1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học số phức ở trường phổ thông

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Duyên Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Tiến, người Thầy ln tận tình hướng dẫn động viên suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới ban giám hiệu tập thể giáo viên trường THPT Trung Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tham gia học tập làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên bên Luận văn xin dành tặng cho Cha Mẹ, cho chồng người thân yêu gia đình Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1T T MỤC LỤC 1T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1T 1T MỞ ĐẦU 1T T 1.Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát 1T T 2.Mục đích nghiên cứu phạm vi lý thuyết tham chiếu 1T T 3.Phương pháp tổ chức nghiên cứu 1T 1T 4.Tổ chức luận văn 1T 1T Chương ĐẶC TRƯNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KHÁI NIỆM SỐ PHỨC 10 1T T 1.1 Mục tiêu chương 10 1T 1T 1.2 Đặc trưng khoa học luận khái niệm số phức 10 1T T 1.2.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn “Cách viết trung gian” 10 1T T 1.2.2 Giai đoạn 2: Kí hiệu hình thức đại lượng ảo 12 1T T 1.2.3 Giai đoạn 3: Biểu diễn hình học đại lượng ảo 14 1T T 1.2.4 Giai đoạn 4: Đại số số phức 16 1T 1T 1.3 Kết luận chương 18 1T 1T Chương KHÁI NIỆM SỐ PHỨC Ở CẤP ĐỘ TRI THỨC CẦN GIẢNG DẠY 19 1T T 2.1 Khái niệm số phức sách giáo khoa Mỹ 19 1T T 2.1.1 Lý thuyết 19 1T 1T 2.1.2 Các tổ chức toán học gắn liền với khái niệm số phức 24 1T T 2.1.3 Kết luận 34 1T 1T 2.2 Số phức sách giáo khoa Giải tích 12 ban 36 1T T 2.2.1 Lí thuyết 36 1T 1T 2.2.2.Các tổ chức toán học 38 1T 1T 2.2.3 Kết luận 50 1T 1T Chương THỰC NGHIỆM 52 1T 1T 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 1T 1T 3.2 Hình thức tổ chức thực nghiệm 52 1T 1T 3.3 Thực nghiệm sinh viên 53 1T 1T 3.3.1 Pha 53 1T T 3.3.2 Pha 56 1T T 3.4 Thực nghiệm giáo viên 76 1T 1T 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 76 1T 1T 3.4.2 Giới thiệu phân tích câu hỏi điều tra 76 1T T 3.4.3 Phân tích kết thu 78 1T 1T KẾT LUẬN 82 1T T PHỤ LỤC 84 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 1T 1T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thơng BT : Bài tập VD : Ví dụ SGK 12CB : Sách giáo khoa giải tích 12 hành MỞ ĐẦU 1.Những ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Số phức đóng vai trị quan trọng khơng lĩnh vực Tốn học như: đại số, giải tích, hình học, lượng giác… mà cịn Sinh học, Vật lý Nó xâm nhập vào phương trình tĩnh điện, thuỷ động lực học, khí động lực học, lý thuyết dao động học lượng tử Ngày nay, có nhiều cơng trình kỹ thuật, vật lý lý thuyết viết ngôn ngữ số phức Ở bậc phổ thông, số phức xuất chương trình tốn nhiều nước giới từ lâu Nhưng Việt nam, xuất lần sách giáo khoa toán lớp 12 đưa vào thí điểm năm học 2007-2008 thức sử dụng đại trà từ năm học 2008-2009 (ngoại trừ chương trình THPT miền nam Việt Nam trước giải phóng) Từ đó, thực có ích thú vị có câu trả lời cho câu hỏi sau : • Vì lại có khác biệt ? • Mục tiêu đưa số phức vào chương trình tốn THPT ? Nói cách khác, đối tượng có vai trị chức ? • Khái niệm số phức nảy sinh tiến triển lịch sử ? Nó có đặc trưng ? • Trong hệ thống dạy Tốn trường phổ thơng, tiếp cận sao? Có tương đồng khác biệt khái niệm số phức lịch sử phát triển hệ thống dạy học • Những ràng buộc hệ thống dạy học ảnh hưởng hiểu biết giáo viên học sinh khái niệm số phức ? 