Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước ta đã bắt tay vào công cuộc khôi phục nền kinh tế và xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn đầu, chính sách kinh
Trang 1Lời mở đầu
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, cả nớc ta đã bắt tay vàocông cuộc khôi phục nền kinh tế và xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.Trong giai đoạn đầu, chính sách kinh tế kế hoạch hoá tập trung của Đảng và Nhànớc tỏ ra rất có hiệu quả với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, nhng càng về sau,nó càng bộc lộ những yếu kém, lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của thờiđại, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Việt nam Do đó, để bắt kịp với xu thếcủa thời đại, năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách mới, chuyển đổinền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng nhằmhoạt động có hiệu quả hơn
Sự chuyển đổi này có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết về mặtlí luận và thực tiễn, từ quản lí vĩ mô đến quản lí vi mô của nền kinh tế Một trongnhững vấn đề cấp bách đó là: phải đảm bảo các thông tin kinh tế qua lại trongcác mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân, thể nhân, trong hoạt động quản lí vĩmô và vi mô của Nhà nớc về các hoạt động kinh tế xã hội phải đáng tin cậy, phảicó sự đảm bảo về mặt pháp lí và kinh tế đối với độ tin cậy các thông tin đó Đâychính là vấn đề then chốt nhất để hạn chế các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị tr-ờng Để giải quyết vấn đề này, đồng thời với việc chuyển đổi cơ chế quản lí củaNhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán ViệtNam đã ra đời.
Vậy trong hơn một thập kỉ qua, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán ViệtNam đã hoạt động ra sao để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnớc? Để trả lời cho câu hỏi này, và cũng để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đãchọn đề tài: “ Sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm toán ViệtNam “
Khái quát về kiểm toán
1 Bản chất, chức năng, ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán.
1.1.Bản chất của kiểm toán
Bản chất của kiểm toán , nếu xét ở góc độ chung nhất, chính là sự kiểm trađộc lập từ bên ngoài đợc thực hiện bởi một lực lợng có trình độ kĩ năng chuyênmôn cao, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lí và kinh tế đối với các nhậnxét của mình về độ tin cậy của các thông tin đợc thẩm định Nhà nớc cũng nh xãhội sẽ quản lí và giám sát hoạt động kiểm tra này trên ba mặt chủ yếu: - Các
Trang 2thông tin công khai phải tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực chung đợc xã hộithừa nhận.
- Hoạt động kiểm toán phải dựa vào các chuẩn mực chung.
- Mọi cá nhân, tổ chức có liên quan đến các sai sót hoặc xuyên tạc cácthông tin công khai để đánh lừa các pháp nhân hoặc thể nhân trong các mối quanhệ kinh tế xã hội gây ra các thiệt hại thì pháp luật sẽ can thiệp để buộc các cánhân tổ chức có hành vi trên phải chịu trách nhiệm của mình cả về kinh tế vàpháp lí đối với sự sai lệch về thông tin và các thiệt hại đó.
Kiểm toán trong giai đoạn đầu của sự phát triển chủ yếu là kiểm tra, xácnhận độ trung thực của báo cáo tài chính công khai nên có quan điểm cho rằngkiểm toán là kiểm tra kế toán, tài chính độc lập Nhng sự phát triển của nền kinhtế thị trờng đã làm cho hoạt động của kiểm toán không ngừng mở rộng phạm vicủa mình Từ chỗ chỉ kiểm tra các báo cáo tài chính và cho nhận xét, kiểm toánđã tiến hành thẩm định và nêu nhận xét về độ tin cậy các thông tin có liên quanđến cả hiệu quả các hoạt động quản lí cũng nh độ tuân thủ các quy tắc, quy địnhcủa các nhà kinh tế - tài chính trong hoạt động của mình ở mức độ nào Do đó,khái niệm về kiểm toán đợc nhiều nhà khoa học thừa nhận, đó là: “Kiểm toán làquá trình mà theo đó một cá nhân độc lập có thẩm quyền thu thập và đánh giácác bằng chứng về các thông tin số lợng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụthể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số l -ợng đó với các chuẩn mực đã xây dựng “
1.2.Chức năng của kiểm toán:
Từ bản chất của kiểm toán có thể thấy kiểm toán có chức năng cơ bản làxác minh và bày tỏ ý kiến.
1.2.1 Chức năng xác minh:
Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu,tính pháp lí của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính.Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa hoạt động kiểm toán Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và đợcthể hiện khác nhau tuỳ đối tợng cụ thể của kiểm toán Đối với kiểm toán báocáo tài chính, việc xác minh đợc thực hiện theo 2 mặt:
- Tính trung thực của các con số.
- Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.
Đối với các thông tin đã đợc lợng hoá: Thông thờng, việc xác minh đợcthực hiện trớc hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ Kết quả cuối cùng khi đã xác
Trang 3minh đợc điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy và lập các bảngkhai tài chính Theo đó, kiểm toán trớc hết là xác minh thông tin.
Đối với các nghiệp vụ (hoạt động), chức năng xác minh của kiểm toán cóthể đợc thực hiện bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm Sản phẩm của hoạtđộng xác minh này thờng là những biên bản ở lĩnh vực này, kiểm toán hớng vàoviệc thực hiện chức năng thứ hai là bày tỏ ý kiến.
1.2.2 Chức năng bày tỏ ý kiến
Bày tỏ ý kiến là đa ra ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trungthực, mức độ hợp lí của các thông tin tài chính kế toán Chức năng bày tỏ ý kiếncó thể đợc hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lợng thông tin và cả pháp lí,t vấn qua xác minh:
- T vấn cho quản lí nhà nớc trong việc phát hiện sự bất cập của chế độ tàichính kế toán, qua đó kiến nghị với các cơ quan quản lí nhà nớc xem xét, nghiêncứu, hoàn thiện cho phù hợp.
- T vấn cho việc quản lí của các đơn vị đợc kiểm toán Thông qua việc chỉ ranhững sai sót, yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, công tác quản lí tài chính,kiểm toán viên gợi mở, đề xuất các biện pháp khắc phục hoàn thiện đối với đơnvị Trong nhiều trờng hợp, thông qua kiểm toán, các tổ chức đơn vị doanh nghiệpđã kịp thời chấn chỉnh hệ thống kiểm soát nội bộ, chế độ quản lí tài chính ở đơnvị mình Qua đó khai thác có hiệu quả hơn năng lực tài chính phát triển đơn vị.
1.3 ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán trong quản lí:
Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân” Kiểm toán sinhra từ yêu cầu của quản lí và phục vụ cho yêu cầu của quản lí Từ đó có thể thấyrõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán trên nhiều mặt:
Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho “những ngời quan tâm” Trong cơchế thị trờng, có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh củanó trong tài liệu kế toán, bao gồm:
- Các cơ quan nhà nớc - Các nhà đầu t
- Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác - Ngời lao động
- Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác
Có thể nói việc tạo ra niểm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyếtđịnh sự ra đời và phát triển của kiểm toán với t cách là một hoạt động độc lập.
Thứ hai, kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạtđộng tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói chung.Mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm những mối quan hệđa dạng, luôn biến đổi và đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể Tính
Trang 4phức tạp của hoạt động này càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệtài chính với lợi ích con ngời Trong khi đó, thông tin kế toán là sự phản ánh củahoạt động tài chính Ngoài việc chứa đựng những phức tạp của các quan hệ tàichính, thông tin kế toán còn là sản phẩm của quá trình xử lí thông tin bằng ph-ơng pháp kĩ thuật rất đặc thù Do đó, nhu cầu hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nềnếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thờng xuyên và ở mức độ cao hơn
Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí Kiểmtoán không chỉ xác minh rõ độ tin cậy của thông tin mà còn t vấn về quản lí Vaitrò t vấn này đợc thấy rõ trong kiểm toán hiệu năng và hiệu quả quản lí
2 Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ chức
- Tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán đã đợc thủ tớng chínhphủ phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do thủ tớng chính phủgiao, báo cáo kết quả kiểm toán cho thủ tớng chính phủ, quốc hội và uỷ ban th-ờng vụ quốc hội, cho các cơ quan nhà nớc khác theo quy định của chính phủ - Thông qua việc kiểm toán, thực hiện công tác t vấn, góp ý kiến với các đơnvị đợc kiểm toán sửa chữa, khắc phục sai sót, vi phạm, chấn chỉnh công tác kếtoán của đơn vị để đảm bảo chỉ tiêu tiết kiệm và hiệu quả nhất Đồng thời đềxuất với thủ tớng chính phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lí tài chính kế toáncần thiết.
2.2 Kiểm toán độc lập ( KTĐL )
KTĐL là quá trình kiểm tra các số liệu, tài liệu của các doanh nghiệp(DN) do các kiểm toán viên độc lập thực hiện để xác nhận tính trung thực, hợp lícủa các báo cáo tài chính và cung cấp kết quả kiểm toán cho những ng ời trả phíkiểm toán
Các số liệu, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị đã đợc kiểmtra, xác nhận của KTĐL là căn cứ tin cậy đáp ứng yêu cầu của đơn vị, của các cơquan quản lí nhà nớc và của tất cả các tổ chức, cá nhân có quan hệ và quan tâmtới hoạt động của đơn vị Ngoài chức năng chính là kiểm tra xác nhận tính trungthực, hợp lí của các thông tin trong BCTC, các tổ chức KTĐL còn đợc thực hiệncác chức năng nh:
- Giám định tài chính kế toán
Trang 5- Thực hiện các dịch vụ t vấn về quản lí tài chính kế toán, thuế
- Xác định giá trị vốn của DN trong các trờng hợp góp vốn liên doanh, cổphần hoá, phá sản
2.3 Kiểm toán nội bộ (KTNB)
KTNB là một tổ chức kiểm toán do các đơn vị tổ chức (Bộ, ngành, đơn vị,tổ chức, DN ) tự lập ra trong bộ máy quản lí của mình nhằm mục đích phụcvụ cho các yêu cầu quản lí, điều hành của các nhà quản lí của đơn vị.
