Cảm hứng sáng tác của sương nguyệt minh qua tập truyện ngắn chợ tình

76 31 0
Cảm hứng sáng tác của sương nguyệt minh qua tập truyện ngắn chợ tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ THƯƠNG TRÚC CẢM HỨNG SÁNG TÁC CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH QUA TẬP TRUYỆN NGẮN CHỢ TÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CẢM HỨNG SÁNG TÁC CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH QUA TẬP TRUYỆN NGẮN CHỢ TÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: HÀ THỊ THƯƠNG TRÚC (Khóa 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Kết nghiên cứu trung thực chưa có tài liệu cơng bố Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên thực Hà Thị Thương Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm cảm hứng sáng tác 1.1.2 Biểu cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật 1.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Việt Nam đương đại 10 1.2.1 Hướng đến phản ánh vấn đề bình dị sống đời thường 10 1.2.2 Hướng vận động đời sống nội tâm người 12 1.3 Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh dòng cảm hứng sáng tác truyện ngắn đương đại 15 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CẢM HỨNG SÁNG TÁC QUA TẬP TRUYỆN NGẮN CHỢ TÌNH 18 2.1 Về thiên nhiên 18 2.1.1 Thiên nhiên thơ mộng, đậm sắc màu 18 2.1.2 Thiên nhiên giao hòa với người 21 2.2 Về người 25 2.2.1 Con người cô đơn trước quy luật tồn 25 2.2.2 Con người thức tỉnh thể tự nhiên 31 2.2.3 Con người mang khát vọng nhân tính 34 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG SÁNG TÁC QUA TẬP TRUYỆN NGẮN CHỢ TÌNH 38 3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình tâm lí 38 3.1.1 Ngoại hình nhân vật – Sự khắc họa chân dung 38 3.1.2 Diễn biến tâm lí – Sự thể tính cách 41 3.2 Không – thời gian nghệ thuật 45 3.2.1 Không – thời gian sinh hoạt đời thường 45 3.2.2 Khơng – thời gian tâm lí 49 3.3 Ngôn ngữ 52 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 53 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 55 3.4 Giọng điệu 59 3.4.1 Giọng điệu trữ tình, đậm chất thơ 60 3.4.2 Giọng điệu triết lý, suy tư 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảm hứng yếu tố q trình sáng tạo nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Là thành phần nội dung cấu thành nên tác phẩm văn học, cảm hứng sáng tác ln đối tượng nhà lí luận, nghiên cứu, phê bình quan tâm Trong dịng chảy văn học dân tộc, truyện ngắn đương đại ngày đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ thị hiếu độc giả Minh chứng rõ cho lên ngơi truyện ngắn xuất hàng loạt gương mặt như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư… Nhà văn Sương Nguyệt Minh số Chợ tình Sương Nguyệt Minh tập truyện ngắn lấy cảm hứng từ sống thời hậu chiến Chiến tranh lùi xa, người khơng cịn phải vật lộn với mưa bom bão đạn mà trở với sống thường nhật, sống “vốn nỗi buồn chẳng thiếu niềm vui” Con người ngồi tìm lại ngã đánh rơi hướng cội nguồn dân tộc với nét đẹp văn hóa truyền thống hịa vào thiên nhiên vạn vật Tất là nguồn cảm hứng bất tận để Sương Nguyệt Minh tạo nên thành phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo Thực nghiên cứu đề tài “Cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua tập truyện ngắn Chợ Tình” giúp chúng tơi có thêm nhiều hiểu biết giới nghệ thuật truyện ngắn nhà văn góp phần khẳng định vị