1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và lựa chọn loài cây có khả năng chịu lửa trên địa bàn xã đông quan, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

55 564 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 689,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VI THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN LOÀI CÂY CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LỬA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG QUAN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VI THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN LOÀI CÂY CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LỬA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG QUAN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Lâm nghiệp Lớp Khoa : K43 - LN- N02 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o VI THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN LOÀI CÂY CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LỬA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG QUAN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Lâm nghiệp Lớp Khoa : K43 - LN- N02 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo kĩ sư lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, việc thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên Việc thực tập tốt nghiệp môi trường giúp cho sinh viên tự khẳng định kiến thức đồng thời liên hệ với thực tiễn sản xuất giúp sinh viên có phương pháp nghiên cứu khoa học trước trường Từ thực tế đó, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban giám hiệu nhà trường, em thực tập Ủy ban nhân dân xã Đông Quan, Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn loài có khả chịu lửa địa bàn xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Đạt kết đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thấy cô tận tụy truyền đạt kiến thức suốt trình học tập Đặc biệt cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thu Hoàn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới bạn bè tập thể cán công tác Ủy ban nhân dân xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ kinh nghiệm làm việc thực tế thân hạn chế, nguồn thông tin tư liệu thiếu thốn, khóa luận không tránh khởi khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vi Thị Ngân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1 Những loài cho có khả chịu lửa 19 Mẫu bảng 3.2 Chỉ tiêu đặc tính cháy loài nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Những loại cho có khả chịu lửa xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4.2 Các tiêu đặc tính cháy loài nghiên cứu 24 Bảng 4.3 Các tiêu đặc tính sinh vật học loài nghiên cứu 26 Bảng 4.4 Tổng hợp đặc tính giá trị loài lựa chọn 28 Bảng 4.5 Các tiêu chuẩn lựa chọn 30 Bảng 4.6 Bảng đánh giá cho điểm loại lựa chọn 32 Bảng 4.7 Tổng hợp tiêu chuẩn (Tc) loài nghiên cứu 33 Bảng 4.8 Xếp hạng tiêu chuẩn theo phương pháp thứ hạng 34 Bảng 4.9 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp thứ hạng 35 Bảng 4.10 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp số canh tác cải tiến tăng có lợi 36 Bảng 4.11 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp số canh tác cải tiến giảm có lợi 37 Bảng 4.12 Tổng hợp kết so sánh 38 iii DANH MỤC VIẾT TẮT HSPs : Heat shock proteins PRA : Cùng tham gia đánh giá nông thôn TC : Tiêu chuẩn UBND : Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nghiên cứu giới 2.3 Nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng, lửa rừng 2.3.2 Nghiên cứu liên quan đến khả chịu lửa 11 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Vị trí địa lý 12 2.4.2 Địa hình 12 2.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 2.4.3.1 Sản xuất nông nghiệp 13 2.4.3.2 Sản xuất lâm nghiệp 13 2.4.3.3 Tài nguyên 13 2.4.3.4 Tiềm thương mại dịch vụ 14 2.4.3.5 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 16 v Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 18 3.3.2 Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) 19 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 19 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng xã Đông Quan 22 4.2 Kết điều tra, xác định số loài có khả phòng cháy khu vực nghiên cứu 22 4.3 Kết xác định số tiêu đặc tính cháy số loài địa phương 24 4.4 Một số đặc tính sinh học, sinh thái giá trị loài lựa chọn 25 4.4.1 Đặc tính sinh vật học 25 4.4.2 Đặc tính giá trị số loài lựa chọn 27 4.5 Đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng địa phương 38 4.5.1 Một số loài có khả chịu lửa cao đưa vào trồng làm băng xanh cản lửa địa phương 38 4.5.2 Công tác phòng cháy, chống cháy rừng 39 4.5.3 Kỹ thuật xây dựng băng cản lửa phòng chống cháy rừng 40 4.5.4 Một số giải pháp khác 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước II Tài liệu nước LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình nghiên cứu, điều tra thu thập thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thu Hoàn Người viết cam đoan Vi Thị Ngân Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) hướng dẫn thực đề tài “Nghiên cứu lựa chọn loài có khả chịu lửa địa bàn xã Đông Quan- huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lượng nước tích lũy phận như: vỏ, thân, rừng tự nhiên rừng trồng xã Đông Quan - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu quan hệ lượng nước tích lũy với số nhân tố điều tra như: độ dày lá, độ dày vỏ, hàm lượng tro thô lá, hàm lượng tro thô vỏ, thời gian cháy lá, thời gian cháy vỏ Khả chịu nhiệt lá, thời gian chịu nhiệt vỏ khả tái sinh khả thích ứng với điều kiện lập địa loài lựa chọn 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Hiểu phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài nghiên cứu lựa chọn loại có khả chịu lửa xã Đông Quan - huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo vệ loài có khả chịu lửa Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Hiện nay, với phát triển xã hội loài người nước ta trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, người thải lượng khí thải lớn làm ảnh hưởng tới môi trường sống thủng tầng ô 33 Bảng 4.7 Tổng hợp tiêu chuẩn (Tc) loài nghiên cứu STT Tên loài Tc1 Tc Tc Tc4 Tc Tc Tc Tc8 Tc Tc10 Tc11 Xoan đào 54,33 55,99 30,19 18,6 0,40 2,20 0,32 1,19 3 2 Keo tràm 61,9 64,2 9,1 28,3 17,2 209,7 0,026 3,551 3 Xà cừ 62,5 68,8 12,5 30,7 10,4 609,3 0,018 11,402 3 Sữa 73,0 76,0 16,1 21,2 12,0 836,7 0,025 9,463 2 Vối thuốc 57,9 55,72 17,99 11,51 0,44 11,11 0,25 6,23 3 Keo lai 66,7 64,2 6,5 16,6 40,0 197,4 0,024 2,704 Bồ đề 52,96 56,82 1,71 50,35 0,83 1,73 0,21 1,67 2,5 Bời lời 57,7 69,4 12,5 17,9 11,5 285,4 0,017 3,290 3 Chò 59,8 65,9 19,0 30,5 9,0 326,4 0,011 4,655 2,5 10 Chân chim 67,36 70,46 10,4 18,96 0,43 2,6 0,44 2,52 v Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 18 3.3.2 Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) 19 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 19 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng xã Đông Quan 22 4.2 Kết điều tra, xác định số loài có khả phòng cháy khu vực nghiên cứu 22 4.3 Kết xác định số tiêu đặc tính cháy số loài địa phương 24 4.4 Một số đặc tính sinh học, sinh thái giá trị loài lựa chọn 25 4.4.1 Đặc tính sinh vật học 25 4.4.2 Đặc tính giá trị số loài lựa chọn 27 4.5 Đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng địa phương 38 4.5.1 Một số loài có khả chịu lửa cao đưa vào trồng làm băng xanh cản lửa địa phương 38 4.5.2 Công tác phòng cháy, chống cháy rừng 39 4.5.3 Kỹ thuật xây dựng băng cản lửa phòng chống cháy rừng 40 4.5.4 Một số giải pháp khác 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước II Tài liệu nước 