2.Mục đích nghiên cứu phạm vi lý thuyết tham chiếu Mục đích tổng quát luận văn tìm câu trả lời cho số câu hỏi đặt Để làm điều đó, chúng tơi vận dụng yếu tố cơng cụ lý thuyết didactique Tốn Cụ thể, số khái niệm công cụ lý thuyết nhân chủng học (mối quan hệ thể chế, mối quan hệ cá nhân) lý thuyết tình (khái niệm hợp đồng didactique) Trong phạm vi lý thuyết nêu trên, câu hỏi cấu thành nên mục đích nghiên cứu chúng tơi trình bày lại sau: Q1 Trong lịch sử phát triển Toán học, trình hình thành tiến triển khái niệm số phức có đặc trưng nào? Những đối tượng tốn học góp phần làm nảy sinh tiến triển khái niệm này? Q2 Lí cách thức đưa số phức vào giảng dạy thể chế dạy học Tốn trung học phổ thơng Việt Nam? Vị trí chức đối tượng này? Mối quan hệ thể chế với đối tượng số phức xây dựng tiến triển sao? Nó có đặc trưng so với q trình phát triển lịch sử? Nó phải chịu ràng buộc nào? Q3 Những quy tắc hợp đồng didactique hình thành giáo viên học sinh trình dạy – học số phức? 3.Phương pháp tổ chức nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu mà áp dụng luận văn thực đồng thời hai nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học luận nghiên cứu thể chế Nghiên cứu khoa học luận tham chiếu cho nghiên cứu mối quan hệ thể chế Sau đó, tổ hợp kết hai nghiên cứu sở đề xuất câu hỏi đặc biệt giả thuyết nghiên cứu mà tìm cách trả lời hay hợp thức hố thực nghiệm Dựa vào phương pháp luận nghiên cứu nêu trên, trình bày tổ chức nghiên cứu chúng tơi sau: • Phân tích, tổng hợp số nghiên cứu khoa học luận lịch sử hình thành tiến triển số phức để làm rõ đặc trưng khoa học luận đối tượng này: số phức xuất tình nào? để giải vấn đề gì? chức “nghĩa” nó? đối tượng toán học gắn liền với nảy sinh tiến triển số phức? • Dựa vào phân tích trên, chúng tơi nghiên cứu thể chế dạy học Toán Pháp Mỹ liên quan đến số phức Kết nghiên cứu tham chiếu cho việc phân tích thể chế dạy học Toán Việt Nam, vấn đề khái niệm số phức • Tổng hợp kết hai phân tích để đề xuất câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu mà tính thích đáng chúng kiểm chứng thực nghiệm • Xây dựng tình thực nghiệm cho phép tìm câu trả lời cho số câu hỏi hay đưa vào thử nghiệm giả thuyết nghiên cứu đặt Phương pháp nghiên cứu sơ đồ hoá sau NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TRI THỨC CẦN GIẢNG DẠY LUẬN Thể chế dạy học Toán Mỹ NGHIÊN CỨU TRI THỨC CẦN GIẢNG DẠY Thể chế dạy học Toán Việt Nam THỰC NGHIỆM 4.Tổ chức luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu Trong phần chúng tơi trình bày ghi nhận ban đầu, lợi ích đề tài nghiên cứu, mục đích đề tài, phương pháp tổ chức nghiên cứu tổ chức luận văn Chương Trình bày nghiên cứu khoa học luận khái niệm số phức Cụ thể, tổng hợp cơng trình nghiên cứu có khái niệm số phức để làm rõ đặc trưng khái niệm số phức lịch sử tiến triển Chương Phân tích chương trình sách giáo khoa Tốn phổ thơng để làm rõ mối quan hệ thể chế với khái niệm số phức Đầu tiên chúng tơi phân tích hai SGK Pháp Mỹ Tiếp đó, chúng tơi phân tích mối quan hệ thể chế thể chế dạy học trường THPT Việt Nam với khái niệm số phức Từ phân tích trên, chúng tơi làm rõ ràng buộc thể chế quy tắc hợp đồng didactique chuyên biệt gắn liền với khái niệm số phức Đề giả thuyết nghiên cứu hệ việc phân tích khoa học luận chương quan hệ thể chế chương Chương Trình bày thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính thoả đáng giả thuyết mà đặt cuối chương Phần kết luận Tóm tắt kết đạt chương 1, 2, đề xuất số hướng nghiên cứu mở từ luận văn Chương ĐẶC TRƯNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KHÁI NIỆM SỐ PHỨC 1.1 Mục tiêu chương Mục đích chương cuả chúng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi Q1 nêu phần mở đầu, nghĩa tiến hành phân tích, tổng hợp số nghiên cứu khoa học luận lịch sử hình thành tiến triển số phức để làm rõ đặc trưng khoa học luận đối tượng này: số phức xuất tình nào? để giải vấn đề gì? chức “nghĩa” nó? đối tượng tốn học gắn liền với nảy sinh tiến triển số phức? Chương trình bày dựa vào việc tham khảo nguồn tài liệu sau đây: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Vai trò phân tích khoa học luận lịch sử tốn học nghiên cứu thực hành dạy – học môn Tốn” Lê Thị Hồi Châu Lê Văn Tiến, TPHCM 2003 - Toán học giới ngày nay, Trần Trịnh Ninh, Trần Trí Đức (dịch), NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 1976 - A short history of Complex Numbers, Orlando Merino, 2006 1.2 Đặc trưng khoa học luận khái niệm số phức Lịch sử hình thành phát triển số phức chia làm bốn giai đoạn chủ yếu sau đây: 1.2.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn “Cách viết trung gian” Nghiên cứu tài liệu ta thấy, cơng trình Algebra mình, Al-Khawarizmi (780850) tìm phương pháp giải phương trình bậc hai nhiều cách Các cách chứng minh dựa tảng hình học, lấy nguồn gốc từ Toán học Hi Lạp Hinđu Bắt đầu từ cơng trình Al Hawarismi, sau Aboul Wafa, Al Kahri Léonard de Pise, người ta biết giải tất trường hợp biết phân biệt phương trình bậc hai ax + bx + = c ( a ≠ ) có hai nghiệm, nghiệm hay vơ nghiệm Như vậy, lúc giờ, giải phương trình bậc hai khơng cịn vấn đề đặt với nhà Tốn học Chính tốn tìm nghiệm thực phương trình bậc ba đặt vấn đề: Mọi phương trình bậc ba có nghiệm thực hay khơng, có xác định nó? Trước kỷ XVI, phương trình bậc ba nhà Toán học Hy Lạp giải nhờ vào phép dựng hình học Các phép dựng hình học nghiệm thực phương trình bậc ba thành cơng nhiều nhà Toán học, chẳng hạn Ibn Al – Haytham (965 – 1093) 3.4.3 Phân tích kết thu Sau gửi phiếu tham khảo ý kiến cho giáo viên giảng dạy lớp 12 trường nói trên, chúng tơi thu 20 phiếu trả lời Ở câu hỏi 1: 8/20 giáo viên hỏi chọn chiến lược S1b cho câu 1) chiến lược S2a cho câu 2): 1) Đặt t = x Phương trình x − x − = trở thành t − 2t − = ⇔ t =−1 (loại) t = (nhận) t = ⇒ x2 = ⇒ x = ± 2) ∆ = −3 < ⇒ phương trình vơ nghiệm Như vậy, với u cầu toán, giáo viên mong đợi học sinh giải toán tập số thực tập số lớn tập số phức em học Đi kèm theo đó, chúng tơi trích dẫn số câu trả lời giáo viên thuộc nhóm cho câu b: G1 đề nghị sửa toán lại sau: “Nên ghi lại: Giải phương trình ẩn x tập số phức Khi đó, lời giải là: 1) x =−1 =i ⇔ x =±i 2) ∆ = −3 = 3i ⇒ x = ± 3i ” Còn G2 cho rằng: “Khi dạy chương số phức, tơi cho học sinh làm tốn phương trình bậc có nghiệm phức Tuy nhiên, toán phải chỉnh sửa: Giải phương trình ẩn x sau tập số phức: 1) x − x − = 2) x − x + = 0” G3: “Khi dạy chương số phức có cho học sinh làm toán Nhưng phải ghi rõ giải phương trình số phức” Như vậy, giáo viên này, cần phải phân biệt rõ cho học sinh em cần tìm nghiệm phương trình tập số Hay “học sinh khơng có nghĩa vụ tìm nghiệm phức với loại tập “giải phương trình” đề khơng ghi rõ “trên tập số phức”” Bên cạnh đó, 12/20 giáo viên chọn lời giải cho toán sau: a) Đặt t = x Phương trình x − x − = trở thành t − 2t − = t =−1 ⇒ x =−1 ⇒ x =±i ⇔ t = ⇒ x = ⇒ x = ± b)  + 3i x = ∆ = −3 ⇒   − 3i x =  Có thể hiểu theo nhóm 12 giáo viên này, yêu cầu tốn phải tìm nghiệm phương trình tập số phức – tập số lớn mà học sinh học Tuy nhiên, xem xét câu trả lời cho câu hỏi 12 giáo viên nhóm này, chúng tơi nhận thấy 100% số họ khẳng định học sinh thường xuyên mắc sai lầm giải phương trình dạng Ví dụ nhận xét G10: G10: Giải phương trình có hệ số thực có nghiệm phức (như hai VD trên, học sinh kết luận phương trình 1) có hai nghiệm x = ± , phương trình 2) vơ nghiệm Như vậy, tỉ lệ gần tương đương hai nhóm giáo viên hai chiến lược chọn cho thấy giáo viên có hai luồng quan điểm chưa thống nhất: - Với yêu cầu toán “Giải phương trình” học sinh có nghĩa vụ phải tìm nghiệm phức phương trình - Với u cầu tốn “Giải phương trình” học sinh khơng có nghĩa vụ phải tìm nghiệm phức phương trình Học sinh có nghĩa vụ tìm nghiệm phức u cầu tốn có nêu rõ tập nghiệm cần tìm tập số phức Trở lại nghiên cứu chương (xem phần B mục 2, kiểu nhiệm vụ T’8), lí giải tượng sau: chương “Số phức”, kiểu nhiệm vụ “Giải phương trình” trình bày theo hai cách: có khơng có xác định rõ nghiệm có thuộc tập số phức khơng đề Như thế, kết luận tồn song song hai quan điểm giáo viên ràng buộc thể chế Sang câu hỏi 2, Kết thu cho thấy 100% giáo viên hỏi cho học sinh thường xuyên gặp sai lầm giải phương trình tập số phức Sau chúng tơi trích dẫn số câu trả lời giáo viên: - G1: em quen giải phương trình  nên gặp ∆ < hay x = −1 thường kết luận phương trình vơ nghiệm - G12: giải phương trình bậc trùng phương phương pháp đặt ẩn phụ t < loại - G8: x = −1 có nghiệm phức - G6: Học sinh thường theo thói quen kết luận phương trình vơ nghiệm - G16: Khi giải phương trình học sinh hay nhận loại sai nghiệm (vì  phương trình vơ nghiệm  có nghiệm) - G11: Thường nhầm lẫn nghiệm thực nghiệm phức giải phương trình tập số phức - G3: Những sai lầm học sinh đặt t = x em hay loại t < - G20: Do học sinh quen cách giải phương trình bậc tập số thực nên học sinh thường dừng lời giải tính ∆ < kết luận phương trình vơ nghiệm Bên cạnh đó, khó khăn học sinh số đông giáo viên đề cập đến phân biệt số thực số phức - G16: không phân biệt x ∈  , x ∈  - G11: thường nhầm lẫn số thực số phức Như vậy, với 100% câu trả lời cho việc học sinh thường xuyên gặp sai lầm giải phương trình tập số phức nhầm lẫn việc tìm nghiệm phức với nghiệm thực Điều cho phép chúng tơi hợp thức phần giả thuyết H2: có lẫn lộn nghiệm thực nghiệm phức giải phương trình Cuối câu hỏi 3, 17/20 giáo viên khảo sát trả lời cho phép học sinh sử dụng máy tính với lưu ý cho sử dụng để kiểm tra kết không kết trực tiếp máy tính Điều cho thấy ràng buộc sách giáo khoa có hiệu lực Tuy sách giáo khoa lẫn sách giáo viên không đề cập đến việc sử dụng máy tính giải tốn chương “số phức” qua câu trả lời giáo viên, ta nhận thấy giáo viên nhìn nhận việc theo nghĩa “không phép” giảng dạy, họ tuân thủ thể chế mong muốn: không cho học sinh sử dụng máy tính để tính tốn đáp án cách trực tiếp làm mà dùng cách để kiểm tra kết Sau trích dẫn số ý kiến giáo viên: - G2: cho học sinh sử dụng máy tính tất phần chương Chỉ lưu ý học sinh phải trình bày dầy đủ khơng làm tắt (máy tính dùng để kiểm tra kết làm bài) - G20: giải phương trình tập phức, dùng máy tính để kiểm tra kết - kịp thời phát sai sót làm - G7: cho học sinh sử dụng máy tính để thực kiểm tra kết sau tính tốn theo lí thuyết học - G18: có, khuyến khích học sinh dùng máy tính để kiểm tra lại kết tính tốn Chỉ có 3/20 giáo viên cho khơng nên cho học sinh dùng máy tính, lí đưa : - G3: Không nên cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi có số máy tính giải phương trình tập hợp số phức sô Nên cho học sinh kiểm tra lại đáp số sau tự thân học sinh giải phương trình xong lạm dụng máy tính bỏ túi học sinh khơng biết thuật tốn tìm nghiệm phức phương trình, khơng có máy tính em khơng làm - G11: Đối với sách giáo khoa khơng cần thiết Khi tính tốn học sinh nhận biết dạng số phức rèn luyện kĩ biến đổi - G5: Cũng không cần thiết phải sử dụng máy tính Một số kết luận - Như vậy, qua ba câu hỏi lựa chọn để khảo sát giáo viên, kết thu cho phép khẳng định phần giả thuyết H2 phần góp phần lí giải cho ứng xử học sinh kiểu nhiệm vụ “giải phương trình” tập số phức - Qua thực nghiệm này, rút ứng xử giáo viên với vấn đề sử dụng máy tính bỏ túi học sinh học chương “số phức”: dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết không dùng để kết trực tiếp làm Điều dẫn tới câu hỏi: Tại máy tính bỏ túi hữu dụng tính tốn số phức giải phương trình số phức lại chế ưu tiên sử dụng? KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu khép lại với kết thu sau: Việc nghiên cứu khoa học luận khái niệm số phức chương giúp chúng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Q1, làm rõ giai đoạn phát triển, đặc trưng đối tượng tốn học góp phần làm nảy sinh tiến triển khái niệm Chúng xác định được: - Tiến trình xuất khái niệm số phức lịch sử gồm giai đoạn: • Giai đoạn 1: Giai đoạn “Cách viết trung gian” • Giai đoạn 2: Giai đoạn kí hiệu hình thức “đại lượng ảo” • Giai đoạn 3: Biểu diễn hình học đại lượng ảo • Giai đoạn 4: Đại số số phức Những đặc trưng số phức giai đoạn tổng kết phần kết luận chương - Số phức nảy sinh lịch sử để giải nhu cầu tìm nghiệm thực phương trình bậc ba Và đến lượt mình, việc nghiên cứu số phức động lực thúc đẩy nảy sinh phát triển đối tượng vectơ Bên cạnh đó, từ động nghiên cứu tính hợp thức số phức mà Hamilton khám phá quaternions Nghiên cứu mối quan hệ thể chế khái niệm số phức chương cho phép làm rõ đặc trưng mối quan hệ thể chế với khái niệm số phức Qua đó, chúng tơi tìm hiểu lí cách thức đưa số phức vào giảng dạy thể chế dạy học toán THPT Việt Nam, ràng buộc thể chế lên việc dạy học số phức giáo viên học sinh Đặc biệt, trả lời câu hỏi nghiên cứu Q2, Q3 đặt phần mở đầu Kết phân tích mối quan hệ thể chế dẫn đến với hai giả thuyết H1, H2 số câu hỏi nghiên cứu Kết nghiên cứu phần thực nghiệm chương hợp thức hóa giả thuyết tìm lời giải đáp cho câu hỏi Hướng nghiên cứu mở từ luận văn: Nghiên cứu tiến trình xây dựng tình đưa vào khái niệm số phức hệ thống dạy học trường phổ thông cho khái niệm có tối đa đặc trưng khoa học luận làm rõ chương PHỤ LỤC • Phiếu thực nghiệm số dành cho sinh viên • Phiếu thực nghiệm số dành cho sinh viên • Phiếu thực nghiệm dành cho giáo viên Họ tên sinh viên: Lớp: Trường: Cao Đẳng Sư Phạm Tây Ninh PHIẾU SỐ (Thời gian làm bài: phút) Câu : Bạn muốn giải thích cho bạn Số phức gì, bạn giải thích ? Câu : Hãy cho ví dụ khác số phức : Cám ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành thực nghiệm Họ tên sinh viên: Lớp: Trường: Cao Đẳng Sư Phạm Tây Ninh PHIẾU SỐ (Thời gian làm bài: 40 phút) Câu 3: Các phát biểu sau hay sai? Đánh dấu √ vào ô mà bạn chọn Phát biểu Đúng Sai a) Số phức đa thức ẩn i b) Số phức biểu thức đại số biến i c) Số phức vectơ d) Số phức điểm Câu 4: Các số cho bảng sau có phải số phức khơng? Vì sao? Số Là số phức Khơng số phức Giải thích sao? (Nếu số phức rõ phần thực phần ảo nó) 7i − + 8a + 5i + 3i x + 5i × 4i với x ∈  x + y + 5i với x, y ∈  + 5y với y = −1 Câu 5: Để 2x+5i số phức x phải thỏa điều kiện gì? Đánh dấu √ vào hay nhiều ô sau mà bạn cho Câu 6: Số phức + i có: ⃞ Phần thực 1, phần ảo 2i ⃞ Phần thực 1, phần ảo ⃞ Phần thực + , phần ảo i ⃞ Phần thực 1, phần ảo i Đánh dấu √ vào hay nhiều ô sau mà bạn cho Câu 7: Số phức (2 + 3i ) có: ⃞ Phần thực 2, phần ảo ⃞ Phần thực 4, phần ảo ⃞ Phần thực 2, phần ảo 3i ⃞ Phần thực −5 , phần ảo 12i ⃞ Phần thực −5 , phần ảo 12 Câu 8: Giải phương trình ẩn x, y sau đây: Phương trình Lời giải ……………………………………………………………………… a) ix + y =+ i ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… b) x i + x = 4i + ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 9: Giải phương trình ẩn x sau đây: Phương trình Lời giải …………………………………………………………………………… a) x − x − = …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) x − x + = …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10: Giải phương trình ẩn i sau đây: Phương trình Lời giải ……………………………………………………………………………… a) a + 4ai = 2a ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) i + = − 2i ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: M điểm biểu diễn số phức + 4i Hình vẽ sau đúng? (Hãy khoanh tròn vào câu mà bạn cho đúng) a) b) y O y M(2;4i) x O M(2;4) x c) d) i O i M(2;4i) x e) O M(2;4) x f) y O i M x O M x Cám ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành thực nghiệm Kính thưa q thầy cơ, Chúng thực nghiên cứu nhỏ với đề tài: “Dạy học số phức trường phố thông”, mong tham khảo ý kiến quý thầy Cám ơn q thầy dành chút thời gian để giúp đỡ trả lời câu hỏi phiếu Câu 1: Cho toán: Giải phương trình ẩn x sau đây: 1) x − x − = 2) x − x + = a) Thầy (cô) cho lời giải mà thầy (cô) mong đợi từ học sinh cho tốn b) Khi dạy chương số phức, thầy (cơ) có cho học sinh làm tốn hay khơng? Tại sao? Nếu không, theo thầy (cơ) nên chỉnh sửa tốn cho phù hợp? Xin thầy (cơ) vui lịng ghi đầy đủ đề tốn mà thầy (cơ) đề nghị nên cho học sinh làm thay toán Câu 2: Theo thầy (cô) học sinh thường gặp sai lầm học chương số phức? Câu 3: Khi dạy chương số phức, thầy (cơ) có cho phép học sinh sử dụng máy tính bỏ túi khơng? Tại sao? Nếu có, thầy (cơ) thường cho học sinh sử dụng phần chương? Cám ơn q thầy nhiệt tình giúp đỡ trả lời phiếu câu hỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2003), Vai trị phân tích khoa học luận lịch sử toán học nghiên cứu thưc hành dạy học mơn tốn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2001–23-02 Lê Văn Tiến (2003), “Trong nghiên cứu toán học, “biết vi phạm qui tắc” lại khởi nguồn sáng tạo”, Tạp chí “Dạy học ngày nay” số 6, Tạp chí “Thế giới tốn –tin” – Khoa tốn ĐHSP HCM tháng 4/2003 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2008), Giải tích 12, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2008), Giải tích 12, sách giáo viên, NXB Giáo dục Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2008), Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2008), Giải tích 12 nâng cao, sách giáo viên NXB Giáo dục Hoàng Dũng (1999), Nhập môn học lượng tử, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Đính (2003), Kỹ thuật điện, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Phạm Thị Cư (1996), Mạch điện, NXB Giáo dục 10 Trần Trịnh Ninh, Trần Trí Đức (dịch, 1976), Tốn học giới ngày nay, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Tiếng Anh 11 Denise Arnold, Graham Arnold (2001), Cambridge Mathematics unit, Cambridge University Press 12 Orlando Merino (2006), A short history of Complex Numbers 13 CS Toh (2007), A-Level Study Guide Mathematics (Higher 2), Step-by-step Managements Pte.Ltd, Singapore ... khơng thể chế dạy học SGK 12CB đề cập tới Trình tự số phức xuất SGK 12CB sau: Dạng đại số số phức Biểu diễn hình học số phức dạng điểm Ứng dụng dạng đại số số phức Dạng đại số số phức đưa vào... hình học số phức Có hai cách biểu diễn hình học số phức trình bày đây, biểu diễn số phức điểm vectơ  Biểu diễn số phức điểm Biểu diễn hình học số phức đưa vào sau nhận xét có tương ứng mộtmột số. .. làm sở cho việc giới thiệu mơđun số phức Trong đó, nghiên cứu khoa học luận số phức lại rằng, biểu diễn hình học số phức đời trình người ta tìm “nghĩa” số phức, nữa, qua biểu diễn hình học số phức,

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:21

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát

    2.Mục đích nghiên cứu và phạm vi lý thuyết tham chiếu

    3.Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

    4.Tổ chức của luận văn

    Chương 1. ĐẶC TRƯNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KHÁI NIỆM SỐ PHỨC

    1.1. Mục tiêu của chương

    1.2. Đặc trưng khoa học luận của khái niệm số phức

    1.2.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn “Cách viết trung gian”

    1.2.2. Giai đoạn 2: Kí hiệu hình thức các đại lượng ảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w