1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Ảnh Hưởng Của Giao Tiếp Nội Bộ Trong Tổ Chức Đến Sự Gắn Kết

115 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 794,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG TRÚC LINH ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP NỘI BỘ TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG TRÚC LINH ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP NỘI BỘ TRONG TỔ CHỨC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN KIM DUNG TP HCM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Ảnh hưởng giao tiếp nội tổ chức đến gắn kết nhân viên ” cơng trình nghiên cứu riêng Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, không chép cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn LƯƠNG TRÚC LINH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn: CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết giao tiếp nội 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Các kênh giao tiếp nội 10 2.1.3 Các thành phần giao tiếp nội 11 2.1.4 Thang đo giao tiếp nội 13 2.2 Lý thuyết gắn kết nhân viên 15 2.2.1 Khái niệm gắn kết nhân viên (Employee engagement) 15 2.2.2 Khái niệm gắn bó với tổ chức ( Organizational Commitment ) 18 2.2.3 Mối quan hệ gắn kết nhân viên gắn bó tổ chức 19 2.2.4 Các thành phần gắn kết nhân viên 20 2.3 Mối quan hệ giao tiếp nội gắn kết nhân viên 21 2.4 Mơ hình nghiên cứu 25 2.4.1 Lý chọn mơ hình mơi trường giao tiếp Dennis (1975) để xây dựng mô hình nghiên cứu 25 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 26 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thiết kế nghiên cứu: 29 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ: 29 3.1.2 Nghiên cứu thức 30 3.2 Phương pháp chọn mẫu xử lý số liệu 31 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 31 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.3 Xây dựng thang đo 32 3.3.1 Thang đo giao tiếp nội 32 3.3.2 Thang đo gắn kết nhân viên 35 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 37 4.2 Đánh giá sơ thang đo 38 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thành phần giao tiếp nội 39 4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thành phần gắn kết nhân viên 41 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo giao tiếp nội tổ chức 43 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo gắn kết nhân viên 46 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 48 4.4.1 Mơ hình hồi quy 49 4.4.2 Kiểm chứng giả định mơ hình hồi quy 49 4.4.2 Phân tích ảnh hưởng so sánh mức độ tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết tự nguyện 50 4.4.3 Phân tích ảnh hưởng so sánh mức độ tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết nhận thức 54 4.5 Thảo luận kết 56 4.5.1 Phân tích mức độ tác động thành phần giao tiếp nội 56 4.5.2 Phân tích mức độ gắn kết nhân viên 59 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Các kiến nghị 63 5.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện thành phần giao tiếp nội 63 5.2.2 Các kiến nghị kênh giao tiếp nội 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Tài liệu tiếng Việt 72 Tài liệu tiếng Anh 72 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EE Sự gắn kết nhân viên ( Employee Engagement) EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis ) OC Sự gắn bó với tổ chức ( Organizational Commitment ) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình thành phần ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên Robinson (2004) Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu Bảng 3.2: Thơng tin mô tả mẫu khảo sát Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha thang đo thành phần giao tiếp nội Bảng 4.2: Tổng kết hệ số tin cậy thành phần giao tiếp nội Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha thang đo thành phần gắn kết nhân viên Bảng 4.4: Tổng kết hệ số tin cậy thành phần gắn kết nhân viên tổ chức Bảng 4.5: Kiểm định KMO Barlett (1) Bảng 4.6: Kết phân tích EFA (1) Bảng 4.7: Kiểm định KMO Barlett (2) Bảng 4.8: Kết phân tích EFA (2) Bảng 4.9: Tóm tắt kết phân tích Bảng 4.10: Kiểm định tính phù hợp mơ hình Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình hồi quy Bảng 4.12: Hệ số hồi quy mơ hình Bảng 4.13: Kiểm định tính phú hợp mơ hình hồi quy Bảng 4.14: Tóm tắt mơ hình hồi quy tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết nhận thức Bảng 4.15: : Hệ số hồi quy mơ hình tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết nhận thức Bảng 4.16: Mức độ tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết Bảng 4.17: Thống kê mô tả giá trị thang đo giao tiếp nội Bảng 4.18: Bảng kiểm định T-Test Bảng 4.19: Thống kê mô tả giá trị thang đo gắn kết Bảng 4.20: Bảng kiểm định T-Test Bảng 4.21: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: Con người nguồn lực đắt khó quản lý doanh nghiệp Một nhân viên giỏi rời khỏi tổ chức họ cảm thấy thất vọng, bị trả lương thấp họ khơng có động lực làm việc (COFF, 1997) Bên cạnh lý chưa hài lòng thu nhập hay ước mong tìm kiếm hội việc làm hấp dẫn hơn, số lý "phi tài chánh" khác thể cảm nhận & niềm tin người lao động doanh nghiệp Sau thời gian phục vụ công ty, nhân viên thường hay rơi vào tâm trạng "hoang mang" thiếu định hướng nhiều lý phi tài chánh khác không hiểu rõ mục tiêu công ty đâu tương lai không cảm nhận chia sẻ ban lãnh đạo; cảm nhận không rõ vai trò & ý nghĩa thân cơng ty liệu chúng có phù hợp với mục tiêu công ty hay không; thân họ nên hành xử & định hàng ngày để phù hợp với tinh thần thương hiệu hay yêu cầu ban lãnh đạo điều kiện sách công ty chưa quy định rõ ràng; kể phương thức đánh giá, công nhận & khen thưởng chưa hợp lý hiệu thành tích cá nhân hầu hết tiêu chí & tiêu chuẩn đánh giá hiệu nhân viên cịn mang tính cảm tính lệ thuộc vào "thiện chí" lãnh đạo hay cấp quản lý Mặt khác, cấu trúc tổ chức chế phân quyền - giao quyền công ty nước làm hạn chế quyền chủ động quản lý & thực thi công việc Như vậy, nhân viên mong muốn thoả mãn nhu cầu "chức năng" mức thu nhập hợp lý, họ quan tâm nhiều đến việc thoả mãn nhu cầu "cảm xúc" chứng tỏ vai trò & lực thân, vị xã hội, nhu cầu truyền thông giao tiếp xã hội, niềm vui công việc, cổ động khuyến khích làm việc nhờ việc cơng nhận khen thưởng từ lãnh đạo, đồng nghiệp xã hội Nếu mục đích & hành vi cá nhân phù hợp với mục đích & văn hóa doanh nghiệp, nhân viên dễ bị lôi phát huy tốt lực cá nhân để đóng góp cho doanh nghiệp PHỤ LỤC : KẾT QUẢ EFA ĐỐI VỚI THANG ĐO GIAO TIẾP NỘI BỘ Kết EFA sơ lần Hệ số KMO kiểm định Bartlett cho thang đo giao tiếp nội Hệ số kiểm định tương hợp mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.845 Kiểm định Bartlett Chi-Square 3,275.911 Số bậc tự (df) 325.000 Mức ý nghĩa (Sig.) 0.000 Kết hình thành nhân tố phương sai trích cho thang đo giao tiếp nội Nhân tố Hệ số Eigenvalues nguyên Phương sai trích thủy chưa xoay % Tổng phương sai trích % phương sai tích Phương sai trích sau xoay % Tổng phương % Tổng sai trích lũy phương sai trích % phương sai lũy 5.249 20.188 20.188 5.249 20.188 4.874 18.748 18.75 4.764 18.323 38.511 4.764 18.323 4.224 16.247 35.00 2.859 10.998 49.509 2.859 10.998 2.941 11.311 46.31 2.052 7.892 57.401 2.052 7.892 2.621 10.081 56.39 1.884 7.246 64.647 1.884 7.246 2.118 8.146 64.53 1.110 4.270 68.916 1.110 4.270 1.140 4.383 68.92 0.720 2.767 71.684 0.678 2.608 74.292 0.646 2.486 76.778 10 0.619 2.380 79.158 11 0.569 2.188 81.346 12 0.542 2.084 83.430 13 0.500 1.922 85.352 14 0.491 1.889 87.241 15 0.448 1.721 88.962 16 0.431 1.658 90.621 tích 17 0.383 1.471 92.092 18 0.342 1.317 93.409 19 