35 Cách làm: xếp hạng theo tiêu chuẩn, xếp hạng từ cao đến thấp, xếp hạng tiêu chuẩn - tiêu chuẩn 11 sau: TC1 xoan đào 54,33 xếp hạng thứ TC3 xoan đào 30,19 xếp hạng thứ TC2 xoan đào 55,99 xếp hạng thứ TC4 xoan đào 18,6 xếp hạng thứ Sau xếp hạng thô tiêu chuẩn đem so sánh, tính giá trị tiêu chuẩn theo công thức: Yịj = m +1- Xij, từ có bảng số liệu chuẩn hóa sau, thể bảng Bảng 4.9 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp thứ hạng Xoan đào 3 11 10 11 TC 10 11 Keo tràm 6 7 11 10 Xà cừ 8 10 11 10 Sữa 11 11 11 10 11 10 Keo lai 3 10 11 10 Bồ đề 11 11 11 10 Bời lời 4 11 11 10 Chò 10 8 11 Vối thuốc 9 10 11 11 10 Chân chim 10 10 11 Tên loài TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC 11 10 Cách tính: ví dụ Xoan đào TC1: Yij = m + - Xij = 11 + - = TC2: Yij = m + - Xij = 11 + - = TC3: Yij = m + - Xij = 11 + - =11 TC4: Yij = m + - Xij = 11 + - = Ưu điểm phương pháp chuẩn hóa đơn giản dễ thực Nhược điểm chưa khai thác hết thông tin số liệu, hai số cần khác số lẻ nhận thứ hạng khác 36 B Phương pháp số canh tác cải tiến Trong phương pháp công thức để chuẩn hóa số liệu quan sát áp dụng cho tiêu chuẩn tăng có lợi Yij = Xij/MaxXij giảm có lợi Yij = MinXij/Xij thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp số canh tác cải tiến tăng có lợi Tên loài TC1 Xoan đào 0,744 0,737 0,37 0,48 0,158 0,727 0,104 1 0,67 Keo tràm 0,848 0,845 0,301 0,56 0,35 0,251 0,591 0,311 0,7 0,67 Xà cừ 0,856 0,905 0,414 0,61 0,21 0,728 0,409 0,8 0,33 0,67 0,83 0,67 0,67 Sữa TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC9 TC10 TC11 0,24 Keo lai 0,914 0,845 0,215 0,33 0,8 0,236 0,545 0,237 0,7 0,67 Bồ đề 0,725 0,748 0,057 0,124 0,477 0,146 0,8 0,67 Bời lời 0,79 1 0,67 Chò 0,819 0,867 0,629 0,61 0,18 0,8 0,67 Vối thuốc 0,793 0,733 0,596 0,23 0,53 0,796 0,568 0,546 1 0,67 Chân chim 0,923 0,927 0,344 0,38 0,52 0,186 0,3 0,67 0,33 0,913 0,414 0,36 0,568 TC8 0,533 0,42 1 TC7 0,23 0,341 0,386 0,289 0,39 0,25 0,408 0,221 Từ bảng lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp số canh tác cải tiến tăng có lợi áp dụng cho công thức cho tiêu chuẩn giảm có lợi: Yij = Xij/ MinXij thực tính toán ta bảng 4.11 37 Bảng 4.11 Lượng hóa tiêu chuẩn theo phương pháp số canh tác cải tiến giảm có lợi Tên loài TC1 TC2 TC3 TC4 TC6 TC7 Xoan đào 0,975 0,995 0,057 0,619 0,38 0,786 0,344 0,333 0,33 0,5 Keo tràm 0,856 0,868 0,188 0,407 0,52 0,495 0,423 0,34 0,5 0,33 0,5 Xà cừ 0,847 0,81 0,137 0,375 0,87 0,17 0,611 0,1 0,4 0,5 Sữa 0,725 0,733 0,106 0,543 0,75 0,124 0,44 0,13 0,333 0,5 0,5 Keo lai 0,794 0,868 0,263 0,693 0,23 0,526 0,458 0,44 0,5 0,33 0,5 0,981 0,229 0,18 0,524 0,71 0,4 0,33 0,5 Bời lời 0,918 0,803 0,137 0,643 0,78 0,364 0,647 0,36 0,333 0,33 0,5 Chò 0,886 0,846 0,09 0,377 0,318 0,26 0,4 0,5 0,33 Vối thuốc 0,915 0,095 0,34 0,156 0,44 0,19 0,333 0,33 0,5 Chân chim 0,786 0,791 0,164 0,607 0,35 0,665 0,25 0,47 0,5 Bồ đề TC5 TC8 TC9 TC10 TC11 38 Sau so sánh lựa chọn loại tối ưu Mục tiêu cuối phương pháp đa tiêu chuẩn tiến đến so sánh lựa chọn phương pháp tối ưu Bảng 4.12 Tổng hợp kết so sánh Các phương pháp Loài STT Thứ hạng Chỉ số canh tác cải tiến điểm xếp hạng điểm xếp hạng Xoan đào 76 6,99 Keo tràm 81 6,39 Xà cừ 79 6,96 4 Sữa 97 7,93 Keo lai 71 6,46 6 Bồ đề 68 6,78 Bời lời 76 6,39 Chò 75 6,65 Vối thuốc 86 7,46 10 Chân chim 67 10 5,83 10 Qua bảng 4.12 cho thấy, kết lựa chọn loài phương pháp có khác không đáng kể, ta lựa chọn cách để đánh giá lựa chọn - Phương pháp thứ hạng: Sữa, Vối thuốc, Keo tràm, Xà cừ, Xoan đào, Bời lời - Phương pháp số canh tác cải tiến: Xoan đào, Xà cừ, Sữa, Bồ đề, Vối thuốc 4.5 Đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng địa phương 4.5.1 Một số loài có khả chịu lửa cao đưa vào trồng làm băng xanh cản lửa địa phương Từ kết nghiên cứu xin đưa đề xuất trồng số loài vừa có khả chịu lửa vừa mang lại kinh tế cho người dân trồng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cháy rừng thảm họa thiên tai thường xảy nhiều nước giới, gây nên tổn thất to lớn tài nguyên, môi trường sinh thái tính mạng người Ở Việt Nam, hàng năm cháy rừng diễn phức tạp, gây ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội nước Chính vậy, phòng cháy chữa cháy rừng công tác quan trọng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng địa phương nước ta Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc vùng trọng điểm cháy rừng nước Mặc dù cấp, ngành quan tâm thực nhiều biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng, cháy rừng xảy phổ biến Tháng 11 năm 2014 tỉnh Lạng Sơn xảy 19 vụ cháy rừng làm thiệt hại 74,3 ha, tăng 48% so với kỳ năm 2013 Trong biện pháp phòng cháy rừng áp dụng địa phương, cần ý việc xây dựng hệ thống đường băng xanh xây dựng lâm phần khó cháy với loài có khả chống, chịu lửa tốt đáp ứng tác dụng nhiều mặt phòng cháy hiệu sinh thái kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy, loại có khả chịu lửa hiệu biết sử dụng Lạng Sơn hạn chế chưa phát huy hiệu cách tổng hợp Do đó, nghiên cứu, lựa chọn loại có khả chịu lửa tốt cho địa phương có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Xuất phát từ đề trên, trí trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên 40 quan tâm đạo cấp ủy Đảng, đạo trực tiếp Chi cục Kiểm lâm tỉnh để công bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng ngày hiệu quả, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, cải thiện môi trường sinh thái, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã 4.5.3 Kỹ thuật xây dựng băng cản lửa phòng chống cháy rừng Xây dựng đường băng cản lửa biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng chống cháy rừng, rừng trồng, phải cân nhắc từ khâu quy hoạch, thiết kế trồng rừng Đó việc thiết kế băng cản lửa công trình hồ, bể chứa nước dự trữ bề trung chuyển nước từ chân núi lên để phục vụ công tác chữa cháy rừng, kênh mương giữ nước, cung cấp độ ẩm phục vụ chữa cháy Băng cản lửa gồm loại: băng trắng băng xanh - Băng trắng dãy trống chặt trắng, thu dọn hết cỏ, thảm mục cuốc lật đất nhằm ngăn cản lửa cháy lan mặt đất Khi thiết kế băng trắng, cần lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên như: sông suối, hồ nước, đường dòng … - Băng xanh băng trồng hỗn giao, nhiều tầng nhằm mục đích ngăn chặn cháy lan mặt đất Nhược điểm băng xanh trồng đai xanh chưa phát huy tác dụng cháy rừng lan tràn Vì trồng số loài như: Xoan đào, Bồ đề, Keo tràm để xây dựng băng cản lửa, loài có vỏ dầy cháy chậm, dễ trồng, sinh trưởng nhanh Sau cháy có khả tái sinh chồi tốt 4.5.4 Một số giải pháp khác - Hệ thống hồ đập: với việc thiết kế thi công đường băng cản lửa Ở vùng núi xã Đông Quan có địa hình dốc, lại khó khăn, đến mùa khô hầu hết khe suối, hồ, đầm bị cạn nước Do đó, xảy cháy rừng, việc vận chuyển nước phức tạp Vì vậy, phải quy hoạch 41 xây dựng công trình sử dụng thung lũng, khe suối, đầm, hồ có để dự trữ nước giữ ẩm phục vụ cho chữa cháy rừng - Giảm vật liệu cháy thủ công: phát dọn vật liệu cháy thủ công công lao động nhiều xáo động môi trường áp dụng nơi đất dốc, núi đá nơi gần nguồn nước Vệ sinh rừng sau khai thác biện pháp làm giảm vật liệu cháy thủ công Thông qua kết hợp chặt bổ thu dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh chết đứng, gió đổ để xử lý trước mùa khô - Báo động xảy cháy rừng: phát đám cháy, người quan sát phải định rõ tọa độ (trước mắt định rõ lô, khoảnh, tiểu khu rừng) tọa độ xác xác định lại máy định vị GPS lập hồ sơ trường vụ cháy báo trung tâm huy Sau nhận kiểm tra nguồn tin, trung tâm huy xác định tọa độ cháy đồ nhanh chóng điều động lực lượng, phương tiện chữa cháy tùy vào mức độ cháy 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu lựa chọn loài có khả chịu lửa xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”, đề tài rút số kết luận sau: Các loại có khả chịu lửa địa bàn xã chưa biết đến nhiều, phần người dân chưa nắm rõ khả giá trị loài mang lại Kiến thức người dân rừng thực vật rừng sử dụng tốt phục vụ cho việc xác định nhanh loài có khả chống, chịu lửa địa phương Qua việc ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn lựa chọn 10 loại có khả phát triển phục vụ cho công tác phòng cháy chống cháy địa phương bao gồm: Đáng chân chim, Keo tràm, Xà cừ, Sữa, Vối thuốc, Keo lai, Bồ đề, Bời lời, Chò chỉ, Xoan đào Từ loài để làm sở đánh giá khả gây trồng phát triển loài trồng băng cản lửa nâng cao sức chống, chịu lựa rừng cần sử dụng tổng hợp phản ánh khả cháy, đặc điểm sinh thái giá trị sử dụng 5.2 Kiến nghị Để xác định xác loài có khả chịu lửa cần tiếp tục phân tích thêm số tiêu liên quan nhằm xác định tác động tổng hợp chúng đến khả cháy Nghiên cứu, trồng thử nghiệm xúc tiến tái sinh loài lựa chọn đường băng cản lửa, rừng trồng hỗn giao rừng khoanh nuôi tái sinh kiểm nghiệm khả chịu lửa chúng thực địa TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đặng Tuấn Anh, (2006), Nghiên cứu phân loại rừng theo nguy cháy cho huyện Hoành Bồ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp đại học Bế Minh Châu (2009), “Nghiên cứu, lựa chọn loài có khả phòng cháy rừng tỉnh Yên Bái”, Khoa học công nghệ số 1, tháng 1/ 2009, trang 79 - 81 Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vương Văn Quỳnh (2001), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo khoa học Nguyễn Đình Thành (2008), Kết nghiên cứu khả phòng cháy số loài sử dụng tạo băng ngăn cản lửa Bình Định, Báo cáo nghiên cứu khoa học Nguyễn Hải Tuất (2006), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi - Createria Analysis) để nghiên cứu lựa chọn mô hình trông Lâm Nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Ủy ban nhân dân xã Đông Quan (2014), Báo cáo quy hoạch Nông Thôn Mới xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn II Tài liệu nước 10 Belop C V (1982), Forest fire, Leningrat printed hướng dẫn thực đề tài “Nghiên cứu lựa chọn loài có khả chịu lửa địa bàn xã Đông Quan- huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lượng nước tích lũy phận như: vỏ, thân, rừng tự nhiên rừng trồng xã Đông Quan - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu quan hệ lượng nước tích lũy với số nhân tố điều tra như: độ dày lá, độ dày vỏ, hàm lượng tro thô lá, hàm lượng tro thô vỏ, thời gian cháy lá, thời gian cháy vỏ Khả chịu nhiệt lá, thời gian chịu nhiệt vỏ khả tái sinh khả thích ứng với điều kiện lập địa loài lựa chọn 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Hiểu phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài nghiên cứu lựa chọn loại có khả chịu lửa xã Đông Quan - huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo vệ loài có khả chịu lửa Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Hiện nay, với phát triển xã hội loài người nước ta trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, người thải lượng khí thải lớn làm ảnh hưởng tới môi trường sống thủng tầng ô MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh đo độ dày sữa Hình ảnh đo độ dày keo lai Hình ảnh tro vỏ keo lai Hình ảnh tro xà cừ Hình ảnh đo thời gian cháy sữa Hình ảnh đo độ dầy vỏ xà cừ [...]... 2.3.2 Nghiên cứu liên quan đến khả năng chịu lửa Theo Bế Minh Châu, Nghiên cứu, lựa chọn loài cây có khả năng phòng cháy rừng ở tỉnh Yên Bái”, Khoa học công nghệ số 1- tháng 1/ 2009 [3], các loài cây có khả năng chịu lửa hiện nay được điều tra, phát hiện là có khả năng chống chịu lửa, nghiên cứu một số đặc điểm sinh học liên quan tới khả năng chống, chịu của các loài cây lựa chọn, xác định tập đoàn loài. .. Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban giám hiệu nhà trường, em được về thực tập tại Ủy ban nhân dân xã Đông Quan, Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu và lựa chọn loài cây có khả năng chịu lửa trên địa bàn xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Đạt được kết quả của đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thấy cô đã tận tụy truyền... 3.1 Những loài cây được cho là có khả năng chịu lửa 19 Mẫu bảng 3.2 Chỉ tiêu về đặc tính cháy của những loài cây nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Những loại cây được cho rằng có khả năng chịu lửa tại xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 23 Bảng 4.2 Các chỉ tiêu về đặc tính cháy của những loài cây nghiên cứu 24 Bảng 4.3 Các chỉ tiêu về đặc tính sinh vật học của những loài cây nghiên cứu 26... sánh lựa chọn loài cây 12 tối ưu có khả năng chống, chịu lửa, phòng cháy tốt trồng thành băng xanh và đai xanh ngăn lửa 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4.1 Vị trí địa lý Xã Đông Quan là xã nằm ở phía bắc huyện Lộc Bình, có diện tích tự nhiên là 5739.17 ha Tiếp giáp địa giới hành chính của xã gồm - Phía bắc giáp với xã Quan Bản vá xã Tú Đoạn - Phía nam giáp với xã Ái Quốc - Phía Đông giáp xã. .. Cơ sở khoa học Các loài cây khác nhau có khả năng chịu lửa không giống nhau, tùy thuộc vào các đặc điểm sinh vật học của loài Đám cháy có tốc độ nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào khả năng bén lửa của bộ phận lá và vỏ cây Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng chống chịu lửa của lá, vỏ và việc lượng hóa theo các tiêu chuẩn bằng phương pháp phân thứ hạng các loài cây tạo băng cản lửa phổ biến hiện nay... loài cây có khả năng phòng chống cháy hiệu quả tại địa phương Theo Nguyễn Đình Thành, (2008) [7] Kết quả nghiêm cứu khả năng phòng cháy của một số loài cây có thể sử dụng tạo băng ngăn cản lửa tại Bình Định, ông tiến hành điều tra, phát hiện các loại cây có tính chịu lửa cao trên địa bàn tỉnh Sau đó phân tích mẫu lá và vỏ cây trong phòng thí nghiệm, tiến hành lượng hóa và chuẩn hóa các tiêu chuẩn và. .. hành lựa chọn loài cây có khả năng phòng cháy có hiệu quả cao cho rừng trồng Thực vật có khả năng chịu nhiệt độ cao nhất định Giới hạn nhiệt độ cho hoạt động sống bình thường của thực vật là vùng nhiệt độ sinh lý Những cây có khả năng thích nghi với ngưỡng nhiệt độ cao hơn là những cây chịu nhiệt độ cao Có nhiều kiểu phản ứng tự vệ đặc trưng để thích ứng với điều kiện nhiệt độ cao Mỗi nhóm cây có hình... dân chưa nắm rõ về khả năng của cây cũng như giá trị kinh tế mà cây mang lại, phần nữa là người dân trong xã chỉ trồng những cây có tinh dầu như thông, hồi Nên những cây có khả năng chịu lửa ít được người dân quan tâm và trồng thành rừng hoặc thành băng cản lửa trong các lâm phần của gia đình Trong những cây nghiên cứu trong đề tài thì chỉ có cây keo được người dân trồng còn số cây còn lại thì người... khi không có đủ nước, nhân lực và phương tiện để dập tắt lửa Do vậy phòng cháy, chống cháy rừng tại xã kém hiệu quả khi sảy ra đám cháy gây thiệt hại lớn cho người dân trồng rừng 4.2 Kết quả điều tra, xác định một số loài cây có khả năng phòng cháy ở khu vực nghiên cứu Kết quả phỏng vấn 30 người dân ở các khu vực nghiên cứu, cho biết có 20 loài cây ở khu vực này có khả năng phòng cháy, chịu lửa, nhanh... trung vào một số loài ở bảng 4.1 iii DANH MỤC VIẾT TẮT HSPs : Heat shock proteins PRA : Cùng tham gia đánh giá nông thôn TC : Tiêu chuẩn UBND : Uỷ ban nhân dân 24 Như vậy, theo ý kiến đánh giá người dân, tại khu vực nghiên cứu có 20 loài cây có khả năng chống, chịu lửa, trong 20 loài được điều tra phỏng vấn ở bảng trên tôi chọn ra được 10 loài có tỷ lệ người trả lời phỏng vấn cao có thể trồng và chịu lửa

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w