trí đóng góp Sương Nguyệt Minh cho truyện ngắn đương đại 2 Lịch sử vấn đề Với “sức đàn ông lực điền cánh đồng chữ nghĩa” [27], sáng tác Sương Nguyệt Minh tạo sóng dư luận sơi giới nghiên cứu phê bình thu hút quan tâm nhiều độc giả Trong khuôn khổ đề tài, giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến phạm vi nghiên cứu: Trong Sự cố vạ chữ nhà văn Sương Nguyệt Minh, nhà văn Hồ Phương đọc truyện Nỗi đau dòng họ - truyện ngắn nằm tập Chợ tình bộc bạch: “Mình đọc truyện thấy có mùi, có vị Truyện đầu tay, cảm thấy rõ hình hài cốt cách người viết chuyên nghiệp ” [29] Nhà văn Tạ Duy Anh Sương Nguyệt Minh giới hư thực nói tác động trải nghiệm đời thực truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, ơng cho “Sương Nguyệt Minh nhiều, thích trải nghiệm, đam mê quan sát phẩm chất khiến văn ơng khống đạt, giầu chất thơ, tiềm tàng nhiều nội lực Tính cách mạnh mẽ, khí khái, nghiêm túc với vốn ngôn ngữ phong phú cho ông có giọng văn vừa buông tuồng, nhấn nhá kiểu dân dã vừa nghiêm cẩn, cốt cách.” Bàn thêm Những vùng trời họ tác giả viết cho “là truyện ngắn đầy tính bi kịch hài kịch nhân thế…” [23] Nguyễn Hữu Quý gọi nhà văn Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương “lớp đàn anh đội ngũ nhà văn quân đội xuất sau 1975” kết luận: “lớp nhà văn quân đội sau năm 1975 có đóng góp vào văn học đổi nước nhà với tên tuổi bật Nguyễn Bình Phương, Trần Anh Thái, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Đình Tú Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa ” [28] Có ý kiến này, tác giả Nguyễn Văn Hùng viết Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến – đôi nét phác thảo gọi nhà văn Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp… “những bút đàn anh đàn chị khẳng định phong cách văn đàn” [26] Trong Phụ nữ làng quê đại truyện Sương Nguyệt Minh, Trịnh Minh Hiếu viết: “Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế sắc sảo, nhìn đơn hậu yêu thương, nhà văn Sương Nguyệt Minh sâu vào trạng thái tâm lý, góc khuất tâm hồn phong phú, đa cảm phụ nữ chân quê” [25] Tác giả viết nhận định Sương Nguyệt Minh “đi sâu vào tâm trạng phức tạp cô gái nông thông mơ ước thay đổi sống, thoát khỏi cảnh chân lấm tay bùn (Đi qua đồng chiều; Mây bay cuối đường; Những bước chân vào đời; Sao băng lúc mờ tối)” [25] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu viết vào đánh giá số phương diện nội dung hình thức truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đề tài “Cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua tập truyện ngắn Chợ tình” Đây lí chúng tơi chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua tập truyện ngắn Chợ tình” thể qua bình diện: biểu cảm hứng sáng tác phương thức thể cảm hứng sáng tác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập truyện ngắn Chợ tình nhà xuất Hội nhà văn ấn hành vào năm 2007 số sáng tác khác Sương Nguyệt Minh 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành đề tài, trình tiến hành nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau:  Phương pháp thống kê Dựa khảo sát cụ thể cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua truyên ngắn tập Chợ tình, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu tổng hợp dẫn chứng minh chứng cho đánh giá nhận định Với việc khảo sát, thống kê truyện ngắn tập truyện vài truyện ngắn khác nhà văn Sương Nguyệt Minh, người nghiên cứu có thêm điều kiện để q trình nghiên cứu diễn cách có hệ thống  Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây xác định phương pháp để người nghiên cứu sâu khám phá đề tài Do mục đích đề tài nên mức độ phân tích truyện ngắn có chênh lệch Người nghiên cứu dựa vào biểu cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật để vào tìm hiểu xuất tác dụng chúng truyện ngắn nằm tập Chợ tình Từ đó, rút nhận xét có tính tổng hợp, khái qt, làm rõ vấn đề nghiên cứu  Phương pháp so sánh, đối chiếu Khi nghiên cứu cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua truyện ngắn nằm tập Chợ tình người nghiên cứu có đối chiếu, so sánh với cảm hứng sáng tác truyện với với số truyện ngắn văn nghệ sĩ khác để thấy khác tác giả họ, từ góp phần khẳng định phong cách nhà văn 5 Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận thư mục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm chương sau: - Chương Cơ sở lí luận chung - Chương Những biểu cảm hứng sáng tác qua tập truyện ngắn Chợ tình - Chương Một số phương thức thể cảm hứng sáng tác qua tập truyện ngắn Chợ tình 57 Với Nếm điên tiếng chửi “ngoa ngoắt không tục tĩu, nghe hát, xướng khúc đồng dao, mê lịng người” [17;tr.16] Đó tiếng lòng người mẹ con: Cha tiên sư thằng qua Cha tiên sư lại Mày bày mưu lập mẹo Mày bắt bà Những tiếng khèn điệu dân ca ca ngợi tình u đơi lứa ngày họp chợ tình chàng trai cô gái cất lên niềm hoan hỉ gặp mặt: “Yêu dường ấy, dường lúc mờ sáng anh quay vết chân về, thủng thỉnh trèo dốc quanh co, cao vút Liệu em có lịng tốt, đem vật quý tặng anh để chống rét ” [17;tr.38] Thầy Đô Giếng cạn sống để đọc thơ “Thầy bảo nhịn ăn thầy nhịn tuần, nhịn đọc thơ nửa ngày không chịu nổi” [17;tr.215] để cao hứng, thầy ngâm thơ Nguyễn Bính, thơ Phạm Công Trứ: Hôm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều Rồi hị vè người ghen ăn, tức ở: Tò vò mà ni nhện Đến lớn quện Hay lời bọn trẻ chăn trâu ê a: Tưởng nước giếng sâu anh nối sợi dây dài Ai ngời giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây Đến vần thơ chạnh lịng, xót xa trước số phận đầy bi kịch Ngân: chạnh lịng ngối lại xa xôi 58 màu áo cỏ đứng ngồi đâu đây! vui chưa đủ gang tay buồn nỡ buộc tháng ngày dở dang Những vần thơ gói “quên nhớ, đầy vơi Chẳng biết mà lần” [17;tr.142] Những vần thơ viết cho riêng hắn: Da trời ghen có màu cỏ xanh Mây bay dỗi hờn khói trắng Đêm đong qn đổi nhớ Oằn lưng níu tháng năm trơi Những câu thơ, điệu hị giàu nhạc tính, buồn thương, da diết, chất chứa nỗi niềm nhân vật Sự trăn trở kiếp người nhỏ bé lên qua vần thơ điệu hò dường người đọc theo lẽ tự nhiên, da diết, nao lòng Bên cạnh câu văn chân thực đời sống kiếp người lầm lũi, ngôn ngữ thơ lãng mạn, bay bổng mà đượm buồn, tập Chợ tình, khơng thiếu câu văn đậm chất miêu tả Đặc biệt câu văn miêu tả thiên nhiên đậm chất trữ tình mà đầy hoang sơ bí ẩn “Trăng neo cau, đứng im phăng phắc Không thấy gió thổi, chẳng thấy mây trơi Thơn q ngưng đọng tĩnh lặng ” [17;tr.12] Bình minh núi đám mây mờ lung linh, huyền ảo đậm sắc màu: “Mặt trời lên đến nửa thân sa mộc Sương tan hết Núi đá tuyền màu lam, óng ánh nắng ” [17;tr.37] Người đọc dường bị theo dòng văn thế, giàu hình ảnh chân thực đến góc cạnh “hai bên đèo đồi núi dựng đứng thành, đường mịn chạy Đường mịn chạy đất vàng sẫm lẫn sỏi, chạy ghềnh đá, chập chùng ghềnh đá Đứng đỉnh đèo nhìn lên thấy trời xanh Cửa rừng cửa gió Quanh năm gió hun hút thổi Bên cạnh lối có sồi già”[17;tr.49] 59 Tác giả dường vận dụng hết giác quan để nhìn thấy đồi núi dựng đứng, để nghe tiếng gió thổi, cảm nhận chập chùng ghềnh đá Trên thiên nhiên thơ mộng, đầy màu sắc đó, hình ảnh người xuất khơng phần lung linh: “Seo Say mặc áo xẻ trước ngực, vải áo may lanh sợi nhỏ, dài bóng Hai mảnh vải đáp trước tà áo thêu hoa đỏ rực; mảnh đá so đằng sau thêu hoa văn sặc sỡ Váy Lỷ mà chàm, gấu váy thêu đường diềm hoa văn đỏ Váy Seo Say dệt lanh trắng, hình nón cụt, phía xếp nếp nhỏ Hai mảnh pù giáo đằng trước, đằng sau thêu đỏ, vàng, hoa văn uốn lượn hình sơng núi, dáng nai, chim cư ” [17;tr.35] Tất chân xác, tỉ mỉ đầy màu sắc sặc sỡ Có thể nói tác giả dụng cơng việc tạo lập hai hệ thống ngôn ngữ cho người kể chuyện nhân vật toàn tập truyện Người đọc thấy gần gũi thân thuộc câu chuyện thông qua việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại với lời văn suồng sã, thân mật lời ăn tiếng nói hàng ngày Qua hệ thống ngơn ngữ đó, gián tiếp thể thái độ, tình cảm nhà văn nhân vật việc xảy gắn liền với đời sống nhân vật tác phẩm Sự xuất với mật độ rải loại ngôn ngữ từ ngôn ngữ người kể chuyện đến ngôn ngữ nhân vật tập truyện cho thấy ổn định phong cách người cầm bút 3.4 Giọng điệu “Điều quan trọng tạo nên phong cách nhà văn giọng điệu nghệ thuật” [11; tr.340] Theo đó, giọng điệu tác phẩm nghệ thuật không giọng kể câu chuyện Nó kết tinh tinh thần, thái độ, lập trường, tư tưởng người cầm bút yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn Là nhà văn, nhà báo khốc áo lính, Sương Nguyệt Minh từ 60 cầm bút có ý thức viết tác phẩm mang phong vị riêng, để từ tạo cho phong cách khơng trộn lẫn với Chất giọng chủ đạo tập Chợ tình tập truyện trước viết đề tài nơng dân, nông thôn sống thời hậu chiến chủ yếu khái quát giọng điệu trữ tình, đậm chất thơ giọng điệu triết lý, suy tư đầy chiêm nghiệm 3.4.1 Giọng điệu trữ tình, đậm chất thơ Giọng điệu trữ tình chất giọng chủ đạo truyện ngắn nằm tập Chợ tình Có giọng ấm áp, đơn hậu: “Chỉ chờ tơi lao vào lịng mẹ, khóc trẻ Khóc buồn Khóc vui Khóc thấy lịng dễ chịu Gần bốn mươi tuổi đầu, nhà tơi tìm thấy tơi, tìm thấy ấm âp lòng mẹ” [17;tr.53]; Có lúc trữ tình, sâu lắng “Lẽ sống người nghèo nông thôn buôn trầu ăn chũm cau Người nhà quê người nghèo Khổ thế!” [17;tr.11]; Lúc lại đau đớn, xót xa “Tơi bị bất ngờ Bàng hồng, tơi đứng nhìn Hoan Hoan bốc đồng tiền lẻ mũ khỉ bỏ vào túi Hoan móc đồng tiền lẻ tay Lục Lạc… Hình ảnh Lục Lạc Hoan mờ nhịe mắt Tơi lặng lẽ quay đầu Ra khỏ rạp, thất thểu bước, nước mắt trào [17;tr.92]; nhiều day dứt đến nghẹn ngào “Tiếng Bống chị mà Bống chị Vậy Bống tôi: hai người quen biết sơ sơ làng Như chưa cõng qua chỗ lội Như chưa chụm đầu học bài, tóc mai cháy xém” [17;tr.229]… Phần lớn chất giọng xuất truyện ngắn mà người kể chuyện kể câu chuyện ngơi thứ kể câu chuyện đời Chất trữ tình thể dòng tâm sự, cảm xúc chủ quan nhân vật Phải người đa sầu, đa cảm, ngập tràn yêu thương thấu hiểu đời, Sương Nguyệt Minh viết nên dịng văn 61 Là nhà văn cảnh sắc đồng quê, truyện Sương Nguyệt Minh dường gói gọn cảnh tình người nơng thơn Việt Nam Đọc văn ông, ta thường bắt gặp tranh phong cảnh, thiên nhiên đậm chất trữ tình Đứng vị trí để quan sát tồn cảnh đèo Eo Bát “Hai bên đèo đồi núi dựng đứng thành, đường mòn chạy Cửa rừng cửa gió Quanh năm, gió rừng hun