1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng nghề nghiệp của học sinh trường THPT huỳnh thúc kháng huyện iagrai tỉnh gia lai

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG, HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI Giảng viên hướng dẫn : Th.s Tô Thị Quyên Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Anh Thư Đà Nẵng tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG, HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI Giảng viên hướng dẫn : Th.s Tô Thị Quyên Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Anh Thư Đà Nẵng tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo giảng viên Th.S Tơ Thị Qun, thầy cô Khoa Tâm lýGiáo dục giúp đỡ, dạy dỗ em năm tháng ngồi ghế nhà trường Em xin gởi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, hai giáo viên hướng dẫn học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai nhiệt tình giúp em hoàn thành đề tài Em xin cam đoan thông tin đề tài xuất phát từ trình nghiên cứu thân hướng dẫn giảng viên chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn! CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI: THPT: Trung học phổ thơng t.b: trung bình %: phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiêm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 11 1.1.1 Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh giới 11 1.1.2 Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh Việt Nam 13 1.2 Định hướng .14 1.2.1 Khái niệm định hướng 14 1.2.2 Phân loại định hướng 15 1.2.3 Vai trò định hướng 16 1.3 Nghề nhóm nghề phổ thơng nước ta 16 1.3.1 Khái niệm nghề 16 1.3.2 Sự phân loại nghề nghiệp xã hội 18 1.4 Định hướng nghề nghiệp 22 1.4.1 Khái niệm định hướng nghề nghiệp 22 1.4.2 Biểu định hướng nghề nghiệp 23 1.4.3 Vai trò định hướng nghề nghiệp với việc chọn nghề 24 1.5 Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 24 1.5.1 Khái niệm học sinh THPT 24 1.5.2 Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 27 a Khái niệm 27 b Nội dung biểu định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 27 c Quá trình hình thành định hướng nghề nghiệp 28 1.5.3 Các yếu tố tác động đến định hướng học sinh THPT 29 Tiểu kết chương 33 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Tiến trình nghiên cứu 34 2.3 Tổ chức nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 35 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 36 a Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi 36 b Phương pháp trò chuyện 39 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .40 2.5 Cách đánh giá kết 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng mức độ định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng biểu qua mặt .43 3.1.1 Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng biểu qua mặt nhận thức 43 a Nhận thức tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp 43 b Nhận thức công việc nghề nghiệp 44 c Nhận thức phù hợp đặc điểm cá nhân với yêu cầu nghề 46 d Nhận thức nhu cầu xã hội nghề 48 e Nhận thức học sinh trung học phổ thông giá trị nghề nghiệp 50 f Nhận thức học sinh trung học phổ thơng điều kiện kinh tế gia đình 54 3.1.2 Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng biểu qua mặt thái độ 58 a Thái độ lựa chọn học sinh nghề nghiệp .58 b Thái độ xúc cảm học sinh trung học phổ thông nghề nghiệp 60 c Thái độ đánh giá học sinh trung học phổ thông nghề nghiệp 63 3.1.3 Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng biểu qua mặt hành vi 69 3.1.4 Các yếu tố chi phối đến định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai 75 3.1.5 Xu hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai 79 3.1.6 Xu hướng học tập học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai .81 3.2 Thực trạng mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 82 3.2.1 Kết chung mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 82 a Mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phân theo khối lớp 85 b Mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phân theo giới tính 87 c Mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phân theo dân tộc 89 KẾT LUẬN 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động đặc trưng người.Lao động thể thông qua hoạt động nghề nghiệp, tham gia vào hoạt động nghề nghiệp tâm lý nhân cách người phát triển hoàn thiện Hoạt động nghề nghiệp hình thức lao động khơng giúp cá nhân ni sống thân, giúp đỡ gia đình mà cịn góp phần vào phát triển xã hội Định hướng trình tâm lý đặc trưng nhân cách, sở hành vi, thúc đẩy người hành động để đạt mục đích sống Định hướng có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách Định hướng nghề nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động lựa chọn nghề nghiệp người, cá nhân tiến hành hoạt động hiệu lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với giá trị định hướng trước Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp hoạt động khẩn thiết học sinh trung học phổ thơng Nó khơng có ý nghĩa với cá nhân mà với xã hội Muốn lựa chọn nghề nghiệp đắn trước hết em phải có định hướng nghề nghiệp cho thân Trên thực tế, học sinh trung học phổ thơng có hạn chế q trình định hướng nghề nghiệp, dẫn đến việc lựa chọn không đắn, Do lựa chọn nghề nghiệp không đắn nên nhiều sinh viên theo học trường Đại học- cao đẳng trở nên chán nản với việc học tập, khơng có thái độ u mến nghề chọn, trường khơng có việc làm.Vì nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông cần thiết Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai Tỉnh Gia Lai” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh THPT Từ thực trạng đề xuất biện pháp hỗ trợ công tác định hướng nghề nghiệp cho em học sinh Nhiêm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng: + Tìm hiểu thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai + Đề xuất biện pháp hỗ trợ học sinh việc định hướng nghề nghiệp Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn huyện Iagrai tỉnh Gia Lai - Khách thể nghiên cứu: 200 học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia lai Giả thuyết khoa học: - Một phận học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng - Học sinh nam học sinh nữ có khác biệt định hướng nghề nghiệp - Học sinh người dân tộc Kinh có định hướng nghề nghiệp rõ ràng so với học sinh người dân tộc Thiểu số Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 10-12-2013 đến 02-01-2014 nghiên cứu lý luận 13-01-2014 đến 20-03-2014 nghiên cứu thực tiễn - Không gian nghiên cứu: trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai - Nội dung nghiên cứu: nhận thức, thái độ hành vi vấn đề định hướng nghề nghiệp học sinh THPT; giá trị nghề nghiệp mà học sinh lựa chọn, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh, xu hướng học tập sau tốt nghiệp THPT xu hướng nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo thu thập tư liệu cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan nhằm xây dựng hệ thống sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: phương pháp chủ yếu sử dụng để tìm hiểu thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Phương pháp vấn: phương pháp bổ trợ để thu thập thông tin cho đề tài - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra Cấu trúc đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung, kết luận kiến nghị, phần nội dung đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng nghề nghiệp học sinh Trung học Phổ thông Chương 2: Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 10 3.14.a 3.14.b Biểu đồ 3.14 a b:Mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh nam học sinh nữ Qua bảng biểu đồ cho thấy khơng có khác biệt lớn mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh nam học sinh nữ Ở mức độ A- Định hướng nghề nghiệp rõ ràng: học sinh nam đạt tỷ lệ 33.70% học sinh nữ đạt 32.43%, chênh lệch học sinh nam học sinh nữ mức độ A không lớn Ở mức độ B- Định hướng nghề nghiệp tương đối rõ ràng: mức độ chủ yếu định hướng nghề nghiệp học sinh nam học sinh nữ, học sinh nam đạt tỷ lệ 39.32% học sinh nữ đạt 45.04%, chênh lệch 5% Ở mức độ C- Định hướng nghề nghiệp chưa rõ ràng: học sinh nam chiếm tỷ lệ 26.98% học sinh nữ thấp chiếm tỷ lệ 22.53% chênh lệch học sinh nam học sinh nữ mức độ C không lớn Về mặt nhận thức: học sinh nữ nhận thức vấn đề định hướng nghề nghiêp tốt học sinh nam (điểm trung bình mặt nhận thức nữ 2.30, học sinh nam, 2.15) Về mặt thái độ: học sinh nam có thái độ tích cực học sinh nữ định hướng nghề nghiệp, nhiên mực độ khác biệt không cao (điểm trung bình mặt thái độ học sinh nam: 2.19, học sinh nữ 2.15) Về mặt hành vi: học sinh nam tiến hành hành vi định hướng nghề nghiệp thường xuyên tích cực học sinh nữ (điểm trung bình mặt hành vi nam 2.22 nữ 2.10) Học sinh nam học sinh nữ có khác biệt định hướng nghề nghiệp nhiên khác biệt (điểm trung bình nam: 2.06, học sinh nữ: 2.09) 88 c Mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phân theo dân tộc Dân Lĩnh vực Mức độ tộc A LC B % L C % C Kinh (152) Điểm tổng trung bình % C Nhận thức 62 40.79 71 46.70 19 12.5 347 2.28 Thái độ 44 28.95 90 59.21 18 11.84 330 2.17 Hành vi 72 47.37 69 45.40 11 7.23 365 2.40 Tổng 41 26.97 97 63.82 14 9.21 331 2.17 % Thiểu Nhận thức số L Điểm % % 12.5 34 70.84 16.66 94 1.96 Thái độ 12 25 30 62.5 12.5 102 2.12 Hành vi 8.33 34 70.84 10 20.83 90 1.87 Tổng 4.17% 30 62.5% 16 33.33 82 1.71 (48) % Bảng 3.19 Định hướng nghề nghiệp phân theo dân tộc 89 Biểu đồ 3.15 Định hướng nghề nghiệp phân theo dân tộc Qua biểu đồ ta thấy, định hướng nghề nghiệp phân theo dân tộc có khác biệt dân tộc kinh dân tộc thiểu số ( Gia-rai, Ba Na…) trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai Mức độ A: học sinh người dân tộc kinh đạt tỷ lệ 26.97%, học sinh người dân tộc thiểu số đạt 4.17% Mức độ B: học sinh người dân tộc kinh đạt tỷ lệ 63.82%, học sinh người dân tộc thiểu số đạt tỷ lệ 62.5% Mức độ C: học sinh người dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 9.21%, học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 33.33% Qua kết nhận thấy học sinh người dân tộc kinh có định hướng nghề nghiệp tốt so với học sinh người dân tộc thiểu số ( điểm trung bình học sinh người kinh:2.17, học sinh người dân tộc thiểu số 1.71) Học sinh người dân tộc kinh có nhận thức tốt so với người dân tộc thiểu số định hướng nghề nghiệp (điểm trung bình mặt nhận thức người dân tộc kinh:2.28, học sinh người dân tộc thiểu số 1.96) Học sinh người kinh người dân tộc thiểu số có khác biệt thái độ với định hướng nghề nghiệp nhiên khác biệt khơng đáng kể (điểm trung bình mặt thái độ học sinh người kinh 2.17, học sinh người dân tộc 2.12) 90 Học sinh người kinh có hành vi tích cực định hướng nghề nghiếp so với học sinh người dân tộc thiểu số (điểm trung bình mặt hành vi học sinh người kinh: 2.40, học sinh người dân tộc 2.17) Tiểu kết chương Qua kết nghiên cứu thực trạng thu kết luận sau: Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai mức độ tương đối rõ ràng- mức độ B Định hướng nghề nghiệp học sinh khối 10,11,12 có khác biệt, khối 12 có mức độ rõ ràng định hướng nghề nghiệp cao khối 11 khối 10 Học sinh nam học sinh nữ có khác biệt khơng đáng kể định hướng nghề nghiệp Học sinh người dân tộc Kinh có định hướng nghề nghiệp rõ ràng học sinh người dân tộc Thiểu Số KẾT LUẬN  Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “ Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai” chúng tơi có kết luận sau: Định hướng đề tài hiểu là: - Định hướng tượng tâm lý có nguồn gốc khách quan, nảy sinh trình hoạt động, tác động tích cực qua lại người giới khách quan sở nắm vững hệ thống kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người - Định hướng xu hướng nhân cách hướng tới giá trị đó, sở điều chỉnh hành vi người thành phần cấu trúc nhân cách Định hướng nghề nghiệp đề tài hiểu là: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT trình học sinh xác định đặc điểm thân để lựa chọn nghề phù hợp với đặc điểm xác định, sở hình thành nơi học sinh nhận thức, thái độ hành vi với việc định hướng nghề nghiệp - Định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng mức độ tương đối rõ ràng- mức độ B 91 - Có khác khối lớp định hướng nghề nghiệp, theo khối 12 có định hướng nghề nghiệp rõ ràng khối 10 khối 11 - Học sinh nam học sinh nữ có khác biệt định hướng nghề nghiệp Tuy nhiên, khác biệt - Học sinh người dân tộc kinh có định hướng nghề nghiệp rõ ràng học sinh người dân tộc thiểu số ∙ Khuyến nghị *Đối với học sinh Học sinh cần chủ động, nghiêm túc định hướng nghề nghiệp cho thân hoạt động quan không ảnh hưởng đến thân em mà ảnh hưởng đến xã hội Các em nên tham gia vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp nhà trường địa phương tổ chức, chủ động đặt câu hỏi cho chuyện gia Các em cần xác định đặc điểm thân đặc biệt phải hiểu rõ lực sở thích thân, đặc điểm sức khỏe ,tính cách cách sau: - Vẽ chân dung tâm lý thân mình: điểm mạnh điểm yếu sau lập kế hoạch điều chỉnh thân, tích cực thực theo kế hoạch, tự đánh giá kết thân rút kinh nghiệm - Tìm hiểu nghề nghiệp em cần quan tâm đến công việc nghề đó, yêu cầu nghề nghiệp với cá nhân yêu cầu xã hội đói với nghề, bên cạnh cần quan tâm đến nhu cầu xã hội đói với nghề Định hướng nghề nghiêp trình thề cần thời gian điều kiện để có lựa chọn đắn thân em pơhair người chủ động định không nên phụ thuộc vào áp đặt từ yếu tố khác *Đối với gia đình Gia đình nơi quan trọng hình thành nên nhân cách người, hình thành nên nhận thức , thái độ hành vi nghề nghiệp Cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến định hướng nghề nghiệp mình, cha mệ người hiểu con, nhìn thấy phát triển nhận thức điều mà nhận thức cịn hạn chế Vì cha mẹ cần hiểu rõ định 92 hướng nghề nghiệp giúp nhận thức vấn đề gì, cần có thái độ tiến hành hành vi Cha mẹ nên quan tâm đến việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp mình, tránh áp đặt cho ngành nghề thờ định quan trọng Khi trao đổi với lựa chọn nghề nghiệp cần hướng đến việc trả lời câu hỏi: thích nghề gì? Con có khả phù hợp với nghề đó? Con hiểu biêt nghề Cha mẹ nguồn lực tinh thân việc trao đổi, tư vấn cho điều mà tầm nhận thức chưa hiểu được, tránh trở thành nguồn áp lực lo sợ Trên tất điều cha mẹ cần tôn định con, tình u thương nghĩa khơng phải đặt vào điều tốt mà hướng dẫn tới điều tốt thân phải đương đầu với sống người cha người mẹ nên để định viwwcj đời có đầy đủ lực việc lựa chọn nghề nghiệp quan Đối với thầy cô nhà trường Theo kết nghiên cứu cho thấy thày cô nhà trường không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh, nhiên bên cạnh việc cung cấp kiến thức khoa học cho học sinh nhà trường thầy cô cần quan tâm đến kỹ sống, đến định quan trọng học sinh có hoạt động lựa chọn nghề nghiệp Thực tế tham gia nghiên cứu trường học nhận thấy hoạt động hướng nghiệp lên lớp chưa mang lại hiệu cho học sinh, thầy đảm trách hoạt động mặt chưa có chun mơn, phương pháp, mặt khác thầy cịn coi nhẹ hoạt động này, dẫn đến học sinh chưa nhận tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp thực tế nhiều trường học nước ta Cần nhìn thẳng vào thực tế nắm nguyên nhân tìm cách khắc phục Thiết nghĩ thầy cô nhà trường nên làm phương pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp để hỗ trợ cho học sinh nhiều em tiến hành hoạt động lựa chọn nghề nghiệp, cách tổ chức cho học sinh chuyến trải nghiệm thực tế nghề nghiệp: vào nhà mấy, vào bệnh viện, đứng giảng cho bạn để trải nghiêm kỹ sư họ làm gì, bác sĩ làm gì, thầy làm 93 Hoặc tổ chức nhóm nghề nghiệp để học sinh có lựa chọn nghề giống gặp gỡ, giao lưu chia sẻ với kiến thức, thông tin liên quan đến nghề, nhóm nghề thầy hướng dẫn Cần tổ chức lớp tập huấn cho thầy cô công tác hướng nghiệp, cung cấp cho thầy cơng cụ cần thiết để q trình hỗ trợ em hiệu Như từ hình ảnh thực tế, trải nghiệm thực tế gặp gỡ người có chung sở thích em học sinh có thêm nhiều hổi hiểu rõ nghề nghiệp, thân để hoạt động lựa chọn nghề nghiệp khơng cịn hoạt động gây nhiều áp lực tâm lý cho học sinh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2007), Thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên sư phạm TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học A.Nannhep B.G (1992), Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Nhân Ái (2011), Các lý thuyết phát triển nghề tham vấn hướng nghiệp, Tạp chí Giáo dục, Số Bùi Thị Bích (2007), Định hướng giá trị lối sống sinh viên số trường đại học TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Tự Đam (1996), Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Triết học, Hà Nội Fichter J.H (1973), Xã hội học, NXB Thanh niên 10 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học - Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, NXB Khoa học xã hội 13 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Giáo trình TLH lứa tuổi TLH Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Hiệp (chủ biên) (1997), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 95 18 Phạm Mạnh Hùng (1995), Nghiên cứu chẩn đoán tư vấn giáo dục, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ B91 - 24 – 28 19 Lê Hương (chủ biên) (2003), Tính tích cực nghề nghiệp cơng chức: Một số nhân tố ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Khoa (1996), Định hướng giá trị chất lượng sống gia đình nữ trí thức nay, Luận án PTS Tâm lý học, Viện nghiên cứu Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam 22 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ 23 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đào Thị Oanh (1999), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh trung học phổ thông, Luận án PTS Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên ) (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,Trung tâm Từ điển Bách khoa 27 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28 Lê Đức Phúc (1992), Giá trị định hướng giá trị, Nghiên cứu giáo dục 29 Đào Hiền Phương (1991), Định hướng giá trị - việc cần thiết, Nghiên cứu giáo dục 30 Nguyễn Thị Hoàng Phương (2010), Định hướng giá trị nghề dạy học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ 31 Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội PHIẾU XIN Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến! 96 Lựa chọn nghề nghiệp hoạt động cấp thiết học sinh trung học phổ thông, để giúp biết thông tin chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh làm sở cho công tác hướng nghiệp xin bạnvui lòng trả lời câu hỏi đây, cảm ơn cộng tác bạn Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:……………………… Giới tính:………………………………………… Câu Theo bạn việc chọn nghề có mức độ quan trọng sống tương lai học sinh? (khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn) A Rất quan trọng B Ít quan trọng C Không quan trọng Câu Sau tốt nghiệp trung học phổ thơng bạn học (khoanh trịn ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn giải thích bạn lựa chọn ý kiến đó) A Đại học, cao đẳng B Trung cấp chuyên nghiệp C Học nghề D Chưa xác định Tại sao? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Bạn định chọn nghề cho tương lai chưa? (khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn A Rồi B Chưa C lưỡng lự Câu Bạn định chọn nghề tương lai? (giáo viên, bác sĩ, kiến trúc sư…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 97 Câu Bạn có thích nghề mà bạn chọn? (khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn) A Bạn cảm thấy thích nghề B Bạn cảm thấy thích nghề C Bạn khơng thích nghề Câu Bạn có biết rõ nghề mà bạn chọn có mức độ tìm việc làm nào? (khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn) A Biết rõ B Biết không rõ C Không biết không quan tâm Câu Bạn liệt kê công việc mà bạn làm nghề mà bạn chọn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Theo bạn, nghề mà bạn chọn đòi hỏi phẩm chất gì? Nt phẩm chất nghề, đặc điểm nghề nhận thức thân Những phẩm chất mà nghề địi hỏi Về tính cách Về đạo đức Về lực Về sức khỏe 98 Những phẩm chất mà bạn có Câu Đánh dấu X vào giá trị nghề nghiệp mà bạn cho quan trọng Giá trị nghề nghiệp Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng 1.Lương cao Nhu cầu xã hội nghề cao Nghề có nhiều hội để phát triển thân Nghề có danh tiếng Nghề phù hợp với lực Nghề hoạt động nhiều 7.Nghề có quan hệ xã hội rộng, 8.Nghề phù hợp với sức khỏe 9.Nghề phù hợp với sở thích, 10.Nghề mang lại nhiều lợi ích cho xã hội 11.Nghề truyền thống gia đình, 12.Nghề nhàn, khơng vất vả 13.Nghề phù hợp với giới tính 14.Nghề có tương lai, có khả thăng tiến Câu 10 Các yếu tố sau ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp bạn? Yếu tố ảnh hưởng nhiều Các yếu tố bên Gia đình Bạn bè Tơn giáo, tín ngưỡng Thầy cơ, nhà trường 99 ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Những người có kinh nghiệm Thơng tin truyền thông xã hội (báo đài, tivi, internet…) Các yếu tố bên Năng lực học tập Sở thích Sức khỏe thể chất 10 Sức khỏe tinh thần 11 Năng khiếu 12 Tính cách, Tính khí Câu 11 Nếu bạn thích ngành nghề lực thân phù hợp với nghề điều kiện kinh tế gia đình bạn khơng đủ để phụ cấp cho bạn theo học ngành nghề bạn làm gì? Câu 12 Để chuẩn bị cho nghề chọn bạn thường làm gì? Nội dung TT Thường xuyên Đọc sách báo vấn đề liên quan đến nghề Trao đổi với thầy cô Hỏi bạn bè thân thiết Nghe đài xem tivi Rèn luyện sức khỏe thể lực Đến trung tâm tư vấn hướng nghiệp Tham gia hoạt động ngoại khóa tư vấn hướng nghiệp Nói chuyện với người có kinh nghiệm làm nghề mà bạn chọn 100 Đôi Chưa Truy cập mạng Internet 10 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý thân 11 Trao đổi với bố mẹ điều kiện gia đình với nghề nghiệp chọn 12 Ý kiến khác (ghi cụ thể) ……………………………… ……………………………… ……………………………… Xin cảm ơn bạn, chúc bạn học tập tốt Các câu hỏi vấn Các câu hỏi sử dụng vấn: Em chọn cho nghề chưa? Theo em nghề mà em chọn có nhu cầu xã hội nào? Em có thích nghề mà chọn khơng? Em lựa chọn hình thức học tập sau tốt nghiệp trung học phổ thơng? Em cho có mức độ phù hợp với nghề mình? Nghề mà em chọn có u cầu, địi hỏi gì? Các cơng việc nghề em chọn gì? Em thường làm để tìm hiểu nghề nghiệp mình? Em có tính đến kinh tế gia đình định hướng nghề nghiệp không? 101 102 ... 3.1.5 Xu hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai 79 3.1.6 Xu hướng học tập học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai ... Một phận học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia Lai chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng - Học sinh nam học sinh nữ có khác biệt định hướng nghề nghiệp - Học sinh người... nghiên cứu: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn huyện Iagrai tỉnh Gia Lai - Khách thể nghiên cứu: 200 học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng huyện Iagrai tỉnh Gia lai Giả thuyết khoa học: -

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w