0.317 1.220 94.630 20 0.272 1.047 95.677 21 0.243 0.935 96.611 22 0.231 0.889 97.500 23 0.185 0.712 98.212 24 0.172 0.660 98.872 25 0.157 0.604 99.476 26 0.136 0.524 100.000 Ma trận xoay nhân tố Biến sát quan Các nhân tố trích GT1 0.86 GT2 0.74 GT3 0.77 GT4 0.60 GT5 0.67 GT6 0.87 GT7 0.75 CL1 0.91 CL2 0.63 CL3 0.83 CL4 0.71 CL5 0.72 CL6 0.88 CL7 0.73 CL8 0.83 CL9 0.80 CM1 0.86 CM2 0.82 CM3 0.81 CM4 0.88 CH1 0.89 CH2 0.91 CH3 0.91 TC1 0.83 TC2 0.86 TC3 0.80 Kết EFA sơ lần (sau loại biến CL6) Hệ số KMO kiểm định Bartlett cho thang đo giao tiếp nội Hệ số kiểm định tương hợp mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.846 Kiểm định Bartlett Chi-Square 3,245.016 Số bậc tự (df) 300 Mức ý nghĩa (Sig.) Kết hình thành nhân tố phương sai trích cho thang đo giao tiếp nội Nhân tố Hệ số Eigenvalues nguyên Phương sai trích thủy chưa xoay % Tổng phương sai trích % phương sai tích Phương sai trích sau xoay % Tổng phương % Tổng sai trích lũy phương sai trích % phương sai lũy 5.23 20.93 20.93 5.23 20.93 4.85 19.39 19.39 4.73 18.92 39.85 4.73 18.92 4.27 17.09 36.48 2.86 11.44 51.29 2.86 11.44 2.94 11.76 48.24 2.05 8.21 59.49 2.05 8.21 2.58 10.34 58.58 1.88 7.54 67.03 1.88 7.54 2.11 8.45 67.03 0.79 3.15 70.18 tích 0.71 2.82 73.01 0.66 2.65 75.65 0.62 2.48 78.13 10 0.59 2.36 80.49 11 0.54 2.17 82.67 12 0.50 2.01 84.67 13 0.49 1.97 86.64 14 0.45 1.79 88.43 15 0.43 1.73 90.16 16 0.40 1.59 91.75 17 0.34 1.37 93.12 18 0.32 1.27 94.39 19 0.27 1.09 95.48 20 0.24 0.97 96.45 21 0.23 0.93 97.38 22 0.19 0.75 98.13 23 0.17 0.69 98.82 24 0.16 0.63 99.45 25 0.14 0.55 100.00 Ma trận xoay nhân tố hiệu chỉnh (đã loại biến CL6) cho thang đo giao tiếp nội Biến quan sát Các nhân tố trích GT1 0.867 GT2 0.737 GT3 0.765 GT4 0.613 GT5 0.685 GT6 0.867 GT7 0.748 CL1 0.910 CL2 0.630 CL3 0.830 CL4 0.712 CL5 0.719 CL7 0.738 CL8 0.828 CL9 0.803 CM1 0.862 CM2 0.823 CM3 0.812 CM4 0.885 CH1 0.886 CH2 0.904 CH3 0.904 TC1 0.829 TC2 0.860 TC3 0.803 PHỤ LỤC : KẾT QUẢ EFA ĐỐI VỚI THANG ĐO SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN Hệ số KMO kiểm định Bartlett cho thang đo gắn kết nhân viên Hệ số kiểm định tương hợp mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.778 Kiểm định Bartlett Chi-Square 998.434 Số bậc tự (df) 36 Mức ý nghĩa (Sig.) 0.000 Kết hình thành nhân tố phương sai trích cho thang đo gắn kết nhân viên Hệ số Eigenvalues nguyên thủy Nhân tố chưa xoay % % Tổng Phương sai trích phương phương sai sai trích tích Phương sai trích sau xoay % Tổng phương % Tổng sai trích lũy phương sai trích % phương sai tích lũy 3.949 43.874 43.874 3.949 43.874 2.867 31.858 31.858 1.725 19.165 63.039 1.725 19.165 2.806 31.180 63.039 0.843 9.370 72.409 0.676 7.509 79.918 0.653 7.259 87.177 0.503 5.593 92.771 0.270 3.005 95.776 0.210 2.336 98.112 0.170 1.888 100.000 Ma trận xoay nhân tố cho thang đo gắn kết nhân viên Các nhân tố trích TN1 0.892 TN2 0.673 TN3 0.568 TN4 0.764 TN5 0.717 NT1 0.787 NT2 0.891 NT3 0.834 NT4 0.738 PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY Kiểm định mơ hình hồi quy a) Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered TINCAY, CHATLUONG, COHOI, COIMO, Variables Removed Method Enter GIAOTIEPa a All requested variables entered b Dependent Variable: TUNGUYEN ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 41.391 8.278 29.251 000a Residual 63.958 226 283 Total 105.349 231 a Predictors: (Constant), TINCAY, CHATLUONG, COHOI, COIMO, GIAOTIEP b Dependent Variable: TUNGUYEN Model Summaryb Change Statistics R Model R a Square R Square the Estimate Change 627a 393 Predictors: Adjusted Std Error of R Square F 379 (Constant), 5320 TINCAY, COHOI, COIMO, GIAOTIEP b Dependent TUNGUYEN Variable: 393 CHATLUONG, Sig F Durbin- Change df1 df2 Change Watson 29.251 226 000 1.895 b) Hệ số hồi