1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển buôn ma thuột thời cận đại

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Sự hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Trung Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời Cảm Ơn Sau thời gian làm việc nghiêm túc tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sự hình thành phát triển Bn Ma Thuột thời cận đại” Để đạt kết ngày hơm ngồi nỗ lực thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Nguyễn Xuyên – người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo khoa Lịch sử - Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng với động viên gia đình bạn bè Chính giúp đỡ q báu tơi hồn thành tốt Khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ giáo khoa Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thanh Trung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Buôn Ma Thuột vùng đất đỏ Bazan màu mỡ, nơi giao thoa văn hóa 40 dân tộc anh em chung sống góp phần tạo nên tranh văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong kháng chiến chống phong kiến, thực dân, đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung dân tộc Bn Ma Thuột nói riêng dù phải đói cơm, thiếu muối đồng cam cộng khổ, đồn kết lịng theo Đảng, theo Bác Hồ để làm cách mạng Mùa xuân năm 1975, Bn Ma Thuột vinh dự Bộ trị Quân ủy Trung ương chọn làm điểm chiến chiến lược, mở màng cho Tổng tiến cơng dậy, giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Thuở sơ khai, Buôn Ma Thuột buôn nhỏ người Ê Đê với khoảng năm mươi nhà quân tụ bên dịng suối Ea Tam Bn mang tên vị tù trưởng hùng mạnh họ: Ama Thuột Bn Ma Thuột có nghĩa buôn (làng) bố anh Thuột Các dân tộc quần tụ sinh sống tạo nên sắc văn hóa vơ độc đáo mà khu vực khác khơng có Trải qua thăng trầm lịch sử Buôn Ma Thuột đóng góp tích cực cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Di tích nhà Đày Bn Ma Thuột cịn đó, tượng đài chiến thắng Buôn Ma Thuột sừng sững ngã sáu thành phố Đó minh chứng cho thời máu lửa, biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết làm nên chiến thắng Người Kinh, người Thượng dân tộc anh em khác sát cánh bên qua hai kháng chiến trường kỳ, làm nên Tây Nguyên bất khuất Và hôm tất lại chung tay xây dựng mảnh đất Là người sinh lớn lên mảnh đất Một mảnh đất với chiến cơng hiểm hách truyền thống q báu lưu giữ từ hay qua hệ khác Tôi cảm thấy tự hào vinh dự người mảnh đất Buôn Ma Thuột Với mong muốn tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Bn Ma Thuột qua thời kì lịch sử đầy thăng trầm biến động Những nét văn hóa độc đáo tộc người cư trú nơi đây, để qua tơi nâng cao hiểu biết thân, biết trân trọng phát huy truyền thống quý báu quê hương Từ lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Lịch sử hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại” để làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện tác phẩm viết viết Lịch sử hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại chưa nhiều người quan tâm ý, số lượng các viết cịn chưa mang tính chất khái qt hóa cao Các tác phẩm vào tìm hiểu số lĩnh vực định có tác phẩm thiên lịch sử đấu tranh, có tác phẩm nói mảng truyền thống văn hóa mà chưa có nghiên cứu trình bày cụ thể tồn cảnh hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại Trong tác phẩm Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên tác giả Ngơ Đức Thịnh; Văn hóa cổ truyền Tây Ngun tác giả Lưu Hùng đề cập nhiều tới những nét văn hóa cổ truyền lễ hội, cưới hỏi, âm nhạc, kiến trúc người Tây Ngun nói chung Bn Ma Thuột nói riêng Tác phẩm trình bày chi tiết đầy đủ nét bật mang nét đặc trưng riêng Buôn Ma Thuột Tuy nhiên dừng lại mảng văn hóa mà khơng sâu vào tìm hiểu nội dung khác có liên quan lịch sử đấu tranh, trình hình thành Buôn Ma Thuột Tác phẩm Tây Nguyên sử lược (từ thời nguyên thủy đến năm 1945) tác giả Phan Văn Bé, tác giả đề cập chi tiết vấn đề kinh tế xã hội khu vực Tây Ngun tác giả trình bày nhiều khu vực Buôn Ma Thuột lịch sử hình thành, tiến trình phát triển với biến đổi qua thời kì định, nét văn hóa truyền thống, đặc điểm văn hóa cư dân, tộc người sinh sống địa bàn khu vực Tuy nhiên tác phẩm chưa vào tìm hiểu đầy đủ mặt Bn Ma Thuột thời cận đại nhiều lĩnh vực khía cạnh xã hội khác Đáng ý tác phẩm Văn hóa kháng chiến Tây Nguyên tác giả Bùi San, tác phẩm tác giả đề cập chi tiết trính kháng chiến, đấu tranh dậy chống lại thống trị bọn thực dân Pháp đô hộ đất nước ta, hình thức đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc anh em Buôn Ma Thuột thời cận đại giai đoạn kháng chiến Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại nét văn hóa kháng chiến chiến đấu mà lại khơng sâu vào tìm hiểu nét văn hóa cộng động xã hội khác Bn Ma Thuột lễ hội, văn hóa cồng chiêng Ngồi ra, cịn có nghiên cứu tiêu biểu khác viết Buôn Ma Thuột thời cận đại như: Những ký ức nhà Đày Buôn Ma Thuột (2002) Ban Tuyên giáo tỉnh Đắk Lắk, hay Già làng Tây Nguyên (2007) Linh Nga Nie Kdam Tạp viết có liên quan đến khía cạnh đề tài Tuy nhiên, cơng trình giới hạn phạm vi tìm hiểu định về mảng lịch sử hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại không đề cập cụ thể tất mặt Bn Ma Thuột giai đoạn Tóm lại, Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nghiên cứu cách trọn vẹn, tổng thể đề tài lịch sử hình thành phát triển Bn Ma Thuột thời cận đại, mà hầu hết tác phẩm nêu nghiên cứu khía cạnh đề tài, chủ yếu lĩnh vực văn hóa Song, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích quan trọng, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu đề tài tìm hiểu khu vực Bn Ma Thuột thời kì cận đại lĩnh vực : kinh tế, trị, xã hội… từ xác định tầm quan trọng Buôn Ma Thuột đất nước ta thời kì cận đại Đề tài cịn làm rõ đóng góp đóng góp Bn Ma Thuột trình xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Để từ rút nhìn nhận đánh giá khái quát tầm quan trọng khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử hình thành phát triển khu vực Bn Ma Thuột thời cận đại - Tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Buôn Ma Thuột Đặc biệt giai đoạn đấu tranh chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đất nước ta - Phân tích đóng góp hoạt động Buôn Ma Thuột thời cận đại - Đưa nhìn nhận đánh giá mang tính chất khái qt mặt Buôn Ma Thuột thời cận đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển khu vực Buôn Ma Thuột thời cận đại Bên cạnh đó, tơi sâu tìm hiểu sâu vào đóng góp khu vực Bn Ma Thuột q trình xây dựng bảo vệ Tổ Quốc… từ tập trung nhằm làm bật đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài này, phạm vi mà nghiên cứu khu vực Buôn Ma Thuột bao gồm tất địa bàn nằm khu vực Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thời kì cận đại từ năm 1904 đến năm 1975, tức từ lúc Buôn Ma Thuột thành lập đất nước giải phóng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu viết riêng lịch sử Buôn Ma Thuột … Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thơng tin liên quan từ số cơng trình nghiên cứu số học giả 5.2.Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu dựa quan điểm sử học Mácxit phương pháp nghiên cứu vật biện chứng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp logic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp sưu tầm, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu,… để rút tư liệu có độ xác, khái qt cao Đóng góp đề tài Tơi thực đề tài này, hy vọng đóng góp thêm nhìn hệ thống, khái qt có nhìn cụ thể lịch sử hình thành phát triển khu vực Buôn Ma Thuột thời cận đại Từ thực tiễn nghiên cứu, đề tài bước đầu đóng góp thêm cách nhìn nhận đánh giá vai trò tầm quan trọng khu vực Buôn Ma Thuột cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Từ đó, đưa nhận xét đánh giá khu vực nhằm phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ta nói chung cơng lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nói riêng Đề tài làm lên hình ảnh người Bn Ma Thuột với phẩm chất tốt đẹp họ chiến đấu sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời Qua làm bật vẻ đẹp phong phú giá trị văn hóa thể cách độc đáo quan văn hóa lễ hội, tục lễ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Từ nâng cao ý thức bảo tồn, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp người Bn Ma Thuột Bn Ma Thuột có vị trí quan trọng nước, đề tài khóa luận giúp nhiều người hiểu văn hóa truyền thống vẻ vang người nơi từ giúp họ - người gánh vác trách nhiệm phát triển Buôn Ma Thuột ứng xử đắn Buôn Ma Thuột Đồng thời đề tài thành công cung cấp bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan Buôn Ma Thuột Chương 2: Q trình hình thành phát triển Bn Ma Thuột thời cận đại (1904 - 1945) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BUÔN MA THUỘT 1.1 Khái quát lịch sử, đặc điểm địa lý, tự nhiên kinh tế - xã hội Buôn Ma Thuột 1.1.1.Lịch sử tên gọi Buôn Ma Thuột 1.1.2.Đặc điểm địa lý, tự nhiên 1.1.3.Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Khái qt q trình thị thị hóa Bn Ma Thuột từ 1904 -1945 1.2.1 Khái niệm thị thị hóa 1.2.2 Lịch sử phát triển đô thị Việt Nam 1.2.3 Q trình thị hóa Bn Ma Thuột từ 1904 -1945 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUÔN MA THUỘT TRONG GIAI ĐOẠN 1904 - 1945 2.1 Q trình hình thành đơn vị hành 1904 - 1945 2.2 Buôn Ma Thuột phát huy truyền thống vẻ vang công đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc 2.2.1: Buôn Ma Thuột kháng chiến chống Pháp cứu nước 1904 – 1930 2.2.2 Buôn Ma Thuột kháng chiến chống Pháp cứu nước 1930 - 1954 2.3 Sự phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại (1904 -1945) 2.3.1 Về trị - xã hội 2.3.2 Về kinh tế - sở hạ tầng 2.3.3 Về văn hóa - giáo dục 2.4 Nhận xét – đánh giá 2.4.1 Về vai trò tầm quan trọng Buôn Ma Thuột giai đoạn 1904 – 1945 2.4.2 Về vai trò vị trí Bn Ma Thuột giai đoạn 2.5 Một số kiến nghị 2.5.1 Về việc xây dựng phát triển Buôn Ma Thuột giai đoạn 2.5.1.1 Xây dựng, phát triển sở hạ tầng 2.5.1.2 Phát triển tổng hợp nguồn lực 2.5.2 Về việc giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống Bn Ma Thuột KẾT LUẬN 10 thắng lợi mục tiêu xây dựng thành phố giàu đẹp văn minh, kỷ cương, tạo động lực quan trọng góp phần vào phát triển chung tỉnh - Tạo chuyển biến mạnh mẽ thực tiến công xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Làm tốt công tác bảo vệ môi trường Tạo chuyển biến mạnh mẽ thực tiến công xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Làm tốt công tác bảo vệ môi trường Đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh đô thị Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính; thực có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Mở rộng dân chủ đôi với tăng cường kỷ cương xã hội 2.4.2 Về việc giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống Bn Ma Thuột Hiện nay, cộng đồng người đồng bào Buôn Ma Thuột lưu giữ, kể cho nghe nhiều truyện cổ tích, đặc biệt loại truyện kể có liên quan đến địa danh nhiều câu truyện kể, thơ, ca khúc, điệu múa, sử thi dân gian lưu truyền cho hệ theo hình thức truyền miệng Các thể loại văn học truyện kể, thơ ca, sử thi… mang tính nhân văn, triết lý xã hội, giáo dục người sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương ông cha trước giáo dục ý thức tự tôn dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc mình, sử thi Tây Nguyên kho tàng đồ sộ, biên niên sử trình hình thành, phát triển kinh tế xã hội sống cộng đồng dân cư tộc người dãy Trường Sơn Trong tác phẩm sử thi có hình thành trời đất, người