hút thổi Bên cạnh lối có sồi già” [17;tr.49] Thỉnh thoảng “cơng việc đồng muộn màng ngày xong Tôi Miên nằm thả lưng gị Mã Giáng nhìn lên bầu trời Bầu trời đêm lại băng Sao chi chít, hà sa số ” [17;tr.275] Nhà văn miêu tả đầm chân núi “Sóng lăn tăn đuổi Lá trang, súng chao nhẹ dập dờn Cuống hoa súng nhô cao mặt nước Cánh hoa trắng ngà bật tung Hương thoảng dìu dịu lẫn mùi cỏ rược nồng nồng ” [17;tr.244] Bằng giọng trữ tình, tha thiết, nhà văn đưa vào truyện ngắn hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, đầy màu sắc mà gần gũi, thân thuộc với người Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nói chung tập Chợ tình nói riêng thấm đẫm chất thơ Sự xuất vần thơ nhiều truyện Đi qua đồng chiều, Giếng cạn, Hồng màu cỏ biếc mang đến cho truyện tranh đầy tâm trạng, khắc khoải thân phận nhỏ bé đời: Bước chân người lam lũ qua Mồ hôi trâu bị lãn bùn non ngai ngái Tơi cúi nhặt giọt mồ hôi người thợ cày Tôi cúi lượm giọt nước mắt người thợ cấy 62 Là tâm trạng xót xa trước linh hồn đồng đội nằm cỏ, người hạo sĩ cất lời đọc vần thơ “một người trận mà anh khơng nhớ tên: Đị xi Thạch Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi đơi mươi thành sóng biếc Vỗ yên bờ mãi ngàn năm Những vần thơ mang nỗi niềm người giàu xúc cảm trước đời Vừa có chút lãng mạn vừa mang chút xót xa, nuối tiếc Cũng tìm thấy chất giọng đoạn văn xuôi với thay đổi linh hoạt giọng văn tác giả “Đường làng lênh loáng ánh trăng, màu vàng bát ngát trùm lên xóm mạc mặt giếng trịn vành vạnh Trăng nhởn nhơ soi nước” [17;tr.13] “Hôm ấy, cuối tháng Trời mưa suốt ngày tạnh Ánh nắng sót lại lúc cuối chiều bừng lên Những hịn cuội trắng chịi lên mặt cát lóng lánh” [17;tr.125] “Quên nhớ Đầy vơi Chẳng biết mà lần” [17;tr.142] Chất thơ tràn ngập câu văn miêu tả thiên nhiên, hay câu văn lộ rõ niềm hoài vọng khứ qua Những lời văn xếp lớp, đan xen, chồng khớp lên nghe vừa đau đáu, đầy suy tư trẻo, nhẹ nhàng 3.4.2 Giọng điệu triết lý, suy tư Mười lăm truyện tập Chợ tình mười lăm câu chuyện, mười lăm hồn cảnh, mười lăm số phận, mười lăm đời Mỗi câu chuyện niềm trăn trở suy tư người cầm bút người, đời Chất giọng triết lí, suy tư mà chảy tràn trang văn Ở đây, nhà văn không trọng khắc họa nhân vật theo kiểu họ ai, họ người mà điều tác giả quan tâm cách nghĩ, 63 cách nhìn người trước biến cố, việc xảy xung quanh sống họ Trong Đi qua đồng chiều, chất giọng ẩn dịng văn Đó nhân vật Na nghĩ thân phận nhỏ bé mình: “Chân trời xa tơi dừng lũy tre làng Chả nhẽ đời cấy, cắt cỏ, chăn dê đánh xe trâu thay cha lên ga Xép lấy chồng?” [17;tr.10]; nghe cha nói tác hại lịng tốt “Tơi nhai trệu trạo, miếng cơm miếng rơm rạ Có vẻ cha tơi ghét người thành phố, ghét đến mức đố kỵ Lẽ sống người nông thôn buôn trầu ăn chũm cau Người nhà quê người nghèo Khổ thế!” [17;tr.11]; Là biết chuyện “hồi nhỏ cha cha anh bạn chăn trâu cắt cỏ thân” [17;tr.11] đời đưa đẩy, “số phận quẳng người nơi” [17;tr.11] nên “tình cảm nhạt dần” [17;tr.12] Na nghiệm ra: “Nhạt phải! Tình cảm vật, vật khơng ni dưỡng, chăm sóc, vật ốm o, bệnh tật chết Tình cảm mà khơng lại vun qn, tình cảm chẳng cịn” [17;tr.12] Bằng nhìn cô gái lớn, nhà văn để Na nêu lên suy nghĩ vấn đề đề cập đến Dưới mắt người trẻ, Na chiêm nghiệm đời, tình người để cô nhận thực tế phũ phàng “xa điều dễ hiểu” [17;tr.12] Ở đây, triết lí đó, đằng sau xót xa Miên mối quan hệ bố bố Thăng, Sương Nguyệt Minh cịn gửi vào xót xa trước thực tế nét văn hóa làng xã dần mai trước lối sống thành thị gấp gáp, đầy rẫy ganh đua, tị nạnh Trong mắt Páo, “đá chất chồng đá Đá ngờm ngợp đá Đá chặn trước mặt Đá chắn sau lưng Đá bủa vây bốn bề Đâu đâu đá đá” [17;tr.33] Chính xung quanh bao bọc đá nên “người Mông quê Páo sống đá., đá, chết nằm đá” [17;tr.33] Không thế, 64 “đá làm cho sống người Mông cao nguyên đá khép kín, tù túng, tối tăm Đá vây hãm làm cho người Mông quê Páo thật thà, dễ tin cằn cỗi, nịch, đẻo dai, mãnh liệt bám vào đá mà sống” [17;tr.33] Đứng trước trập trùng đá đá, sừng sững, oai vệ, bủa vây, Páo nghiệm mối quan hệ khăng khít người Mơng đá, người với tự nhiên Hóa sống gần với đá, người đá, vừa nịch, dẻo dai lại vừa đơn sơ, mộc mạc Chính mà họ đến chợ tình thường “cất giấu điều phiền muộn, trắc trở, không may lòng thường để xấu nhà trước ngồi cổng” [17;tr.29] Vì họ nghĩ đem chuyện kể ra, “người tình cũ nghe thương hơn, xót thân thể cực nhọc lại thêm buồn, thêm giận nửa bên hơn” [17;tr.30] Nói nhân hạnh phúc gia đình, Sương Nguyệt Minh thể suy tư, trăn trở trước rạn nứt vợ chồng Miên Ngày xưa nơi cửa rừng Mối tình đầu non trẻ, chân thành bồng bột ám ảnh Miên Từng trải thấu hiểu, với Miên, “Đời sống vợ chồng phức tạp Khơng bất cơng chuyện tréo ngheo chuyện khác” [17;tr.59] Chính vậy, Miên khơng trách chồng mà thường tìm niềm riêng – nỗi niềm không dễ hiểu được, tìm “sự bình n ngồi nhà mình”: “Giận dỗi chồng tơi mua vé, vào rạp hát Chọn góc khuất xem người ta diễn trò đời tên sân khấu Giận dỗi chồng, tơi lang thang ngồi phố Tơi lục lọi kí ức tìm bạn bè xưa cũ thời đại học giận dỗi chồng Về quê! Tôi với mẹ! ” [17;tr.47 – 48] Xâng Tha phương trước “dấn thân đại học” nghe điều đặn vơ tâm huyết người cha “chí lớn khơng thành”: “Chí làm trai đồng đất xứ người, thi thố với đời ta không giữ Song le, đời nhiều khốn nạn lắm! Mình muốn lương thiện khơng cho lương 65 thiện Muốn n ổn, khơng cho n ổn Ta dặn anh ba điều: Một là: tha phương cầu thực phải người; lúc làng thua bạn, em nhà bám đít trâu, đỡ hao cơng trí Hai là: Không hèn Làm thằng đàn ông hèn Nhục Nhưng tơi dặn này, đứa tranh ăn nhường xuất, tìm chỗ khác kiếm sống, đất trời rộng anh đừng sợ thiếu chỗ dung thân Ba là: làm ác Làm ác thất đức, phúc, báo đến năm đời cháu chắt chút chít” [17;tr.110] Ra thành phố, học, tiếp xúc với đời sống phố thị gấp gáp, hời hợt, Xâng nhận “Con người thời đại lọc lõi, tinh ranh hiểu biết ngây thơ với q trình tiến hóa ” [17;tr.111] Đến lúc trải qua nhiều chuyện, ngẫm nghĩ thứ, Xâng bẽ bàng nhận “Trời ơi! Bao nhiêu thân phận hạnh phúc, khổ đau, lam lũ gầm trời này?” [17;tr.129] Xâng thức nhận “Nàng về, dáng cao, đài mà cô đơn, buồn bã Hóa chẳng sung sướng gì” [17;tr.129] Xót xa quá, Xâng “thương nàng quá, thương gã chủ thầu Nhưng không thương tôi” [17;tr.129] Đến với Hòn đá cháy màu lửa, người đọc lại nghe nhiều triết lí, nhân sinh từ nói chuyện hai người, thuộc hai giới khác lại có chung tâm hồn anh họa sĩ đoàn làm phim chiến tranh gã đạp xích lơ đường phố Chiến tranh qua, để lại lòng người thời sống chết qn khoảng trống khơng thể bù đắp Chúng ăn sâu vào tâm hồn họ khứ ngỡ hơm qua “Đất nước chiến tranh liên miên Tầm tuổi anh, tuổi tơi mà hổng biết, có cịn dầm mình, đầm đìa, chìm ngủm vào chiến tranh Chỉ có thằng hổng có trái tim thờ với địa chấn bom đạn quét xuống thân phận người” [17;tr.134] Dù rời chiến với tư kẻ thua cuộc, dù sống ngày “hắn đạp xích lơ lấm láp, họa sĩ sang trọng danh” [17;tr.139] Nhưng với 66 “có gì”, dù cay đắng, xót xa ln hãnh diện, tự hào không chút mặc cảm tự ti cho “thua người đánh thắng – dứt khoát thắng” [17;tr.139] “Ở đời thiếu chuyện lặp lại giống thể tạo hóa đặt trêu tức người vừa thông minh, mẫn thiệp, vừa khờ dại u tối” [17;tr.141] Đó suy nghĩ vơ tình biết anh có mối nhân duyên kì ngộ hai tìm hịn đá có dịng chữ giống ghi dấu môt thời khứ Nhưng hành trình đằng đẵng tìm khứ, dường bị đá văng khỏi guồng quay gấp gáp thời đại “ai bị vào vòng mưu sinh cơm áo gạo tiền” [17;tr.145] Hắn thở dài ngán ngẩm: “Cuộc đời Hắn dần khứ thời oanh liệt tang thương”[ 17;tr.144] Chậm lại trang viết, truyện ngắn Hồng màu cỏ biếc lại chất chứa suy tư, trăn trở nghệ thuật “Nghệ thuật chép y nguyên mà cháu ta nhìn thấy đâu” [17;tr.241] người nghệ sĩ trước đời, trước đẹp, thơ ngây đứa trẻ Chưa hết, đứng trước câu hỏi có phần Sẻ Núi “Chú nói cháu chẳng hiểu Cháu thấy khơng có màu tím Sao khơng vẽ hồng màu tím nhỉ?” [242], Văn Ngọ lúc ngẫm “Đáng yêu Trong trẻo Có điều trẻ nghĩ, nhìn thấy tưởng tượng mà người lớn chẳng hiểu” [17;tr.242] Phải có lịng gắn bó, trìu mến u thương, trải đời, Văn Ngọ đúc rút nhận định mang đầy tính chiêm nghiệm Bằng câu văn tương đối dài, Sương Nguyệt Minh lột tả dịng suy tư miên man, vơ định lòng nhân vật trước thức nhạn đời Qua góp phần thể tranh tâm lí đầy phức tạp người Từ triết lí, chiêm nghiệm cá nhân tập truyện, 67 tác giả nâng chúng lên thành vấn đề phổ quát mang tính thực tế, đưa đến cho người đọc nhận thức vấn đề sự, nhân sinh Tập truyện ngắn Chợ tình khơng thể chuyển biến cảm hứng sáng tạo nhà văn Ở đó, người đọc cịn thấy cố gắng cách tân nghệ thuật thể tác giả Từ xây dựng nhân vật, khắc họa hình tượng không – thời gian, đến ngôn ngữ thể giọng điệu, tất Sương Nguyệt Minh kết hợp nhuần nhuyễn để tạo nên tranh hài hòa, sinh động đời sống người thời đại 68 KẾT LUẬN Văn học thời kì đổi ghi nhận đổi khác truyện ngắn nhiều phương diện thuộc nội dung phản ánh nghệ thuật thể Một thay đổi mặt nội dung coi bàn đạp để kéo theo nhiều thay đổi khác thay đổi hệ thống cảm hứng sáng tác Bởi cảm hứng yếu tố trình hình thành nên tác phẩm văn học Khi hệ ý thức nhà văn có đổi khác cảm hứng sáng tác yếu tố khác nội dung hình thức tác phẩm theo đổi để phù hợp với nhu cầu bộc lộ ẩn ức cá nhân người nghệ sĩ Tìm hiểu cảm hứng sáng tác truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nói chung tập Chợ tình nói riêng cảm hứng sáng tác văn chương thời đại ta thấy nỗ lực cách tân, đổi sáng tạo nghệ thuật nhà văn Với hai dòng cảm hứng người thiên nhiên, ơng tạo nên tập truyện không tranh phong cảnh đậm đà màu sắc, thơ mộng, trữ tình có mối giao hịa mật thiết với đời sống người Quan trọng hơn, tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh người lên với tất thật nhất, đẹp vốn có họ Với mong muốn đưa tác phẩm đến gần với bạn đọc, bên cạnh đổi cảm hứng sáng tác, nhà văn cố gắng cách tân hình thức thể Những phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật, mô tả không - thời gian kết hợp với sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Sương Nguyệt Minh khai thác để phù hợp cho truyện Từ đây, nhà văn tạo nên tranh “chợ tình đời” đầy sinh động Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ lao động cánh đồng