Nhiệm vụ của KTNB:
- Quản lí và bảo vệ tài sản của đơn vị
- Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan vàhoàn thiện hệ thống này.
- Kiểm tra, thẩm định tính xác thực của các thông tin tài chính mà các bộphận hữu quan đã cung cấp cho các nhà quản lí.
- Tuỳ theo yêu cầu của ngời lãnh đạo, KTNB sẽ thực hiện việc kiểm toán tuânthủ, kiểm toán hoạt động hay kiểm toán tài chính.
quá trình hình thành và phát triển của các bộ máy tổchức kiểm toán Việt nam
1 Sự cần thiết phải hình thành các bộ máy tổ chức kiểm toán VN
Đi vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã khẳng định kinh tế thị trờng khôngphải riêng có của CNTB, mà là sản phẩm, là thành tựu chung của xã hội loài ng-ời Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớngXHCN Điều khác cơ bản so với nền kinh tế thị trờng nói chung ở chỗ, nền kinhtế nớc ta do nhà nớc XHCN quản lí và hớng đi lên CNXH Vai trò quản lí củanhà nớc là giữ đúng định hớng phát triển của nền kinh tế theo mục tiêu, quanđiểm và đờng lối của Đảng, phát huy những mặt tích cực, đồng thời hạn chế đếnmức thấp nhất những tác động tiêu cực vốn có của nền kinh tế thị trờng Hơn 10năm qua đã chứng tỏ đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng ta Nền kinh tế nớc tađã ra khỏi khủng hoảng và đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhân dân phấnkhởi, thế giới đánh giá cao và khích lệ Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thịtrờng cũng ngày càng bộc lộ rõ nét và gây ảnh hởng không nhỏ, thậm chí có mộtsố biểu hiện đáng lo ngại về kinh tế xã hội Mặc dù chúng ta có nhiều cố gắngngăn chặn và xử lí, song tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hoạt động kinh doanhtrái pháp luật, trốn thuế, gây thất thoát ngân sách, tài sản nhà nớc ngày càng lớnvà khá phổ biến ở nhiều nơi Ví dụ : Vụ Tamexco thất thoát khoảng 400 tỉ đồng,vụ Tân Trờng Sanh khoảng vài nghìn tỉ đồng, vụ Epco-Minh Phụng tới nhiềunghìn tỉ đồng
Trang 6Một nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, đó là: Khi đi vào kinh tế thịtrờng chúng ta đã quá chậm và cha tập trung đúng mức cần thiết cho việc hìnhthành và tăng năng lực hệ thống kiểm toán bao gồm: KTNN, KTĐL và KTNBcác đơn vị kinh tế cơ sở, trớc hết là doanh nghiệp nhà nớc Kinh nghiệm thế giớicho thấy là ở mọi nớc kinh tế thị trờng phát triển đều cần phải có hệ thống kiểmtoán mạnh Có thể nói đây là một công cụ đắc lực không thể thiếu để quản líkinh tế của mỗi quốc gia
Bên cạnh đó, chặng đờng gần hai mơi năm chuyển từ nền kinh tế hoạtđộng theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hoạt động theo cơchế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, tuy ngắn ngủi nhng đã tạo ra sức sốngcho nền kinh tế, mở ra những cơ hội mới, những thách thức mới cho các nhàdoanh nghiệp Việt Nam Các DN phải hoạt động theo những quy luật của nềnkinh tế thị trờng để có thể tồn tại và phát triển Trong quá trình hoạt động, cácDN cần phải có trách nhiệm trong việc tổ chức và huy động vốn sao cho có hiệuquả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng và chấp hành luậtpháp Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho cácDN, các cơ quan cấp trên, cơ quan chủ quản, những nhà đầu t, những công tyliên doanh liên kết thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ vàđúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình tài chínhcủa đơn vị Mà đứng ở những góc độ khác nhau, mỗi cơ quan đơn vị tìm hiểu vềkhía cạnh tài chính khác nhau nhằm có những quyết định đúng đắn và thiết thựccho đơn vị, cơ quan của mình
Nhng đứng trớc thực trạng của nền kinh tế Việt Nam, liệu những con sốtrong báo cáo tài chính có đủ để làm yên lòng những cơ quan chủ quản và nhữngnhà đầu t không? Nh vậy thì việc phân tích các BCTC có cần thiết nữa haykhông? Nhiều vấn đề liên quan đợc đặt ra quanh vấn đề BCTC có trung thựcđúng nh hoạt động của đơn vị trong một thời kì hoạt động nhất định không? Quảthật, chúng ta biết rằng các BCTC hàng năm do các DN lập ra là đối tợng quantâm của rất nhiều ngời: chủ DN, các cổ đông, các hội viên hội đồng quản trị, chủđầu tu, ngân hàng Ngoài ra, các BCTC cũng rất cần thiết cho các cơ quan thuế,cơ quan chủ quản của đơn vị Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến BCTC của DN ởmỗi góc độ khác nhau nhng nhìn chung đều có cùng mong muốn, nguyện vọnglà đợc sử dụng những thông tin đó có độ tin cậy cao, chính xác và trung thực.Chính nguyên nhân sâu xa này, mới nảy sinh ra nhu cầu là cần có một bên thứba, độc lập và khách quan có kĩ năng nghiệp vụ, địa vị và trách nhiệm pháp líkiểm tra và đa ra lời kết luận là BCTC của DN lập ra có phản ánh đúng thựctrạng tài chính của DN không Và từ đây hoạt động kiểm toán độc lập thật sự là
Trang 7cần thiết cho các doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh trên thơng trờngvốn có nhiều rủi ro.
Từ những điều phân tích trên, ta thấy, việc hình thành và phát triển hệthống bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam trong điều kiện hiện nay là hết sứccần thiết Do đó, để nền kinh tế thị trờng hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế đợctiêu cực, từ năm 1991, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam chính thứchình thành, mà khởi đầu là KTĐL.
2 Quá trình hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm toánViệt Nam
2.1 KTĐL:
Có thể nói rằng, sự mong muốn có các BCTC trung thực đã tồn tại ngay từkhi các cá nhân có quan hệ hợp đồng với ngời khác Cũng nh các loại kiểm toánkhác, KTĐL ra đời xuất phát từ nhu cầu khách quan kiểm tra và xác nhận độ tincậy của BCTC theo các chuẩn mực và nguyên tắc đã đợc xây dựng KTĐL ra đờivà phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, hoạt độngKTĐL đã hình thành và phát triển từ trớc ngày giải phóng miền Nam: Các vănphòng hoạt động độc lập với các kế toán viên công chứng hoặc các giám địnhviên kế toán và cả văn phòng kiểm soát quốc tế nh SGV, Arthur Andersen, PriceWaterhouse Sau thống nhất đất nớc, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung,KTĐL không tồn tại Vì vậy, có thể nói KTĐL mới thực sự xuất hiện từ sau khichuyển đổi cơ chế kinh tế Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lícủa nhà nớc, nhu cầu kiểm toán các đơn vị có vốn đầu t đầu t nớc ngoài theo luậtđầu t nớc ngoài, các chơng trình tín dụng, phát triển, viện trợ quốc tế là kháchquan và ngày càng tăng Sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, ngân hàng t nhân, sự xuất hiện thịtrờng chứng khoán và xu hớng cổ phần hoá một số DNNN cũng đòi hỏi phảicó dịch vụ KTĐL
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, ngày 13/5/1991,theo giấy phép số 957/PPLT của thủ tớng chính phủ, Bộ Tài chính đã kí quyếtđịnh thành lập 2 công ty: Công ty kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch làVACO ( quyết định 165-TC/QĐ/TCCB ) và công ty dịch vụ kế toán Việt Namvới tên giao dịch là ASC ( quyết định 164-TC/QĐ/TCCB ), sau này đổi tên làcông ty dịch vụ t vấn tài chính, kế toán, kiểm toán - AASC ( quyết định 639-TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993 ) Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của VACO vàAASC đánh dấu sự mở đầu tốt đẹp của dịch vụ KTĐL ở Việt Nam Với cơng vịlà các công ty đầu ngành, VACO và AASC đã có nhiều đóng góp không chỉtrong việc phát triển công ty, mở rộng địa bàn kiểm toán mà cả trong việc cộngtác với các công ty và tổ chức nớc ngoài phát triển sự nghiệp kiểm toán Việt
Trang 8Nam Cũng trong năm 1991, công ty Ernst and Young là công ty kiểm toán nớcngoài đầu tiên đợc nhà nớc Việt Nam cho chấp nhận lập văn phòng hoạt động tạiViệt Nam Từ năm 1993, trớc đòi hỏi của thị trờng và dịch vụ tài chính, kế toánvà kiểm toán, nhà nớc đã khuyến khích phát triển đa dạng các thành phần kinh tếvà hợp tác với nớc ngoài Vì thế, nhiều công ty kiểm toán thuộc các thành phầnkinh tế, dới nhiều hình thức pháp lí khác nhau đã lần lợt ra đời Cho đến nay,chúng ta đã có 34 công ty thuộc mọi thành phần kinh tế, một sự phát triển nhanhchóng mà theo đánh giá của nhiều nghiên cứu tài chính thì bằng 30 năm pháttriển KTĐL ở một số nớc.
Sự trởng thành của KTĐL, trớc hết là ở đội ngũ kiểm toán viên (KTV)chuyên nghiệp Ngay từ khi thành lập, các công ty kiểm toán đã rất chú trọngđến việc tuyển chọn KTV và nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên Tháng10/1994, lần đầu tiên Bộ Tài chính tổ chức thi tuyển và cấp chứng chỉ đặc cáchcho 49 ngời đủ điều kiện , tiêu chuẩn KTV chuyên nghiệp Đến 30/11/2001, BộTài chính đã tổ chức 8 kì thi tuyển KTV cho ngời Việt Nam, 3 kì thi sát hạch chongời nớc ngoài và đã cấp 531 chứng chỉ KTV cho những ngời đạt tiêu chuẩn.Cũng đến 30/11/2001, cả nớc có 2127 nhân viên làm việc trong 34 công ty kếtoán, kiểm toán, trong đó có: 1395 nhân viên chuyên nghiệp, có 487 KTV gồm:396 KTV ngời Việt Nam và 38 KTV ngời nớc ngoài Trong các KTV ngời ViệtNam, đã có 16 ngời đạt trình độ và đợc cấp chứng chỉ KTV quốc tế Nhìnchung đội ngũ KTV ngời Việt Nam đã tăng lên đáng kể Trình độ chuyên mônvà kinh nghiệm nghề nghiệp đã thành thục hơn nhiều Đặc biệt, để đáp ứng yêucầu thực tế phát sinh, tổ chức quốc tế là Viện kế toán viên công chứng Anh quốc(ACCA) đã thực hiện chơng trình đào tạo cơ bản theo tiêu chuẩn quốc tế choKTV ở Việt Nam Tháng 5/2001, ACCA đã cấp chứng chỉ CPA của Anh cho 9ngời Việt Nam đầu tiên đã tốt nghiệp Chơng trình này sẽ đợc tiếp tục với sự hợptác của Bộ Tài chính Việt Nam.
Chính sự phát triển đông đảo của đội ngũ KTV đã mở rộng và làm phongphú thêm các loại hình dịch vụ kiểm toán và kế toán Cùng với sự phát triển vềsố lợng công ty và quy mô từng công ty, các dịch vụ do các công ty kiểm toáncung cấp đã không ngừng đa dạng hoá theo hớng mở rộng từng loại dịch vụ chitiết trong dịch vụ kiểm toán (nh kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểmtoán tuân thủ, kiểm toán soát xét, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tXDCB), mở rộng dịch vụ t vấn (nh t vấn kế toán, tài chính, t vấn quản lí, thuế, tvấn đầu t, luật; t vấn sáp nhập, giải thể DN ), dịch vụ tin học, dịch vụ thẩmđịnh, định giá tài sản, dịch vụ tuyển dụng, đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, cung cấpthông tin
Trang 9Trong hơn 10 năm qua, ngành kiểm toán tuy còn rất non trẻ song đã cónhững tiến bộ đáng kể Hoạt động kiểm toán đã phát triển nhanh về số lợng vàquy mô từng công ty kiểm toán cũng nh nâng cao năng lực chuyên môn, chất l-ợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Hầu hết các dịch vụ cung cấp cho kháchhàng ngày càng đợc tín nhiệm, đợc xã hội thừa nhận Thông qua các hoạt độngdịch vụ kiểm toán và t vấn tài chính, kế toán, các công ty kiểm toán đã góp phầnphổ cập cơ chế chính sách kinh tế tài chính, ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng,góp phần thực hiện công khai minh bạch BCTC, phục vụ đắc lực cho công tácquản lí, điều hành kinh tế tài chính của nhà nớc và hoạt động kinh doanh của cácDN.
Thông qua dịch vụ kiểm toán và kế toán, đặc biệt là kiểm toán BCTC, cáccông ty đã góp phần giúp các DN, các dự án quốc tế, các đơn vị hành chính sựnghiệp nắm bắt đợc kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đờng lối , chính sách kinh tế tàichính, loại bỏ đợc chi phí bất hợp lí, tạo lập đợc những thông tin tin cậy, từng b-ớc đa công tác quản lí tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp vào nề nếp ,hoạt động KTĐL đã xác định đợc vị trí trong nền kinh tế thị trờng và góp phầnquan trọng trong việc làm lành mạnh hoá môi trờng đầu t và nền tài chính quốcgia
Thực trạng hoạt động và phát triển của một số công ty KTĐL tiêu biểu ởViệt Nam
a Công ty kiểm toán Việt Nam VACO:
VACO là công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đợc thành lập Qua 6năm hoạt động, phát triển và hợp tác, đến tháng 10/1997, VACO đã trở thànhthành viên của hãng Deloitte Touche Tohmatsu quốc tế (DTT) - một trong 5hãng kiểm toán hàng đầu thế giới VACO hiện tại là công ty kiểm toán duy nhấttại Việt Nam đạt trình độ quốc tế, là đại diện của DTT tại Việt Nam Thông quahình thức hợp tác tối u với DTT, đồng thời biết khai thác tốt lợi thế của mình (tậpthể đội ngũ KTV tinh nhuệ đạt trình độ quốc tế đợc đào tạo có hệ thống trong vàngoài nớc; bộ máy quản lí là ban giám đốc của VACO am hiểu sâu sắc về tậpquán kinh doanh, luật pháp Việt Nam) VACO đã đạt đợc những thành tựu đángkể trong 9 năm kể từ ngày thành lập, góp phần vào sự thành công của ngànhkiểm toán còn non trẻ tại Việt Nam
Trong 9 năm qua, VACO đã kí kết và thực hiện hợp đồng cho hơn 3000khách hàng trong và ngoài nớc Riêng năm 1999, VACO đã kí hơn 450 hợp đồngcung cấp dịch vụ kiểm toán và t vấn cho nhiều loại hình khách hàng, tăng 134%so với năm 1998 và tăng gấp nhiều lần so với những năm đầu phát triển Cácdịch vụ kiểm toán của công ty chủ yếu tập trung vào các dự án do ngân hàng vàcác tổ chức quốc tế tài trợ (ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á); các
Trang 10tổng công ty lớn đầu ngành ở Việt Nam nh: Tổng công ty Điện lực Việt Nam,tổng công ty Hàng không Việt Nam, tổng công ty Dầu khí, tổng công ty Than,tổng công ty Ximăng, tổng công ty Thuốc lá, tổng công ty Cao su, tổng công tyBu chính viễn thông, tổng công ty Xăng dầu, tổng công ty Dệt may Việt Nam
Nhằm đa dạng hóa khách hàng và dịch vụ, VACO đã mở rộng dịch vụkiểm toán cho các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, các công ty chothuê tài chính, các công ty bảo hiểm và mở rộng dịch vụ t vấn thuế, quản lí, kếtoán, t vấn đầu t, đặt văn phòng đại diện, chi nhánh công ty nớc ngoài, trợ giúpcho các nhà đầu t trong và ngoài nớc hoạt động có hiệu quả Với phơng châmcung cấp dịch vụ có chất lợng tốt nhất cho khách hàng, tranh thủ sự giúp đỡ về kĩthuật của các chuyên gia nớc ngoài, cán bộ, KTV của VACO đã cố gắng, nỗ lựckhông ngừng Dịch vụ của công ty đã đợc khách hàng đánh giá là ngang tầm vớichất lợng dịch vụ của các công ty danh tiếng quốc tế.
Trong quá trình hoạt động của mình, VACO luôn luôn theo sát các chủ ơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh các chỉ tiêu định hớng vàsự chỉ đạo trực tiếp của bộ Tài chính Cùng với sự hợp tác chặt chẽ với công tyDTT, công ty đã phát huy nội lực của mình để không ngừng phát triển trở thànhcông ty mạnh nhất trong tổng số các công ty kiểm toán ở Việt Nam Năm 1999,doanh thu công ty tăng 122% so với doanh thu năm 1998, nộp ngân sách nhà n-ớc 135% so với năm 1998 Có thể nói năm 1999, VACO đã gặt hái đợc nhữngthành công rất đáng khích lệ Công ty đã góp phần tuyên truyền, hớng dẫn và đahai luật thuế mới là thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập DN (TNDN)vào hoạt động kinh doanh của các DN, bằng phơng thức:
tr Tổ chức nhiều cuộc hội thảo đào tạo và hớng dẫn về thuế cho các DN cóvốn đầu t nớc ngoài và DNNN.
- Phát hành các bản tin hàng tháng bằng tiếng Anh, tiếng Việt về văn bảnpháp luật và thuế nhằm thờng xuyên cập nhật và cung cấp thông tin cho các DN
Trong quá trình hệ thống hoá, xây dựng và ban hành các chuẩn mực kếtoán và kiểm toán Việt Nam, VACO đã đóng góp tích cực vào việc soạn thảo vàban hành các chuẩn mực này VACO đã cung cấp cho vụ chế độ kế toán nhữngtài liệu, sách mới cập nhật về thực hành chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tếdo liên đoàn kế toán quốc tế và tổ chức IAFC ban hành.
9 năm qua là những năm VACO hoạt động trong điều kiện kinh tế khókhăn và nhiều biến động do bị ảnh hởng ít nhiều của khủng hoảng tài chínhtrong khu vực, là những năm đầu mở cửa nền kinh tế, những năm đầu thực hiệnluật thuế GTGT và thuế TNDN, công ty cũng phải cạnh tranh gay gắt với cáccông ty kiểm toán có hạng trên thế giới của các hãng kiểm toán thế giới tại ViệtNam nh công ty Price Water House Coopers; công ty KPMG; công ty E+Y;
Trang 11công ty A+A nhng VACO vẫn đợc đánh giá là con chim đầu đàn của ngànhkiểm toán Việt Nam
b Công ty dịch vụ t vấn tài chính, kế toán, kiểm toán AASC
Ra đời cùng với VACO năm 1991, lúc mới thành lập, AASC gặp rất nhiềukhó khăn Toàn công ty chỉ có 5 cán bộ nhân viên và vốn liếng kinh doanh chađầy 200 triệu đồng, trong khi đó thị trờng dịch vụ kế toán, kiểm toán tuy mớihình thành nhng đã tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp Các công ty kiểm toán nớcngoài với kinh nghiệm hoạt động hàng trăm năm đã mở văn phòng đại diệnquảng bá uy tín thơng hiệu, còn các công ty kiểm toán trong nớc thì nhanhchóng chiếm thị phần, AASC phải chịu một sức ép cạnh tranh rất lớn Trớcnhững khó khăn đó, bằng nhiều biện pháp tháo gỡ và đợc sự giúp đỡ công tâmcủa lãnh đạo bộ Tài chính, AASC đã từng bớc ổn định và phát triển đi lên Nếudoanh thu của công ty năm 1992 là 840 triệu thì năm 1995 là 4 tỉ 378 triệu vànăm 2000 tăng lên 17,5 tỉ Số lợi nhuận tơng ứng là: 245 triệu năm 1992, 924triệu năm 1995 và 4,5 tỉ năm 2000 Có đợc những kết quả nh vậy là nhờ AASCđã biết chú trọng đến việc mở rộng khách hàng Đến nay, AASC đã trở thành đốitác của các tổng công ty 91 nh: tổng công ty Bu chính viễn thông, tổng công tyHàng không Việt Nam, tổng công ty Than Việt Nam, tổng công ty Dệt may ViệtNam, tổng công ty Điện lực Việt Nam, tổng công ty Thép Việt Nam, tổng côngty Ximăng ; các tổng công ty 90 nh: tổng công ty Công trình giao thông I,tổng công ty Xăng dầu, tổng công ty Xây dựng Hà Nội Ngoài ra còn hàng loạtDN liên doanh, các ngân hàng thơng mại và các dự án đầu t phát triển nh: Dự áncải tạo quốc lộ 1 (WB 1 và WB 2); dự án quốc lộ 5, dự án cấp thoát nớc thànhphố Hồ Chí Minh
Chỉ tính riêng năm 2000, toàn công ty ớc tính thực hiện trên 850 hợp đồngdịch vụ, trong đó có những hợp đồng có giá trị lớn nh: Hợp đồng kiểm toán cácdự án do ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á, các tổ chức tín dụngquốc tế tài trợ; hợp đồng kiểm toán BCTC của ngân hàng thơng mại cổ phần xuấtnhập khẩu Việt Nam, hợp đồng kiểm toán báo cáo quyết toán công trình XDCBhoàn thành của ngành Bu chính viễn thông, nhà máy thuỷ điện Trị An, công tycổ phần mía đờng Lam Sơn, công ty ximăng Nghi Sơn, đờng dây tải điện 500KVBắc Nam Cụ thể, các loại dịch vụ đã thực hiện dịch vụ kiểm toán BCTC chocác DN nh: công ty liên doanh đèn hình Orion-Hanel, công ty thép VPS-Posco,công ty ximăng Nghi Sơn, công ty liên doanh Mặt trời sông Hồng, công ty liêndoanh Vinadesung, công ty liên doanh Vietsovpetro.
Riêng đối với dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t các côngtrình XDCB hoàn thành đợc coi là thế mạnh hàng đầu của AASC Nhằm đápứng yêu cầu, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về thực hành tiết kiệm trong lĩnh
Trang 12vực XDCB, bộ phận chuyên trách kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t côngtrình XDCB đã hoàn thành, kể cả các công trình lớn, phức tạp Năm 2000, côngty đã thực hiện kiểm toán hơn 400 hợp đồng, với đủ mọi ngành khác nhau, kể cảcác công trình có quy mô lớn.
Đối với dịch vụ t vấn tài chính kế toán: Đây là loại hình dịch vụ đòi hỏicán bộ, KTV phải tinh thông nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, phải đầu t thờigian nghiên cứu để đa ra đợc những ý kiến t vấn có chất lợng cao và đáp ứng đợcyêu cầu của khách hàng Năm 2000, công ty đã thực hiện đợc các hợp đồng t vấnvề xây dựng mô hình kế toán, t vấn lập báo cáo quyết toán vốn đầu t, t vấn lậpBCTC, t vấn về lập hồ sơ mới thầu, t vấn về thuế cho nhiều công ty và banquản lí dự án Đặc biệt, thông qua công tác kiểm toán , công ty đã t vấn chonhiều DN khắc phục những sai sót trong công tác quản lí kinh tế tài chính, từngbớc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán Cùng với việcthực hiện nhiệm vụ chính trị mà Nhà nớc và bộ Tài chính giao cho, bằng vốn tíchluỹ của mình, AASC đã xây dựng và mua sắm trụ sở làm việc mới và mở thêmnhiều chi nhánh, văn phòng đại diện tại nhiều tỉnh trong nớc Qua hơn 10 nămhoạt động, sự trởng thành của công ty đã đợc ghi dấu Hiện nay, AASC đã cóhơn 200 cán bộ, nhân viên, trong đó có 60 ngời đã đợc cấp chứng chỉ CPA ViệtNam Cán bộ nhân viên của công ty là những chuyên gia có trình độ đại học vàtrên đại học đã qua đào tạo thực tế, có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu củacông việc Ngoài số cán bộ trên, công ty còn có một đội ngũ các công tác viên làcác giáo s, tiến sĩ, các giảng viên giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực.
Trong bất cứ một chế độ xã hội nào, ngân sách nhà nớc (NSNN) bao giờcũng là nguồn lực quan trọng nhất bảo đảm tài chính cho mọi lĩnh vực hoạt độngcủa bộ máy Nhà nớc Để tăng cờng sự kiểm soát của nhà nớc trong việc sử dụngNSNN và công quỹ quốc gia, bảo đảm tính trung thực, chính xác, hợp pháp vàhợp lệ của việc sử dụng nguồn lực tài chính công, ngăn ngừa sự xâm hại đối vớitài sản nhà nớc, xây dựng nhà nớc pháp quyền có hiệu lực và hiệu quả trong việcquản lí kinh tế xã hội, đòi hỏi phải thành lập một cơ quan độc lập với cơ quantrực tiếp quản lí ngân sách và tài sản nhà nớc để kiểm tra tính tuân thủ của việcsử dụng tiền của nhân dân theo những quy định của pháp luật hiện hành, bảođảm sự minh bạch về tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính này Vìvậy, ngày 11/7/1994, KTNN chính thức đợc thành lập trên cơ sở nghị định 70/CPcủa chính phủ Theo đó, KTNN là cơ quan thuộc chính phủ và là cơ quan kiểmtra tài chính công của nớc CHXHCN Việt Nam, thực hiện việc kiểm toán đối vớicác cơ quan nhà nớc các cấp, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi NSNN và các tổchức đơn vị có quản lí, sử dụng công quỹ và tài sản nhà nớc.
Trang 13Mới ra đời đợc hơn 5 năm, với chức năng kiểm tra, đánh giá và xác nhậntính đúng đắn, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơquan nhà nớc, đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể quần chúng và cáctổ chức xã hội có thu nộp NSNN và sử dụng nguồn kinh phí do NSNN cấp,KTNN đã bớc đầu khẳng định đợc vai trò không thể thiếu đợc của mình trong hệthống kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc ta Những kết quả kiểm toán trung thực,chính xác, khách quan của cơ quan KTNN không chỉ giúp chính phủ, quốc hộiđánh giá đúng tình hình trực trạng tài chính ngân sách mà còn cung cấp cácthông tin làm căn cứ cho việc hoạch định các chính sách kinh tế, ra các quyếtđịnh có hiệu lực cao, đề ra các biện pháp tăng cờng quản lí thu chi ngân sách,đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc sử dụng NSNN
KTNN ra đời là một yêu cầu tất yếu của xu thế đổi mới, là sự đòi hỏikhách quan của cơ chế thị trờng trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyềnXHCN Việt Nam Là một cơ quan mới, cha có tiền lệ trong cơ cấu tổ chức bộmáy nhà nớc nên trong buổi ban đầu KTNN gặp không ít khó khăn, từ cơ sở vậtchất kĩ thuật, tổ chức con ngời đến công tác chuyên môn, cơ sở pháp lí cho hoạtđộng Đợc sự quan tâm chỉ đạo của chính phủ, quốc hội và các tổ chức Đảng,sự ủng hộ và giúp đỡ của các bộ, ngành, địa phơng và với sự nỗ lực vợt bậc củatoàn thể CBCNV trong ngành, qua hơn 5 năm hoạt động, KTNN đã thu đợcnhững thành quả bớc đầu quan trọng.
Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN, đến nay bộ máy tổchức của ngành đã đi vào thế ổn định và tiếp tục phát triển với 4 đơn vị kiểmtoán chuyên ngành, 1 văn phòng, 1 trung tâm KH&BDCB, 1 phòng thanh tra vàkiểm tra nội bộ thuộc tổng KTNN và 4 KTNN khu vực (phía Bắc, miền Trung,miền Nam và Tây Nam Bộ) Từ chỗ ban đầu chỉ có hơn ba chục ngời, đến nay,KTNN có gần 500 CBCNV, trong đó hơn 400 ngời là KTV Tuy còn thiếu nhiềuso với nhiệm vụ lâu dài của ngành nhng số cán bộ hiện có đã đáp ứng đợc nhiệmvụ trong giai đoạn đầu thành lập Nhìn chung, đội ngũ cán bộ đều đợc đào tạo cóhệ thống, số tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 88%, riêng KTV 100% đều đã tốtnghiệp đại học chuyên ngành tài chính kế toán và một số chuyên ngành kinh tếkĩ thuật khác.
Nhìn lại những năm qua, KTNN đã có bớc phát triển đáng kể trong việctriển khai kế hoạch kiểm toán hàng năm với quy mô và chất lợng năm sau caohơn năm trớc, đa dạng hơn và thuộc các lĩnh vực phức tạp hơn Tính đến nay,KTNN đã thực hiện trên 2500 cuộc kiểm toán tại các cơ quan đơn vị có sử dụngNSNN trên hầu hết các lĩnh vực, kể cả những nơi từ trớc đến nay cha đợc thanhtra, kiểm tra từ bên ngoài Cụ thể: Đã kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN trênđịa bàn 61 tỉnh, thành phố; kiểm toán một số chỉ tiêu lớn trong báo cáo quyết