Quan hệ giữa pháp trung về vấn đề bắc kì nửa sau thế kỉ XIX

62 5 0
Quan hệ giữa pháp trung về vấn đề bắc kì nửa sau thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: QUAN HỆ GIỮA PHÁP – TRUNG VỀ VẤN ĐỀ BẮC KÌ (NỬA SAU THẾ KỈ XIX) SVTH: Nguyễn Thị Thu Kim Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ BÀI 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁP, TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX 1.1 Nước Pháp nửa sau kỉ XIX 1.1.1 Nước Pháp từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền 1.1.2 Nhu cầu cấp bách phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nước Pháp .8 1.2 Trung Quốc nửa sau kỉ XIX 1.2.1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến 1.2.2 Các nước phương Tây chạy đua tìm kiếm thị trường Trung Quốc 12 1.3 Việt Nam nửa sau kỉ XIX .14 1.3.1 Xã hội Việt Nam đến trước năm 1873 14 1.3.2.Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì 18 1.3.2.1 Thực dân Pháp đánh chiếm bắc Kì lần thứ 18 1.3.2.2 Pháp tiến đánh Bắc Kì lần 24 1.3.3 Quan hệ Thanh - Nguyễn đến trước năm 1873 .28 CHƯƠNG BẮC KÌ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHÀ NƯỚC PHÁP - TRUNG NỬA SAU THẾ KỈ XIX 32 2.1 Vấn đề Bắc Kì mối quan hệ Trung - Pháp 32 2.1.1 Nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh chủ trương nhà Thanh vấn đề Bắc Kỳ 32 2.1.2 Sự phân chia quyền lợi Bắc Kì hai nhà nước Pháp - Trung Pari (20-121882) 35 2.1.3 Cuộc xung đột quân Thanh quân Pháp đất Bắc Kì (1882 – 1884) 37 2.1.4 Chiến tranh Trung – Pháp (1884-1885) 43 2.1.5 Hòa ước Thiên Tân (1885) chấm dứt mối liên quan nhà Thanh Bắc Kì 45 2.2 Tác động việc giải vấn đề Bắc Kì đến mối quan hệ Trung – Việt – Pháp .47 2.2.1 Sự xen lẫn chiến tranh Việt Nam với chiến tranh Trung-Pháp 47 2.2.2 Bắc Kì từ Bảo Hộ đến “Bán thuộc địa” Pháp 48 2.3 Trách nhiệm nhà Nguyễn vấn đề Bắc Kỳ .50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ BÀI Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Dân tộc vấn đề thời đại, nhắc đến nhiều tác phẩm nhà sử học Mác xít nhà sử học khác Sinh thời Mác Ăng ghen có nhiều quan điểm dân tộc thuộc địa qua phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mác Ăng ghen đưa câu châm ngôn tiếng: “Bất dân tộc khơng thể có tự áp dân khác” Kế thừa phát huy điều V.I Lênin bổ sung đưa quan điểm lên mức độ cao thời đại đế quốc chủ nghĩa Ở Việt Nam, độc lập dân tộc thể từ sớm Vua Lê Thánh Tơng nói: “… Một thước núi, tất sơng ta tự tiện bỏ Phải cương tranh đấu không họ lấn dần Nếu họ khơng theo cịn sai sứ thần sang tận triều đình họ để biện bạch rõ phải trái Nếu người dám đêm tấc đất vua Lê Thái Tổ cho giặc bị trừng phạt nặng” Vì thời đại có hồn cảnh khác nhau, đến thời đại Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa trơ nên cấp bách Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác – lênin đồng thời có sáng tạo phù hợp với thực tiễn khách quan 1.2 Cơ sở thực tiễn Thiên nhiên ưu đãi cho Việt Nam nhiều thứ giá trị Nhưng điều góp phần làm ngăn cản phát triển đất nước Việt Nam nhiều xâm lược nước khác mong có mảnh đất trù phú Trung Quốc nhiều lần đặt ách đô hộ lên đất nước ta mong muốn biến nước ta trở thành quận huyện sát nhập vào Trung Quốc “Thời tạo anh hùng”, lần điều có nhà lãnh đạo xuất sắc để mang lại hịa bình cho dân tộc, nhà ngoại giao tài ba để làm nước bạn khâm phục Có thể nói, từ vua Hùng triều đại vua Quang Trung bang giao nước ta chủ yếu “bang giao gần” Đến triều đại vua Gia Long bang giao vượt khỏi đại dương bao la, đến đất nước cách gần nửa vòng trái đất – phương Tây Ngày tháng năm 1858, bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta Quân dân nhà Nguyễn với tinh thần anh dũng bước đầu đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh địch Bốn năm tiếp theo, thực dân Pháp vấp phải kháng cự nhân dân Nam kì hao tổn nhiều binh lực Triều đình nhà Nguyễn cố gắng bảo vệ đất nước đồng thời từ sai lầm đến sai lầm khác Để đến ngày 5-6-1862, triều đình phải kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng nhiều đặt quyền kinh tế, trị cho Pháp Nhưng Pháp với chất kẻ xâm lược khơng dừng lại tỉnh Nam Kì, năm 1873, sau nhận thấy “điều tốt đẹp” Bắc Kì, thực dân Pháp kéo quân Bắc Triều đình Huế bên nhân nhượng cho Pháp bên cầu cứu nhà Thanh Một bên muốn đặt lên chế độ bảo hộ, bên thiên triều Việt Nam có chung mục đích xâm lược, vơ vét Chính vậy, cực diện độc đáo chiến trường Bắc Kì thời gian, kháng chiến nhân dân ta quân đội triều đình lại đan xen với chiến tranh Trung – Pháp Nghiên cứu vấn đề “Quan hệ Pháp – Trung vấn đề Bắc kì (nửa sau kỉ XIX)” nội dung lớn quan trọng học phần lịch sử Việt Nam cận đại Bởi sách hai nước lớn, Pháp – Trung, lại đặt lãnh thổ Việt Nam Điều khơng giúp tơi tìm hiểu lịch sử dân tộc mà lịch sử giới, lịch sử phương Đơng, phương Tây thời kì cận đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam (18021945) Trong trang lịch sử triều Nguyễn đến ngày “lật lật lại” nhiều lần với nhiều nhà khoa học lịch sử nghiên cứu, tranh cãi Tuy nhiên, đề tài “quan hệ nhà Thanh - Pháp vấn đề Bắc Kì (nửa sau kỉ XIX)” chưa có cơng trình lịch sử nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ Tơi xin điểm qua số cơng trình sau: Trong “nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1874-1885” Yoshiharutsusuboi, nhà xuất Tri Thức (2011), sách luận án tiến sĩ bảo vệ Đại học Pari năm 1982, dịch tiếng Việt lần đầu năm 1990 Trong luận án Yoshiharutsuboi làm rõ số vấn đề tình hình kinh tế tình hình trị bang giao triều Nguyễn Trung Hoa Pháp góc nhìn nhà sử học Nhật Bản, đó, đặc biệt phải nói đến Chương IX sách với nội dung “từ tranh chấp Pháp - Việt tới chiến tranh Pháp-Hoa” làm rõ số vấn đề tranh chấp Pháp - Việt đồng thời có liên quan đến số Quyền lợi nhà Thanh Tuy nhiên, sách dài 417 trang chưa làm rõ mối quan hệ, tranh giành quyền lợi Pháp Trung Hoa Bắc kì khoảng thời gian - Trong “Bang giao Đại Việt triều Nguyễn” Nguyễn Thế Long, nhà xuất văn hóa thơng tin (2005) nói đường lối, nội dung bang giao triều đại phong kiến với nước gắn liền với hoạt động đa dạng phong phú sứ thần có nói tới quan hệ bang giao triều Nguyễn nhà Thanh, kể lại mẩu chuyện bang giao nhà Nguyễn với nước phương Tây sách giới hạn việc tìm hiểu mối bang giao thông qua mẫu chuyện sứ tiếp sứ, chưa làm rõ vấn đề quan hệ bang giao nước cách cụ thể rõ ràng - Trong “giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914)” Cao Huy Thuận, nhà xuất Tôn Giáo phát hành năm 2003 Qua sách đối xử tơn Giáo Triều Nguyễn, sách đề cập tới số vấn đề Việt kỉ XIX, có nhắc đến vài vấn đề “vấn đề Bắc Kì dậy”, hay “vấn đề Bắc Kì dư luận Pháp” vấn đề bắc kì thơng qua hiệp ước Tuy nhiên, chưa đề cập tới mối quan hệ hai nhà nước Pháp-Thanh vấn đề Bắc Kì cách rõ ràng Ngồi sách tư liệu số sách là: - “Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Viêt Nam” - “Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, tạp chí nghiên cứu phát triển” - “Hà Nội giai đoạn 1873-1888” Các tác phẩm chưa đề cập đến nhiều vấn đề bắc kì hai nhà nước Pháp-Thanh nửa sau kỉ XIX cơng trình giúp tơi nhiều việc hoàn thành đề tài trở thành nguồn tư liệu khơng thể thiếu q trình nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề mối quan hệ Pháp – Thanh vấn đề Bắc Kì  Phạm vi nghiên cứu Chiến tranh Trung – Pháp diễn nhằm mục đích đoạt quyền lợi Bắc kì Việt Nam vào năm cuối kỉ XIX  Nhiệm vụ khóa luận Làm rõ mối quan hệ hai nhà nước Pháp Trung Quốc âm mưu chia quyền lợi kinh tế, trị lãnh thổ Bắc kì Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu  Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng khóa luận sách, báo, tạp chí, mạng Internet nhiều nguồn tư liệu khác  Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp lịch sử để tìm hiểu kiện, tượng, hoàn cảnh cụ thể Sử dụng phương pháp lơgich để tìm hiểu mối quan hệ qua lại tác động qua lại Sử dụng phương pháp khác so sánh, đối chiếu, phân tích tìm mối liên hệ nhân kiện, nhận xét đánh giá cho kiện, tượng lịch sử Đóng góp khóa luận “Quan hệ nhà Thanh – Pháp vấn đề Bắc Kì (nửa cuối kỉ XIX)” vấn đề lớn quan trọng trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời thấy khác biệt phương Tây phương Đông thời cận đại chưa ý nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Qua khóa luận mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, góp phần làm rõ vai trị, trách nhiệm nhà Nguyễn Đồng thời, tư liệu để học tập tham khảo cho học học phần lịch sử Việt Nam thời cận đại, cho quan tâm đến vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận đề tài gồm hai chương: Chương Bối cảnh lịch sử nước Pháp, Thanh Việt Nam nửa sau kỉ XIX Chương Bắc Kì mối quan hệ hai nhà nước Pháp – Thanh nửa sau kỉ XIX NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHÁP, TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX 1.1 Nước Pháp nửa sau kỉ XIX 1.1.1 Nước Pháp từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền Ba thập kỉ cuối XIX thời kì “phương Tây kết thúc thời kì cách mạng tư sản Phương đơng chưa phát triển đến trình độ cách mạng tư sản bùng nổ” [15, tr 3] Chủ nghĩa tư giới giai đoạn phát triển cao nó, từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Hiện tượng tập trung công nghiệp, tập trung ngân hàng ngày mạnh, tổ chức kết hợp thành tư tài Khủng hoảng kinh tế xảy Thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, nơi đầu tư vấn đề cốt tử cho giai cấp tư sản gia tăng lợi nhuận Sự phát triển không đồng điều số nước tư chủ nghĩa thể rõ Cuộc giành giật phân chia thị trường giới xong Cuộc chạy đua tư phương Tây chiếm thuộc địa phương Đông giai đoạn cuối Cho đến năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai giới, sau nước Anh Trong chạy đua tìm kiếm thuộc địa hồi đó, hai nước có cơng nghiệp hải quân mạnh Anh Pháp 30 năm cuối kỉ XIX, công nghiệp nước Pháp tụt xuống hàng thứ tư, số nghành công nghiệp rớt xuống hàng thứ năm, thứ sáu Tốc độ phát triển công nghiệp nước Pháp rõ ràng lạc hậu so với Nga, Đức, Mĩ nhiều nước tư trẻ khác Có tình trạng hậu chiến tranh 1870-1871 bồi thường cho Đức tỉ Prăng, cắt nhường hai tỉnh Andet Lôren hai vùng giàu ngun liệu, có cơng nghiệp phát triển Pháp phải nhập cảng than, sắt… nên cạnh tranh với nước tư khác Những năm 70, tình hình nước Pháp khơng ổn định Tuy dàn áp công xã Pari, đấu tranh phái Quân Chủ phái Cộng Hòa gây gắt Nhịp độ phát triển công nghiệp nước Pháp bị chậm lại, phần phải trả khoản tiền bồi thường chiến tranh lớn cho Đức Giai cấp tư sản Pháp lại đem phần lớn số vốn nước để kiếm lợi nhận cao nhất, làm cho công nghiệp Pháp bị giảm nhiều vốn Năm 1875, Bímác chuẩn bị đem quân gây chiến tranh với nước Pháp để biến Pháp trở thành chư hầu nước Đức Nhờ nước Nga can thiệp nên Pháp khỏi nguy hiểm Liên minh Pháp-Nga hình thành, Pháp bắt đầu cho Nga vay nợ Tuy vậy, vào cuối XIX, công nghiệp Pháp đạt thành tựu đáng kể Hệ thống đường sắt lan rộng nước đẩy nhanh phát triển nghành khai mỏ, luyện kim, thương mại… số nghành công nghiệp đời đạt nhiều thành tựu như: điện khí, hóa chất, chế tạo tơ, điện ảnh Từ 1852 đến 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng gấp lần, số động chạy nước tăng 12 lần Năm 1893, số công nhân tăng lên triệu người… Nơng nghiệp tình trạng phân tán với 40% cư dân sống nghề nơng nên gặp khó khăn việc sử dụng kĩ thuật Nông dân bị phụ thuộc vào hãng buôn nông sản chủ nợ Bảng Công nghiệp nước Pháp từ 1872-1891 nghành gang, thép, than Năm Gang Thép Than (nghìn tấn) (nghìn tấn) (nghìn tấn) 1872 1.218 130 15.803 1881 1.886 430 19.765 1891 1.887 740 26.625 Cũng tư Đức, Anh, Mĩ, chủ nghĩa Tư Pháp dần mang tính chất lũng đoạn Ở Pháp, tư ngân hàng đạt mức độ tập trung cao Ba ngân hàng lớn Pari ngân hàng tín dụng Ly ơng, chiết khấu ngân hàng quốc gia Pari, Tổng công ty nắm 70% tổng số tiền gửi toàn quốc Pháp hoàn thành chiến phí cho Đức trước thời hạn Số tư xuất trung bình năm thời kì 1852-1870 500 triệu Phơăng, thời kì 1871 - 1881 700 triệu Pháp nước đứng thứ hai sau Anh xuất tư khác với Anh chỗ Pháp đem cho nước tư Ba tuần dương hạm lại Nam Dương hạm đội chạy đến Ninh Ba, với tàu hộ vệ Phúc Kiến bị hải quân Pháp phong tỏa cảng khơng có đóng góp qn chiến tranh kết thúc Lực lượng Bắc Dương hạm đội án binh bất động dù sở hữu số tàu chiến đại có hỏa lực mạnh đủ để đương đầu với tàu chiến Pháp, nên dù hải quân Pháp bị dàn trải mỏng phong tỏa bờ biển miền nam tây nam Trung Quốc Tuy bị nhiều thất bại, với chiến vào giằng co, nghịch lý uy tín hải quân Thanh trường quốc tế dường lại tăng lên chút, lần Trung Quốc đối đầu với siêu cường Châu Âu chiến vào bất phân thắng bại Tiếp đó, tháng 3-1885, trận chiến đấu quân Pháp quân Thanh trấn Nam Quan làm cho quân Pháp chết 1000 tên Trong trận quân Trung Quốc tổn thất nặng nề Mãn Thanh coi cố gắng cuối để tạo lấy “cái vốn” mặc với quân Pháp quyền lợi Việt Nam Đặc biệt chiếm số vùng đất biên giới người Việt Nam (mỏ đồng Tự Long, Tổng Đèo Lương… bị sáp nhập vào Trung Quốc thời kì này) Tháng 6-1885, nhà Thanh phái Lý Hồng Chương đến Thiên Tân kí hịa ước với Pháp Nhà Thanh đồng ý mở thông thương cho pháp xây dựng đường sắt vào miền Hoa Nam 2.1.5 Hòa ước Thiên Tân (1885) chấm dứt mối liên quan nhà Thanh Bắc Kì Hịa ước Thiên Tân (1885) hay cịn gọi “hiệp định hịa bình, hữu nghị thương mại” Pháp Trung Quốc kí kết vào ngày tháng năm 1885 coi cơng văn thức Pháp dùng để chấm dứt hoàn toàn mối quan hệ nhà Thanh với Việt Nam Trong hịa ước có 10 điều khoản có số điều khoản quan trọng thể điều là: Điều khoản Nước Pháp cam kết khơi phục trì trật tự tỉnh An Nam giáp giới Trung Quốc Nhằm mục đích đó, Pháp tiến hành biện pháp cần thiết để đánh tan đuổi toán quân thổ phỉ bọn bất lương gây tai hại đến trật tự công cộng ngăn cản không cho chúng lập lại tổ chức Tuy nhiên, 45 quân đội Pháp trường hợp không vượt biên giới Bắc Kỳ Trung Hoa mà nước Pháp tôn trọng đảm bảo tránh hành vi xâm lược Về phần mình, Trung Quốc cam kết giải tán trục xuất bọn thổ phỉ trốn tránh Trung Quốc tỉnh giáp giới với Bắc Kỳ, giải tán lực lượng thổ phỉ tìm cách lập lại tổ chức lãnh thổ để gây rối dân chúng nước Pháp bảo hộ tôn trọng lời cam kết liên quan đến an ninh biên giới, Trung Quốc không phái quân đội vào lãnh thổ Bắc Kỳ Các bên ký kết ấn định thông qua thỏa ước đặc biệt, điều kiện để dẫn độ bọn bất lương Trung Quốc Pháp Người Trung Quốc làm ăn khai khẩn hay trước binh lính, sống cách yên ổn Việt Nam làm ruộng hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán, hạnh kiểm khơng có chê trách Sẽ đảm bảo an toàn người tài sản người Pháp bảo hộ Điều khoản 2: Trung Quốc định khơng làm có hại đến cơng việc bình định Pháp cam kết tơn trọng tương lai hiệp ước, hiệp định thoả ước ký hay ký tương lai Pháp An Nam Về quan hệ Trung Quốc An Nam, thoả thuận mối quan hệ khơng làm tổn hại đến Trung Hoa khơng để xảy điều vi phạm hiệp ước Điều khoản Trong thời hạn tháng kể từ ký hiệp ước này, uỷ viên bên dự ký kết định để đến chỗ để công nhận đường biên giới Trung Quốc Bắc Kỳ Hai bên cắm mốc khắp nơi xét cần thiết để đường biên giới rõ ràng Trong trường hợp hai bên khơng đồng ý việc cắm mốc hay có điều chỉnh chi tiết có đường biên giới lợi ích chung cho hai nước, uỷ viên báo cáo cho phủ hai bên biết Điều khoản 6: Một quy định đặc biệt gắn với hiệp ước nói rõ thêm điều kiện buôn bán Bắc Kỳ tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc Quy định uỷ viên hai bên định xây dựng nên thời hạn ba tháng kể từ ký hiệp ước 46 Hàng hoá trao đổi tỉnh Bắc Kỳ Quảng Tây, Vân Nam hưởng biểu thuế thấp biểu thuế xuất nhập hành Tuy nhiên biểu thuế giảm không áp dụng với hàng hoá trao đổi qua biên giới Bắc Kỳ tỉnh Quảng Đơng khơng có hiệu lực cảng mở theo hiệp ước Việc bn bán vũ khí, đạn dược, dụng cụ, đồ tiếp tế quân dụng loại phải theo luật pháp các quy định nước bên ký kết Việc xuất nhập thuốc phiện chịu chi phối điều khoản đặc biệt nêu quy định thương mại nói Việc bn bán biển Trung Quốc An Nam có quy định riêng, tạm thời khơng có so với cách làm Nhìn chung điều khoản có nội dung Pháp rút khỏi Đài Loan, cịn Trung Quốc thừa nhận quyền thống trị Pháp Việt Nam, Pháp cắt đất Việt Nam tỉnh gần biên giới để Trung Quốc sát nhập vào tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, cịn Trung Quốc nhượng số quyền cho Pháp đất Hoa Nam Như vậy, với hòa ước Thiên Tân (1885) chấm dứt mối liên quan nhà Thanh Bắc Kì Bởi nhà Thanh chấp nhận có mặt người Pháp Bắc Kì Điều dễ nhận Pháp Trung Quốc cắm cột mốc đường biên giới khơng có mặt người Việt Nam Phải có nên đặt câu hỏi nhà Nguyễn lúc đại diện cho nhân dân Việt Nam lúc đâu? Bởi tìm tài liệu tơi khơng thấy phản ứng nhà Nguyễn vấn đề Trong nhiều lần Trung Quốc lợi dụng lúc Việt Nam bị thực dân xâm lược chiếm thêm đất đai Việt Nam Vậy nhà Nguyễn phải khơng cịn người bảo hộ nhân dân Việt Nam? 2.2 Tác động việc giải vấn đề Bắc Kì đến mối quan hệ Trung – Việt – Pháp 2.2.1 Sự xen lẫn chiến tranh Việt Nam với chiến tranh Trung-Pháp Việt Nam địa bàn có vị trí quan trọng lợi ích quốc gia Pháp Trung Quốc Với Trung Quốc, phên dậu, cầu nối xuống phía Nam Là nơi 47 bảo vệ Trung Quốc không cho Pháp xâm nhập vào miền Nam nước Từ kỷ XIX trở trước, Việt Nam nơi Trung Quốc có nhiều ảnh hưởng Với Pháp, Đơng Dương Bắc Kì “hịn ngọc” Viễn Đông - nơi mang đến nhiều lợi ích từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú; từ vị trí án ngữ luồng giao thơng Đơng Bắc Á với Đông Nam Á, Đông Ấn Độ Dương với Tây Thái Bình Dương Chính thế, Bắc Kì địa bàn tranh chấp quyền lợi Pháp với Trung Quốc Trong tranh chấp đó, cuối hai bên buộc phải dung hòa, chia quyền lợi Việt Nam; Trung Quốc Pháp thực quyền cai trị Việt Nam; đổi lại, Pháp nhượng cho Trung Quốc số quyền kinh tế, giao thông nơi Tháng 4/1869, nhà Thanh cử tướng Phùng Tử Tài đem 31 doanh quân đội quy gồm khoảng 15000 lính vào Lạng Sơn Triều đình Huế cử Vũ Trọng Bình làm thống lĩnh quân tiểu phỉ phối hợp Phùng Tử Tài Một số quan lại triều chống lại việc cầu viện quân Thanh cho phải đài thọ tốn phí việc trừng phạt quân Thanh hiệu Quân Thanh phối hợp giết số tướng phỉ Trung Hoa Ngơ Cơn, Lý Dương Tài, Hồng Sùng Anh… Một đạo quân Thái Bình Thiên Quốc quân “cờ đen” triều Nguyễn thu nạp để ổn định vùng biên giới trung du Bắc Bộ, phối hợp với quân ta chống Pháp Tiêu biểu hai trận cầu giấy lần thứ năm 1873 lần thứ hai năm 1883, quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc chặt đầu hai tên huy Pháp Francis Garnier Henri Rivière Sự có mặt quân Thanh Bắc Kỳ gây khó khăn cho người Pháp từ quan hệ triều Nguyễn nhà Thanh, Việt Nam Pháp khơng cịn đơn hai mối quan hệ bình thường mà chiến tranh nhân dân Việt Nam quân Pháp có đan xen với chiến tranh giành dật quân đội Mãn Thanh quân đội Pháp 2.2.2 Bắc Kì từ Bảo Hộ đến “Bán thuộc địa” Pháp Sau hiệp ước Hacmăng Bắc Kì trở thành sứ Bảo Hộ Pháp Năm 1885, Paul Bert đến Việt Nam để làm Tổng Khâm sứ Trung Kỳ Bắc Kỳ; Ông 48 người chủ trương sách cai trị trực tiếp Không thể áp dụng hệ thống cai trị trực tiếp Trung Kỳ, điều đỏi hỏi trước hết phải bãi bỏ triều vua, viên Tổng Khâm sứ chuyển qua Bắc Kỳ đến Huế ông thực sách áp dụng Trung Kỳ nắm giữ Trung Kỳ quyền hành vừa đủ để mặt khơng cho triều đình Huế can thiệt bí mật vào vấn đề Bắc Kỳ, mặt khác việc khai thác tài nguyên sứ vị trí Đơng Dương khơng tuột khỏi tay người Pháp Phần cịn lại Trung Kỳ: với định chế cổ truyền phần độc lập mà vua quan thiết tha Tức Trung Kỳ, người Pháp lưu tâm đến Huế, Thuận An cảng mở cửa cho buôn bán với nước ngoài… Đổi lại, vua An Nam từ bỏ hẳn can thiệp vào vấn đề Bắc Kỳ - điều hoàn toàn trái với Hiệp ước năm 1884 Từ việc cai trị Bắc Kỳ thuộc Tổng Khâm sứ Trong tinh thần đó, Paul Bert gửi Huế, vào ngày đầu tháng 9/1886, dự thảo thỏa ước, mà Điều quy định sau: “Nền cai trị bảo hộ, đặc biệt Bắc Kỳ, quy định Điều 6, 7, hiệp ước tháng 6/1884, trực tiếp thuộc Tổng Khâm sứ, phủ An Nam không can dự vào.” [17; 236] Là người chủ trương cai trị trực tiếp đồng hóa vào năm 1886 đưa khâm sứ thực xen vào vấn đề Bắc Kỳ Theo ông ta, việc xác nhập Bắc Kỳ vào quốc thực sau thời gian chuẩn bị Chính sách chủ trương cai trị Bắc Kỳ người Bắc Kỳ tạo vào kỳ thi quan trọng thoát khỏi giám hộ Huế nên lập “viện Hàn Lâm Bắc Kỳ” mà vai trò thực cung cấp cho người Pháp người Bắc Kỳ theo Pháp Như chưa đầy năm năm sau hiệp ước bảo hộ, Bắc Kỳ biến thành loại gần thuộc địa, bán thuộc địa, hoàn toàn tách rời khỏi An Nam đặt giám hộ vơ chặt chẽ quyền thuộc địa Tính thô bạo việc tiến hành chuyển biến làm dậy lên trích lo ngại nơi đối thủ hệ thống cai trị trực tiếp Việc chia cắt Việt Nam làm ba phần, phần có đời sống khác với định chế khác nhau, chia cắt trái hẳn với truyền thống đè nặng lâu dài lịch sử đất nước 49 2.4 Trách nhiệm nhà Nguyễn vấn đề Bắc Kỳ Khác với tất triều đại phong kiến, nhà Nguyễn lập lên nhờ hỗ trợ, giúp đỡ nước ngồi thơng qua giáo sĩ thừa sai Pháp, giáo mục Bá Đa Lộc Điều dẫn đến hai hệ quan trọng nhân dân không ủng hộ bất bình với triều Nguyễn, hai giáo sĩ thừa sai xâm nhập vào Việt Nam bị nhà Nguyễn tàn sát hai cấm đạo ln viện dẫn mối liên hiệp lịch sử biện minh, làm chắn để phản đối bị hạn chế ảnh hưởng Đây nguyên nhân trực tiếp để Pháp xâm lược Việt Nam có nội ứng bên Hơn nối tiếp vương triều trước, triều đại nhà Nguyễn khơng đưa sách phù hợp trị, kinh tế, tơn giáo, xã hội Nhất sách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân, để nhận ủng hộ nhân dân Quyền lực kinh tế nhà vua chủ yếu dựa vào thuế thân thuế ruộng đất, thuế ngoại thương Từ năm 1875, nhà Nguyễn mở cửa cho người nước ngồi bn bán ngoại thương bắt đầu đóng vai trị định cho kinh tế Việt Nam, xong triều đình tỏ bất lực khơng cịn kiểm sốt Ở Bắc Kỳ số lượng lớn lúa gạo xuất lậu khỏi Việt Nam mánh lới người Hoa định cư chuyển tiếp hải tặc hay buôn thương cảng, đồng thời nhập cảng gia tăng nhập thuốc phiện Ngoài ra, triều đình Huế thay đổi thu thuế thuế ruộng đất tầng lớp văn thân chống