chữ nghĩa, Sương Nguyệt Minh gặt hái nhiều thành công hành trình tìm đến với văn chương nghệ thuật, với đẹp đời 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN VĂN Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Cự Đệ, (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Trung hoc chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Quang Hùng, Minh Nguyệt, (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Kiếm, (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQG, Hà Nội 11 Lê Đức Luận, (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế, Huế 12 Phương Lựu (chủ biên), (2007), Lí luận văn học tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên), (2008), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 70 14 Phương Lựu (chủ biên), (2008), Lí luận văn học tập 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 G.N.Pôpêlôp, (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Sương Nguyệt Minh, (2005), Tập truyện ngắn Mười ba bến nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Sương Nguyệt Minh, (2007), Tập truyện ngắn Chợ tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Sương Nguyệt Minh, (2009), Tập truyện ngắn Dị hương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Quýnh, (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Sính, (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Trần Đình Sử, (2005), Tuyển tập cơng trình lí luận phê bình văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội B BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU INTERNET, PHIM PHĨNG SỰ 23 Tạ Duy Anh, Sương Nguyệt Minh giới hư thực, http://phongdiep.net/, ngày truy cập 20/10/2013 24 Nhật Anh, (2009), “Nhà văn phải khác biệt”, Chuyên mục Khách mời cuối tuần, Báo Kinh tế đô thị 25 Trịnh Minh Hiếu, Phụ nữ làng quê đại truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, http://vanhien.vn, ngày truy cập 20/10/2013 26 Nguyễn Văn Hùng, (2013), Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến – đôi nét phác thảo, http://www.moingay1cuonsach.com.vn/, ngày truy cập 26/11/2013 71 27 Hoàng Thu Oanh, (2012), Sương Nguyệt Minh – sống trang viết, https://www.youtube.com, ngày truy cập 26/11/2013 28 Nguyễn Hữu Quý, (2009), Những nhà văn quân đội thời hậu chiến, http://phongdiep.net/, ngày truy cập 20/10/2013 29 Sương Nguyệt Minh, (2011), Sự cố vạ chữ nhà văn Sương Nguyệt Minh, http://yume.vn/, ngày truy cập 20/10/2013 30 Nguyễn Khắc Sính, (2000), “Suy nghĩ mối quan hệ cảm hứng phong cách”, Tạp chí Non nước số 42 31 Phan Thị Thanh Vân, (2013), Một số quan niệm, nhận định hay văn học, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/, ngày truy cập 26/11/2013 ... biểu cảm hứng sáng tác qua tập truyện ngắn Chợ tình - Chương Một số phương thức thể cảm hứng sáng tác qua tập truyện ngắn Chợ tình PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cảm hứng sáng tác tác... cứu Đối tượng nghiên cứu ? ?Cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua tập truyện ngắn Chợ tình? ?? thể qua bình diện: biểu cảm hứng sáng tác phương thức thể cảm hứng sáng tác 3.2 Phạm vi nghiên cứu... cảm hứng sáng tác Sương Nguyệt Minh qua truyện ngắn nằm tập Chợ tình người nghiên cứu có đối chiếu, so sánh với cảm hứng sáng tác truyện với với số truyện ngắn văn nghệ sĩ khác để thấy khác tác

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan