Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
480,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TP HỒ CHÍ MINH LA NGUYỄN THÙY DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: QUẢN TRIJ KINH DOANH Mã số: 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2004 Mục lục Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thị trường nội dung phân khúc thị trường 1.2 Tác động môi trường kinh doanh đến thị trường dệt may 1.2.1 Môi trường vó mô 1.2.1.1 Các yếu tố kinh teá 1.2.1.2 Yếu tố phủ trị 1.2.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội .6 1.2.1.4 Yếu tố tự nhiên 1.2.1.5 Yeáu tố công nghệ kỹ thuật 1.2.2 Môi trường vi mô .7 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh (Competitors) 1.2.2.2 Khách hàng (Customers) 1.2.2.3 Những nhà cung caáp (Suppliers) 10 1.2.2.4 Caùc trung gian Marketing (Marketing Intermediaries) 10 1.2.3 Nội thân doanh nghiệp .11 1.2.3.1 Sản xuất 11 1.2.3.2 Tài 12 1.2.3.3 Marketing .13 1.2.3.4 Nghiên cứu phát triển 14 1.2.3.5 Thoâng tin 15 1.2.3.6 Nguồn nhân lực 15 1.3 Vai trò ngành dệt may việc phát triển kinh tế-xã hội 16 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ 2.1 Giới thiệu hình thành-phát triển công ty May Tây Đô .18 2.2 Thực trạng thị trường công ty May Tây Đô 20 2.2.1 Thực trạng sản xuất 20 2.2.2 Thực trạng tài .22 2.2.3 Thực trạng marketing 25 2.2.4 Thực trạng nghiên cứu phát triển 28 2.2.5 Thực trạng thông tin 29 2.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực .29 2.2.7 Thực trạng thị trường .32 2.2.7.1 Thị trường Mỹ 32 2.2.7.2 Thị trường EU 34 2.2.7.3 Thị trường Nhật Bản 36 2.3 Tác động môi trường đến công ty May Tây Đô 38 2.3.1 Môi trường vó mô 38 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế 38 2.3.1.2 Yếu tố phủ trị 38 2.3.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội .39 2.3.1.4 Yếu tố tự nhieân 39 2.3.1.5 Yếu tố công nghệ kỹ thuật 40 2.3.2 Moâi trường vi mô 40 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 40 2.3.2.2 Nhà cung cấp 43 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Mục tiêu phát triển Công ty may Tây Đô đến năm 2010 .49 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho Công ty May Tây Đô đến naêm 2010 .49 3.2.1 Biện pháp Marketing 49 3.2.1.1 Sản phẩm (Product) 50 3.2.1.2 Giá (Price) 54 3.2.1.3 Phân phối (Place) 54 3.2.1.4 Chiêu thị (Promotion) 56 3.2.1.4.1 Tiếp thị trực tiếp 56 3.2.1.4.2 Tiếp thị qua hội chợ triển lãm 56 3.2.1.4.3 Tiếp thị qua mạng Internet .57 3.2.2 Biện pháp công nghệ 57 3.2.3 Biện pháp vốn 58 3.2.4 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ 58 3.2.5 Biện pháp nghiên cứu phát triển 59 3.3 Kiến nghị 59 Kết luận 61 Tài liệu tham khaûo .62 Danh mục bảng Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam 17 Cơ cấu kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô 21 Kết haọt động kinh doanh Công ty May Tây Đô 23 Cơ cấu mặt hàng xuất Công ty May Tây Đô 26 Những thị trường cung cấp hàng dệt may lớn sang Mỹ .32 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường Mỹ 33 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường EU 35 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường Nhật Bản 36 Danh mục đồ thị Đồ thị 2.1 Doanh thu may Tây Đô qua năm 2001 – 2003 .24 Đồ thị 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất thị trường 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, quan hệ buôn bán với nước mở rộng xu phải hòa nhập vào kinh tế giới trở thành tất yếu cấp bách, với điểm xuất phát thấp, Việt Nam cần phải tìm cho hướng riêng để vừa khai thác lợi đất nước, đồng thời nhanh chóng đuổi kịp đà phát triển giới Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lợi riêng biệt như: vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trường nước, ngành dệt may Việt Nam xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm phát triển mạnh Tuy nhiên, có mạnh riêng nên ngành dệt may ngành hầu phát triển tham gia Do đó, doanh nghiệp hoạt động lónh vực phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa thị trường xuất Đặc biệt xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay, ngành dệt may Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang với cường quốc xuất Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Hàn Quốc Tình hình đòi hỏi doanh nghiệp phải tự thân vận động để tồn phát triển Tuy hàng dệt may đạt kim ngạch xuất cao, chủ yếu làm gia công, nguyên liệu sản xuất hoàn toàn phải nhập từ nước ngoài, hàng xuất phải qua khâu trung gian nên làm giảm hiệu công tác xuất Trước thách thức này, ngành dệt may không kịp đầu tư đổi công nghệ, nâng cấp quản lý chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức kinh doanh phù hợp bị thời khó có khả hội nhập phát triển thời gian tới Trong thời gian qua, công ty May Tây Đô thành công thị trường nội địa (chủ yếu thị trường khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long), doanh số bán hàng tăng lên nhanh hàng năm Tuy nhiên, xuất chiếm vị trí quan trọng định doanh thu công ty có truyền thống may gia công Song doanh thu xuất năm gần liên tục bị biến động thị trường giới việc giảm dần áp dụng hạn ngạch nước EU, Canada nhằm bảo hộ ngành dệt may nước Bên cạnh đó, doanh thu từ khách hàng truyền thống đặt hàng may gia công Nhật Bản, Đài Loan giảm mạnh thị trường tiêu thụ khách hàng Mỹ gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng kinh tế … Từ thực tế đó, việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may phát triển thị trường nùc, lúc hết trở nên vô quan trọng cho tương lai doanh nghiệp nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung Xuất phát từ nhận thức đó, chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ ĐẾN NĂM 2010” làm luận văn Thạc só Kinh tế chuyên ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty May Tây Đô Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu xoay quanh thị trường xuất Công ty May Tây Đô để từ đưa số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất Các phương pháp nghiên cứu Để có thông tin làm tảng đề xuất giải pháp, người nghiên cứu sử dụng phương pháp như: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp quan sát Phương pháp luận luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử nhằm vận dụng kiến thức tổng hợp thuộc chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp phương pháp thống kê-toán, phương pháp logic lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu tương quan…làm cứ, áp dụng thành tựu nghiên cứu giải pháp chiến lược mở rộng phát triển thị trường Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thị trường nội dung phân khúc thị trường • Theo quan điểm marketing, thị trường tập hợp tất người mua thật hay người mua tiềm tàng sản phẩm Khái niệm cho phép doanh nghiệp dự đoán dung lượng thị trường cách xác Để hiểu rõ thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại dựa tiêu thức sau: - Theo điều kiện địa lý tự nhiên - Theo sản phẩm - Theo cạnh tranh thị trường - Theo vai trò định người mua người bán thị trường - Theo khả tiêu thụ sản phẩm - Nhiều loại thị trường đặc biệt để đáp ứng yêu cầu kinh doanh thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái, thị trường lao động, thị trường nhà hảo tâm… • Thị trường tính đồng mà có khác biệt Do đó, việc phân khúc thị trường vấn đề khách quan, nhằm hướng chiến lược sản phẩm phù hợp với phân khúc, qua đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Tùy theo đốùi tượng phân khúc thị trường tư liệu tiêu dùng hay tư liệu sản xuất mà phương pháp phân khúc thị trường khác Ở đây, sâu nghiên cứu đối tượng phân khúc thị trường hàng tiêu dùng Không có phương pháp phân khúc thị trường thống Nhà hoạt động thị trường cần phải thử phương án phân khúc sở tham biến khác nhau, hay đồng thời nhiều tham biến với ý đồ tìm kiếm cách tiếp cận có lợi cho việc nghiên cứu cấu trúc thị trường Bây xem xét biến bản: địa lý, nhân học, tâm lý hành vi, sử dụng phân khúc thị trường * Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý: Việc phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý đòi hỏi phải chia cắt thị trường thành đơn vị địa lý khác nhau: quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố, xã…Công ty thông qua định hoạt động: (1) hay nhiều vùng địa lý, hay (2) tất vùng có ý đến điểm khác biệt nhu cầu sở thích vùng địa lý định * Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân học: Là phân chia thị trường thành nhóm vào biến nhân giới tính, tuổi tác, quy mô gia đình, giai đoạn chu kỳ gia đình, mức thu nhập, loại nghề nghiệp, học vấn, tín ngưỡng, chủng tộc, dân tộc Các biến nhân học yếu tố phổ biến làm sở để phân biệt nhóm người tiêu dùng Một nguyên nhân tạo nên tính phổ biến nhu cầu, sở thích cường độ tiêu dùng hàng hóa thường có liên quan chặt chẽ với đặc điểm nhân học Một nguyên nhân đặc điểm nhân học dễ đo lường đa số biến khác Ngay trường hợp thị trường xem xét theo quan điểm nhân học dù cần phải gắn với tham số nhân học * Phân khúc thị trường theo nguyên tắc tâm lý học: Khi phân khúc thị trường theo nguyên tắc tâm lý học người mua phân thành nhóm theo đặc điểm giai tầng xã hội, lối sống, và/hay đặc tính nhân cách Những người nhóm nhân học có đặc điểm tâm lý học khác - Giai tầng xã hội: Nguồn gốc giai tầng xã hội có ảnh hưởng mạnh đến sở thích người xe hơi, quần áo, đồ dùng gia đình, cách nghỉ ngơi, thói quen đọc sách báo, cách lựa chọn điểm bán lẻ Nhiều công ty thiết kế hàng hóa và/hay dịch vụ nhằm vào khách hàng thuộc vào giai tầng xã hội cụ thể, dự tính đưa vào tính chất đặc tính làm vừa lòng người - Lối sống: Lối sống có ảnh hưởng đến quan tâm người hàng hóa định - Kiểu nhân cách: Những biến đặc tính nhân cách người bán hàng sử dụng làm sở để phân chia thị trường Những nhà sản xuất tạo cho hàng hóa đặc tính nhân cách tương ứng với đặc tính cá nhân người tiêu dùng * Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vi: Khi phân khúc thị trường sở đặc điểm hành vi người mua chia thành nhóm tùy theo kiến thức, thái độ họ, tính chất sử dụng hàng hóa phản ứng hàng - Lý mua hàng: Có thể phân loại người mua dựa theo lý nảy sinh ý tưởng mua hàng hay sử dụng hàng Việc phân khúc thị trường sở lý giúp công ty nâng cao mức sử dụng hàng hóa - Những lợi ích tìm kiếm: Việc phân khúc thị trường vào lợi ích tìm kiếm đòi hỏi phải phát lợi ích mà người trông đợi hàng hóa thuộc phẩm cấp cụ thể, dạng người mua tìm kiếm loại lợi ích nhãn hiệu chủ yếu mà chừng mực có sẵn lợi ích - Tình trạng người sử dụng: Nhiều thị trường phân chia thành khúc thị trường người sử dụng hàng hóa, người sử dụng, người sử dụng tiềm năng, người sử dụng sản phẩm người sử dụng thường xuyên Những công ty lớn cố gắng giành cho thị phần lớn Họ quan tâm đến việc thu hút người sử dụng tiềm năng; công ty nhỏ cố gắng giành cho nhãn hiệu người sử dụng thường xuyên Những người sử dụng tiềm người sử dụng thường xuyên đòi hỏi phương pháp Marketing khác - Cường độ tiêu thụ: Thị trường phân khúc theo nhóm người tiêu dùng ít, vừa phải nhiều Những người tiêu dùng nhiều thường chiếm phần nhỏ thị trường, tỷ lệ phần trăm hàng hóa tiêu thụ họ lại lớn Những người tiêu dùng nhiều có chung đặc điểm nhân học tâm lý học, thái độ trung thành với phương tiện quảng cáo - Mức độ trung thành: Việc phân khúc thị trường thực theo mức độ trung thành người tiêu dùng hàng hóa Người tiêu dùng trung thành với nhãn hiệu hàng hóa, cửa hàng đối tượng độc lập Có thể chia người tiêu dùng thành bốn nhóm: • Trung thành vô điều kiện: người tiêu dùng luôn mua hàng nhãn hiệu • Trung thành tương đối: người tiêu dùng trung thành với hai, ba nhãn hiệu hàng hóa • Trung thành không cố định: người tiêu dùng thay đổi sở thích từ nhãn hiệu hàng hóa sang nhãn hiệu hàng hóa khác • Không trung thành: người tiêu dùng trung thành với nhãn hiệu hàng hóa Mọi thị trường bao gồm người mua bốn nhóm với tỷ lệ kết hợp khác Công ty biết nhiều điều phân tích phân bố lòng trung thành thị trường - Mức độ sẵn sàng chấp nhận hàng hóa người mua: thời điểm định người mức độ sẵn sàng mua hàng hóa khác Có số người không am hiểu hàng hóa, có người am hiểu, loại thứ ba thông tin, loại thứ tư quan tâm, loại thứ năm muốn có, loại thứ sáu có ý định mua Nhìn chung, chương trình marketing phải xây dựng để phản ánh phân bố lại tỷ lệ nhóm người mức độ mua hàng sẵn sàng khác - Thái độ hàng hóa: Đối với hàng hóa người ta có thái độ vui mừng, tốt, bàng quan, xấu hay thù ghét Càng thấy rõ mối liên hệ thái độ biến nhân học công tác tổ chức chiếm lónh khách hàng tiềm ẩn có triển vọng có hiệu 1.2 Tác động môi trường kinh doanh đến thị trường dệt may 1.2.1 Môi trường vó mô Mặc dù có nhiều vấn đề khác môi trường vó mô chọn năm vấn đề đặc trưng: yếu tố kinh tế, yếu tố phủ trị, yếu tố văn hóa-xã hội, yếu tố tự nhiên yếu tố công nghệ Mỗi yếu tố môi Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Mục tiêu phát triển Công ty may Tây Đô đến năm 2010 Cùng với chiến lược tăng tốc ngành dệt may đến năm 2010, May Tây Đô đề mục tiêu phát triển cho mình: - Tập trung trang bị thêm máy móc, thiết bị để sản xuất đơn hàng đòi hỏi kỹ thuật cao, thị trường Mỹ - Huấn luyện tái huấn luyện đội ngũ cán kỹ thuật để vừa góp phần hạ giá thành, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm Đây yếu tố nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Giao hàng thời gian ngắn nhất, phần lớn nguyên phụ liệu cho sản xuất phải nhập từ nước - Củng cố phát triển thị trường tiêu thụ, thị trường không áp dụng hạn ngạch - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng môi trường kinh doanh Mỹ để bước thâm nhập phát triển thị trường có điều kiện thuận lợi - Khai thác thị trường nội địa: Trong năm qua, Tây Đô dành 15% lực sản xuất cho sản phẩm tiêu thụ thị trường nội điạ Trong tương lai, công ty trọng khai thác tốt thị trường - Phấn đấu đạt doanh thu 200 tỷ/ năm, doanh thu từ hoạt động xuất chiếm từ 90-95% tổng doanh thu - Cố gắng gia tăng thị phần thị trường chính, cụ thể: • Thị trường Mỹ: 0,05% • Thị trường EU: 0,01% • Thị trường Nhật Bản: 0,02% 55 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho Công ty May Tây Đô đến năm 2010 3.2.1 Biện pháp Marketing Các chuyên gia ngành dệt may cho rằng, để ngành cạnh tranh thị trường quốc tế, cần phải có nổ lực từ hai phía: nhà nước doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự nâng cao tính cạnh tranh bốn yếu tố chất lượng, giá cả, tiếp thị uy tín thương hiệu Bản thân công ty May Tây Đô để nâng cao hiệu sản xuất-kinh doanh, mở rộng thị trường, cần có giải pháp để khai thác hội mạnh sẵn có mình, đồng thời không ngừng nổ lực để ngăn chặn hạn chế nguy cơ, khắc phục điểm yếu đơn vị Những giải pháp phải xuất phát từ thông tin môi trường bên doanh nghiệp, kể giải pháp có từ kinh nghiệm doanh nghiệp ngành nước nước Cơ sở để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm: - Sử dụng tối đa lợi doanh nghiệp Việt Nam phân công lao động quốc tế để khai thác công nghệ, vốn, thị trường điều kiện kinh doanh đất nước - Phân tích nguồn lực sẵn có tiềm thân doanh nghiệp - Nghiên cứu thị trường để biết khách hàng ai, nhu cầu sao, thị hiếu nào, đối thủ cạnh tranh ai, có mạnh hay điểm yếu để từ có chiến lược marketing thích hợp - Phải tìm giải pháp nhằm đạt lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh cao 3.2.1.1 Sản phẩm (Product) Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam nói chung, công ty May Tây Đô nói riêng gia công cho công ty tiếng nước chiếm phần lớn, doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc thương hiệu Để mở rộng thị trường mới, củng cố thị trường truyền thống, tăng nhanh hàng xuất trực tiếp thương hiệu mình, doanh nghiệp 56 phải thực bước vào giai đoạn phấn đấu bền bỉ, liệt cách toàn diện từ cải tiến mẫu mã, tăng chủng loại mặt hàng mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm khoản chi phí, hạ giá thành hàng hóa Theo điều tra, 80% doanh nhân Trung Quốc hỏi cho nâng cao chất lượng sản phẩm việc làm quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển Chất lượng cao đảm bảo uy tín với đối tác nước ngoài, tạo lập quan hệ ổn định lâu dài Đây tiêu có tính định để hàng hóa xâm nhập thị trường Do đó, biện pháp cụ thể để giữ vững nâng cao chất lượng hàng hóa phải kiểm tra chặt chẽ nguyên phụ liệu đưa vào trình sản xuất, tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu khách hàng chủng loại hàng, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, bao bì Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, công ty cần: - Xác định rõ sản phẩm thị trường chủ lực để có chiến lược đầu tư tiếp thị phù hợp Trên sở đó, tích cực đầu tư đổi công nghệ thiết bị, củng cố mở rộng sản xuất - Tìm cách để tăng suất lao động, triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành cách đáng kể so với Đây giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm - Quản lý chất lượng tổng hợp từ khâu đến khâu cuối quy trình sản xuất nhằm giảm sai sót sản phẩm Thực quản lý sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA8000 - Chú trọng đến chiến lược xây dựng thương hiệu đơn vị Phải xem thương hiệu tài sản vô hình, yếu tố định sống doanh nghiệp Tuy nhiên, theo ông Lê Quốc n- chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam doanh nghiệp nên xem xét lại vấn đề đầu tư thương hiệu cách có hiệu Nếu nhắm vào khai thác thị trường nội địa, việc đầu tư thương hiệu cần thiết Nhưng nhắm vào thị trường xuất việc nổ lực đầu tư thương hiệu riêng để bán hàng lãng phí tốn vô ích Qua khảo sát Hiệp hội Dệt may Việt Nam, người tiêu dùng nước giới tín nhiệm thương hiệu trung tâm thời trang lớn nhà phân phối Hugo Boss, Christian Dior, Wallmart Số lượng nhãn hiệu hàng 57 may sẵn chiếm vị trí toàn cầu không nhiều, khoảng 30-40 đơn vị đầu tư hàng tỷ đô la để xây dựng thương hiệu Hiện Việt Nam có số thương hiệu bán sang châu Âu Mỹ nhà thiết kế Minh Hạnh, Minh Khoa, Trọng Nguyên số lượng dừng lại mức vài trăm Do vậy, xây dựng thương hiệu cho nhà sản xuất có quản lý tốt, chất lượng bảo đảm có khả làm hàng xuất từ thiết thực có khả bán hàng triệu sản phẩm làm đơn hàng giá cao - Tăng cường khả tạo mẫu, thiết kế sản xuất sản phẩm theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đặc biệt sử dụng nguyên liệu nước với giá cạnh tranh giải pháp quan trọng không cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam mà có Công ty May Tây Đô nhắm vào thị trường Hoa Kỳ, EU - Nâng cao chất lượng thực đa dạng hóa sản phẩm: thông qua việc nâng