đối Những sai lầm sách đưa làm cho kinh tế ngày thêm kiệt quệ Khi đời sống nhân dân khơng đủ ấm no người dân bắt đầu quay trở lại chống triều đình Các khởi nghĩa nổ thời kì minh chứng Nhưng đương đầu trước kẻ thù quần chúng khơng ngừng triều đình chống giặc Khi Pháp đánh Hà Nội, từ ngày đầu nhân dân Hà Nội biểu thị lịng u nước hành động bất hợp tác với giặc, đốt kho thuốc súng chúng Triều đình Huế, đại diện Nguyễn Tri Phương tổng đốc Hồng Diệu dù chết khơng để giặc dụ dỗ Có thể thấy, nhìn nhận cách khách quan, triều Nguyễn không bán nước cho giặc chung tay nhân dân bảo vệ độc lập đất nước đồng thời bảo vệ Vương triều Nhưng mặt khác, triều đình có phân hóa 50 trị sâu sắc nhanh Có nhiều viên tổng đốc, bố chánh, án sát, lãnh binh thấy giặc “Gối run chứng phong kinh, Mặc xám hình lơi đả” [10, tr 148].Vì có nhiều nơi qn đội triều đình không chống giặc, giặc không mạnh, nhiều nơi khơng tốn sức mà chiếm lấy thành trì cách dễ dàng Ninh Bình địch có tiểu đội, chưa đến chục tên mà viên án sát nộp thành cho chúng (05-12-1973) Thấy điều đó, thực dân Pháp nhanh chóng chiếm nhiều thành trì Đối sánh triều đình huế hịa nghị lần giặc tới, lần triều đình Huế lùi bước Quân nhà Nguyễn không đủ gan dạ, dũng cảm để tiến tới với chiến đấu kiên cường nhân dân giải phóng đất Bắc tầm tay nhiều nơi quân Pháp hoang mang dao động chiến đấu thời gian triều đình bạc nhược quay lưng lại với phong trào quần chúng, án binh bất động, xuống bút ký hiệp ước “Hiệp ước hịa bình liên minh” hay gọi hiệp ước Giáp Tuất hiệp ước Hác Măng- Batơnốt Điều này, làm cho nhân dân khắp nơi phẫn uất hiệp ước Nhân dân vạch mặt tên kẻ phá hoại bảo vệ độc lập, triều Nguyễn: “Phá ngang việc đâu, Nhà cơng xế bóng, cửa trầu long then” (Khuyết Danh, Hà Thành Thất Thủ Ca) Những điều khơng làm cho triều đình thấy sai mình, khơng thể lực khơng đưa sách phù hợp để nâng cao tiềm lực đất nước, để đánh đuổi giặc Các quan điểm cải cách Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách khác không thực mà bị gạt bỏ, Minh Mạng lại thực sách sai lầm làm cho xã hội Việt Nam trở nên rối ren, không làm kẻ thù từ bỏ ý định xâm lược mà làm cho kẻ thù thấy yếu mở rộng đánh chiếm lấy lãnh thổ tỉnh lại Một nguyên thất bại nhà Nguyễn quân đội lạc hậu Dưới thời trị vị Tự Đức, cơng tác quốc phịng nhà Nguyễn có tương phản rõ rệt với triều trước Một lý khiến tình hình quân đội suy sút vấn đề tài Thời kỳ Gia Long hay Minh Mạng, lấy phương Tây 51 làm kiểu mẫu cho việc tổ chức quân đội, hướng đến việc quân cần tinh nhuệ, không cần nhiều, bỏ bớt số lượng người cầm cờ từ 40 người xuống người đội ngũ đơn vị vệ Còn sang thời Tự Đức, vũ khí trang thiết bị làm gần khơng có Trang bị binh lạc hậu: 50 người có súng, năm tập bắn lần viên đạn Vũ khí bảo trì Về thuỷ binh, khơng tàu nước đóng mới, thuỷ quân chí khơng đủ khả bảo vệ bờ biển chống hải tặc Việc giảng dạy binh pháp không trọng tới sách phương Tây mà quay trở lại với Binh thư yếu lược Trần Hưng Đạo Đời sống qn lính khơng quan tâm thoả đáng, lương thực lại bị ăn bớt Do tinh thần chiến đấu quân sĩ không cao Từ năm 1875 đến 1883, De Kêrgaradec – trùm tình báo báo cáo với với phủ Pháp việc phịng ngự Hà Nội là: “hai phần ba lính khơng có súng”; việc phịng thủ Hà Nội là: Tổng số lính ghi tên 7.496 người Số lính quy 5.922 người Mười tiểu đoàn pháo thủ 5.122 người Thủy binh 542 người Hai trung đội thủ 108 người Pháo binh giữ thành 151 người Số lính phụ binh 1.574 người Một tiểu đồn lính tình nguyện 442 người Lính giám thành 500 người Lính chạy trạm người Quan điểm khoa học quân vua quan nhà Nguyễn không vượt khuôn khổ khoa học quân phong kiến Việc không bắt kịp với thành tựu khoa học phương Tây thời Tự Đức khiến quân Việt Nam bị lạc hậu nhiều Do đó, người Pháp vào xâm lược Việt Nam (1858), khoảng cách trang thiết bị quân đội nhà Nguyễn quân Pháp xa 52 Trên phương diện ngoại giao vua triều Nguyễn “Chơi ván nguy hiểm Một mặt, ông gửi nhiều phái thương lượng với Pháp Sài Gòn nhằm lấy lại xứ Nam Kỳ lấy lại xứ Bắc Kỳ, mặt khác ông gửi sứ điều đặn Bắc Kinh để giữ hòa hiếu với Trung Hoa Khi tạo tình vậy, có phải lách qua khỏi nguy khốn bảo vệ độc lập xứ sở quân bình với hai cường quốc? Xong tiềm lực nước có để vua triều Nguyễn thực được? Vì tạo tranh giành hai cường quốc kết thúc lại chiến mà chiến trường lại đất nước Việt Nam.” [30, tr 248] Bởi nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh, nhà Nguyễn biết thiên triều đằng sau ân huệ âm mưu to lớn triều Thanh Thực tế điều sau ký hiệp ước Thiên Tân, nhà Thanh nhân nhượng Pháp lấy số đất đai Việt Nam sát nhập vào tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông Trung Hoa Đồng thời, giúp đỡ tự bảo vệ nhà Thanh Thế nên nhà Nguyễn muốn bảo vệ bảo vệ độc lập dân tộc có cách tự lực cánh sinh dựa nắm bắt, giúp đỡ thời điểm bên Năm 1780, Pháp tuyên chiến với Phổ vịng tháng chiến tranh Pháp - Phổ phải kết thúc với thất bại Napholeong, quân Đức kéo vào thủ đô nước Pháp Đế chế thứ hai sụp đổ Tháng năm 1781, kiện chấn động xảy nước Pháp: công xã Pari bùng nổ Lần lịch sử quyền tư sản bị xóa bỏ, quyền vơ sản lên nắm quyền Nhưng Đức Pháp bắt tay dìm cơng xã Pari biển máu Trong tình hình đó, lực Pháp Việt Nam giảm nhiều, mà triều đình Huế không nắm bắt thời để đánh đuổi quân Pháp khỏi đất nước Những bước sai lầm từ bước đến bước khác để đến nấc thang cuối nhà Nguyễn chối bỏ trách nhiệm việc để Bắc Kỳ Đó sách sai lầm: Sai lầm đối ngoại, sai lầm việc không đủ tỉnh táo để thực chiến lược cải cách đắn Đồng thời phải trách nhiệm lớn lao mà nhà Nguyễn vùi lấp nhân dân đến 53 vạch đích cuối bỏ lỡ nhiều thời khơng thể nhìn thời cách tổng quát nắm bắt hội mà biết khiếp sợ trước thứ chưa thấy vũ khí lợi hại Thế nên nói đến trách nhiệm nhà Nguyễn vấn đề Bắc Kỳ nửa sau kỷ XIX phương diện khách quan cho triều Nguyễn chưa làm hết vai trị Như vậy, thời kì này, nước tất yếu Triều Nguyễn thua Pháp lúng túng đường lối trị dẫn đến lúng túng quân sự, quân lực không yếu mà tự phải thua Sự lúng túng thể nỗi lo sợ trước luồng tư tưởng tràn vào Lo sợ, khơng có giải pháp hữu hiệu, đành thu đóng kín Càng lúng túng nhà Nguyễn đồng thời phải đối phó với mâu thuẫn nội nghiêm trọng, mà mâu thuẫn lại bị chi phối mạnh áp lực từ bên Riêng đạo Gia-tơ triều Nguyễn từ lúng túng đến bế tắc, không đủ sức chuyển đổi tư để có biện pháp thích hợp 54 KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chủ đề nóng bỏng 4000 năm lịch sử Việt Nam, cho dù thời đại mang tính thời Là hai nước láng giềng, chung biên giới biển, lại có q trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, chiến tranh qua lại hai nước, làm cho quan hệ Việt - Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Từ cuối kỷ thứ II trước Công nguyên đến nửa đầu kỷ thứ X sau CN, Việt Nam chịu thống trị trực tiếp Trung Quốc nghìn năm giành độc lập Một nghìn năm lịch sử Việt Nam thường gọi “thời kỳ Bắc thuộc” Từ sau thoát khỏi ách thống trị Trung Quốc giành độc lập vào nửa đầu kỷ thứ X đến trước rơi vào ách thống trị thực dân Pháp vào nửa sau kỷ XIX, nghìn năm, Việt Nam thiết lập quan hệ triều cống, vừa trì quan hệ thân thiện trị vừa đồng thời tiếp nhận văn hóa Trung Quốc “trật tự giới kiểu Trung Hoa”, theo cách nói người Trung Quốc Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cộng hòa Pháp xem khởi nguồn từ đầu kỷ XVII với công truyền giáo linh mục mà bật Alexandre de Rhodes Đến cuối kỷ XVIII, tham gia đắc lực Giám mục Pigneau de Béhaine trình tranh giành quyền cai trị thống đất nước Nguyễn Ánh dẫn đến quan hệ ngoại giao hai nước Khép lại trang lịch sử nửa sau kỉ XIX, trang lịch sử đầy biến động, nhà Nguyễn nửa kỉ nói đưa sách sai lệch tạo điều kiện cho Pháp Trung Hoa có có hội chiếm phần đất Việt Nam Từ kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn suy yếu, Pháp lợi dụng thời để chiếm quyền cai trị thực tế hầu hết vùng Đông Dương, Việt Nam số Quyền thống trị kéo dài gần 100 năm người Việt Nam tận dụng hội tuyên bố độc lập thực chiến tranh để giành độc lập hoàn toàn năm Đến đây, Việt Nam đặt hai mối quan hệ nhà nước Pháp -Trung Hoa 55 Bắc Kì nơi có điều kiện thuận lợi cho Pháp Trung Quốc nên gần nửa kỉ lãnh thổ tranh giành hai đất nước này, sau chiếm tỉnh Nam Kì, kí kết hiệp ước với Việt Nam, thực dân Pháp muốn gạt bỏ ảnh hưởng Trung Quốc khỏi Việt Nam Để giải mâu thuẫn hai nước Pháp – Trung dùng vũ lực cuối văn để có quyền lợi mong muốn mà không nghĩ tới người chủ vùng đất Nghiên cứu vấn đề rút điều bổ ích ngoại giao để giải mâu thuẫn quốc gia, giải vấn đề tranh chấp quốc tế, đồng thời rút học làm bạn với Trung Quốc với nước phương tây nước Pháp Bài nghiên cứu cúng cho biết Hoàng Sa Trường Sa từ kỉ XIX nhà Nguyễn khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển Đông – vấn đề nóng bỏng quan hệ Việt Nam Trung Quốc gần 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí Đào Duy Anh, (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Anh, (2014), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb văn học Andre Masson, (2009), Hà Nội giai đoạn 1873-1888, Nxb Hà Nội Tơn Thất Bình, (2000), Triều đại nhà Nguyễn, Nxb Đà Nẵng Charlis Fourniau, (2005), công ước 1887 phân định biên giới biển Việt Nam-Trung Quốc đảo ven bờ, tạp chí xưa – số 246 (1) Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Hồ Châu, (2003), ngoại giao đa phương Trung Quốc, nghiên cưú lịch sử số Nhiều tác giả, (1994), Triều Nguyễn - vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học, Kỷ yếu HTKH Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn, số 3, ĐHSP Huế xb Nhiều tác giả, (2000), kỷ yếu hội thảo khoa học “văn hóa Việt Nam thời Nguyễn”, Đại học Huế xb 10 Nhiều tác giả, (2000), thơ văn yêu nước kỉ XIX, Nxb văn học 11 Nhiều tác giả, (2001), Đại Nam Thực lục biên, Nxb giáo dục 12 Nhiều tác giả, (2007), vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb văn hóa Sài Gịn 13 Nguyễn Văn Kiêm, (2003), góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb văn hóa-thơng tin Hà Nội 14 Trần Trọng Kim, (1971), Việt Nam sử lược, trung tâm học liệu xuất 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2007), từ điển lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Nin toàn tập, tập 17 Nguyễn Thế Long, (2005), bang giao Đại Việt triều Nguyễn, Nxb Văn HóaThơng Tin 18 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2000), tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Lê Nguyễn, (2009), nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb công an nhân dân 20 G.F.Murasheva, (1975), quan hệ Việt Nam – Trung Quốc XVII-XIX, Nxb Mátscova 57 21 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Qúy, (2003), lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Phan Quang, (1978), Lịch sử Việt Nam kỉ XIX (1802-1884), II, tập II, Nxb Giáo dục 23 Trần Thanh Tâm, (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 24 Cao Huy Thuận, (2003), giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 25 Nguyễn Thị Hạnh, (2003), vịnh bắc quan hệ Việt Nam-Trung Quốc lịch sử vấn đề, nghiên cứu lịch sử số (444) viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học 26 Hoàng văn Hiển, (2000), vấn đề tiếp thu văn hóa phương Tây Trung Quốc Việt Nam cuối XIX đầu XX, tạp chí lịch sử số 27 Văn Tạo, (2004), 100 năm phản bội Việt Nam từ hiệp ước Pháp-Hoa (1883), tạp chí nghiên cưú lịch sử số 28 Cao Huy Thuận, (2003), giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam, Nxb Tơn Giáo 29 Nguyễn Khánh Tồn (chủ biên), (2004), lịch sử Việt Nam tập II (1858-1945), viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 30 Yoshiharutsuboi, (2011), nước Việt Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), Nxb Tri Thức 31 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1958), Việt sử thông giám cương mục, Nxb văn sử - địa 32 Tạp chí nguyên cứu phát triển, (1992), tuyển tập nguyên cứu Triều Nguyễn, Nxb sở khoa học, công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế 33 Tập san sử-địa, (1986), số 9-10 34 Nhóm nghiên cứu sử địa, (1972), quốc triều chánh biên, Nxb Sài Gòn Tài liệu mạng 35 vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_tranh_Pháp-Đại_Nam 36 vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_tranh_Pháp-Thanh 37 vi.wikipedia.org/wiki/Công_ước_Pháp-Thanh_1895 38 Phim tài liệu: Việt Nam kỉ XIX-XX 58 39 Phim tài liệu: “Nơi huyền thoại bắc đầu” (tập 2,3,4,5) 59 ... sách đề cập tới số vấn đề Việt kỉ XIX, có nhắc đến vài vấn đề ? ?vấn đề Bắc Kì dậy”, hay ? ?vấn đề Bắc Kì dư luận Pháp? ?? vấn đề bắc kì thơng qua hiệp ước Tuy nhiên, chưa đề cập tới mối quan hệ hai... CHƯƠNG BẮC KÌ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHÀ NƯỚC PHÁP - TRUNG NỬA SAU THẾ KỈ XIX 2.1 Vấn đề Bắc Kì mối quan hệ Trung - Pháp 2.1.1 Nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh chủ trương nhà Thanh vấn đề Bắc Kỳ... trường Bắc Kì thời gian, kháng chiến nhân dân ta quân đội triều đình lại đan xen với chiến tranh Trung – Pháp Nghiên cứu vấn đề ? ?Quan hệ Pháp – Trung vấn đề Bắc kì (nửa sau kỉ XIX) ” nội dung lớn quan

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan