1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về những khó khăn khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp ở học sinh trường THPT hoàng hoa thám đà nẵng

76 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯƠNG XUÂN NGỌC NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT HỒNG HOA THÁM-ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu: Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH VÀ KHĨ KHĂN TÂM LÍ KHI RA QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Ở HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Ra định 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Hướng nghiệp, Lựa chọn nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp giới 10 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lí thuyết khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 20 1.2.1 Lí thuyết định lựa chọn nghề nghiệp 20 1.2.2 Phân loại khó khăn tâm lí định lựa chọn nghề nghiệp 26 1.2.3 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT 29 1.2.4 Học sinh THPT người định lựa chọn nghề nghiệp 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm trường THPT Hoàng Hoa Thám thành phố Đà Nẵng 34 2.1.2 Mẫu khách thể nghiên cứu 35 2.2 Tổ chức nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 36 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi CDDQ 37 2.3.4 Phương pháp thống kê toán học 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng Những Khó khăn Quyết định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng 48 3.1.2 Mức độ khó khăn tâm lý định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng 48 3.1.3 Thực trạng loại khó khăn phổ biến định nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng 50 3.2 So sánh khác biệt khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp với yếu tố giới tính, khối lớp việc sống cha/mẹ học sinh THPT Hoàng Hoa Thám 51 3.2.1 So sánh khác biệt nam nữ khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám 51 3.2.2 So sánh khác biệt khối lớp khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám 52 3.2.4 So sánh khác biệt việc với cha, mẹ khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 1.1 Về mặt nghiên cứu lí luận 56 1.2 Về mặt thực tiễn 56 Khuyến nghị 58 2.1 Đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực từ trung ương đến địa phương 59 2.2 Phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên hướng nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông công tác phân luồng sau trung học sở trung học phổ thông cho lực lượng giáo dục nhà trường 60 2.4 Đổi nội dung, phương thức giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm học sinh phổ thông điều kiện nhà trường tình hình 62 Phụ lục 71 Phụ lục 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thế giới hướng tới kinh tế tri thức chiến lược phát triển bền vững Ở môi trường đó, đào tạo nguồn nhân lực điều kiện then chốt, tảng cho phát triển cạnh tranh nước với Nhìn lại chặng đường phát triển giáo dục Việt Nam ba thập kỷ, phủ nhận thành tựu to lớn mà giáo dục đạt việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phục vụ đắc lực cho công đổi đất nước Tuy nhiên, so sánh giáo dục Việt Nam thang đo, với nước phát triển giới, nên gật đầu ghi nhận giáo dục nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, lạc hậu Điều biểu chất lượng giáo dục thấp, chậm đổi mới, thể chế, chế quản lí phát triển giáo dục nhiều bất cập tiêu cực1, kế hoạch quản lí, tài bồi đơn vị giáo dục học thiếu thống Báo cáo Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN State of Education Report, 2013) nêu lên Chiến lược đào tạo phát triển giáo dục 2011-2020 có “thiếu đồng bộ” mặt quản lí tồn hệ thống giáo dục Thêm vào đó, phân bổ cấu nguồn nhân lực nước ta ngày trở nên bất hợp lí, số người có trình độ cử nhân chiếm tỷ lệ cao, số có trình độ trung cấp sơ cấp chiếm tỷ lệ thấp, không phù hợp với nhu cầu yêu cầu nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với suy nghĩ phổ biến xã hội “học nghề hội”, “học nghề thu nhập thấp”, “học sinh học nghề” khiến cho công tác phân luồng học sinh vốn có vai trị quan trọng hình thành cấu nhân lực quốc gia khó đạt hiệu mong đợi Ơng Vũ Xuân Hùng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề cho biết, chưa hợp cấu Lao động Việt Nam biểu so sánh: Nếu từ năm 1979, người trình độ đại học có người trung cấp lao động kỹ thuật đến năm 2015, tỷ lệ đại Đề tài khoa học cấp Bộ 2014, Một số giải pháp thúc đẩy phân luồng học nghề sau trung học sở trung học phổ thông học/0,35 người học cao đẳng/0,65 người trung cấp 0,4 người học sơ cấp Quy luật khách quan đòi hỏi số lao động trực tiếp (trình độ trung cấp, sơ cấp) nhiều nhiều lần so với lao động gián tiếp Trong nước ta, lao động trực tiếp ngày đi, lao động gián tiếp ngày mở rộng Khi số người lao động trở nên không chuyên nghiệp, phải làm trái ngành nghề hệ tất yếu thất nghiệp Mặt khác, lực lượng lao động nước ta chưa đủ sức cạnh tranh bối cảnh nguồn lao động quốc tế di cư cạnh tranh gắt gao Thực tế, theo báo cáo từ Tổng cục thống kê Việt Nam tình hình lao động việc làm quý II, năm 2016, số người thất nghiệp 1,12 triệu người, tăng gần nghìn người so với Quý trước Tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15 đến 24 tuổi chiếm đến 47% tổng số người thất nghiệp, số khơng khả quan phản ánh tình hình việc làm tầng lớp lao động trẻ nước ta Vậy đâu lại có tồn số tỷ lệ đáng lưu tâm đến vậy? Có thể hạn chế việc giáo dục, hướng nghề cung cấp thông tin kĩ định hướng nghề nghiệp thiếu niên, gốc rễ thách thức mặt lao động, việc làm mà Việt Nam đối mặt phải môi trường hội nhập khu vực, liên kết trao đổi quốc gia theo xu hướng tồn cầu hóa Vì rằng, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông giáo dục cho học sinh thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp; cho học sinh làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phương; tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên học sinh vào nghề, nơi cần Tại công tác hướng nghiệp phải triển khai từ thời học sinh trung học? Vì từ lúc học nhà trường, em học sinh có chuẩn bị cho hoạt động lao động tương lai Ở độ tuổi em hình thành dần phát triển lực tự đánh giá, tự xác định thân, nên việc định hướng sớm tránh khó khăn đường lựa chọn ngành học hay hoạt động sau tốt nghiệp, hạn chế bất lợi hành nghề lao động giai đoạn sống Để góp phần vào cơng đổi nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp rong trường trung học, xin tiến hành đề tài “Nghiên cứu khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám-Đà Nẵng” Đề tài khám phá nguyên nhân mặt chủ quan, lẫn khách quan xu hướng chọn nghề học sinh phổ thông, cung cấp liệu thực tế, góp phần vào việc cải thiện chất lượng công tác hướng nghiệp khu vực thành phố Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu trả lời câu hỏi: Khi học sinh định lựa chọn nghề nghiệp, em tồn khó khăn nào? Liệu quan điểm người làm giáo dục ngày có phù hợp với khó khăn lựa chọn nghề nghiệp mà em gặp phải, để giúp em bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết nhằm cải thiện chất lượng định nghề nghiệp? Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm xác định khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khó khăn việc định lựa chọn nghề học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám, quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu: 160 em học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu khó khăn định lựa chọn nghề học sinh trường THPT thành phố Đà Nẵng Cụ thể gồm khó khăn mà Gati cộng tìm hiểu liệt kê nghiên cứu định lựa chọn nghề nghiệp ông - Về không gian: Tiến hành khảo sát trường THPT Hoàng Hoa Thám - Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2017 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận: - Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề hướng nghề nghiệp, phát triển lí thuyết xung quanh vấn đề phát triển nghề nghiệp - Xác định khái niệm liên quan đến định, trình định, định lựa chọn nghề nghiệp, khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp - Xác định đặc điểm học sinh trung học phổ thông 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu số nét khái qt trường THPT thơng Hồng Hoa Thám, thành phố Đà Nẵng khách thể điều tra - Tiến hành khảo sát thực trạng khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám qua bảng hỏi CDDQ - Tìm hiểu sâu thơng tin khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám phương pháp vấn trực tiếp học sinh 4.3 Kết luận kiến nghị: - Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh, giúp em giải khó khăn trình định lựa chọn ngành nghề - Đề xuất nội dung cần tập trung công tác hướng nghiệp cho đối tượng học sinh THPT Hoàng Hoa Thám Giả thiết khoa học - Giả thiết 1: Mức độ khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT cao Mức độ cho ta biết học sinh có khó khăn nào, góp phần xây dựng chương trình hướng nghiệp theo hướng tập trung, hiệu - Giả thiết 2: Khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp mà học sinh THPT gặp phải nhiều khó khăn mâu thuẫn bên ngồi, tức mâu thuẫn ý kiến người khác cha mẹ, người thân… tác động - Giả thiết 3: Có khác biệt giữa: + Giới tính với khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh + Độ tuổi với khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT + Tình trạng gia đình, việc sống với cha/mẹ khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lí thuyết: Thu thập tài liệu, tham khảo cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, khái quát xây dựng sở lí thuyết cho đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi – phiếu trưng cầu ý kiến: Sử dụng bảng hỏi CDDQ (Career Decision-making Difficulties Questionnaire) Bảng hỏi xây dựng nhằm đánh giá khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp theo phân loại 10 khó khăn tâm lí Gati cộng - Phương pháp vấn học sinh: Tập trung vào cá nhân cụ thể nhằm thu thập thêm thông tin từ thực tiễn làm rõ thêm kiện nghiên cứu - Phương pháp xử lí phân tích số liệu: Sử dụng tốn học để xử lí phân tích kết thu nhằm có đánh giá xác kết với độ tin cậy rõ ràng Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH VÀ KHĨ KHĂN TÂM LÍ KHI RA QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Ở HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Ra định Vấn đề định, thời kì đầu nghiên cứu qua lăng kính Khoa học quản trị, nhằm giúp nhà lãnh đạo đưa định đắn việc phát triển tổ chức đưa hành động cách dứt khoát kế hoạch ý tưởng Về sau khái niệm, lí thuyết việc định phát triển theo nhiều hướng khác nhau, có tham gia Tâm lí học quản lí Chester Barnard, nhà lí thuyết sau James March, Herbert Simon, Henry Mintzberg, xem người đặt móng cho việc nghiên cứu định quản lí Đến nay, nghiên cứu định kết ngành khoa học trí tuệ như: tốn học, xã hội học, tâm lí học, kinh tế, khoa học trị Các nhà triết học suy nghĩ định người nói thân giá trị họ Các nhà sử học phân tích lựa chọn mà nhà lãnh đạo đưa thời điểm quan trọng Các nhà tâm lí nghiên cứu rủi ro hành vi tổ chức nhằm giúp nhà quản lí đạt kết tốt thông qua định họ Từ năm 1940 có nhiều lí thuyết xung quanh vấn đề định, tổng kết thành xu hướng chính:  Nghiên cứu phân tích chất, vai trị, chức việc định, yếu tố hành vi định người quản lí Tiêu biểu có tác giả như: Chester Barnard, H.Simon, AV.Vendelin…  Nghiên cứu, phân tích nguyên tắc, phương pháp định quản lí, giai đoạn q trình định quản lí… F.F Aunapu, P,Drucker, N.G.A – pha-na-xép…  Nghiên cứu, phân tích khía cạnh tâm lí, đặc điểm tâm lí việc định tổ chức thực định quản lí, V.I.Mi-khe-ép, J.Kô-deletxki; A.I.Ki-tốp…  Nghiên cứu vấn đề định theo cách tiếp cận lí thuyết tình quản lí, P.Hersey, K.B.Hard, S.P.Robbins… 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Hướng nghiệp, Lựa chọn nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp giới Sự phát triển lí thuyết liên quan đến nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp, hướng nghiệp tham vấn nghề đa dạng phong phú, với nhiều chiều hướng, thuật ngữ khác Trong có quan điểm theo hướng tiếp cận Tư vấn hướng nghiệp, nghiên cứu lí thuyết xung quanh q trình Phát triển nghề nghiệp cá nhân Bên cạnh đó, cịn có quan điểm nghiên cứu Thực hành tư vấn, góc độ phát triển phương pháp nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp quy mô cụ thể Và sau quan điểm nghiên cứu vấn đề Đào tạo nhà tư vấn, tham vấn cán chuyên môn bán chuyên môn Nghiên cứu Tâm lí học hướng nghiệp thời kì đầu, nhà tâm lí vận dụng ứng dụng Tâm lí thực nghiệm nhằm nghiên cứu phương pháp hướng nghiệp, tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp đến đối tượng cần giúp đỡ việc lựa chọn hướng tương lai; nghiên cứu cách thức hỗ trợ doanh nghiệp việc phối hợp lực, sở thích người lao động với yêu cầu công việc lương hướng Trong đó, hoạt động hướng nghiệp hoạt động hỗ trợ người chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả họ nhất, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia Hướng nghiệp xuất nhiều hình thức Tư vấn tập trung, Tham vấn cá nhân… Với góc độ nghiên cứu tư vấn hướng nghiệp, phát triển lí thuyết dựa vào việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí xung quanh thân cá nhân, cách thức mà cá nhân quản lí nghiệp mình, ta có lí thuyết tập trung nghiên cứu vấn đề Phát triển nghề nghiệp (Career Development) người Phát triển nghề nghiệp tổng hòa nhiều yếu tố từ tâm lý, giáo dục, thể chất, kinh tế-xã hội, yếu tố ngẫu nhiên, từ định hình nên đường nghề nghiệp cá nhân 10 2.3 Xây dựng chương trình giáo dục hướng nghiệp có nội dung phương pháp phù hợp với đặc điểm học sinh THPT điều kiện nhà trường Sau mặt nhận thức hành động cấp quản lí giáo dục hoạt động quản lí giáo dục hướng nghiệp cơng tác phân luồng học sinh đổi mới; vai trò tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học hoạt động giáo dục hướng nghiệp phát huy nội dung giáo dục hướng nghiệp bắt đầu thực đem lại kết quan trọng a) Mục tiêu: Đầu tiên, nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp phải có mục tiêu là: Nâng cao lực định hướng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh, đồng thời giúp em xóa bỏ khó khăn liên quan đến q trình định nghề nghiệp b) Nội dung: Các công tác hướng nghiệp phải xác định nhu cầu học sinh rào cản mặt thông tin-kiến thức, kĩ năng, cảm xúc-thái độ hành vi (thói quen) quan hệ xã hội xung quanh em Nội dung chương trình giúp học sinh nhận lực em (thế mạnh), sở thích thật em cách khắc phục thiếu sót mặt thơng tin, khắc phục mâu thuẫn thơng tin, sở thích mâu thuẫn ý kiến nghề nghiệp phụ huynh, người thân… + Về mặt thơng tin, chương trình mang lại kiến thức về: Nghề ngành học, trường Đại học/Cao đẳng nước (cách tham khảo tìm hiểu trường học ngồi nước), Ứng dụng mơn học từ trường học vào công việc sống (nhằm tạo ham thích ham học hỏi học sinh) Kế đến, chương trình phải cung cấp cho học sinh thông tin Thị trường lao động, Xu hướng phát triển thị trường lao động, Các quan, công ty, doanh nghiệp để em hình dung nơi làm việc tương lai phẩm chất cần có để có chuẩn bị sớm Cuối thông tin Những thực trạng Nghề nghiệp nay, sinh viên ngịai nước số ví dụ điển hình Lựa chọn nghề tối ưu + Về mặt kĩ năng: 62  Chương trình hội đào tạo bước hình thành cho học sinh kĩ nhận thức thân bốn lĩnh vực bản: Sở thích, Năng lực, Tính cách Giá trị Những kĩ để em sử dụng việc tự định hướng cho sống suốt đời  Thông qua hoạt động trải nghiệm, thực hành quan sát thực tế, chương trình tạo điều kiện cho em xây dựng đắn kĩ làm việc nhóm, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ giao tiếp hiệu quả, kĩ quản lí thời gian… Bên cạnh đó, chương trình hỗ trợ em học sinh Xác định mục tiêu nghề nghiệp sau học tập rèn luyện thông tin kĩ cần thiết + Về mặt thái độ: Từ mục tiêu nhìn nhận trung thực thân, chương trình giúp em xây dựng thái độ học tập rèn luyện đắn, có thói quen tích cực hoạt động học tập, đóng góp tốt cho tập thể xem trọng thành lao động tự thân làm phụ thuộc vào người khác Kết cuối khó hình thành cho em ý thức việc không ngừng học hỏi, thực tập rèn luyện kiến thức kĩ liên quan thiết thực với đời sống xã hội, u thích mơn học trường có động học tập hợp lí, quản lí thời gian tốt để không thụt lùi so với phát triển xã hội Song song phần nội dung, chương trình hướng nghiệp cần có Phương pháp giảng dạy hiệu quả: Kết hợp hoạt động nhóm cách, Trải nghiệm thực tế, Tham gia hoạt động sáng tạo vận dụng kiến thức khoa học học nhà trường, Tự xây dựng nội dung học dạy cho bạn bè… Cuối cùng, cần tăng cường cơng tác khảo thí kiểm định việc thực thành tố công tác giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học Có thể thấy, chương trình giáo dục hướng ghiệp kế thừa, phát huy thành tựu giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau trung học thời gian vừa qua Phát triển nhân tố mới, mơ hình mới; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau THCS THPT Cụ thể qua việc: 63  Đổi chương trình giáo dục hướng nghiệp Nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ,… để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lực phẩm chất + Đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp theo hướng tinh giản, đại, thiết thự c, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng ngành nghề; tăng hoạt động thực hành, trải nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tích cực chuẩn bị lực ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đả m lực sử dụng học sinh đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai + Cụ thể hóa yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ giáo dục hướng nghiệp phù hợp với nhóm đối tượng học sinh để từ qn triệt vào mơn học, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên, định hướng phát triển lực phẩm chất người học, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp cần thực theo hướng mở, đa dạng hóa, linh hoạt, liên thơng cấp học, lực người dạy người học, đặc điểm nhu cầu địa phương; phù hợp với phương thức giáo dục hướng nghiệp Bên cạnh nội dung chương trình phải tạo diều kiện phát huy tính sẵn sàng bước vào đại học đường nghề nghiệp học sinh, trang bị cho học sinh đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thói quen thái độ đắn nhằm giúp giải khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp em  Cải cách phương pháp giáo dục hướng nghiệp theo hướng đại + Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục hướng nghiệp theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ học sinh phổ thông; khắc phục lối giáo dục máy móc, đơn điệu, sáo mịn + Tập trung giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm, tự trải nghiệm sáng tạo để học sinh tự nhận thức tự trang bị tri thức, kỹ năng, phát triển lực; tự 64 khám phá giới nghề nghiệp; tự hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu lực phẩm chất người lao động lĩnh vực học sinh lựa chọn + Đa dạng hóa phương pháp hình thức giáo dục hướng nghiệp; trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học sở THPT Về mặt hiệu lâu dài, chương trình cần xác định chiến lược mở rộng, xây dựng công tác tư vấn hướng nghệp từ xa, đào tạo nguồn lực cán bộ, nhà tham vấn, tư vấn hướng nghiệp nâng cao công tác tham vấn hướng nghiệp nhà trường Đà Nẵng năm 65 PHỤ LỤC 66 Phụ lục    Bạn thân mến! Bạn lần dự trước định liên quan đến nghề nghiệp tưởng lai? Bạn có băn khoăn “Mình gặp khó khăn theo đuổi nghề nghiệp yêu thích?” Phiếu hỏi miêu tả số tiêu chí, nghiên cứu kỹ càng, nhằm đánh giá khó khăn tâm lý trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Mời bạn tham gia đóng góp ý kiến để khám phá thân, đồng thời hỗ trợ tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng khó khăn tâm lí định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Đà Nẵng” Mọi thơng tin bạn giữ bí mật hoàn toàn 67 68 69 70 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh) Xin phép ghi lại câu trả lời Mục tiêu em sau tốt nghiệp gì? ……………………………………………………… …………………………………… ……………… ……………………………………………………… ………………… ………………………………… ………………………………………………………… Em có quan tâm đến lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể không?/Em định ngành nghề cụ thể mà em theo đuổi chưa?  Có -> câu ………………………………………… …… ………………………………… ………………………………………… ………… …………………………… …… ……………………………… ………………………………………  Không Tại vậy? ………………………………………… ………… …………………………… …… ………………………………… ………………………………………… ………… …………………………… …… ……………………………… ……………………………………… Em có cảm thấy khó khăn trước định lựa chọn nghề nghiệp khơng? - Có Em thấy khó khăn nào? Tại sao? (Nguyên nhân) ………………………………………… ………… …………………………… …… ………………………………… ………………………………………… ………… …………………………… ………………………………………… …………………………………… - Không Vậy em lựa chọn nghề nghiệp sở nào? ………………………………………… ………… …………………………… …… ………………………………… ………………………………………… ………… …………………………… …… ……………………………… ……………………………………… Trong lúc khó khăn em thường làm gì? (Liệu em có tìm kiếm hỗ trợ?) (Em có nhờ đến giúp đỡ đến giáo viên? Em thường hỏi vấn đề gì? Khi nào?) Thơng tin học sinh: Họ tên: ……………………………………………………… Lớp: ………………………………… Học lực: ………………………………… 71 Phụ lục MỘT SỐ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA HỌC SINH Tên: N.L Lớp: 11/7 Học lực: Khá Mục tiêu sau tốt nghiệp Em muốn giữ nghề kinh doanh Em quan tâm đến chuyện tính tốn kìa, em nghĩ em thích tính tốn, dạo 10 em lại toán Toán hình em học đại số lên 11 rồi, em thấy khó Vì thi làm tập ôn nên em sợ thi đại học khó Có, em thấy thích tính tốn, em muốn sâu ngành gia đinh em, bên muốn em học y dược, bên làm bên dịch vụ nên em thấy khó khăn Em thích kinh doanh nên nghe theo mẹ hay nên giữ quan điểm Nếu không theo học ngành kinh doanh, có phần sợ học chưa tốt, em bảo theo ngành Sư phạm Hóa Vì phù hợp với lực học em, thiên tính tốn Em nghĩ có khả việc kinh doanh em hay phụ mẹ bán hàng, em học thêm mơn Tốn em khơng có nhiều thời gian mẹ em cần phụ giúp Em có ngại hỏi định hướng nghề? Nhiều người hỏi em chuyện lắm, em thấy khơng Lớp em có định hướng rồi, lên lớp 10 mẹ hỏi em muốn theo ngành Em thường hỏi người quen Tên: C.H Có mục tiêu, em muốn theo học nghề Văn phịng, Marketing Thiếu tự tin, em thấy khó khăn ngành cần ngoại ngữ, mà em… Tên: V.G.L Lớp: 11/7 Học lực: Khá Em muốn học du lịch Em theo học Quản trị Du lịch hay nhà hàng, thiên tiếng Anh em thích Vì ngành cần phải có ngoại ngữ, mà em em ngoại ngữ Em chọn trường cho chưa? Em tính thi Ngoại ngữ, ban đầu mơn Anh, sau em nghĩ học trường phải học thêm ngoại ngữ khác nữa, mà em có tiếng Anh rồi… Thật dự tính em em muốn du học, khơng em học 72 Mâu thuẫn: Gia đình khơng muốn em học du lịch Em nghĩ có đủ thơng tin để định hướng nghề tốt chưa? Dạ chưa Em thường tìm thơng tin mạng, chẳng biết hỏi Nhờ người học, Tên: P Lớp: 11/7 (Có khí thái độ hào hứng, muốn bộc bạch câu trả lời) Em thích học Tâm lí Vì ước mơ em muốn trở thành nhân vật giải quyết, với em Tự Kỷ, em có vấn đề tâm lý mà cần vực dậy… em giúp em Em tìm kiếm ngành học năm rồi, ban đầu em chưa thích có anh chị, nói em nên học ngành này, em thấy hay Vì Tâm lý khơng có Việt Nam, nên em du học (theo kiểu thiên bác sỹ -bạn khác nói) Em thấy khó khăn ngành học khó Gia đình em khơng tạo khó khăn gì, mẹ em nói tùy em thơi Giáo viên dạy thêm Tại em thấy dạy thêm gần gũi có em hỏi thầy Tên: Đ.T.M.D Lớp: 10/4 Học lực: Trung bình Mục tiêu sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp em tìm cơng việc phù hợp với thân thay học đại học Em định ngành nghề cụ thể Em thấy khó khăn có nhiều nguồn ý kiến! Cho em theo hay không thi nghề này, nên em cảm thấy khó khăn Em hỏi 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu, tạp chí (Tiếng Việt) [1] Ban Tuyên giáo Trung ương, Đề tài khoa học cấp Bộ 2014, Một số giải pháp thúc đẩy phân luồng học nghề sau trung học sở trung học phổ thông, http://nivt.org.vn/index.php/nghien-cuu-khoa-hoc/de-tai-nckh/item/417-aaataai-khoa-haaac-caaap-baaa-2014 [2] Lê Hà, Học nghề: Con đường tới đích?, http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/dien-dan/item/22072002-hoc-nghecon-duong-bao-gio-toi-dich.html [3] Lê Văn Thái, Nghiên cứu lực định quản lí người giám đốc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn nay, Đại học Sư phạm Hà Nội 2001, Cơ sở liệu toàn văn LUẬN ÁN TIẾN SĨ Thư viện Quốc gia Việt Nam, LATS Tâm lí học: 5.06.02 Mã kho LA01.0005.3, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFfqyuMuOC2001.1.6# [4] Phạm Ngọc Linh, Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 2013, Cơ sở liệu toàn văn Luận án tiến sĩ Thư viện Quốc gia Việt Nam, LATS Tâm lí học: 62.31.80.05 [5] Tình hình lao động việc làm quý II tháng Tổng cụ thống kê, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15861 [6] TS Nguyễn Ngọc Tài, ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Tổ Chức Tư Vấn Hướng Nghiệp Và Tư Vấn Tuyển Sinh Cho Nhóm Lớn Học Sinh Cấp Trung Học Phổ Thông [7] ThS Nguyễn Thị Phương Hoa, Một số khía cạnh tâm lý Hoạt động nghề nghiệp Thanh niên nước ta nay, Tạp chí Tâm lý học, số (162), 9-2012 [8] Trần Văn Quí, Cao Hào Thi, Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh phổ thơng trung học, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 12, Số 16 - 2000 [9] Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu Nguyễn Thị Châu, Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Đổi Mới Giáo Dục Hướng Nghiệp Trong Trường Trung Học, Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức Hợp tác phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ, tháng 12 2013 B Sách, tài liệu, tạp chí (Tiếng Anh) [1] A Discussion of Rational and Psychological Decision-Making Theories and Models: The Search for a Cultural-Ethical Decision-Making Model, EJBO Electronic Journal of Business Ethics and Organization Studies, Vol 12, No (2007) [2] Albion, M J (2000) Career decision making difficulties of adolescent boys and girls Australian Journal of Career Development, 9, 14–19 74 [3] Bradley Charles Taylor, The impact that career guidance counselling has on the level of career indecision in the career decision-making process of late adolescents in Cape Town Research Psychology at the University Of Cape Town, November 2007 [4] Claudia Crisana, Sebastian Turdab, Babes-Bolyai University The connection between the level of career indecision and the perceived selfefficacy on the career decision-making among teenagers, Procedia - Social and Behavioral Sciences 209 ( 2015 ) 154 – 160 [5] Decision Making: Definition & Types, Study.com/academy/lesson/decisionmaking-definition-types.html [6] Decision Making: Factors that Influence Decision Making, Heuristics Used, and Decision Outcomes, http://www.inquiriesjournal.com/articles/180/decision-making-factors-thatinfluence-decision-making-heuristics-used-and-decision-outcomes [7] Decision-making, Career Research, http://career.iresearchnet.com/careercounseling/decision-making/ [8] Decision-making, https://en.wikipedia.org/wiki/Decision-making [9] Department for Business, Innovation and Skills, Adult Career DecisionMaking: Qualitative Research, Bis Research Paper Number 132, September 2013 [10] Gati, I., & Saka, N (2001) High school students’ career-related decision-making difficulties Journal of Counseling & Development, 79, 331–340 [11] Gati, I., Krausz, M., & Osipow, S H (1996) A taxonomy of difficulties in career decision making Journal of Counseling Psychology, 43, 510–526 [12] Gordon F Pitz And Vincent A Harren, An Analysis of Career Decision Making from the Point of View of Information Processing and Decision Theory, Journal of Vocational Behavior 16, 320-346 (1980) [13] Harvard Business Review, Organizational Culturea, Brief History of Decision Making, https://hbr.org/2006/01/a-brief-history-of-decision-making [14] http://study.com/academy/lesson/decision-making-definitiontypes.html [15] https://www.slideshare.net/psychegames2/overview-of-decisionmaking-process-in-psychology-and-its-types [16] Kevin R Kelly and Chad A Pulver, Refining Measurement of Career Indecision Types: A Validity Study, Journal Of Counseling & Development, (2003) Volume 81, 445–454 [17] Psychology of Choice, https://www.psychologistworld.com/cognitive/choice-theory [18] Sonja Pečjak, Katja Košir, Personality, Motivational factors and Difficulties in Career decision-making in secondary school students, 75 Department of Psychology, Faculty of Arts, University of Ljubljana, Psihologijske teme 16 (2007), 1, 141-158 [19] The Psychology of Decision Making, http://www.open.edu/openlearn/body-mind/psychology/the-psychologydecision-making 76 ... khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh + Độ tuổi với khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT + Tình trạng gia đình, việc sống với cha/mẹ khó khăn định lựa chọn nghề nghiệp học sinh. .. nghiên cứu: Nghiên cứu khó khăn việc định lựa chọn nghề học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám, quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu: 160 em học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám, ... thực trạng khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám qua bảng hỏi CDDQ - Tìm hiểu sâu thơng tin khó khăn việc định lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hoàng Hoa Thám phương

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w