cao tay nghề công nhân, có sách ưu đãi để giữ công nhân giỏi - Tiếp tục đầu tư để đổi trang thiết bị, máy móc - Quan tâm thỏa đáng để đầu tư vào công nghiệp thiết kế thời trang, có sách khuyến khích hỗ trợ cho nhà thiết kế Đây mặt hạn chế May Tây Đô năm qua - Chú ý đến tính độc đáo sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren - Chú ý đến chất liệu làm sản phẩm may: đa số người Mỹ, người châu Âu có sở thích tiêu dùng hàng dệt kim, hàng vải cotton chất liệu có hàm lượng cotton cao - Đầu tư thỏa đáng vào công nghệ bao bì cho sản phẩm may mặc Bao bì tạo hấp dẫn, lôi mà phải nêu thông tin tính chất chất lượng sản phẩm Thiết kế bao bì phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bao bì phải đảm bảo gọn gàng để giảm chi phí vận chuyển, lưu kho Nhiều người cho rằng, nâng cao chất lượng bao bì, nhãn hiệu làm tăng giá hàng hóa Thực tế, ngược lại, bao bì chất lượng cao lại làm giảm giá hàng hóa giảm tổn thất vận chuyển, nhập kho bảo quản bán hàng Đặc biệt, trợ thủ đắc lực nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho hàng may mặc Việt Nam thị trường Mỹ 58 - Hiện công nghiệp may mặc Mỹ, nước khối EU chưa biết nhiều chất lượng may mặc Việt Nam Do đó, công ty may Việt Nam nói chung, May Tây Đô nói riêng nên tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo lòng tin cho khách hàng nước - Đảm bảo thực hợp đồng xuất lớn thời hạn quy định: biểu khả cạnh tranh nhà cung cấp: May Tây Đô doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, để cạnh tranh với nước khu vực, đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc khả cung ứng việc tăng cường việc liên kết doanh nghiệp ngành may có ý nghóa quan trọng Vì thế, Tây Đô chủ động hợp tác sản xuất với số đơn vị ngành Việt Tiến, Phương Đông để đảm bảo lô hàng may dù nhiều doanh nghiệp thực đạt tiêu chuẩn xuất đồng nhất, có chất lượng cao - Tiến hành nghiên cứu thị trường nước ngoài, xác định phân khúc thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng, đồng thời xác định đối thủ cạnh tranh đơn vị - Quảng cáo sản phẩm, nhãn hiệu hình ảnh doanh nghiệp đến thị trường mục tiêu doanh nghiệp - Để bán “cái thị trường cần”, công ty phải nghiên cứu nắm bắt thị hiếu người nước ngoài, đặc biệt người tiêu dùng Mỹ EU, sản phẩm chúng phong phú, đa dạng, khái quát số nét bật sau: * Sản phẩm phải thiết kế phù hợp với đặc tính văn hóa người Mỹ, châu Âu; ý nét văn hóa khác người châu Á, doanh nghiệp cần thuê tư vấn thiết kế sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật mà nhà nhập Mỹ, EU yêu cầu * Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa cạnh tranh với sản phẩm loại nước khác * Đóng gói bao bì hàng hóa yếu tố quan trọng mà người tiêu dùng nước quan tâm Nói chung, người tiêu dùng Mỹ, EU, Nhật Bản giá không thành vấn đề so với chất lượng bao bì hàng hóa, không mà bán giá, nên có chuyến xuất thử với số lượng 59 nhỏ để tổng hợp tính toán tất chi phí bỏ mà quy giá thành xác xem có hợp lý người tiêu dùng thị trường hay không * Khi tiêu thụ sản phẩm may mặc trực tiếp thị trường Mỹ, EU công ty cần chấp nhận phương thức sẵn sàng nhận lại hàng, cho đổi lại hàng không vừa vặn quần áo, giày dép thường mang lại cảm giác khó chịu lớn họ 3.2.1.2 Giá (Price) Nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm may: tại, hàng Việt Nam thân công ty May Tây Đô chưa có thương hiệu tiếng giới nên tiếp tục trì sách giá thấp để thỏa mãn thị trường bình dân Mỹ, EU Ngoài ra, để nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm may, công ty cần phải ý đến biện pháp sau: - Có sách khuyến khích nâng cao suất lao động để giảm chi phí nhân công đơn vị sản phẩm - Xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO 9000- 9002 xí nghiệp may hợp lý hóa quy trình sản xuất góp phần giảm sản phẩm hỏng - Tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nước, kể nguyên phụ liệu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp khu chế xuất để giảm giá thành sản phẩm - Liên kết với hãng nước để sử dụng thương hiệu sản phẩm họ, điều cho phép định giá sản phẩm cao mang tính cạnh tranh so với giá hãng gốc sản xuất - Trong bước đầu thâm nhập thị trường có hợp đồng có lợi nhuận thấp mang lại tiếng tăm có giá trị Dần dần, công ty tìm khách hàng lớn lợi nhuận từ thu cao Cũng cần lưu ý không riêng Tây Đô mà công ty may mặc xuất Việt Nam không nên định giá thấp so với giá hành thị trường Mỹ, EU Nếu không bị xem bán phá giá bị đánh thuế chống bán phá giá vào mặt hàng 60 3.2.1.3 Phân phối (Place) Do tham gia thị trường giới nên công tác bán hàng- thị trường nhiều bất cập May Tây Đô chưa thiết lập mạng lưới thông tin, hệ thống phân phối nước, đại diện thương mại khu vực nước Điều ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, đến khả phản ứng nhanh, khả xoay chuyển tình Các biện pháp đưa nhanh sản phẩm may thâm nhập vào thị trường Mỹ, thị trường EU là: - Trong thời gian 1-2 năm đầu trì gia công, xuất sản phẩm sang thị trường trung gian để sau doanh nghiệp nước đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ, EU - Xuất trực tiếp cho doanh nghiệp nước Cần lưu ý thị trường Mỹ khác với thị trường EU Nhật Bản, doanh nghiệp Mỹ sử dụng phương thức đặt hàng gia công may sản phẩm, mà họ thường áp dụng phương thức mua đứt bán đoạn, nên vấn đề doanh nghiệp xuất Việt Nam phải thực công việc: * Tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động marketing * Đầu tư vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo nhiều sản phẩm may có mẫu mã phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Mỹ * Đăng ký nhãn hiệu quyền, bước tạo lập thương hiệu có uy tín - Thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm may mặc Mỹ, EU, Nhật Bản: sau thử nghiệm tiếp nhận thị trường sản phẩm may mặc qua việc bán cho nhà nhập Mỹ hay EU, có uy tín đủ tiềm lực, công ty thiết lập việc phân phối trực tiếp hàng hóa đến tay người tiêu dùng, thông qua: * Tạo lập mối quan hệ công chúng: Trước mắt doanh nghiệp lớn Việt Tiến, An Phước, May 10 tạo lập thông qua mối quan hệ tốt đẹp vốn có với hãng may tập đoàn quốc tế tiếng để giới thiệu với công chúng Mỹ sản phẩm may mặc Việt Nam Và May Tây Đô liên kết với đơn vị để giới thiệu sản phẩm Có thể liên kết với thương 61 nhân Việt kiều để tạo lập bước quan hệ thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản * Thiết lập đại lý bán hàng thị trường mục tiêu để giao hàng nhanh chóng đến tận tay người tiêu dùng, tạo lập mối quan hệ ngày gắn bó với khách hàng Cần tìm đại lý có uy tín có chế độ hoa hồng thỏa đáng để khuyến khích bán hàng đại lý Trên thị trường Mỹ, cộng đồng người Việt, kể người Việt gốc Hoa Mỹ kênh quan trọng giới thiệu hàng hóa Việt Nam Do vậy, cần thâm nhập thị trường Mỹ trước hết thông qua khu phố, siêu thị chợ nơi có cộng đồng người Việt sinh sống 3.2.1.4 Chiêu thị (Promotion) 3.2.1.4.1 Tiếp thị trực tiếp: Thông qua khảo sát tìm kiếm khách hàng thị trường Mỹ, thị trường EU, tham gia hội chợ triển lãm để tổ chức tiếp thị trực tiếp có hiệu doanh nghiệp phải chuẩn bị chu đáo, cụ thể: * Tham khảo ý kiến Hiệp hội ngành hàng; tham tán thương mại Việt Nam hai thị trường này, khách hàng quen trước qua Mỹ hay nước khối EU * Tổ chức chu đáo cho chuyến * Lập trình tiếp xúc tham quan * Chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm * Thông qua người quen để tìm Việt kiều trợ giúp phiên dịch * Kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải cụ thể, chi tiết doanh nghiệp nước đặc biệt ý đến lực cung cấp, tiêu chuẩn chất lượng, thời hạn giao hàng, giá cụ thể loại 3.2.1.4.2 Tiếp thị qua hội chợ triển lãm Hàng năm Mỹ, Đức có tổ chức hàng trăm triển lãm lớn nhỏ Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam có Công ty may Tây Đô tìm kiếm đối tác Để tham gia triển lãm có hiệu quả, công ty cần phải: 62 - Gởi fax email cho khách hàng Mỹ, EU tham gia hội chợ công ty thị trường này, gởi chương trình làm việc công ty triển lãm cho họ mong muốn tiếp xúc với họ triển lãm - Thiết kế sẵn gian hàng Việt Nam để dự trù cách bày trí gian hàng cho gây ấn tượng dự toán chi phí nhân tham gia - Chuẩn bị hàng hóa vừa để trưng bày, vừa làm quà tặng, vừa để bán trực tiếp - Chuẩn bị catalogue, hình ảnh có ấn tượng để phát triển lãm - Nên cử lãnh đạo có lực tham gia hội chợ nhiều hợp đồng ký kết trình tổ chức triển lãm 3.2.1.4.3 Tiếp thị qua mạng Internet Hiện nay, thương mại điện tử trở thành phương thức kinh doanh giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường nước dễ dàng tốn Doanh nghiệp cần ý: - Xây dựng địa email doanh nghiệp - Xây dựng trang web, có thiết kế khoa học, gây ấn tượng Để thực giải pháp trên, điều quan trọng cần thiết công ty phải thành lập phận chuyên trách marketing, nghiên cứu phát triển 3.2.2 Biện pháp công nghệ Theo Porter, công nghệ định nghóa công nghệ bán dẫn công nghệ sinh học Nó định nghóa rộng bao gồm công nghệ quản lý, tức cách tổ chức, kiểm tra quy trình sản xuất lớn Mỗi công ty phải làm chủ có khả tiếp thu công nghệ có ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng công ty Ngày nay, đầu đổi công nghệ đồng nghóa với nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lónh thị trường giữ độc quyền Do đó, muốn nâng cao lợi cạnh tranh mình, công ty May Tây Đô cần phải: - Phải quan tâm đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động 63 - Chọn công nghệ mà doanh nghiệp cần, đồng thời phải có nguồn nhân lực có khả tiếp thu làm chủ bước công nghệ đó, người đầu vào thị trường với công nghệ người chiến thắng thị trường Người chiến thắng người biết cách làm để đưa công nghệ vào áp dụng rộng rãi công ty - Đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, sáng chế để tạo giải pháp công nghệ, bí sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất, tạo mặt hàng có giá trị cạnh tranh - Cần phải đặt mục tiêu cho học tập theo kinh nghiệm công ty thành công trì thành công ty đầu tư nhiều cho giáo dục để hiểu biết sâu sắc sáng tạo công nghệ Cho nên, công ty cần có trung tâm đào tạo - Phải tạo môi trường không cản trở trình đổi công nghệ 3.2.3 Biện pháp vốn Công ty cần khai thác tốt nguồn vốn để phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất, đổi công nghệ như: vốn tự có doanh nghiệp, vốn góp từ người lao động, vốn ngân sách, vốn vay thương mại từ ngân hàng, vốn tín dụng ưu đãi đầu tư nhà nước, vốn ODA hay vốn FDI Trong nguồn vốn trên, vốn FDI có ý nghóa đặc biệt quan trọng cho việc xây dựng tăng cường lực cạnh tranh công ty trình hoạt động sản xuất kinh doanh Các công ty xuyên quốc gia tạo nguồn lực phân phối nguồn lực bao gồm lực công nghệ, lực lượng lao động có kỹ năng, trình độ tổ chức quản lý, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Và ưu lónh vực tiền đề quan trọng cho khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.4 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ Nguồn nhân lực đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế không riêng công ty mà cho kinh tế quốc gia nguồn nhân lực có kỹ thúc đẩy suất tăng lên Ngoài ra, lao động có kỹ có khả tiếp thu làm chủ công nghệ cao 64 - Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý tiến tiến, đại nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp - Sử dụng chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành - Cử cán bộ, cán kỹ thuật, đào tạo đào tạo lại kiến thức chuyên môn - Có chế độ tiền lương, thưởng hợp lý để ổn định nguồn lao động - Đào tạo lại, rèn luyện, bồi dưỡng tay nghề, tác phong công nghiệp cho người lao động để giúp họ thích nghi với công nghệ - Dạy nghề đào tạo nơi làm việc môi trường học tập suốt đời quan trọng Khi công nghệ thay đổi, công ty phải đầu tư cho đào tạo để trì cạnh tranh 3.2.5 Biện pháp nghiên cứu phát triển Trước môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, công ty phải tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển để thúc đẩy trình đổi Con đường tốt thông qua hoạt động hợp tác liên công ty Các hình thức liên kết nghiên cứu phát triển bao gồm thỏa thuận hai hay nhiều công ty tham gia phần hay toàn lónh vực hợp tác hoạt động nghiên cứu phát triển Hiện có hai hình thức hợp tác liên kết phổ biến: - Liên kết hợp tác hoạt động nghiên cứu phát triển theo chiều ngang đối thủ cạnh tranh nhằm cam kết chi phối loại thị trường hàng hóa chuyên biệt đó, nghiên cứu chung để ngăn chặn tình trạng nâng cao lực cạnh tranh đối thủ đối thủ có ý định đầu tư mức cao cho hoạt động nghiên cứu phát triển loại sản phẩm - Hình thức liên kết theo chiều dọc công ty ngành có loại sản phẩm Hoạt động nghiên cứu phát triển giúp cho họ tăng cường đổi tránh áp lực cạnh tranh 3.3 Kiến nghị Trước yêu cầu trì phát triển kinh tế với nhịp độ cao trình hội nhập, đến lúc phủ Việt Nam cần xây dựng sách tạo điều kiện cho 65 doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước * Tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp lựa chọn phương thức tham gia thị trường rút lui khỏi thị trường, tiếp cận bình đẳng yếu tố sản xuất Nhanh chóng xây dựng quy chế tối huệ quốc, quy chế đối xử quốc gia thương mại áp dụng thủ tục xuất nhập toán Ngoài cần mau chóng xóa bỏ quy định không phù hợp với kinh tế thị trường với cam kết quốc tế * Cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hóa, chuẩn mực quy định quốc tế Tiếp tục cải cách quy chế nhập khẩu, sử dụng công cụ gián tiếp để kiểm soát nhập Cần loại bỏ loại phí bất hợp lý tất khâu vận tải, bốc xếp, thủ tục hải quan, thuế Xóa bỏ chế độ phụ thu sản phẩm xuất nhập * Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo cách đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức nước tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo để có đủ nhân lực phục vụ công nghiệp hóa.Không đầu tư mức cao cho giáo dục sở mà ý đến chương trình đào tạo công nghệ bậc cao Liên kết với trường đại học có uy tín giới để thực chương trình đào tạo nhân lực có kỹ Ngoài cần có sách thu hút lực lượng nhà khoa học, công nghệ, hoạt động kinh doanh người Việt Nam sống nước trở phục vụ đất nước * Có sách khuyến khích doanh nghiệp tận dụng sử dụng tốt nguồn lực đất nước lao động có tri thức, kết nghiên cứu khoa học-công nghệ, vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vay hỗ trợ ODA * Ngành may ngành kinh tế mang tính thời vụ nên hầu hết doanh nghiệp may phải tăng ca từ 400-600giờ/năm, Luật lao động quy định doanh nghiệp không tăng ca 200giờ/năm Do đó, nhà nước cần có quy định riêng cho ngành may luật lao động * Ngoài ra, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuận lợi việc tìm kiếm khai thác thị trường nước ngoài, phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu xâm nhập thị trường nước ngoài, đặc biệt 66 thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản thực sách khuyến khích xuất phù hợp với yêu cầu WTO; đổi cách sử dụng quỹ xúc tiến thương mại; xây dựng chương trình xúc tiến thương mại tạo thương hiệu cho sản phẩm có lực cạnh tranh * Hợp tác với công ty thương mại nước ngoài, ngân hàng nước để tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại thị trường quốc tế Về lâu dài, cần mau chóng tham gia tổ chức thương mại khu vực quốc tế, trọng tâm đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Khẩn trương ký kết hiệp định song phương theo yêu cầu nước OECD, EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc 67 KẾT LUẬN Ngành dệt may với đặc điểm không đòi hỏi đầu tư lớn, nhu cầu sản phẩm đa dạng, phong phú không ngừng tăng lên, tạo nhiều công ăn việc làm cho lực lượng lao động, tốc độ tăng trưởng cao, góp phần tăng thu nhập quốc dân cho đất nước với chiến lược phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn phủ tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Tuy nhiên, xu hướng toàn cầu hóa, thân doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh gay gắt không nội doanh nghiệp ngành nước mà với doanh nghiệp dệt may khu vực giới Với yếu vốn, nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào, giá chưa thật mang tính cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực để tự hoàn thiện Muốn thế, Công ty May Tây Đô cần có quan tâm, đầu tư mức vào vấn đề đào tạo người, đổi thiết bị máy móc, công nghệ Có sản phẩm tạo ngày tốt chất lượng, mẫu mã, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng giá thành sản phẩm mang tính cạnh tranh Và thực điều có nghóa Tây Đô góp phần mang thương hiệu hàng Việt Nam đến với khách hàng nhiều nơi giới Theo lời phát biểu bà Nguyễn Thị Kim Diệp – Phó Tổng Giám đốc Công ty may Sài Gòn – ngành dệt may Việt Nam đứùng trước tình hình mới, “Thời thách thức cho doanh nghiệp ngang quan trọng nắm bắt thời nhanh nhất“, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, Công ty May Tây Đô nói riêng cần nỗ lực nhiều việc tận dụng thời cơ, phát huy kết đạt để hạn chế thách thức khó khăn, nhanh chóng đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển cách bền vững ngang tầm với ngành dệt may nước khu vực 68 Tài liệu tham khảo PGs Ts Nguyễn Thị Liên Diệp Chiến lược sách kinh doanh PGs Ts Vũ Công Tuấn Thẩm định dự án đầu tư PGs Ts Lê Thanh Hà Lý thuyết hệ thống Ts Hồ Tiến Dũng Quản trị sản xuất PGs Ts Hồ Đức Hùng Phương pháp quản lý doanh nghiệp Ts Nguyễn Thành Hội, Ts Nguyễn Thăng Quản trị học Gs Đồng Thị Thanh Phương Quản trị sản xuất du lịch PGs Ts Trần Văn Tùng Cạnh tranh kinh tế Philip Kotler Marketing 10 Fred R David Khái luận quản trị chiến lược 11 Gs Ts Nguyễn Thanh Tuyền, Ts Đào Duy Huân Công nghiệp hóa số nước Dông Nam Á học kinh nghiệm tầm nhìn đến năm 2020 12 Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Marketing 13 Trịnh Diệu Thìn Chiến thuật tiếp thị học từ Nhật Bản 14 Sài Gòn tiếp thị 15 Tạp chí thương mại 16 Thông tin thương mại – chuyên ngành dệt mai 17 Thông tin từ trang Web ¾ ¾ ¾ ¾ www.mot.got.vn www.vnexpres.net www.tintucvietna.com www.baocantho.co.vn 69 ... hàng dệt may lớn sang Mỹ .32 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường Mỹ 33 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường EU 35 Kim ngạch xuất Công ty May Tây Đô vào thị trường. .. cứu luận văn Công ty May Tây Đô Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu xoay quanh thị trường xuất Công ty May Tây Đô để từ đưa số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất Các phương pháp nghiên cứu... trọng cho tương lai doanh nghiệp nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung Xuất phát từ nhận thức đó, chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY MAY TÂY ĐÔ