quy Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 768 203 GIAOTIEP 242 040 CHATLUONG 196 COIMO COHOI Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 3.783 000 341 5.971 000 825 1.212 036 288 5.514 000 988 1.013 120 032 194 3.707 000 983 1.018 059 032 097 1.853 065 985 1.015 TINCAY 111 030 a Dependent Variable: TUNGUYEN 213 3.740 000 831 1.204 c) Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư Biểu đồ tần số Biểu đồ P-P d) Kiểm định giả định phương sai phần dư khơng đổi Kiểm định mơ hình hồi quy a) Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered TINCAY, Variables Removed Method CHATLUONG, COHOI, COIMO, Enter GIAOTIEPa a All requested variables entered b Dependent Variable: NHANTHUC ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 94.561 18.912 49.567 000a Residual 86.230 226 382 Total 180.791 231 a Predictors: (Constant), TINCAY, CHATLUONG, COHOI, COIMO, GIAOTIEP b Dependent Variable: NHANTHUC Model Summaryb Change Statistics Mode Adjusted R Std Error of R l R R Square Square 723a 523 512 Square the Estimate Change F Change df1 df2 6177 49.567 523 a Predictors: (Constant), TINCAY, CHATLUONG, COHOI, COIMO, GIAOTIEP b Dependent NHANTHUC Variable: Sig Change 226 000 F DurbinWatson 1.833 b) Hệ số hồi quy Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B (Constant) -.333 236 GIAOTIEP 180 047 193 3.820 191 041 213 COIMO 207 038 COHOI 268 TINCAY 261 CHATLUON G Std Error Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF Sig .000 825 1.212 4.618 000 988 1.013 255 5.505 000 983 1.018 037 335 7.241 000 985 1.015 035 380 7.531 000 831 1.204 -1.414 159 a Dependent Variable: NHANTHUC c) Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư Biểu đồ tần số t Biểu đồ P-P d) Kiểm định giả định phương sai phần dư khơng đổi Phụ lục 7: THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC GÍA TRỊ THANG ĐO Thống kê mơ tả thành phần giao tiếp nội Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation 232 1.14286 4.85714 3.066502 0.951687633 CHATLUONG 232 1.125 3.117457 0.990114667 COIMO 232 3.081897 1.089985832 COHOI 232 3.061782 1.107721418 TINCAY 232 3.005747 1.288930754 GIAOTIEP Valid N (listwise) 232 Kiểm định T-Test giá trị trung bình thành phần giao tiếp nội One-Sample Test Test Value = t df Sig (2- Mean tailed) GIAOTIEP 95% Confidence Interval Difference of the Difference Lower Upper 49.07868 231 0.00 3.066502 2.943396285 3.189609 CHATLUONG 47.95777 231 0.00 3.117457 2.989379964 3.245534 COIMO 43.06666 231 0.00 3.081897 2.940900719 3.222892 COHOI 42.10054 231 0.00 3.061782 2.918491578 3.205072 TINCAY 35.5195 231 0.00 3.005747 2.839016643 3.172478 Kiểm định T-Test giá trị trung bình thành phần gắn kết One-Sample Test Test Value = 95% Mean t df TUNGUYEN 67.819 231 000 NHANTHUC 52.561 231 000 Sig (2-tailed) Difference Confidence Interval of Difference Lower Upper 3.0069 2.920 3.094 3.0528 2.938 3.167 Thống kê mô tả biến quan sát thành phần gắn kết Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TUNGUYEN 232 1.2 4.8 3.006897 0.675319 NHANTHUC 232 1.25 3.052802 0.884671 Valid N (listwise) 232 the ... đại diện cho gắn kết tổ chức Giao tiếp nội có ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ gắn kết yếu tố giao tiếp nội ảnh hưởng đến gắn kết theo cảm... hệ giao tiếp nội tổ chức gắn kết nhân viên Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu sau: - Xác định yếu tố thành phần giao tiếp nội gắn kết nhân viên Tp Hồ Chí Minh - Đo lường ảnh hưởng giao tiếp nội đến. .. phần giao tiếp nội đến gắn kết nhận thức Bảng 4.15: : Hệ số hồi quy mơ hình tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết nhận thức Bảng 4.16: Mức độ tác động thành phần giao tiếp nội đến gắn kết

Ngày đăng: 26/06/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN