Nguyễn Đức Mậu “Ca trù nhìn từ nhiều phía” giới thiệu biên soạn nghiên cứu Ca trù nhiều tác giả bình diện khác Đây tài liệu vô quý giá cho ta thấy thái độ cách đánh giá người tiếp nhận loại hình nghệ thuật Ca trù - Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù, Nguyễn Xuân Diện, NXB Khoa học xã hội, năm 2000 - Giáo sư Trần Văn Khê, người Việt Nam sống nước ngồi dày cơng nghiên cứu giới thiệu loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc đến bạn bè quốc tế Có thể tìm hiểu ghi chép ông Ca trù thông tin qua “Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc”, NXB Trẻ 2000 - Trong luận văn Trần Diệu Linh “Bảo tồn nét đẹp văn hóa hát Ca trù làng Chánh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội” tác giả đề cập đến trình hình thành, phát triển Ca trù vai trò đời sống phát triển văn hóa – xã hội - Những tuyển tập Việt Nam ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, Tuyển tập thơ ca trù Ngơ Linh Ngọc, Ngơ Văn Phú, Ca trù nhìn từ nhiều phía Nguyễn Đức Mậu,…phải nói tư liệu đặc biệt nghệ thuật ca trù, lịch sử ca trù; Những nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện với Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù; Nguyễn Đức Mậu với Hát nói Nguyễn Cơng Trứ… cơng trình nghiên cứu quan trọng Những tư liệu giúp cho người nghiên cứu hiểu môn nghệ thuật bác học mai dần Đây nguồn tư liệu quan trọng để chứng minh nghệ thuật ca trù môn mang tính bác học cao Sử dụng nguồn tư liệu nhà nghiên cứu khơng dễ nhiều tư liệu đề cập chuyên biệt thể cách, nghệ thuật ca trù, mục đích nghiên cứu đề tài không sâu vào nghiên cứu ca trù góc độ nghệ thuật mà nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản ca trù Đây tài liệu vô quan trọng giúp tơi q trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc hồn thành khóa luận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Nghiên cứu loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Từ hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình ngày MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Để từ đề xuất giải pháp để bảo tồn loại hình nghệ thuật độc đáo làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật Ca trù - Tìm hiểu thực trạng phát triển nghệ thuật Ca trù - Đưa giải pháp ý kiến đề xuất nhằm góp phần vào công tác bảo tồn Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn NGUỒN TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tài liệu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: - Nguồn tài liệu Trung tâm học liệu với tài liệu như: Lịch sử nghệ thuật Ca trù, Ca trù nhìn từ nhiều phía…, giúp tác giả giải phần chương I đề tài - Nguồn tài liệu từ trang thông tin điện tử với trang tài liệu như: http://www.baoquangbinh.vn, http://www.vietnamplus, https://vi.wikipedia.org/ … giúp tác giả giải phần chương II đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: Phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh kết hợp số số phương pháp khác như: Tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thực địa nhằm làm rõ nét đẹp hát Ca trù toàn quốc nói chung làng Kinh Châu, xã Châu Hóa nói riêng ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Về mặt khoa học Đề tài sâu tìm hiểu có hệ thống Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 6.2 Về mặt thực tiễn - Bổ sung nguồn tài liệu văn hóa địa phương góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập phần lịch sử văn hóa địa phương - Qua tìm hiểu đề tài đưa vấn đề đến với quần chúng nhân dân, kêu gọi tham gia, chung tay bảo tồn Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Tổng quan nghệ thuật Ca trù Chương 2: Thực trạng hoạt động loại hình Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình truyền dạy cho số câu lạc ca trù thành lập huyện Tun Hóa Quảng Trạch” Ơng Trần Văn Duể, Chủ nhiệm câu lạc ca trù Phong Châu nhận xét: bà Nguyễn Thị Thanh người có tâm huyết kiến thức sâu nghệ thuật ca trù Dù tuổi cao bà tích cực tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, người tích cực truyền dạy ca trù cho hệ cháu không làng mà địa phương khác xã Văn Hóa, Tiến Hóa Bà xứng đáng với danh hiệu Nghệ nhân dân gian lĩnh vực ca trù Hội Di sản văn hóa Việt Nam tỉnh phong [32] Ngoài buổi tham gia giao lưu với Câu lạc bạn như: Câu lạc Ca trù Pháp Kệ, Câu lạc Ca trù Quảng Long, Câu lạc Ca trù Thị xã Ba Đồn Câu lạc Ca trù Phong Châu đăng cai tổ chức giao lưu Tiếng hát Ca trù với Câu lạc Đông Dương Câu lạc Ca trù Yên Hóa Và mời qua Lào để biểu diễn Câu lạc thường xuyên hoạt động, biểu diễn theo định kỳ Nếu khơng có biểu diễn tháng Câu lạc luyện tập buổi lúc mời biểu diễn hay giao lưu với câu lạc khác thành viên Câu lạc Ca trù Phong Châu không bảo họ luyện tập hay say Họ tiếp tục việc truyền dạy cho lớp trẻ điệu ca trù, để ca trù bảo tồn phát triển “Nghe hát ca trù mà nhớ mẹ”, người làng Phong Châu nói có biết người xa quê chung ý nghĩ Người Phong Châu gìn giữ nghệ thuật ca trù văn hóa dòng tộc, niềm tự hào người yêu giá trị văn hóa làng Một khơng gian văn hố ca trù hữu Phong Châu phát huy giá trị Di sản vào đời sống đương đại Người Phong Châu có quyền tự hào miền đất ni dưỡng Di sản văn hóa ca trù người Việt, tự hào di văn hóa ca trù miền non nước sơng Gianh (Quảng Bình) Theo chuyến xe trở với cội nguồn mình, nơi tơi sinh lớn lên gắn bó biết kỉ niệm tuổi thơ Nơi điệu Ca trù nghe du dương mà da diết lòng người may mắn nghe dịp Tơi tìm gặp lại cụ Ơng Trần Văn Duể, người mà nói đến Ca trù làng Châu Hóa 50 khơng khơng nhắc đến tên Trần Văn Duể người xem hồn Ca trù nơi Ông Trần Văn Duể xã Châu Hố, Tun Hóa, năm ngồi 73 tuổi, với ơng, ca trù ăn tinh thần khơng thể thiếu Ơng Chủ nhiệm Câu lạc ca trù Phong Châu người có cơng việc thành lập trì hoạt động ca trù câu lạc Với lòng yêu nghề mong muốn môn nghệ thuật đáng yêu đáng quý không bị mai qua hệ lưu truyền tới ngày Chính mà, năm 2010, cộng tác đắc lực ông Phan Xuân Thuyết, ông Trần Văn Duể đứng vận động nhiều cụ ông, cụ bà làng Uyên Phong Kinh Châu thành lập đội ca trù hai thôn Uyên Phong Kinh Châu, lấy tên đội ca trù Phong Châu Từ đến quan tâm cấp uỷ Đảng quyền địa phương nỗ lực cố gắng ông Duể, Câu lạc Ca trù Phong Châu tiếp tục trì phát triển Nối tiếp hệ trước đây, cụ Nguyễn Thanh Đàm - trai cụ Nguyễn Đình Bổng với nhiều cụ ông, cụ bà câu lạc tiếp tục truyền lại cho cháu Nhờ nỗ lực ban chủ nhiệm với lòng yêu mến với nghệ thuật mà ca trù nơi ngày phát triển, thường xuyên giao lưu với câu lạc xã bạn tham gia thi tỉnh nhà nước tổ chức [29] Mặc dầu gặp nhiều khó khăn Câu lạc Ca trù Phong Châu đời trì hoạt động nhờ cơng lao ơng Trần Văn Duể Ơng Duể người nông dân mộc mạc, chân quê lại nhiệt tình với phong trào ca trù, nói ơng người giữ lửa cho ca trù Phong Châu 2.4 Khó khăn việc phát triển Ca trù làng Kinh Châu Hiện trình hoạt động Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa Ca trù gói gọn q trình hoạt động Câu lạc Ca trù Phong Châu đứng trước nhiều thách thức, thách thức lớn để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật ca trù Là hình thức nghệ thuật chuyên nghiệp, bác học, việc đào tạo nghệ nhân ca trù đòi hỏi phải có thời gian, có quy trình nghiêm ngặt, lâu dài Thêm vào đó, âm nhạc kèm ca trù phức tạp, khơng gian trình diễn khơng thể diễn nơi, lúc mà cần có đặc trưng riêng Để bảo tồn phát huy giá trị ca trù cần phải có 51 nghệ nhân lão luyện, sở vật chất hạ tầng đáp ứng đủ nhu cầu du khách Ca trù gặp số khó khăn sau: - Về không gian, địa điểm biểu diễn nghệ thuật ca trù Để tìm sân khấu ca trù chuyên nghiệp khó khăn Hiện ca trù chưa có khu vực, địa điểm biểu diễn tập trung dành riêng cho ca trù Mà chủ yếu ca trù hoạt động hình thức câu lạc bộ, gia đình nghệ nhân u nghề Khơng gian địa điểm biểu diễn loại hình nghệ thuật ca trù làng Kinh Châu nói chung tồn xã nói riêng hạn hep Mỗi năm, Câu lạc tham gia biểu diễn giao lưu đôi lần với tiết mục số lượng người tham gia có hạn Các kiện văn hóa, văn nghệ địa phương, hội làng, ca trù có hội “chen chân” Bởi vậy, có nhiều thành viên từ vào đội đến chưa có hội bước lên sân khấu Khơng có đất diễn trở ngại khơng mơn nghệ thuật dân gian Có cụ tổ chức sinh hoạt hay tập luyện để biểu diễn phải thực nhà Chưa thực có phòng riêng dành cho nghệ thuật Ca trù để trưng bày hay cất giữ loại nhạc cụ - Về kinh phí Từ thời gian tập luyện kinh phí thành viên đội tự xếp đóng góp Mỗi quạt áo quần thành viên đội tự sắm sửa lấy Câu lạc chưa đầu tư xứng đáng sở vật chất họ phải tự thân vận động Hiện câu lạc Ca trù Phong Châu gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị chưa có gì, đầu năm 2013 huyện Tuyên Hóa cấp cho 10 triệu đồng mua âm loa máy, lại từ nhạc cụ đến trang phục thành viên tự mua sắm Mặc dầu ông Duể người chủ nhiệm câu lạc cố gắng quan đơn vị xin hỗ trợ kinh phí chưa đủ để bồi dưỡng cho thành viên câu lạc luyện tập Mặt khác, thành viên đội hầu hết nơng dân nên gặp khó khăn việc khơng có kinh phí nhiều thời gian để tập luyện - Khó khăn việc đưa nghệ thuật ca trù đến với công chúng 52 Công chúng người Việt Nam người làng Kinh Châu thật khơng mặn mà với loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống nói chung, ca trù nói riêng Cơng chúng giới trẻ, niên, học sinh, sinh viên khó tiếp cận hệ có q nhiều loại hình nghệ thuật khác hay âm nhạc giới, phim ảnh, mạng xã hội internet… hấp dẫn họ sống Khi buổi biểu diễn ca trù diễn số lượng khán giả chí khán giả trẻ khơng có Hay hát ca trù xen kẽ vào buổi diễn văn nghệ quần chúng tiết mục ca trù không nhận hưởng ứng đơng đảo khán giả Chính để ca trù đến với khán giả, quần chúng vấn đề lớn ca trù Rõ ràng, để ca trù đến với cơng chúng nước ngồi khó, lòng người dân để ca trù đến với cơng chúng Việt lại khó gấp nhiều lần - Khó khăn việc truyền thụ Ca trù Sự phục hồi di sản ca trù khơng khó đỉnh cao môn nghệ thuật cổ xưa này, mà mong manh nghệ nhân đầu đàn, tất tuổi cao sức yếu Có lẽ khơng loại hình nghệ thuật ca trù, ln gắn với hình ảnh người biểu diễn vào độ tuổi cực cao Hiện nghệ nhân cao tuổi, nắm giữ khối di sản lớn tuổi Trong lớp trẻ kế tục nghệ thuật ca trù lại khơng nhiều Điều khiến cho nghệ thuật ca trù cần bảo vệ khẩn cấp lại tình trạng nguy cấp Để tầng lớp trẻ kế thừa mơn nghệ thuật mà có Viêt Nam đòi hỏi người học hỏi nhiều Vì muốn tìm hiểu học hỏi trước hết người nghệ sĩ phải có tình u lớn mơn nghệ thuật dày cơng tìm hiểu kỹ Ca trù khó đòi hòi người nghệ sỹ phải có tâm với 2.5 Giải pháp ý kiến đề xuất 2.5.1 Giải pháp Để ca trù khôi phục phát huy giá trị to lớn nó, cần phải đề biện pháp để bảo tồn loại hình nghệ thuật Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế phát triển nghệ thuật Ca trù như: - Nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung ca trù nói riêng 53 Trước tiên việc nhận thức đắn cấp ủy quyền địa phương quan quản lý cấp quan trọng có nhận thức có hành động hiệu Đồng thời cần khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức thực tốt giả pháp nhằm phát huy quảng bá giá trị nghệ thuật Ca trù Bên cạnh việc nâng cao nhận thức người dân lĩnh vực vơ quan trọng Chỉ có tham gia tự giác, tích cực cộng đồng bảo tồn phát huy đươc giá trị loại hình nghệ thuật - Xây dựng sở vật chất cho hoạt động diễn xướng Ca trù Với loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống nên có nơi biểu diễn chung để cơng chúng có thể, biết yêu giá trị di sản văn hóa dân tộc cần thiết - Kết hợp phát triển du lịch gắn với hoạt động biểu diễn Ca trù Tổ chức hoạt động biểu diễn tụ điểm văn hóa – du lịch Cần có vài nhóm người đam mê chuyên học tham gia biểu diễn ca trù để biểu diễn tụ điểm văn hóa nhằm thu hút khán thính giả nghệ nhân khác từ nhiều nơi đổ Điều tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị Ca trù mà làm cho người yêu nghề sống nghề, người u Ca trù có khơng gian để sinh hoạt - Tổ chức hội diễn câu lạc định kì thường xuyên Cách thức phát huy nghệ thuật Ca trù tốt thường xuyên tổ chức liên hoan ca trù địa điểm khác nhau, tạo điều kiện để nghệ nhân người thực hành ca trù giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Và cần tham gia nghệ nhân để kết hợp việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng để có lớp ca nương, kép đàn giỏi thực ca trù - Về phía Nhà nước cấp ủy Nên thường xuyên tổ chức chương trình biểu diễn ca trù mang tính chất tồn quốc, thi hát ca trù, phong tặng nghệ nhân đưa ca trù vào buổi giao lưu văn hóa để giới thiệu ca trù với bạn bè giới Hỗ trợ chương trình biểu diễn câu lạc ca trù Do thời gian lâu vắng bóng sân khấu nghệ thuật, nên việc khôi phục ca trù gặp nhiều khó khăn, việc khơi phục điệu: kinh phí hỗ trợ cho nghệ nhân q chưa thực động viên cơng sức truyền dạy 54 nghệ nhân Các câu lạc ca trù chưa có kinh phí đầu tư để hoạt động nên việc thu hút bạn trẻ vào sinh hoạt, học nghề cón hạn chế… Chính ban ngành sở có liên quan nên có sách hỗ trợ nghệ nhân hát ca trù khen thưởng, phong tặng danh hiệu, tạo dựng sở vật chất mở lớp dạy Ca trù để họ truyền bá nghệ thuật, lưu giữ lâu dài 2.5.2 Ý kiến đề xuất - Đào tạo nghệ nhân Ca trù Để lưu giữ phát triển ca trù bền vững, cần thiết phải có hệ kế thừa thành tựu cha ông, muốn phải đào tạo lớp nghệ nhân cách thường xuyên theo mơ hình chun biệt Vì thực tế hệ thống giáo dục chuyên biệt chưa có Ca trù nằm chuyên ngành Các sách, báo chí nói Ca trù nhiều chưa có sách, báo chí đề cập đến việc học Ca trù Đã có nhiều câu hỏi đặt ca trù thực hệ kế cận chưa, hệ truyền dạy chưa đãi ngộ tạo không gian truyền dạy Bảo tồn di sản bảo tồn nghệ nhân, nghệ nhân chủ thể, lại báu vật nhân văn sống, chủ thể thực hành, truyền dạy di sản Khơng có liên hoan, khơng có chế độ đãi ngộ, khơng có khơng gian để truyền dạy nghệ nhân gìn giữ di sản tình yêu với nghề liệu di sản có sức sống lâu bền hay khơng? Chính để giữ sắc văn hóa dân tộc lưu truyền từ hệ qua hệ khác vấn đề cấp thiết phải đào tạo lớp nghệ nhân Ca trù theo độ tuổi - Có sách hỗ trợ tài nghệ nhân Những người tham gia hoạt động nghệ thuật ca trù, họ nghệ nhân, diễn viên không chuyên Họ đã, tiếp nối truyền thống tổ nghề, trực tiếp giữ gìn, bảo tồn lưu truyền giá trị truyền thống dân tộc cho hệ mai sau Họ người nông dân chân lấm tay bùn bước vào nghệ thuật, nguồn thu nhập họ sản xuất nông nghiệp số ngành nghề khác khơng ổn định Vì họ cần có sách ưu đãi tiền lương, tiền trợ cấp hàng tháng người nghệ sĩ thực thụ phục vụ cho ngành nghệ thuật để họ ổn định sống, chuyên tâm dồn hết lực tâm huyết cho việc khôi phục phát triển giá trị quý báu môn nghệ thuật 55 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý nghĩa Ca trù Mở lớp tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân để người dân thấy họ vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa Từ đó, người dân có ý thức hành động thiết thực việc giữ gìn di sản văn hóa, tránh bị mai - Thường xuyên tổ chức chương trình biểu diễn dành riêng cho Ca trù có nhiều loại hình ca nhạc khác nhau, mà hệ trẻ lại thích thể loại nhạc sôi động Ca trù bị lép cho nhàm chán dẫn đến lãng quên Ca trù để tiếp nhận ca nhạc Chính nê tổ chức thường xuyên buổi biểu diễn dành riêng cho Ca trù - Các cấp quyền nên quan tâm giúp đỡ kip thời Vì Ca trù nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc nên cần tuyên truyền cho cháu hệ tiếp tục phát huy giữ gìn 56 Tiểu kết chương II Trong chương 2, đề tài đề cập đến tổng quan làng Châu Hóa để ta thấy Châu Hóa xã miền núi, xã nghèo Huyện Tuyên Hóa Nhưng người dân nơi nghèo vật chất tinh thần khơng nghèo Chính mà loại hình nghệ thuật Ca trù đời 200 năm trước lưu truyền gìn giữ từ đời sang đời khác ngày Tuy thăng trầm khơng tránh khỏi lửa cháy sáng rực lòng người u mến Và bên cạnh đề tài làm rõ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, thực trạng Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Qua để thấy vẻ đẹp Ca trù nơi nhằm có giải pháp ,ý kiến để nghiên cứu bảo tồn loại hình nghệ thuật 57 PHẦN III KẾT LUẬN Ca trù môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Ca trù môn nghệ thuật nhiều cách gọi âm nhạc cổ truyền Việt Nam, tên gọi mang hàm ý sâu xa không gian văn hóa, chức xã hội hình thức biểu khác nhau, thông qua tên gọi thấy hình ảnh chân thực sống động lịch sử Trước nói đến Ca trù nhiều người phải bỡ ngỡ nó, sau Ca trù cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn khẩn cấp có lẽ nhiều hình dung Là niềm tự hào nghệ thuật biểu diễn truyền thống mà cha ông ta để lại cho hậu thế, di sản ca trù lại nỗi trăn trở nghệ nhân, nỗi lo lắng đội ngũ chun gia tốn hóc búa cơng tác bảo tồn, phát huy nhà quản lý di sản văn hóa Châu Hóa vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, lễ hội độc đáo, nhiều làng nghề truyền thống , có nhiều mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp giao thông vận tải, nhiên vùng đất không thiên nhiên ưu bao, đứng trước bao khó khăn người dân nơi lại thêm kiên cường, anh dũng biết nhường Chính kiên cường, anh dũng mà người dân nơi không nỡ để loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc bị mai dần Dù sống có khó khăn vất vả nữa, họ cưu mang, gìn giữ nghệ thuật độc đáo dân tộc tồn quê hương Trong chiến tranh họ lấy Ca trù làm tiếng hát át tiếng bom, thời bình họ lấy tiếng hát Ca trù để xua muộn phiền mệt mỏi sống thường ngày bao vất vả gian lao Ca trù trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Châu Hóa Nhưng ngày cuốc sống bận rộn, giới trẻ không ý nhiều đến giá trị văn hóa truyền thống Âm nhạc cổ truyền bị che lấp nhạc trẻ dòng nhạc khác, hình thức diễn xướng mang tính tinh tế Ca trù liệu có phù hợp với sống bận rộn hay khơng? Nên việc bảo tồn phải làm Để câu hỏi giải cách thỏa đáng, chương trình hành động quốc gia bảo vệ di sản ca trù không đủ, mà phải chương trình hành 58 động đồng tất người dân Viêt Nam hết đại thụ loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa cần nhiều đóng góp quan tâm cộng động xã hội ca trù nơi lửa rực hồng cháy lòng người u mến Có tình u có kế hoạch củng cố kịp thời để giữ nét đẹp nghệ thuật độc đáo Ca trù Quảng Bình nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật Ca trù, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặc khảo ca trù Việt Nam (2006) Viện Âm nhạc, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (2004), dịch, Tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Đỗ Bằng Đồn – Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh Phạm Đình Hổ, Xuân Lan, Phạm Văn Duyệt (2003) Ca trù nhìn từ nhiều phía Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Xn Khoát (1942), Âm nhạc lối hát Ả Đào, Nxb Thanh nghị Luật Di sản văn hóa (2001) Lịch sử Đảng Châu Hóa qua thời kì 10 Nguyễn Đức Mậu (2009), Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Nghệ An 11 Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú (1987), Tuyển tập thơ Ca trù, sưu tầm, biên soạn, Nxb Văn học Hà Nội 12 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Phan Ngọc (2007), Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Ngọc (1932) “Đào nương ca”, đăng báo Hữu Thanh tạp chí Nam Phong 15 Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Quỳnh (1923), Văn chương lối hát Ả đào, Tạp chí Nam Phong số 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 18 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thông báo khoa học, Viện Âm nhạc, số 17 tháng 1-4/2006 21 http:// Ca trù – Wikipedia tiếng Việt.htm 22 http://nguoinoitieng.tv/nghe-nghiep/nghe-nhan-ca-tru/nguyen-thi- chuc/a9 23 http://www.baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quang- binh/201501/chuyen-ve-nghe-nhan-ca-tru-nguyen-thi-thanh-2122135/ 24 http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201409/hai-chi-em- hai-co-nghe-nhan-ca-tru-2118826/ 25 http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201202/ca-tru- phong-chau-va-nhung-gia-tri-can-luu-giu-2097751/ 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A1ch_Th%E1%BB%8B_H% E1%BB%93 27 https://www.muavietnam.com/2011/11/mua-bai-bong-dieu-mua-co- thoi-tran-hoi-sinh/ 28 http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201202/Ca-tru- Phong-Chau-va-nhung-gia-tri-can-luu-giu-2097751/ 29 http://danviet.vn/tin-tuc/nguoi-giu-lua-ca-tru-phong-chau- 496919.html 30 http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201509/soi-dong- giai-dua-thuyen-truyen-thong-huyen-tuyen-hoa-nam-2015-2128090/ 31 https://nslide.com/bai-viet/com-ga-lac-son-quang-binh.rskuvq.html 32 http://www.baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quang- binh/201501/chuyen-ve-nghe-nhan-ca-tru-nguyen-thi-thanh-2122135/ 33 http://www.vietnamplus.vn/ca-tru-duoc-unesco-cong-nhan-di-san-the- gioi/20205.vnp 34 http://tinbaihay.net/bao-ton-va-phat-huy-nghe-thuat-ca-tru-nhieu- khoi-sac-lam-nguy-co/post-13923734079334011051.h 61 PHỤ LỤC Hình : Cố nghệ nhân Nguyễn Thị Chúc Hình : Cố nghệ nhân Quách Thị Hồ Hình 3: Đội ca trù Phong Châu Hình 4: Buổi sinh hoạt Câu lạc Ca trù Phong Châu Hình 5: Ơng Trần Văn Duể (người giữ lửa Ca trù) ... cứu: - Về không gian: Nghiên cứu loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Từ hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng. .. làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ngày MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa, huyện. .. trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu Hóa sau Cách mạng tháng Tám đến 44 2.3 Thực trạng loại hình nghệ thuật Ca trù làng Kinh Châu, xã Châu hóa ,Tỉnh Quảng