Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
788,36 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THẮM Phương ngữ Nghệ Tĩnh Hát phường vải KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ca dao, dân ca viên ngọc quí kho tàng văn học dân tộc, in đậm hình ảnh sống người Việt Nam Ca dao, dân ca khơng giàu số câu mà cịn giàu thể loại Chúng ta biết đến Hà Bắc với điệu dân ca hình ảnh quan họ làm say đắm lòng người lời hát quan họ ngào, tình tứ Nghe lần lại muốn nghe lần nữa, nghe lại muốn lại nghe không thôi; hay đến Nam Bộ với điệu lý có tiết điệu mượt mà khúc chiết, tình tứ thiết tha, thi buồn thảm não nùng, nhẹ nhàng phấn khởi với ca từ giản dị, tươi vui, dí dỏm, dễ vào lòng người Còn đến với dải đất miền Trung nghe văng vẳng điệu hò hị giã gạo, hị mái nhì, hị mái đẩy… câu hị đơn sơ, khơng trau chuốt, chân quê, mộc mạc đằm thắm tình người Đến với dải đất miền Trung khơng thể bỏ qua lối hát giặm, hát ví Nghệ Tĩnh Nói hát ví nói chung, có nhiều thể loại ví ví phường nón, ví phường đan (đan rổ rá, nong nia), ví phường vải… ví phường vải loại hát ví đặc biệt gia tài dân ca vùng Nghệ Tĩnh Hát phường vải với điệu độc đáo, đặc biệt với vốn ca từ vơ phong phú nó, trỗi dậy sinh hoạt văn hóa Đây loại hình dân ca làm say đắm lịng người từ nam nữ niên đến tri thức bình dân, nhà khoa bảng, tác gia văn học Trong xu hướng trở nguồn cội để giữ gìn, phát huy sắc, bảo tồn tinh hoa văn hóa cổ truyền mà nhân dân bao đời sáng tạo nên, để làm sáng tỏ giá trị chân gia tài văn học truyền miệng Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Phương ngữ Nghệ Tĩnh Hát phường vải” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương ngữ phương ngữ Nghệ Tĩnh nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm, nghiên cứu để lại cơng trình đáng kể: “Phương ngữ học tiếng Việt” Hoàng Thị Châu, tác giả phân vùng phương ngữ tiếng Việt rõ, lý giải đặc điểm ngôn ngữ vùng Ðồng thời, tác giả tìm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ để từ hướng tới việc chuẩn hóa ngơn ngữ tồn dân Bên cạnh tác giả cịn đề cập đến vấn đề phương ngữ tác phẩm văn học, đồng thời mạng lưới phương ngữ, thổ ngữ gương phản ánh trình phát triển dân tộc Hoàng thị Châu khái quát phương ngữ ba miền Bắc, Trung, Nam, bước đầu phân vùng so sánh vùng Cuốn “Từ điển phương ngữ” Đặng Thanh Hòa chưa sưu tầm hết từ địa phương ba miền thực tài liệu quý giá giúp người đọc tra cứu có tính chất địa phương thường gặp Với hiểu biết sâu sắc, nắm vững từ địa phương, tác giả góp phần vào việc làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến văn hóa ngơn ngữ vùng miền Cuốn sách cơng trình hữu ích quan tâm tới văn hóa, ngơn ngữ nói chung, phương ngữ nói riêng đất nước ta Nguyễn Nhã Bản “Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh” thống kê đầy đủ từ địa phương có Nghệ Tĩnh Đặc biệt tác giả lấy dẫn chứng phong phú hát giặm, hát ví, hát phường vải, vè ca dao Nghệ Tĩnh để minh họa Bài viết “Sự khác biệt ngữ nghĩa kiểu từ địa phương Nghệ Tĩnh so với từ toàn dân” Hoàng Trọng Canh Tác giả khác biệt ngữ nghĩa phương ngữ Nghệ Tĩnh với phương ngữ toàn dân Như thấy phương ngữ Nghệ Tĩnh có nhiều cơng trình nghiên cứu Vì vậy, sở kế thừa thành tựu người trước, tài liệu nhà nghiên cứu, tài liệu bổ ích, sở kiến thức để vào thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương ngữ Nghệ Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Hát phường vải” Ninh Viết Giao sưu tầm biên soạn, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 2002 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thống kê, phân loại - Phân tích, chứng minh - So sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đâu phần kết luận, nơi dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: khảo sát phương ngữ Nghệ Tĩnh hát phường vải Chương 3: Bức tranh phương ngữ Nghệ Tĩnh hát phường vải NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu vùng đất, người phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.1.1 Mảnh đất người Nghệ Tĩnh 1.1.1.1 Lịch sử hình thành Nghệ Tĩnh Từ nhà Hán bành trướng xuống phía Nam, Nghệ Tĩnh có tên Hàm Hoan thuộc huyện Cửu Chân Đến kỷ III, nhà Ngô tách Hàm Hoan khỏi Cửu Chân gọi quận Cửu Đức Dưới triều nhà Tấn, nhà Tống Nghệ Tĩnh gọi Cửu Đức Đầu kỷ VI nhà Lương đổi Cửu Đức thành Đức Châu Nhưng đến nhà Tùy lại đổi Đức Châu thành Hoan Châu Đến năm 607, Tùy Dưỡng Đế bỏ châu cũ đặt lại châu quận Đến nhà Đường quận đổi lại châu cũ Năm 628 châu Nam Đức lại đổi thành Đức Châu sau thành Hoan Châu Đến năm 679 nhà Đường lại tách Hoan Châu thành hai châu: Diễn Châu Hoan Châu Diễn Châu tương đương với huyện Bắc xứ Nghệ: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành vùng núi phía Tây Bắc Nghệ Tĩnh, Hoan Châu bao gồm huyện phía Nam Nghệ An Bắc Hà Tĩnh Sang thời kỳ nhà nước Đại Việt, thời Tiền Lê, Nghệ Tĩnh gọi Hoan Châu Diễn Châu Đến thời Lý, khu vực hành chia nhỏ xuống sở thành lộ, phủ, huyện, hương, giáp Nghệ An, Thanh Hóa gọi trại Vào năm 1010, nhà Lý chia nước tar a làm 24 lộ Diễn Châu Hoan Châu gọi hai lộ Vào năm Thông Thụy thứ (1036) Lý Thái Tông đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An địa danh Nghệ An đời từ Vào năm 1428, Lê Lợi chia nước làm năm đạo Nghệ An Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây Đời Lê Thánh Tông (1469), định lại đồ, Nghệ Tĩnh gọi Nghệ An thừa tuyên Triều Nguyễn Quang Trung, đổi Nghệ An thành trấn Nghĩa An Đầu Nguyễn, đơn vị hành đất Nghệ giữ nguyên cũ Năm Minh Mạng thứ 12 nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ Hà Hoa Nghệ An thành lập tỉnh Hà Tĩnh Năm tự Đức thứ nhà Nguyễn lại bỏ Hà Tĩnh cho gộp vào Nghệ An Đến năm 1875 đặt lại tỉnh Hà Tĩnh Ngày 27/12/1975 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa 5, kỳ họp thứ Nghị quyết: hợp tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành tỉnh gọi Nghệ Tĩnh Ngày 18/12/1991 Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam khóa kỳ họp thứ Nghị chia tỉnh Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Địa danh Nghệ Tĩnh trải qua nhiều biến cố thăng trầm với nhiều tên gọi khác theo chiều dài lịch sử Nghệ Tĩnh có địa hình phức tạp Phía Bắc có đèo Hồng Mai, khe nước Lạnh ngăn cách Nghệ Tĩnh với Thanh Hóa Phía Nam đèo ngang vắt qua dãy núi ngang Hoành Sơn Địa Nghệ Tĩnh hẹp, chiều Tây – Đông núi biển, chiều Nam – Bắc châu thổ Nghệ Tĩnh 2/3 diện tích đất đai núi rừng Cùng với núi đèo, sông biển chúng ngăn Nghệ Tĩnh với vùng khác chia Nghệ Tĩnh thành xứ nhỏ địa lý Không gian địa lý hạn chế nhiều giao lưu văn hóa, ngơn ngữ khả tiếp thu với bên khu vực nguyên nhân làm cho Nghệ Tĩnh chậm biến đổi địa phương khác 1.1.1.2 Con người Nghệ - Tĩnh Nghệ Tĩnh miền quê nghèo, người dân quanh năm phải chống chọi với thời tiết khắc nghiệt để sinh sống chống giặc ngoại xâm để bảo vệ q hương Chính vậy, người xứ Nghệ ln có đức tính cần, kiệm, yêu lao động, đặc biệt tinh thần yêu nước nồng nàn, đồn kết, u thương, nhân ái, có tinh thần lạc quan, ham học hỏi với điệu dân ca, câu hị ví dặm….đã tạo nên nét độc đáo, riêng biệt lẫn với vùng Khi nói người nơi tơi xin trích đoạn luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Nguyên để nói người xứ Nghệ người “…khí chất đơn hậu, tính tình từ tốn, chậm chạp khơng sắc sảo làm việc giữ gìn cẩn thận, bền vững, bị xao động lợi hại trước mắt… Văn chương người Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, bóng bẩy (hoa lệ) Vì văn chương tiếng lịng, khí chất người nên phát lời văn thế…binh lính người Nghệ An gọi thắng binh, khéo dùng đủ để vơ địch thiên hạ Xét họ dũng mãnh, cảm người, mà quen cần cù gian khổ, sợ tục lệ, luật pháp, thân với người liều chết bậc trưởng …”.[18, tr.22] 1.1.2 Đơi nét phương ngữ Nghệ - Tĩnh 1.1.2.1 Khái niệm phương ngữ Một dân tộc nói thứ tiếng lại có vùng phát âm khác vùng Có lớp từ vựng vùng so với vùng có khác biệt định Ngơn ngữ ln biến, tiến hóa vùng, nơi ngôn ngữ có điều kiện thay đổi Thế hình thành phương ngữ vùng Khái niệm phương ngữ Nguyễn Như Ý: “Phương ngữ biến dạng ngơn ngữ tồn dân dung người địa phương tầng lớp xã hội” [21,tr.1351] Khái niệm phương ngữ Hoàng Thị Châu: “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” [7, tr.29] Qua quan niệm ta thấy, định nghĩa phương ngữ tác giả có phân biệt phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân Có thể thấy rõ hai tiêu chí bật mà tác giả thường nhắc đến định nghĩa phương ngữ là: + Phương ngữ biến thể ngơn ngữ tồn dân + Phạm vi sử dụng phương ngữ bị hạn chế Với đề tài này, chọn định nghĩa phương ngữ Hoàng Thị Châu, định nghĩa khái quát hai mặt nói trên: “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” 1.1.2.2 Phân vùng phương ngữ “Vùng phương ngữ phương ngữ địa phương nằm liền địa lí, vùng dân cư cụ thể xác định theo địa bàn sinh sống mà có đặc điểm ngữ âm, từ vựng thói quen sử dụng ngôn ngữ tương đối giống nhau” [8, tr.12] Trong “phương ngữ học tiếng Việt” Hoàng Thị Châu nêu ý kiến phân vùng tiếng Việt tác sau: Ý kiến chia tiếng Việt thành hai vùng phương ngữ như: H.Maspéro (1992) phân tiếng Việt thành phương ngữ Bắc phương ngữ Trung; hai nhà Việt ngữ học người Liên Xô M.V.Gordina IS Bytrôv (1997) chia tiếng Việt thành hai vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc phương ngữ Trung; Hoàng Phê chia thành phương ngữ Bắc phương ngữ Nam Ý kiến chia phương ngữ tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ, có tác giả: Vương Hữu Lễ, ơng chia phương ngữ tiếng Việt thành: phương ngữ Bắc (gồm Bắc Thanh Hóa); phương ngữ Trung (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế); phương ngữ Nam (từ Đà Nẵng đến Cà Mau) Hoàng Thị Châu chia tiếng Việt thành ba vùng “vùng phương ngữ Bắc dùng giao tiếp Bắc Phương ngữ sở hình thành nên ngơn ngữ văn học Phương ngữ Trung bao gồm tỉnh Bắc Trung bộ, từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân Đây phương ngữ lưu giữ nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Phương ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực Nam đất nước, phương ngữ mới, hình thành năm kỉ gần [7, tr.91] Ý kiến chia tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ có Nguyễn Kim Thản (phương ngữ Bắc, phương ngữ trung Bắc, phương ngữ trung Nam, phương ngữ Nam) Ý kiến