mang yếu tố thần thoại, trình hình thành phát triển lịch sử xã hội, phản ánh phong tục, tập quán tộc người Tây Nguyên, tạo nên tranh toàn cảnh sinh động, lời tự thuật tộc người mình, như: “Đam San”, “Khinh Du”, “H’Bia Jâo”, “Đam Di 62 săn” người Ê Đê; “Gyông nghèo tám vợ”, “Dăm Noi”, “Xing Chion”, “Xing Chơ Nhiếp” người Ba Na; “Xinh Nhã”, “Dăm Phu”, “H’Bia Drang” người Ja Rai; hệ thống sử thi người M’nông như: “Mùa rẫy bon Tiăng”, “Cây nêu thần” [37, tr.28] Ngày nay, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường văn hóa đại bn làng người Ê Đê cịn giữ nét văn hóa đặc sắc Cồng chiêng, Kèn, Sáo nét văn hóa tiêu biểu đặc trưng đồng bào nơi đây, chuyền tải nhiều cảm xúc tâm trạng khác đến người nghe xem yếu tố khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Buôn Ma Thuột, đặc biệt đánh cồng chiêng với ngôn ngữ sắc thái âm nhạc đặc trưng Những ăn đậm nét văn hóa ẩm thực truyền thống người gắn bó với núi rừng như: Canh thụt, Canh bồi, Cơm ống, Rượu cần… Thời tiết Tây Ngun nói chung, Bn Ma Thuột nói riêng chia thành hai mùa rõ rệt “mùa mưa từ tháng đến tháng 11 dương lịch, mùa khô từ tháng 12 đến đầu tháng năm sau Lao động sản xuất đồng bào nơi tập trung vào mùa mưa Sau đến vụ nơng nhàn, người lao động nghỉ ngơi bước vào “mùa ăn nằm, uống tháng” Mọi nghi lễ, lễ hội liên quan tập trung vào mùa khô, kéo dài từ gặt lúa sớm (cúng hồn lúa, mừng cơm mới) tận mùa dọn rẫy tháng năm sau Lúc này, lúa bắp chất đầy kho, no, đủ dư thừa thấy rõ, lúc nghỉ ngơi vui chơi gặp gỡ, cảm tạ trời đất, giao đãi bạn bè, báo hiếu cha mẹ đón mừng năm mới” [12, tr.44] Do đó, lễ cúng đơng hội, trở thành mùa nghi lễ, lễ hội gia đình, bn làng vùng Thơng thường, đồng bào Ê Đê có hệ thống lễ hội: Lễ hội vịng đời người lễ hội vịng cối Ngồi nét văn hóa tinh thần, Bn Ma Thuột cịn lưu giữ nét văn hóa chứng nhân lịch sử đấu tranh bất khuất khu vực nhà đày Buôn Ma Thuột, Đình Lạc Giao, Biệt điện Bảo Đại người Bn Ma Thuột bảo tồn giữ gìn Trước nay, quan hệ xã hội đồng bào dân tộc mang đậm tính huyết thống tính cộng đồng bền chặt Nói chung, đồng bào dân tộc Ê đê M’Nơng, Gia Rai có đặc điểm lớn, tồn bền vững mối quan hệ xã hội cổ truyền tốt đẹp hình thành qua thời kỳ lịch sử lâu dài Tinh thần cộng đồng, dân chủ, bình đẳng, tương thân tương Bên cạnh đó, 63 tinh thần thượng võ, nhân ái, u thiên nhiên, u chuộng hịa bình, cần cù sáng tạo đặc trưng bật đồng bào dân tộc Nổi bật ý chí đấu tranh bất khuất chống chọi với thiên nhiên truyền thống đấu tranh bảo vệ buôn làng, bảo vệ quê hương đất nước Truyền thống phát huy cao độ năm nhân dân Buôn Ma Thuột đứng lên theo Đảng làm cách mạng, chiến đấu chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xâm lược Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội, dân tộc khác nét văn hóa có nguy bị nhiều yếu tố nguyên nhân khác Đòi hỏi địa phương, khu vực phải có sách nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tiêu biểu, đặc sắc, bật dân tộc Để thực điều đó, tơi xin đề suất số kiến nghị sau: - Phải xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Bn Ma Thuột Bởi vì, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng lĩnh dân tộc thể qua truyền thống hệ giá trị đặc trưng cho sắc dân tộc - Tập hợp, tạo điều kiện, giúp cho nghệ nhân giỏi nghề, có tâm huyết có sân chơi để sinh hoạt, sáng tác truyền nghề Đồng thời, hỗ trợ kinh phí có chế độ thù lao cho nghệ nhân để mở lớp nghệ thuật ca hát, múa, ngâm thơ, sử thi, đánh cồng chiêng, đàn sáo nhằm lưu truyền cho hệ sau, nâng cao lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn văn hóa cội nguồn, nâng cao ý thức tự tơn dân tộc - Văn hóa phải thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế - xã hội; bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội Tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nước Như vậy, nhiệm vụ phải quan tâm đến văn hóa - Nhà nước cần quan tâm tăng mức đầu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống… song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy 64 văn hóa dân tộc Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi ngồi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa bàn cách hiệu - Cần làm tốt việc xây dựng quy chế hoạt động Hội đồng già làng, tăng cường giáo dục giám sát Hội đồng già làng với cộng đồng dân tộc thiểu số Buôn Ma Thuột; làm tốt công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia xây dựng thực quy ước thôn, ấp sở kế thừa tính tích cực luật tục phù hợp cụ thể hóa quy định pháp luật, khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc cương giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa đặc sắc - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá Hằng năm tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai nội dung Đề án Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá rút học kinh nghiệm điều chỉnh nội dung triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái nông thôn Xây dựng phát triển văn hóa nơng thơn theo hướng văn minh, đại sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhiệm vụ quan trọng q trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước.Phát triển kinh tế gắn với giữ vững sắc văn hóa dân tộc, cần xây dựng chủ trương, sách tầm vĩ mơ để quản lý tổ chức lễ hội cách quán, sở tôn trọng giá trị truyền thống, phần “mở” văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn phải khai thác yếu tố văn hóa dân gian, đậm đà sắc dân tộc kết hợp với đại hội nhập có chọn lọc 65 KẾT LUẬN Chỉ trăm ngày sau cướp quyền quân dân dân tộc Tây Nguyên nói chung đồng bào Bn Ma Thuột nói chung phải bước vào kháng chiến chống Pháp xâm lược Mặc dù thời gian ngắn ngủi đó, nhân dân Bn Ma Thuột làm số việc mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Chính xâm lược bình định nơi làm cho tình hình Bn Ma Thuột có chuyển biến sâu sắc, đường xá mở rộng, đồn điền, xí nghiệp xây dựng nhiều nơi, đời sống nhân dân Buôn Ma Thuột có chuyển biến tích cực Họ nhận thức sâu sắc âm mưu xâm lược bọn thực dân, kiên đấu tranh bảo vệ tấc đất ông ta để lại,các phong trào đấu tranh liên tục diễn có kế hoạch rõ ràng, quy mô đấu tranh lớn Mặc dù giai đoạn đầu kháng chiến trước có lãnh đạo Đảng, đấu tranh Bn Ma Thuột cịn nhiều hạn chế tới thất bại, thông qua đấu tranh đó, góp phần ngăn cản âm mưu thống trị thực dân Pháp Tây Nguyên nói chung Bn Ma Thuột nói riêng, đồng thời khiến xâm lược chúng gặp nhiều khó khăn bị thiệt hại nghiêm trọng thời gian thống trị Cho tới lãnh đạo Trung Ương Đảng, chi viện hết lòng nước biết phát huy truyền thống cách mạng kiên cường dân tộc đánh bại âm mưu thống trị lâu dài thực dân Pháp, góp phần to lớn cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc Những thành tích kết tinh cho tinh thần u nước chân chính, chiến đấu tuyệt vời, tinh thần chịu đựng gian khổ vô bờ bến tinh thần hy sinh cao lớp lớp người Buôn Ma Thuột, cộng đồng dân tộc thiểu số Ngồi cịn có khơng nhỏ Đảng viên, chiến sĩ cán người Thượng, người Kinh không quản ngại gian khổ môi trường khó khăn khắc nghiệt thiếu thốn, đồng thời phải chiến đấu với kẻ thù trang bị với vũ khí đại tối tân Nhưng với lòng yêu nước, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm tinh thần đoàn kết, quân dân Buôn Ma Thuột lãnh đạo Đảng góp phần khơng nhỏ vào 66 thắng lợi cách mạng Tháng Tám thành công sau chiến thắng Buôn Ma Thuột vẻ vang, đập tan âm mưu xâm lược bè lũ thực dân, giải phóng quê hương khỏi ách thống trị thực dân đế quốc Và nghiệp đổi ngày nay, dân tộc anh em mảnh đất Buôn Ma Thuột giàu truyền thống, tăng cường mối đại đoàn kết dân tộc anh em, tích cực phấn đấu xây dựng quê hương giàu mạnh, kinh tế, vững mạnh quốc phịng, an ninh, biến vùng đất Bn Ma Thuột, giàu đẹp trở thành trung tâm kinh tế Tây Nguyên nói riêng thành phố phát triển mạnh, động theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1930 - 1954, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1954 - 1975, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh Đắk Lắk (2000), Những ký ức nhà Đày Bn Ma Thuột, Nxb Văn hóa giáo dục Ban Tuyên giáo tỉnh Đắk Lắk (2004), Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 100 năm hình thành phát triển, 30 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk - Ban Tuyên giáo Tỉnh Đắk Lắk – 2004 Nguyễn Tiến Ban (2005), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, nxb Thông tin truyền thông Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục - Trung tâm Bản đồ tranh ảnh giáo dục Phan Văn Bé (2005), Tây Nguyên sử lược (từ thời nguyên thủy đến năm 1945), Nxb Giáo dục Trương Bi (2007), Nghi lễ, lễ hội Ê đê, Nxb Văn hóa dân tộc di sản văn hóa tộc người Ê đê, M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc Trương Bi, Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Ê đê, M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc 10 Trần Văn Bích (2004), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11.Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên 12 Dam Bo (2003), Miền đất huyền ảo, Nxb Hội nhà văn 13 Nguyễn Văn Cao (2011), Trên nẻo đường kháng chiến, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Chiến (1985), Tây Nguyên - điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học kỹ thuật 68 15 Cục văn hóa, thơng tin sở (1995), Nếp sống, phong tục Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Thơng tin 16 Nguyễn Trắc Dĩ (1972), Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam ( Nguồn gốc phong tục), Nxb Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học - xã hội Hà Nội 18 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, MNông Đắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội 19 La Văn Đô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội 20 Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (2010), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Đỗ Hạ, Quang Vinh (2006), Những lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Hà Nội 22 Henri Maitre ( 2009), Rừng người thượng, Nxb Tri thức 23 Đặng Vũ Hiệp ( 2004), Ký ứcTây Nguyên, Nxb Quân đội Nhân dân 24 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Thừa Hỷ (2004), Văn hóa Việt Nam truyền thống, Nxb Thông tin truyền thông 26 Linh Nga Nie Kdam(2005), Trường ca, sử thi mơi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 27 Linh Nga Niê Kdam (2007), Già Làng Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân 28 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 29 Đỗ Hồng Kỳ (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn hóa Ê Đê,M’nơng, Nxb Khoa học xã hội 31 Lê Văn Kỳ, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Quang Lê (2007), Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 69 32 Đậu Xuân Luận, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Lượng (2006), Tây Nguyên nơi tụ hội văn hóa truyền thống tinh thần đoàn kết dân tộc, Nxb Quân đội Nhân dân 33 Hà Lý ( 2003), Tây Nguyên lịng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số, giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội 35 Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên, Nxb Thế giới 36 Bùi San (1948), Văn hóa kháng chiến Tây Ngun, Nxb Văn hóa thơng 37 Nguyễn Hồng Sơn, Trường Minh Dục (1996), Giữ gìn phát huy giá tin trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia 38 Lương Thanh Sơn (2004), “Buôn Ma Thuột xưa nay”, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 39 Lâm Tâm, Linh Nga Nie Kdam ( 1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Đinh Quang Thiên, Lê Quang Lợi, Nguyễn Trường Sơn (2006), Tây Nguyên - vùng đất người, Nxb Quân đội nhân dân 41 Ngô Đức Thịnh, Điểu Kâu, Trần Tấn Vinh (1998), Luật tục Ê Đê, Nxb Chính trị quốc gia 42 Ngô Đức Thịnh, Điểu Kâu, Trần Tấn Vinh (1998), Luật tục M’Nơng, Nxb Chính trị quốc gia 43 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 44 Tỉnh ủy Đắk Lắk, Viện lịch sử Đảng (2010), Lịch sử nhà đày Buôn Ma Thuột 1930 - 1945, Tỉnh ủy Đắk Lắk 45 Vy Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hóa dân tộc - hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 70 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ Bn Ma Thuột năm 1918 https://www.facebook.com/notes/t%C3%B4i-y%C3%AAu%C4%91%C4%83k-l%C4%83k/l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%ADh%C3%ACnh-th%C3%A0nh-%C4%91aklak-th%C3%B4ng-tint%E1%BB%AB-website-c%E1%BB%A7a-daklak/159096707489958 71 Bản đồ Buôn Ma Thuột năm 1930 72 https://fbcdn-sphotos-b-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash2/v/t1.09/252761_214672321900307_8349611_n.jpg?oh=85795803d1716ec6d805bf48eb088 bea&oe=55E198DC& gda =1436022917_d37a6a8cacedb22ef26d22d48b39ed9d Hình ảnh gây dựng lại nhà Đày – Buôn Ma Thuột 73 http://hoixe.net/di-tich-lich-su-nha-day-buon-ma-thuot-o-dak-lak-9-277.html ) Ngã Sáu – Một biểu tượng thành phố Buôn Ma Thuột http://beetours.vn/cam-nang-bay/Vung-dat-su-thi-hao-hung Buon-Me-Thuot xu-socafe 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn tư liệu nghiên cứu 6.Đóng góp đề tài 7.Bố cục đề tài NỘI DUNG KẾT LUẬN 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BUÔN MA THUỘT 11 1.1.Khái quát lịch sử, đặc điểm địa lý, tự nhiên kinh tế - xã hội Buôn Ma Thuột 11 1.1.1.Lịch sử tên gọi Buôn Ma Thuột 11 1.1.2 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 14 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2 Khái qt q trình thị thị hóa Bn Ma Thuột từ 1904 -1945 17 1.2.1 Khái niệm thị thị hóa 17 1.2.2 Lịch sử phát triển đô thị Việt Nam 18 1.2.3 Khái phát triển thị hóa Bn Ma Thuột giai đoạn 1904 -1945 20 75 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUÔN MA THUỘT TRONG GIAI ĐOẠN 1904 - 1945 22 2.1 Quá trình hình thành đơn vị hành Bn Ma Thuột 1904 - 1945 22 2.2 Sự phát triển Buôn Ma Thuột từ 1904 đến năm 1945 25 2.2.1 Về trị - xã hội 26 2.2.2 Về kinh tế - sở hạ tầng 33 2.2.3 Về văn hóa - giáo dục 35 2.3 Buôn Ma Thuột phát huy truyền thống vẻ vang công đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc 39 2.3.1: Buôn Ma Thuột đấu tranh chống thực dân Pháp giai đoạn 1904 -1930 39 2.3.2 Buôn Ma Thuột đấu tranh chống thực dân Pháp giai đoạn 1930 -1945 44 2.4 Nhận xét – đánh giá 56 2.4.1 Về vai trò tầm quan trọng Buôn Ma Thuột giai đoạn 1904 – 1930 56 2.4.2 Về vai trị vị trí Bn Ma Thuột giai đoạn 1930 – 1945 58 2.5 Một số kiến nghị 59 2.5.1 Về việc xây dựng phát triển Buôn Ma Thuột giai đoạn 59 2.5.1.1 Xây dựng sở hạ tầng 60 2.5.1.2 Phát triển tổng hợp nguồn lực 61 2.4.2 Về việc giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống Bn Ma Thuột 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 71 76 ... chương: Chương 1: Tổng quan Buôn Ma Thuột Chương 2: Quá trình hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời cận đại (1904 - 1945) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BUÔN MA THUỘT 1.1 Khái quát lịch sử,... học Buôn Ma Thuột có 4.000 năm tuổi Qua tư liệu văn hóa tộc người có Bn Ma Thuột vài trăm năm tuổi qua tư liệu sử học, đến Bn Ma Thuột vừa trịn 110 năm hình thành phát triển Buôn Ma Thuột thời. .. tới thất bại 21 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUÔN MA THUỘT TRONG GIAI ĐOẠN 1904 - 1945 2.1 Quá trình hình thành đơn vị hành Bn Ma Thuột 1904 - 1945 Bn Ma Thuột có bề bề dày lịch sử

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w