chia tiếng Việt thành năm vùng phương ngữ có Nguyễn Bạt Tụy “phương ngữ Bắc (Bắc Thanh Hóa), phương ngữ Trung (từ Nghệ An đến Quảng Trị), phương ngữ Trung (Thừa Thiên đến Quảng Ngãi), phương ngữ Trung (từ Bình Định đến Bình Tuy), phương ngữ Nam (từ Bình Tuy trở vào)” 1.1.2.3 Phương ngữ Nghệ - Tĩnh Đặc điểm ngữ âm: Hệ thống điệu: có thanh, khơng có ngã ngã nhập vào nặng Hệ thống phụ âm đầu: có 23 phụ âm đầu, có đối ứng với tiếng Việt văn hóa Hệ thống vần có đầy đủ vần tiếng Việt vần phương ngữ Nghệ Tĩnh có đối ứng chặt chẽ với tiếng Việt Đặc điểm ngữ pháp Về từ loại phương ngữ Nghệ Tĩnh chia ra: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phó từ, cảm từ, kết từ… 10 1.2 Văn hóa dân gian Nghệ - Tĩnh Hát phường vải 1.2.1 Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh Xứ Nghệ vùng đất không thiên nhiên ưu ái, đồng cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt Nghệ Tĩnh trấn địa, vùng đất cứ, đất lập nước nhiều triều đại song mặt văn hoá, văn nghệ dân gian lại phong phú Đã bao đời rồi, gia tài vô giá nguồn nuôi dưỡng tinh thần, sở văn hố, trí tuệ tài năng, sức mạnh vật chất, động lực phát triển bà xứ Nghệ Văn nghệ dân gian, đất Hoan Diễn có tất loại hình mà loại hình phong phú từ ca dao, dân ca, câu đối, tục ngữ, thành ngữ, vè, truyện kể Có thể nói gia tài văn nghệ dân gian hoàn chỉnh Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh khơng tồn diện loại hình mà có tính chất hồn chỉnh Hồn chỉnh nội dung, đề tài, trình mức độ mà phản ánh Các ca dao, hát giặm, vè vừa mang tính bác học lại vừa có giá trị nghệ thuật cao Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh cịn mang tính chất thống tồn vùng, có đồn kết nhóm người, tộc người sống vùng lãnh thổ, có trao đổi ngơn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán 1.2.2 Đôi nét Hát phường vải 1.2.2.1 Nguồn gốc trình phát triển Hát phường vải Hát phường vải hay cịn gọi hát ví phường vải xuất từ lúc chưa biết xác, phát triển rầm rộ thời gian ngành vải sợi du nhập vào Việt Nam Do hát ví gắn liền với lao động, nên loại ví lại gắn với loại hình lao động riêng biệt như: hát ví người cấy gọi ví phường cấy, hát ví người củi gọi ví phường củi, hát ví người dệt vải gọi ví phường vải…Trong 55 3.2 Văn hóa Nghệ Tĩnh qua hát phường vải 3.2.1 Nghệ nhân dân gian làng Hát phường vải Nghệ nhân hát phường vải có ba loại sau: Loại nghệ nhân dân gian túy: loại nghệ nhân người khơng học hành gì, họ người nông dân sống vùng nông thơn Họ thích hát, có giọng hát khiếu sáng tác Đề tài mà họ sáng tác chủ yếu xoay quanh vấn đề thiết thực đời sống đời sống nội tâm xã hội nông nghiệp Họ sáng tác dựa gia tài văn học dân gian mà họ tiếp thu hệ trước Họ sáng tác câu ca dao bình dị, sáng, lành mạnh Loại nghệ nhân chiếm số lượng đông, tác giả vô danh họ tác giả tục hát ví phường vải nên thơ trữ tình Họ người bảo lưu, kế thừa phát huy hát ví, ca dao, dân ca truyền thống mang sắc dân tộc quê hương Loại nghệ nhân dân gian tốt nghiệp trường gia: người sống “đất văn vật” gái nhà nho, người làm thuê cho nhà giàu, nhà có ni ơng đồ làm gia sư, cô vợ tần tảo nuôi chồng ăn học…ngày ngày họ nghe đọc, nghe giảng, nghe bình văn, nghe trao đổi điển cố, văn chương…không biết tự kiến thức ăn sâu vào tâm não họ kiến thức chắp vá, vụn vặt Điều quan trọng họ biết vận dụng kiến thức để sáng tác câu hát ví bao tình ý thiết tha việc thể nội tâm, thể thái độ sống họ sống, với xã hội đương thời cách mẻ, sắc sảo, chân thành Tuy nghe lỏm, học lỏm người nhanh trí, thơng minh nên họ nắm số tri thức sách số thủ pháp nghệ thuật văn chưởng cổ điển Trước câu hát hiểm hóc sĩ tử họ ứng phó kịp thời Khơng mà họ 56 làm nhiều phen khiến cho vị tên tuổi khoa bảng phải sững sờ thua Khi nhà nho muốn đưa bác học hóa văn học dân gian loại nghệ nhân dân gian hóa văn học bác học Loại nghệ nhân dân gian có bước qua cửa Khổng sân Trình: loại lại chia làm ba phận nhỏ Thứ người xuất thân từ tầng lớp bình dân có dịp lăn lộn quần chúng Sống môi trường văn hóa nhân dân, hoạt động văn hóa dân gian, sáng tác văn học dân gian vun dắp cho họ tâm hồn lạc quan, tinh thần dân chủ…tham gia sinh hoạt hát phường vải với nhân dân để thỏa mãn phần nhu cầu sinh hoạt tinh thần Bộ phận thứ hai sĩ phu yêu nước Vốn xuất thân từ quần chúng mảnh đất có phong trào đấu tranh yêu nước sơi nổi, liệt nên có giặc ngoại xâm cất dậy quân, cứu giang sơn Là người mê hát phường vải nên tham gia hát họ lợi dụng phương thức để họ khêu gợi lịng u nước chí căm thù giặc nhân dân Bộ phận thứ ba nhà nho vãn thời Họ tham gia hát phường vải để thỏa mãn phần nhu cầu sinh hoạt tinh thần Có người muốn lấp chỗ trống tâm hồn Cũng có người coi trị hưởng lạc Có người muốn thử thách tài học vấn với bạn bè gần xa Có người lại mang mục đích học tập người khác, rèn luyện văn chương Họ người gần gũi với quần chúng nhân dân lao động Loại nghệ nhân tham gia hát phường vải nhiều làm phần ý vị tươi xanh quần chúng lao động, nhiều câu hát gọt đẽo tinh vi, cân nhắc chữ, vậy, phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân, mang phong cách ca dao, dân ca truyền thống, câu hát họ hòa vào gia tài ca dao dân ca vô giá dân tộc 57 Loại nghệ nhân dân gian có bước qua cửa Khổng sân Trình tham gia sinh hoạt hát phường vải với nhân dân xem cầu nối văn học dân gian với văn học bác học 3.2.2 Con người Nghệ Tĩnh Hát phường vải Sống mảnh đất khơng lấy làm phì nhiêu Núi rừng nhiều đồng ruộng Thiên nhiên lại khắc nghiệt, mùa hè nứt nẻ nắng cháy, mùa thu hay có lụt lớn, mùa đơng mưa dầm dề Hơn họ phải trải qua nhiều binh đao khói lửa Mặc dù phải sống hồn cảnh khó khăn người dân Nghệ Tĩnh dùng sức lực trí tuệ chống chọi đế xây dựng sống tốt đẹp, quê hương giàu mạnh Chính tác động điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử hun đúc nên người thiết thực, giản dị đầy lĩnh, nghị lực với tính cách điềm tĩnh, bền bỉ, sâu sắc Điều thể rõ qua nội dung trữ tình, chủ yếu tình yêu trai gái hát phường vải Trong hát phường vải ta thấy tình yêu đôi lứa thể cách sâu sắc Họ nói lên tình cảm nồng nàn tha thiết mình: Đơi ta nhà, Như cau bẹ, cà Có mãnh liệt khơng đo được: Thương em vơ giá chừng, Trèo truông quên mệt, ngậm gừng quên cay Thương anh ruột nát da vàng, Cá sông ngơ ngẩn, Cây ngàn héo hon Qua hát phường vải ta không thấy người Nghệ Tĩnh với tình yêu nồng nàn, mãnh liệt tha thiết mà ta thấy người Nghệ Tĩnh lên thật trầm lặng Cái trầm lặng người có lĩnh, có nghị lực Ta thấy họ thể tâm tư tình cảm qua lời nói ít, mà qua nét 58 mặt, ánh mắt, cử chỉ, thái độ, việc làm chủ yếu Trầm lặng đến mức lạnh lùng, mà sâu sắc, da diết, mặn nồng Dù chàng ba bảy mặt con, Thiếp đôi ba lứa, nhớ Mặc dù yêu không lấy họ giữ lời thề giữ trọn trái tim cho người yêu Tuy lời thề có khơng bộc lộ, thể tâm sắt đá, vượt qua rào cản lễ nghi, phá tan xiềng xích lễ giáo để bảo vệ tình yêu Tình yêu trở thành sức mạnh giúp họ chiến đấu với lực Để xa họ chất chứa nỗi nhớ nhung bồi hồi tê tái, có cắn xé tâm can, chí mê sảng: Sáng trăng ngồi gốc mai, Bóng lại tưởng bóng tìm Hay: Bóng cam bóng qt sau nhà Bóng trăng rọi lại, anh tưởng bóng em Trầm lặng yêu thương da diết họ người sống thiết thực giản dị Họ khơng thích xa hoa sống Ngay tình yêu vậy, giản dị thiết thực Họ đặt tình u sở lao động, tình yêu người lao động, họ mong muốn tìm tình yêu chân thành, lấy để đùm bọc nhau, sống bên hạnh phúc giàu nghèo, sang hèn họ không quan trọng Yêu chẳng quản chi nhà, Lều tre qt tịa ngói cao Qua nội dung trữ tình hát phường vải ta thấy người Nghệ Tĩnh nên người giàu tình cảm, song khơng bộc lộ cách ồn hời hợt 59 Khơng giàn trải mà trầm lắng, sâu kín, bền bỉ Họ giản dị, thiết thực, thẳng thắn chân tình, giàu nghị lực 3.3 Ảnh hưởng qua lại Hát phường vải với loại dân ca khác Hát ví phường vải với thể ví khác Về ca từ: hát ví có khoảng gần 20 thể loại song tất hát ví huê tình trai gái, câu hát xoay quanh nội dung trữ tình tức tỏ tình với nhau, yêu thương nhau, muốn kết duyên với nhau, than trách Hát ví phường vải nằm thể loại hát ví nên có ảnh hưởng qua lại tới thể loại hát ví khác Giữa hát ví phường vải loại hát ví khác có vay mượn lẫn nhau, có sử dụng hình ảnh để sáng tạo câu hát mang nỗi niềm tâm Nhân vật trữ tình tình u đơi lứa chàng trai gái gọi là: Anh – Em, Chàng – Thiếp, Chàng – Nàng, Ta – Mình Hai nhân vật thể thơng qua nhiều hình tượng có vật quý Phượng – Loan…cũng có cảnh Liễu – Đào, Lan – Huệ…là tượng tự nhiên như: Rồng – Mây, Cá – Nước… hay điển tích sách Việt Nam Trung Hoa: Châu – Trần, Lưu Bình – Dương Lễ Hình Nghệ Tĩnh nghề tập hợp thành phường cách đơn giản có hát ví Qua số câu hát ta biết phường nghề định, biết rõ tính chất nghề nghiệp phường nghề Về điệu: hát phường vải thể loại hát ví khác trước sau có điệu Tùy cảnh, tùy tình, tùy tâm trạng, tùy người, tùy thời tiết nắng mưa, tùy thời gian ngày đêm, tùy không gian ruộng đồng, làng mạc, công việc làm, mơi trường văn hóa xung quanh, cơng chúng xung quanh…mà 60 điệu câu ví thay đổi nhanh chậm, trầm bổng khác nhau, từ mà ý tình khác Chứ điệu có Hát ví phường vải với hát giặm Về ca từ: hát giặm thể văn vần đặc biệt Mở đầu hát giặm thường hai câu lục bát loạt câu chữ Đối với mở đầu hai câu lục bát câu lục bát mượn hát ví ví phường vải, sáng tác theo thể hát ví Các khơng mượn câu lục bát hát ví sáng tác câu lục bát hát giặm tương tự hát ví Như ca từ hát ví phường vải có ảnh hưởng đến hát giặm ngược lại hát giặm có ảnh hưởng đến hát ví phường vải Trong hát phường vải hát điệu hát ví người nghe cảm thấy buồn chán Để thay đổi điệu người ta dùng điệu hát giặm hát giặm thường dài nên dùng đoạn trọn vẹn ý trở thành câu hát phường vải Về điệu: hát giặm nam nữ có lối, hát ngâm hát nói Hát nói phần bản, phần chủ yếu âm nhạc hát giặm Nó gây cho ta cảm giác chắc, gọn, nặng nề, hì hục tạo nên cảm giác mệt nhọc cho thân người hát mà cho cảm giác người nghe Do mà có hát ngâm Hát ngâm phần thứ yếu , song nhân tố phát triển hát nói, nhân tố làm cho hát giặm đỡ nhàm chán, đỡ khô khan Khi bắt đầu hát giặm, mở đầu hai câu lục bát, âm điệu trầm bổng giống hát phường vải Vậy hát phường vải hát giặm có ảnh hưởng qua lại rõ rệt mặt ca từ điệu, chủ yếu hai câu lục bát mở đầu cho hát giặm nam nữ xen kẽ vào hát giặm nam nữ “Hát phường vải” mượt mà âm điệu, trau chuốt ngơn từ, câu hát trực tiếp hát đối đáp bên nam bên nữ, 61 không thành bài, thành khổ dài hát giặm mà luân phiên câu xướng - đáp Thể thơ thường lục bát lục bát biến thể Nội dung hát phường vải để giao duyên, thổ lộ tình cảm sâu kín trai gái với cung bậc, mức độ khác ba chặng hát, chặng đầu: hát dạo, hát chào làm quen; chặng hát đố, hát đối chặng cuối hát xe kết, hát tiễn Hát phường vải phận lớn ca dao, vè phản ánh trực tiếp đời sống tâm hồn người xứ Nghệ Nó phần vốn chung vè ca dao đất nước Nội dung sáng tác dân gian phản ánh sống tâm tư tình cảm, việc diễn mảnh đất nên khơng lẫn vào ca dao vè vùng khác, đặc biệt từ ngữ địa phương sáng tác 62 KẾT LUẬN Mảnh đất Nghệ Tĩnh cịn gọi xứ Nghệ có từ lâu, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển Tổ quốc Việt Nam Tiếng Nghệ xếp vào phương ngữ Bắc Trung Bộ lại mang màu sắc riêng Qua việc khảo sát, thống kê phương ngữ hát phường vải, rút kết luận sau: Số lượng từ địa phương tổng cộng 2386 câu hát hát phường vải 163 từ với 911 lượt dùng Trong đại từ chiếm tỉ lệ lớn nhất, với 353 lần xuất chiếm 38,7% tổng số 911 lượt dùng, tiếp danh từ với 288 lần suất chiếm 33,6%, sau danh từ động từ với 172 lần xuất chiếm 17%, cuối tính từ phó từ số lần xuất 49 chiếm 5,3% Tìm hiểu phương ngữ Nghệ Tĩnh hát phường vải thấy phương ngữ Nghệ Tĩnh không tồn độc lập, riêng rẽ mà biểu sinh động ngơn ngữ tồn dân, góp phần tạo nên tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc Phương ngữ Nghệ Tĩnh vừa có chung, thống với ngơn ngữ tồn dân mang nét riêng, nét khác biệt thể qua ngữ âm, từ vựng Biểu ngữ âm hình thức ngữ âm từ, thể khác biệt phụ âm, vần điệu Phương ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ vựng phong phú, phong phú vốn từ phản ánh phong phú tranh thực tiễn đời sống xã hội Qua tranh từ vựng ta thấy nét riêng cách hình dung thực khách quan chủ nhân - cộng đồng văn hoá Nghệ Tĩnh Giữa phương ngữ Nghệ Tĩnh với ngơn ngữ tồn dân có khác biệt từ vựng qua khảo sát lớp từ cụ thể, qua so sánh nghĩa từ, thấy đựơc nhiều xu hướng thu hẹp dần phạm vị 63 sử dụng từ ngữ địa phương Nhưng có lẽ thói quen, đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa văn hố ngơn ngữ thấy, từ ngữ phương ngữ biểu cụ thể, từ lớp từ cụ thể có ưu thế, giá trị riêng, vốn từ địa phương cịn có sức sống định đời sống cộng đồng dân cư xứ Nghệ Vì nghiên cứu đề tài giúp cho chúng tơi có hội tìm hiểu thêm phương ngữ Nghệ Tĩnh Để có nhìn tương đối đầy đủ tồn diện mảnh đất người nơi Nó tài liệu có ích cho quan tâm đến phương ngữ Nghệ Tĩnh, cho chưa biết tới ngôn ngữ “mô, tê, răng, rứa”… riêng với nhiều nét lạ góp phần tạo nên tiếng Nghệ, giọng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB VHTT, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)(1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, Hà nội Nguyễn Nhã Bản (2002), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Hoàng Trọng Canh, Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngơn ngữ (1) Hồng Trọng Canh, Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nghệ Tĩnh so với từ toàn dân, Tạp chí Ngơn ngữ (2) Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), Năm mươi năm hòa nhập phương ngữ, thổ ngữ vào ngơn ngữ tồn dân, Tạp chí Ngơn ngữ (3) Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, NXB KHXH, Hà Nội 10.Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, Nghệ An 11.Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB ĐH THCN, Hà Nội 12.Ninh Viết Giao(2002), Hát phường vải dân ca Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng tây 13.Ninh Viết Giao (2008), Về văn hóa Xứ Nghệ, NXB Nghệ An 65 14.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 15.Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 16.Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ, NXB Đà Nẵng 17.Vương hữu Lễ (1995), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo Dục 18.Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, ĐH Vinh 19.Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH&THCN 20.Trần Hữu Thung (1998), Từ điển tiếng Nghệ, NXB Nghệ An 21.Nguyễn Như Ý (2004), Đại từ điển tiếng Việt, NXB VH 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu vùng đất, người phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.1.1 Mảnh đất người Nghệ Tĩnh 1.1.1.1 Lịch sử hình thành Nghệ Tĩnh 1.1.1.2 Con người Nghệ - Tĩnh 1.1.2 Đôi nét phương ngữ Nghệ - Tĩnh 1.1.2.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2.2 Phân vùng phương ngữ 1.1.2.3 Phương ngữ Nghệ - Tĩnh 1.2 Văn hóa dân gian Nghệ - Tĩnh Hát phường vải 10 1.2.1 Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh 10 1.2.2 Đôi nét Hát phường vải 10 1.2.2.1 Nguồn gốc trình phát triển Hát phường vải 10 1.2.2.2 Thủ tục Hát phường vải 17 1.2.2.3 Đặc tính Hát phường vải 20 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI 25 2.1 Thống kê phương ngữ hát phường vải 25 67 2.2 Khảo sát mặt ngữ âm 28 2.2.1 Phụ âm đầu 28 2.2.2 Phần vần 35 2.2.3 Thanh điệu 39 2.3 Khảo sát mặt ngữ Pháp 40 2.3.2 Động từ 43 2.3.3 Tính từ 45 2.3.4 Đại từ 47 2.3.5 Phó từ 48 CHƯƠNG III: BỨC TRANH PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI 50 3.1 Giá trị phương ngữ Nghệ Tĩnh hát phường vải 50 3.1.1 Phương ngữ phản ánh thực 50 3.1.2 Phương ngữ - yếu tố sáng tạo nghệ thuật 51 3.2 Văn hóa Nghệ Tĩnh qua hát phường vải 55 3.2.1 Nghệ nhân dân gian làng Hát phường vải 55 3.2.2 Con người Nghệ Tĩnh Hát phường vải 57 3.3 Ảnh hưởng qua lại Hát phường vải với loại dân ca khác 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 68 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Trí Tân, người tận tình hướng dẫn, góp ý kiến động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! Em xin cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn bạn góp ý kiến quý báu cho em q trình thực khóa luận này! Đà nẵng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm 69 Lời cam đoan Tôi: Nguyễn Thị Thắm, sinh viên lớp 08CVH2, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Cơng trình thực hướng dẫn Thạc sĩ: Nguyễn Trí Tân Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà nẵng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm ... xứ Nghệ 25 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI 2.1 Thống kê phương ngữ hát phường vải Bảng Thống kê tần số xuất phương ngữ hát phường vải Ngôn ngữ địa Ngơn ngữ phương. .. loại khác 50 CHƯƠNG III: BỨC TRANH PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI 3.1 Giá trị phương ngữ Nghệ Tĩnh hát phường vải 3.1.1 Phương ngữ phản ánh thực Ngôn ngữ xem nhân tố quan trọng liên kết... Thị Châu phương ngữ Nghệ Tĩnh có điệu: ngang, huyền, sắc, hỏi, nặng Khảo sát phương ngữ hát phường vải thấy điệu phương ngữ Nghệ Tĩnh thể sau: *Thanh nặng - Thanh nặng phương ngữ Nghệ Tĩnh tương