1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 20 ngu van 9

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xác định cách viết - Yêu cầu về nội dung + Sự việc hiện tượng được đề cập phai mang tính phổ biến trong xã hội + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân [r]

(1)Tuần: 20 Tiết PPCT: 96- 97 Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày dạy: 16/01/2013 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn văn Kỹ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Thái độ: Có ý thức, thái độ tôn trọng các tác phẩm nghệ thuật đặc biệt là tác phẩm văn học C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách ? Nhận xét cách trình bày luận điểm này tác giả? Cần chọn sách và đọc sách nào? - GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài mới: Hằng ngày các em tiếp xúc nhiều tác phẩm nghệ thuật Vậy nghệ thuật có nội dung và sức mạnh nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói văn nghệ”- văn mà chúng ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Dựa vào phần chú thích * SGK, hãy Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) giới thiệu nét chính tác giả - Quê Hà Nội HS tìm hiểu trả lời - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết - GV Cung cấp thêm kiến thức văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê GV: Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? bình… Trong thời kỳ chúng ta xây dựng - Năm 1996, Ông Nhà nước tặng giải thưởng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đại Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ đại 2.Tác phẩm: nhân dân: Kháng chiến chống Pháp a Xuất xứ: Viết năm 1948 GV: Xác định kiểu văn - In “Mấy vấn đề văn học”(xuất năm 1956) HS trả lời, GV nhận xét b Thể loại: văn nghị luận vấn đề văn nghệ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn HS đọc Yêu cầu đọc to, rõ, 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: chính xác, diễn cảm 2.Tìm hiểu văn bản: GV đọc mẫu - học sinh đọc GV nhận xét học a.Bố cục: phần sinh đọc (1): Từ đầu đến “một cách sống tâm hồn” - Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11 Trình bày luận điểm: Nội dung văn nghệ: cùng GV: VB (trích) chia làm phần, nêu với thực khách quan,…………óc ta nghĩ” luận điểm phần? Nhận xét bố cục , (2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu văn nghệ (2) hệ thống luận điểm văn bản? GV: Các phần văn có liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có giải thích cho nhau, vừa tiếp xúc tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ * Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi) GV: Nhắc lại luận điểm phần văn GV: Luận điểm này đươc thể câu văn nào HS: Xác định: “Tác phẩm nghệ thuật …góp vào đời sống xung quanh” GV: Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa và phân tích dẫn chứng nào? GV: Nhận xét cách lập luận tác giả HS: (Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ tạo lập văn có sức thuyết phục với người đọc) -HS: Tiếp tục theo dõi phần II (đoạn văn từ “Lời gửi nghệ thuật đến cách sống tâm hồn”) GV: Theo tác giả, lời gửi nghệ thuật, ta cần hiểu nào cho đúng GV: Để thuyết phục người đọc người nghe, tác giả đưa dẫn chứng nào HS: Đưa dẫn chứng (“Truyện Kiều”, tiểu thuyết “An-na Ca-rê-nhi-na”) GV: Vậy lời gửi nghệ thuật, hiểu cách ngắn gọn là gì -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sỹ Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đã quen thuộc GV: Như nội dung văn nghệ là gì GV: Tiểu luận: Nội dung văn nghệ khác với nội dung các môn khoa học xã hội khác điểm nào (Những môn khoa học khác như: Lịch sử, Địa lý… khám phá, miêu tả và đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội các quy luật khách quan Văn nghệ tập chung khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên tâm lý, tâm hồn người.) Tiết 97 HS: Đọc đoạn văn để hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ, trước hết phải lý giải vì người cần đến tiếng nói văn nghệ? Với luận điểm: - Tiếng nói văn nghệ cần thiết đời sống …… khổ dân tộc ta năm đầu kháng chiến - Văn nghệ có khả cảm hoá, sức mạnh lôi ……rung cảm sâu xa từ trái tim b Phân tích: b1 Nội dung văn nghệ: * Luận điểm: Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà còn thể tư tưởng, tình cảm nghệ sỹ, thể đời sống tinh thần cá nhân người sáng tác * Đưa dẫn chứng: (1)- Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân “truyện Kiều” với lời bình: -Hai câu thơ làm chúng ta rung… mà tác giả đã miêu tả -“ Cảm thấy lòng ta có sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy” -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn - nội dung “truyện Kiều” (2)- Cái chết thảm khốc An-na Ca rê- nhi – na (Trong tiểu thuyết cùng tên L Tônx tôi) làm cho người đọc “đầu óc bâng khuâng nặng suy nghĩ lòng còn vương vấn vui buồn -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn L.Tônx tôi =>Chọn lọc đưa hai dẫn chứng tiêu biểu từ hai tác phẩm tiếng hai tác giả vĩ đại văn học dân tộc và giới cùng với lời phân tích bình luận sâu sắc * Lời gửi nghệ thuật: - “Lời gửi nghệ thuật không là bài học ……tâm lý xã hội” - Lời gửi nghệ thuật còn là tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích…” -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sỹ, mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng =>Nội dung văn nghệ là thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân người nghệ sỹ, là dung cảm là nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem b2 Sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người * Con người cần đến tiếng nói văn nghệ: - Văn nghệ giúp cho chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời, với chính (3) GV: Vậy tác giả đó đưa vấn đề nào để chứng minh cần thiết văn nghệ (Chú ý đoạn văn “chúng ta nhận nghệ sĩ cách sống tâm hồn”) GV: Lấy VD từ các tác phẩm văn nghệ đã học và đọc thêm để làm sáng tỏ HS: VD: Các bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài, “Bức tranh em gái tôi”- Tạ Duy Anh GV: Như không có văn nghệ thì đời sống người =>GV: Nếu không có văn nghệ thì sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ tù túng *Chú ý phần văn từ “sự sống ấy” đến hết GV: Trong đoạn văn tác giả đã đưa quan niệm mình chất văn nghệ Vậy chất văn nghệ là gì? GV: Từ chất văn nghệ, tác giả đã diễn giải và làm rõ đường đến với người tiếp nhận- tạo nên sức mạnh kì diệu nghệ thuật là gì GV:“Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên trên đường ấy” GV: Khi tác động nội dung và cách thức đặc biệt này thì văn nghệ đã giúp người điều gì GV: Cảm nhận em cách viết văn nghị luận tác giả qua văn này GV: Nêu nội dung chính văn “Tiếng nói văn nghệ” Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình HS đọc ghi nhớ Kĩ thuật khăn phủ bàn GV:Nêu nhận xét em nghệ thuật và nội dung văn bản? Đọc Ghi nhớ - Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm ấy? mình “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên chúng ta ánh sáng riêng…làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ ” - Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho đời luôn vui tươi * Bản chất văn nghệ: - Là “tiếng nói tình cảm” Tác phẩm văn nghệ chứa đựng “tình yêu ghét, niềm vui buồn” người chúng ta đời sống thường ngày - Nghệ thuật còn nói nhiều với tư tưởng” là tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc, nỗi niềm b3 Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu văn nghệ: - Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua đường tình cảm…Đến với tác phẩm văn nghệ, chúng ta sống cùng sống miêu tả, yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ…cùng các nhân vật và người nghệ sĩ => Văn nghệ giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình Như văn nghệ thực các chức nó cách tự nhiên có hiệu lâu bền và sâu sắc Tổng kết: a Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục - Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục, tăng tính hấp dẫn cho văn b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Nội dung phản ánh văn nghệ công dụng, sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người Luyện tập: - Cách viết nghị luận Tiếng nói văn nghệ có gì giống và khác so với Bàn đọc sách? *Giống nhau: Luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình tác giả * Khác nhau: Bài “Tiếng nói văn nghệ” là bài nghị luận văn học nên có sắc sảo phân tích, tổng hợp; lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/17): HS tự III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC chọn tác phẩm văn nghệ mà mình yêu * Bài cũ: Sức mạnh kì diệu văn nghệ với đời thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác động tác sống người - Cách viết bài văn nghị luận qua văn phẩm với mình (4) - Tác động, ảnh hưởng tác phẩm văn nghệ Nguyễn Đình Thi (tác phẩm văn học) thân: nhận thức, - Tác động, ảnh hưởng tác phẩm văn nghệ (tác hiểu biết, rung động cảm xúc, suy nghĩ… phẩm văn học) thân * Bài mới: soạn bài “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************** Tuần : 20 Ngày soạn: 13/01/2013 Tiết PPCT: 98 Ngày dạy: 17/01/2013 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: Làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống Thái độ: Có ý thức vận dụng việc, tượng đời sống vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? Bài mới: Trong sống hàng ngày các em, chúng ta có thể gặp nhiều việc, tượng như: vụ đụng xe, vụ cãi nhau, việc quay clíp làm bài, tượng nói tục, hút thuốc, đam mê trị chơi điện tử, bỏ bê học tập…Vậy có nào các em nhìn nhận, đánh giá, nêu tư tưởng quan niệm mình việc, tượng đó chưa? Hôm nay, chúng ta thử làm điều đó nhé! HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG I.TÌM HIÊUCHUNG: HS: Đọc VB “Bệnh lề mề” 1.Tìm hiểu bài nghị luận vật, GV:Tác giả bàn luận tượng gì đời tượng đời sống sống ? a.Ví dụ: Văn “Bệnh lề mề” GV:Theo em đời sống còn có * Những biểu hiện: tượng nào khác ? (Cãi lộn, quay cóp, nhổ bậy, Sai hẹn, chậm, không coi trọng mình và người nói tục, nói dối, ham chơi điện tử ) khác GV: Hiện tượng có biểu -> Nêu bật vấn đề tượng bệnh lề nào ? mề GV:Cách trình bày tượng văn có * Nguyên nhân tượng đó: nêu vấn đề tượng bệnh lề mề - Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn không ? trọng người khác GV:Nguyên nhân tượng đó là đâu * Những tác hại bệnh lề mề GV: Bệnh lề mề có tác hại gì ? - Làm phiền người, làm thì giờ; làm nảy GV: Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề sinh cách đối phó nào ? - Phân tích tác hại: GV: Đọc đoạn văn kết ? Đoạn văn nói lên điều + Nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo gì ? lại phải kéo dài thời gian GV: Đó là giải pháp gì? + Người đến đúng phải đợi GV: Thế nào là nghị luận vấn đề đời + Giấy mời phải ghi sớm 30 – 1h (5) sống xã hội ? GV: Yêu cầu nội dung hình thức bài nghị luận ? HS Đọc ghi nhớ ? LUYỆN TẬP - HS thảo luận theo cặp – phút Bài 1/21 * Nêu giải pháp khắc phục - Mọi người phải tôn trọng - Nếu không thật cần thiết -> không tổ chức họp => Những họp người phải tự giác tham dự đúng b.Kết luận – Ghi nhớ SGK/21 II LUYỆN TẬP: Bài 1/21 a Các việc, tượng tốt đáng biểu dương - Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ b Các việc có thể viết bài nghị luận - Giúp bạn học tập tốt - Bảo vệ cây xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ Bài 2/21 Có thể viết bài nghị luận vì: - Liên quan đến vấn đề sức khỏe - Bảo vệ môi trường, gây tốn kém tiền bạc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Đọc lại ghi nhớ Đọc kỹ bài văn; học bài - Tìm đọc văn thuộc kiểu bài này Dựa vào dàn ý, đoạn nghị luận việc, tượng đời sống * Bài mới: Chuẩn bị theo yêu cầu bài “Cách làm bài văn nghị luận đời sống” Nêu việc, tượng tốt đáng biểu dương các bạn trường ngoài xã hội Xem tượng nào đáng viết bài nghị luận, tượng nào không đáng viết? - Học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV gọi HS đứng chỗ làm Bài 2/21 - GV nhận xét, bổ sung: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Viết đoạn văn nghị luận bệnh nói dối * Dàn bài chung : a Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b Thân bài: Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định c.Kết bài: Khẳng định, phủ định lời khuyên - Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận định, đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ người viết E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… … Tuần : 20 Tiết PPCT: 99-100 Ngày soạn: 15/01/2013 Ngày dạy: 19/01/2013 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Rèn kĩ làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Yêu cầu cụ thể làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống Kỹ năng: - Nắm bố cục kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Quan sát các tượng đời sống - Làm văn nghị luận việc, tượng đời sống Thái độ: Có ý thức vận dụng việc, tượng đời sống vào văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… (6) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Khái niệm, đối tượng, yêu cầu nội dung và hình thức kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG I TÌM HIÊUCHUNG: GV phát vấn củng cố kiến thức Củng cố kiến thức: kiểu bài nghị luận việc, Khái niệm, đối tượng, yêu cầu nội dung và hình thức tượng đời sống kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Luyện tập Luyện tập: HS: Đọc đề văn SGK – 22 a.Tìm hiểu các đề bài: GV: Các đề bài trên có điểm gì giống - Giống nhau: nhau? + Đối tượng: là việc, tượng đời sống GV:Chỉ điểm giống đó? + Phần nêu yêu cầu: thường có mệnh lệnh GV:Sự khác các đề ? (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bày tỏ thái độ mình) HS: Trình bày ý kiến - Khác nhau: Đọc đề bài sgk – 23 ? Có việc, tượng tốt -> biểu dương, ca ngợi GV: Muốn làm bài văn nghị luận phải + Có việc, tượng không tốt -> lưu ý, phê bình, nhắc qua bước nào? (Tìm hiểu đề, nhở… tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra) 2.Có đề cung cấp việc,hiện tượng dạng truyện kể, GV: Bước tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ mẩu tin để người làm bài sử dụng ý? + Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà gọi tên, người (Tính chất, nhiệm vụ đề “Phạm làm bài phải trình bày, mô tả việc, tượng đó Văn Nghĩa là ai? làm việc gì, ý nghĩa b.Tìm hiểu cách làm bài việc đó? VD: Đề bài gương Phạm Văn Nghĩa GV: Việc thành đoàn phát động phong b1.Tìm hiểu đề, tìm ý: trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý a Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng nghĩa nào ? ) b.Nghĩa là người biết kết hợp học và hành GV: Nêu suy nghĩ học tập Phạm c.Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo Văn Nghĩa d Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học - GV giới thiệu khung dàn ý cách kết hợp học -> hành, học sáng SGK tạo – làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn (HS ghi khung bài SGK vào vở) b2.Lập dàn bài: Tiết 100 - Mở bài: SGK HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn - Thân bài: ý chi tiết theo các ý đã tìm ? a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c b Đánh giỏ việc làm Phạm Văn Nghĩa: - Chia nhóm nhóm MB, ý a, b, c c Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa: - HS viết đoạn văn, trình bày ? + Tấm gương đời thường, bình thường có thể làm - HS khác bổ sung? Giáo viên nhận + Từ gương có thể nhiều người tốt -> xã hội tốt xét, kết luận -> Tấm gương bình thường có ý nghĩa lớn Nêu rõ các bước để làm bài văn nghị - Kết bài: SGK luận việc,hiện tượng đời sống? c.Viết bài: HS viết đoạn HS: Đọc ghi nhớ ? d.Đọc lại bài, sửa chữa *Ghi nhớ: SGk – 24 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở địa phương: tượng chặt cây phá * Bài cũ: Đọc lại ghi nhớ Đọc kỹ bài văn; học bài Tìm rừng làm nương rẫy, vứt rác suối hiểu việc, tượng đời sống địa phương và ý kiến nước nóng thuộc xã Đạ Long HS tự thân (7) trình bày ý kiến riêng mình GV hướng dẫn HS GV: Ở địa phương, em thấy vấn đề nào cần thống nhất, bàn bạc để mang lại lợi ích chung cho người? HS: Vấn đề môi trường GV: Vậy viết vấn đề môi trường, cần khai thác khía cạnh nào? HS: Vấn đề trẻ em Vậy viết vấn đề này cần khai thác khía cạnh nào? HS: Vấn đề xã hội GV:Vậy viết vấn đề này cần khai thác khía cạnh nào? GV: Bố cục bài văn nghị luận? Các phần? Để làm rõ phần đó, cần trình bày sao? GV: Vậy viết vấn đề địa phương ta cần đảm bảo yêu cầu gì nội dung lẫn hình thức? - Tìm đọc văn thuộc kiểu bài này * Bài mới: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN a Xác định vấn đề có thể viết địa phương - Vấn đề môi trường: + Hậu việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán… + Hậu việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm bầu không khí + Hậu rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy - Vấn đề quyền trẻ em + Sự quan tâm chính quyền địa phương đến trẻ + Sự quan tâm nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp ) + Sự quan tâm giúp đỡ gia đình - Vấn đề xã hội: + Sự quan tâm giúp đỡ các gia đình thuộc + Những gương sáng thực tế (về lòng nhân ái, đức hi sinh …) b Xác định cách viết - Yêu cầu nội dung + Sự việc tượng đề cập phai mang tính phổ biến xã hội + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục + Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng - Yêu cầu hình thức: + Bố cục phần đầy đủ + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, luận chứng - Khi viết vấn đề địa phương ta cần đảm bảo các yêu cầu: + Tình hình, ý kiến và nhận định cá nhân phải rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết phục + Tuyệt đối không nêu tên người, tên quan đơn vị cụ thể có thật, vì là phạm vi tập làm văn đã trở thành phạm vi khác E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ****************************** Tuần : 21 Ngày soạn: 21/01/2013 Tiết PPCT: 101 Ngày dạy: 23/01/2013 Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI Vũ Khoan A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiến văn - Học tập cách trình bày vấn đề có ý nghĩa thời B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: (8) Kiến thức: - Tính cấp thiết vấn đề đề cập đến văn - Hệ thống luận và phương pháp lập luận văn Kỹ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội - Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội - Rèn thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội Thái độ: Có ý thức, phương pháp trình bày vấn đề có ý nghĩa xã hội C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn, … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Văn “Tiếng nói văn nghệ” có luận điểm, là luận điểm nào? Sau học xong văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” em có nhận xét nào bố cục, cách viết, giọng văn tác giả đã sử dụng văn bản? Bài mới: Vào Thế kỷ XXI, niên Việt Nam ta đã, và chuẩn bị gì hành trang mình Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu đ ược hay không? M ột lời khuyên, lời trò chuyện nh ững nhi ệm v ụ quan hàng đầu niên thể bài nghị luận đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan vi ết nhân dịp đầu năm 2001 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Dựa vào phần chú thích * SGK, hãy Tác giả: Vũ Khoan - nhà hoạt động chính trị, giới thiệu nét chính tác giả nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ HS tìm hiểu trả lời Trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng GV: Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? Chính phủ Viết đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao 2.Tác phẩm: hai kỉ, hai thiên niên kỉ Vấn đề rèn a Xuất xứ: Viết đầu năm 2001, thời điểm chuyển luyện phẩm chất và lực người có giao hai kỉ, hai thiên niên kỉ thể đáp ứng yêu cầu thời kì trở b Thể loại: nên cấp thiết - Nghị luận vấn đề xã hội, giáo dục HS trả lời, GV nhận xét - Nghị luận giải thích ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV: Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình 1.Đọc cảm – Tìm hiểu từ khó: phấn chấn Giáo viên đọc mẫu, mời học sinh đọc.- Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay - Giáo viên nhận xét cách đọc đối tượng GV: Đọc các chú thích SGK (29) - Kinh tế tri thức: Chỉ trình độ phát triển GV: Chú ý các từ ? Giải nghĩa cao kinh tế mà đó tri thức trí tuệ Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên chiếm tỷ trọng cao các giá trị sản phẩm phạm vi toàn giới nhờ hệ thống máy tính tổng sản phẩm kinh tế quốc dân liên thông - Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp thời không có tầm 2.Tìm hiểu văn bản: nhìn xa a.Bố cục: phần GV: Văn này thuộc kiểu văn gì? Phần 1: Đặt vấn đề GV: Văn này có bố cục phần? Nội Phần 2: Giải vấn đề dung phần Phần 3: Kết thúc vấn đề GV: Quan sát toàn văn bản xác định luận b.Phân tích: điểm trung tâm và hệ thống luận văn - Luận điểm trung tâm: Chuẩn bị hành trang vào kỉ bản? GV: Đọc phần nêu vấn đề? Em có nhận xét - Hệ thống luận (4) nào cách nêu vấn đề tác giả? Việc b1 Nêu vấn đề cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn (9) đặt vấn đề vào thời điểm đầu kỉ có ý nghĩa nào? GV: Phần giải vấn đề tác giả đưa luận nào? GV: Để làm rõ luận người viết đó dựng Những dẫn chứng nào? HS: + Trong kinh tế tri thức, kỉ XXI vai trò người càng trội + Một giới khoa học công nghệ phát triển nhanh + Sự giao thoa, hội nhập các kinh tế ngày càng sâu rộng HS đọc đoạn + đoạn (Phần 2) GV: Tác giả đã nêu cái mạnh, cái yếu nào người Việt Nam? Nguyên nhân vì có cái yếu? GV: So với đoạn thì đoạn tác giả phân tích cái mạnh, cái yếu người Việt Nam nào? Ông sử dụng thành ngữ nào? Tác dụng? GV: Đọc đoạn và đoạn 7? Phát cái mạnh, cái yếu tính cách và thói quen người Việt Nam? GV: Em có nhận xét nào cách lập luận tác giả? (Cụ thể, rõ ràng, lôgíc) Sức thuyết phục cao HS đọc phần GV: Tác giả nêu lại mục đích và cần thiết khâu đầu tiên có ý nghĩa định bước vào kỉ là gì? Vì sao? GV:Em có nhận xét nào nhiệm vụ tác giả nêu ra? GV: Tác giả đã sử dụng tín hiệu nghệ thuật gì văn bản? GV: Nội dung chủ yếu mà văn đề cập đến là gì? GV: Hãy tìm số câu thành ngữ, tục ngữ nói điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam Bảng phụ + Phiếu học tập Nói điểm mạnh người Việt Nam - Uống nước nhớ nguồn - Trông trước ngó sau - Miệng nói tay làm - Được mùa phụ ngô khoai *Nói điểm yếu người Việt Nam - Đủng đỉnh chĩnh trôi sông Kĩ thuật khăn phủ bàn GV: Nêu nhận xét em nghệ thuật và nội dung văn bản? Đọc Ghi nhớ gọn, cụ thể - Ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu người Việt Nam  Từ đó phải rèn luyện thói quen tốt bước vào kinh tế b2.Giải vấn đề * Luận quan trọng: là chuẩn bị cho thân người để bước vào kỉ - Luận chứng làm sáng tỏ luận + Con người là động lực phát triển lịch sử Không có người, lịch sử không thể tiến lên, phát triển…… *Luận trung tâm văn là : - Chỉ rõ cái mạnh, yếu người Việt Nam trước mắt lớp trẻ - Cái mạnh truyền thống: Thông minh, nhạy bén với cái  có tầm quan trọng hàng đầu và lâu dài  Cái yếu tiềm ẩn cái mạnh đó là thiếu kiến thức, kĩ thực hành - Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo công việc  Đáp ứng với thực tế sống đại  Cái mạnh tiềm ẩn cái yếu đó là thiếu tỉ mỉ - Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế còn đố kị - Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanh Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ lại, kém động, tự chủ, khôn vặt, …… b3.Kết thúc vấn đề: - Mục đích: “Sánh vai… châu” - Con đường, biện pháp: Lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu  Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế - Nhiệm vụ đề thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng có thể làm theo Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK (Trang 30) * Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục * Ý nghĩa văn bản: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; từ đó cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỉ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS viết đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến * Bài cũ: Lập lại hệ thống luận điểm văn (10) mình vấn đề chặt phá rừng làm rẫy địa - Luyện tập viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình phương bày suy nghĩ vấn đề xã hội * Bài mới: - Soạn bài: “Chó sói và cừu thơ” - Ngụ ngôn La- phông- ten E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần : 21 Ngày soạn: 29/01/2012 Tiết PPCT: 102 Ngày dạy: 31/01/2012 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm và công dụng các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần tình thái, cảm thán - Công dụng thành phần tình thái, cảm thán Kỹ năng: - Nhận biết thành phần tình thái, cảm thán - Đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán Thái độ: - Có ý thức sử dụng thành phần tình thái, cảm thán giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút - Đề: Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ cụ thể ? - Viết lại các câu sau đây cách chuyển phần gạch thành khởi ngữ : Tôi biết tôi chưa nói nói Tôi nhà tôi, làm việc tôi - Đáp án: (8.0 điểm ) + Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ :về, đối với.( 3,5 điểm ) + Ví dụ: Khổ, tôi khổ nhiều (3,5 điểm ) (KN) + Biết thì tôi biết tôi chưa nói nó (1.0 điểm) + Nhà tôi, tôi và việc tôi làm.(1.0 điểm) Bài mới: GV lấy ví dụ dẫn vào bài HS xác định cấu trúc câu ví dụ đây: VD: Hình như,cô ấy/ không đến (?) (CN) (VN) (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIÊUCHUNG HS đọc (SGK 18) GV: Các từ ngữ: “chắc”, “có lẽ”, câu trên thể nhận định người nói việc nêu câu nào? HS: “Chắc”, “có lẽ” là nhận định người nói việc nói câu: GV: Nếu không có từ “chắc”, “có lẽ:” nói trên thì nghĩa việc câu chứa chúng có khác không ? Vì ? GV: Các từ “chắc”, “có lẽ” gọi là thành phần tình thái Em hiểu nào là thành phần tình thái? GV: Tìm câu thơ, câu văn dùng thành phần tình thái hay chương trình Ngữ Văn VD: 1- “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã về” ( “Sang thu”- Hữu Thỉnh) 2- “Lần đầu tiên lịch sử Việt Nam và có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” mình (“Phong cách Hồ Chí Minh”- Lê Anh Trà) HS đọc (SGK 18) chú ý các từ gạch chân GV: Các từ ngữ “ồ”, “trời ơi” câu trên có vật hay việc gì không? HS: Các từ ngữ: “ồ”, “trời ơi” không vật việc GV: Nhờ từ ngữ nào câu mà chúng ta hiểu người nói kêu “ồ” kêu “trời ơi” HS: Chính phần câu tiếp sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán GV: Các từ “ồ ”, “trời ơi” dùng để làm gì? GV: Các từ “ồ ”, “trời ơi” gọi là thành phần cảm thán Em hiểu nào là thành phần cảm thán GV: Vị trí thành phần cảm thán câu? GV: Tìm câu thơ, câu văn dùng thành phần cảm thán hay chương trình Ngữ Văn HS: VD “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa” (“Bếp lửa”- Bằng Việt) GV: Các thành phần tình thái và thành phần cảm thán gọi là các thành phần biệt lập Vậy em hiểu nào là thành phần biệt lập? HS đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Giáo viên nhận xét, đánh giá NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIÊUCHUNG: Khái niệm thành phần tình thái * Ví dụ (SGK /18) “Chắc”, “có lẽ” là nhận định người nói việc nói câu: - “chắc” thể độ tin cậy cao, - “có lẽ”: thể độ tin cậy thấp => Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Khái niệm thành phần cảm thán * Ví dụ (SGK /18) a- Ồ, mà độ vui ( Kim Lân, “Làng”) b- Trời ơi, còn có phút (Nguyễn Thành Long, “Lặng lẽ Sa Pa ”) - Các từ ngữ: “ồ”, “trời ơi” không vật việc - Các từ “ồ ”, “trời ơi” không dùng để gọi chúng giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình => Các thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý người nói ( vui, buồn, mừng, giận ) II LUYỆN TẬP: Bài 1/19 Thành phần tình thái a Có lẽ Thành phần cảm thán b Chao ôi (12) -1HS đọc theo yêu cầu BT- thảo luận nhóm – phút – nhóm Các nhóm nhận xét, Gv bổ sung -1HS lên bảng làm bài tập c Hình d.Chả nhẽ Bài 2/19 Dường - hình như, có vẻ như, có lẽ, là, hẳn, chắn Bài 3/19 - Chắc, hình như, chắn thì chắn có độ tin cậy cao nhất; hình có độ tin cậy thấp Tác giả chọn từ vì niềm tin vào việc có thể diễn theo khả năng: + Thứ theo tình cảm huyết thống thì việc phải diễn + Thứ hai thời gian và ngoại hình, việc có thể diễn khác III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hệ thống toàn bài Học bài, làm lại các bài tập Viết đoạn văn chứa thành phần tình thái và cảm thán * Bài mới: Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập (tiếp) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đoạn văn tham khảo: Lan là người bạn tôi thương yêu Bạn là người vui tính Hình như, suy nghĩ tôi Lan biết, cần nhìn qua ánh mắt Chúng tôi chơi thân với từ nhỏ, nên hiểu Đã nhiều lần tôi tự hào và lên rằng: “Ôi, cảm ơn trời đã ban cho chúng tình bạn chân thật!” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tuần : 21 29/01/2012 Tiết PPCT: 103 01/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm và công dụng các thành phần gọi đáp, phụ chú câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, phụ chú B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần gọi đáp, phụ chú - Công dụng thành phần gọi đáp, phụ chú Kỹ năng: - Nhận biết thành phần gọi đáp, phụ chú - Đặt câu có thành phần gọi đáp, phụ chú Thái độ: - Có ý thức sử dụng thành phần gọi đáp, phụ chú giao tiếp C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích, phân tích, phương pháp thảo luận nhóm… (13) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng nó? Bài mới: Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt việc câu xong nó có tác dụng định: Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp thành phần biệt lập đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIÊUCHUNG GV cho HS đọc ví dụ a,b (I) bảng phụ ghi SGK/31 GV: Trong số các từ in đậm từ ngữ nào dùng để gọi? Từ ngữ nào dùng để đáp? GV: Những từ ngữ dùng để gọi đáp có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không? Tại sao? GV: Trong các từ gọi đáp từ ngữ nào dùng để tạo lập thoại, từ ngữ nào dùng để trì thoại? GV: Thế nào là thành phần gọi - đáp? GV cho HS đọc ví dụ a,b(II) bảng phụ ghi sgk/32 GV: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu trên có thay đổi không? Vì sao? GV: Trong câu a các từ ngữ in đậm thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? GV: Trong câu b cụm chủ - vị in đậm chú thích điều gì? Công dụng các từ in đậm câu? Vị trí nó? GV: Thế nào là thành phần phụ chú? Cho ví dụ? LUYỆN TẬP - HS thảo luận nhóm bài tập 1/ 32 (3phút) HS nhóm khác nhận xét GV bổ sung Học sinh đọc to bài tập  xác định yêu cầu? Tìm thành phần gọi - đáp câu ca dao? Lời gọi - đáp đó hướng đến ai? Một học sinh nhận xét, bổ sung  Giáo viên nhận xét, đánh giá Học sinh đọc to yêu cầu bài tập Xác định theo yêu cầu? Từng đoạn trích  học sinh nhận xét, bổ sung  Giáo viên nhận xét, đánh giá NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIÊUCHUNG: Thành phần gọi – đáp: * Ví dụ: - Này: dùng để gọi,tạo lập thoại,mở đầu giao tiếp -Thưa ông: dùng để đáp, trì thoại,thể hợp tác đối thoại - Những từ đó không nằm việc diễn đạt => Thành phần gọi - đáp * Ghi nhớ SGK /32 Thành phần phụ chú: *Ví dụ: a.Không vì từ in đậm là thành phần phụ b Câu (a) chú thích cho cụm từ “đứa gái anh” c.Ở câu (b): cụm Chủ -Vị việc diễn tâm trí tác giả => Thành phần phụ chú * Ghi nhớ SGK / 32 II LUYỆN TẬP: Bài 1/ 32 - Từ dùng để gọi: Này - Từ dùng để đáp: Vâng - Quan hệ:trên - Bài 2/ 32 - Cụm từ dùng để gọi: Bầu - Đối tượng hướng tới gọi: Tất các thành viên cộng đồng người Việt Bài 3/ 33 a)- “Kể anh” -> Giải thích cho cụm từ “mọi người” b)- “Các thầy cô…người mẹ” ->Giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá … này” c)- “Những người thực …kỉ tới” ->Giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” d)- “Có ngờ” ->Thể ngạc nhiên nhân vật “Tôi” “Thương thương quá thôi” (14) - GV gọi HS làm bài - GV nhận xét, bổ sung HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đoạn văn tham khảo: Lan là người bạn tôi thương yêu Bạn là người vui tính Hình như, suy nghĩ tôi Lan biết, cần nhìn qua ánh mắt Chúng tôi chơi thân với từ nhỏ, nên hiểu Đã nhiều lần tôi tự hào và lên rằng: “Ôi, cảm ơn trời đã ban cho chúng tình bạn chân thật!” -> Thể tình cảm trìu mến nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên” Bài /33 - Các thành phần phụ chú bài tập liên quan đến từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích cung cấp thông tin phụ thái độ, suy nghĩ, tình cảm các nhân vật III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hệ thống toàn bài Học bài, làm lại các bài tập Viết đoạn văn chứa thành phần tình thái và cảm thán * Bài mới: Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn số E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ***************************************** Tuần : 21 31/01/2012 Tiết PPCT: 104 - 105 02/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Biết cách viết bài văn nghị luận việc , tượng hoàn chỉnh - Phát hiện, tiếp cận, xử lý nhanh vấn đề; phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn Nghị luận - Nghiêm túc, hăng say làm bài, độc lập tự chủ và thể tri thức, tầm tư tưởng người viết II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 90 phút III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ mình vấn đề trên IV HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu Hướng dẫn chấm Điểm Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ mình vấn đề trên *Yêu cầu chung: - Viết đúng thể loại văn nghị luận vật, tượng xã hội - Nội dung: Trình bày tình trạng, hậu quả, biện pháp khắc phục việc vứt 1.0 điểm rác thải bừa bãi - Hình thức: Đảm bảo bố cục phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học (15) *Yêu cầu cụ thể : Bài viết phải đảm bảo bố cục phần a Mở bài - Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến - Nêu khái quát tác hại việc làm này b.Thân bài - Thực trạng việc vứt rác bừa bãi - Phân tích nguyên nhân - Đánh giá tác hại - Biện pháp khắc phục c.Kết bài - Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi - Rút bài học cho thân 1.0 điểm 7.0 điểm 1.0 điểm (Chú ý: Trên đây là đáp án sơ lược, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) IV XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ***************************************** Tuần : 22 04/02/2012 Tiết PPCT: 106 - 107 06/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA – PHÔNG TEN (Trích) Hi – pô – lít - ten A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua việc so sánh hình tượng cừu non và chó sói thơ ngụ ngôn La phông – ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy – phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận chặt chẽ văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận và phân tích các yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn Thái độ: - Có ý thức, phương pháp trình bày vấn đề nghị luận văn chương C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, kĩ thuật tia chớp, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: (16) Phân tích điểm mạnh, yếu người Việt Nam? Nguyên nhân? Em cần phải làm gì để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu? Bài mới: GV giới thiệu ngắn gọn La Phông – ten (1921 – 1695) – nhà văn Pháp tiếng chuyên viết truyện ngụ ngôn; tác giả các bài thơ ngụ ngôn tiếng: Thỏ và Rùa, Lão nông dân và các con, Chó sói và Cừu non… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG GV: Dựa vào phần chú thích * SGK, hãy giới thiệu nét chính tác giả, xuất xứ và thể loại? HS tìm hiểu trả lời GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Hi – pô – lít Ten (1828 – 1893) là triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Tác phẩm: a Xuất xứ: trích từ chương II công trình nghiên cứu văn học tiếng “La Phông Ten và thơ ngụ ngôn ông” 1853, phần b Thể loại: Nghị luận ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV đọc mẫu, nêu cách đọc (thơ Đọc – Tìm hiểu từ khó: đúng nhịp; lời doạ dẫm chó Tìm hiểu văn bản: sói, van xin thê thảm cừu non) a Bố cục và lập luận: Gọi HS đọc tiếp - Giáo + Phần (từ đầu đến “tốt bụng thế”): Hình tượng cừu viên nhận xét cách đọc và chú bài thơ La Phông - ten thích SGK (29) + Phần (Còn lại): Hình tượng chó sói thơ La Phông-ten GV:Tìm bố cục đoạn trích? Xác - Mạch nghị luận: theo trình tự bước: định mạch nghị luận phần? + Dưới ngòi bút La Phông - ten Nhận xét: Trong hai phần, tác + Dưới ngòi bút Buy - phông giả lập luận cách dẫn + Dưới ngòi bút La Phông - ten dòng viết vật chó sói và cừu nhà khoa học Buyphông và La phông – ten để đối chiếu so sánh HS Đọc “Buy-phông –> xua đi” b Phân tích: GV: Nhà khoa học có viết chó b1 Chó sói và cừu ngòi bút nhà khoa học Buy – phông: sói với đặc tính cụ thể gì? * Chó sói: Nêu dẫn chứng ? - Thù ghét kết bạn, kết bè…; tụ hội với nhằm để GV: Em có nhận xét gì loài công vật to lớn… vật này cái nhìn nhà - Cuộc chiến đã xong: quay với lặng lẽ, cô đơn khoa học? - Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi GV: Buy – phông viết chó sói gớm ghiếc, tính hư hỏng … dựa trên sở nào? - Lúc sống thì có hại, chết thì vô dụng… HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi -> Hung và đáng ghét => Nhận xét dựa trên quan sát biểu hoạt động thói quen và xấu xí xấu vật này GV: Nhà khoa học có viết loài * Loài cừu: cừu với đặc tính cụ thể gì? - Vì sợ hãi mà hay tụ tập thành bầy Nêu dẫn chứng ? - Chỉ tiếng động nhỏ: nháo nhào, co cụm lại, sợ sệt , đần GV: Em có nhận xét gì loài độn, không biết tránh nỗi nguy hiểm, bị chó xua vật này cái nhìn nhà -> Nhút nhát, đần độn khoa học? => Buy - Phông viết hai loài vật với đặc tính GV: Buy – phông viết loài cừu chúng ngòi bút nhà khoa học dựa trên sở nào? HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi (17) GV chốt ý, giảng và nhận xét: Bằng cái nhìn chính xác khoa học để nêu lên đặc tính chúng - Không nhìn nhận từ góc độ tình cảm - Không nói đến thân thương loài cừu vì không loài vật này có “tình cảm mẫu tử thân thương” - Không nhắc đến bất hạnh loài chó sói vì: Đấy không phải đặc trưng nó nơi lúc TIẾT 107 GV: Tóm tắt cách nhìn nhận La phông - ten cừu? GV: Đọc đoạn thơ này ta hiểu thêm gì cừu? GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV: Tình cảm La phông - ten vật này nào? Thông qua câu văn nào? HS: Tỏ thái độ xót thương thông cảm với người bất hạnh: "Thật cảm động…tốt bụng " Em nghĩ gì cách cảm nhận này? GV: Trong thơ La Phông ten chó sói nào? GV: Tình cảm La Phông - ten với chúng? GV: Em nghĩ gì cách cảm nhận này? GV: Nhà thơ thấy và hiểu sói khác với nhà bác học điểm nào đối tượng, cách viết và mục đích? (HS thảo luận nhóm- phút) b2 Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông - ten * Hình tượng cừu non: - Tác giả đã đặt chú cừu non vào hoàn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dòng suối - Dựa vào nét tính cách đặc trưng loài cừu: nhút nhát Khắc hoạ tính cách qua: - Thái độ: sợ sệt, xưng hô “bệ hạ”, xưng “kẻ hèn này” - Ngôn từ: minh chứng tỏ mình vô tội + Không uống nước dòng suối + Không nói xấu sói vì chưa đời + Không có anh em - Đặc điểm vốn có loài cừu: hiền lành, nhút nhát, không hại -> Kết quả: cừu bị sói tha vào rừng ăn thịt (Ý thức là kẻ yếu nên nhún nhường tới mức nhút nhát) => Trí tưởng tượng phóng khoáng và tình yêu thương loài vật Cách sáng tác phù hợp với đặc điểm chuyện ngụ ngôn - nhân hoá cừu non là có suy nghĩ, nói năng, hành động giống người, khác với cách viết Buy- phông * Hình tượng chó sói: - Chó sói xuất đói meo, gầy giơ xương, tìm mồi, , muốn ăn thịt giấu tâm địa, kiếm cớ gây sự, bắt tội trừng phạt cừu non uống nước bên dòng suối: + Làm đục nước nguồn trên (cừu uống nước nguồn dưới) + Nói xấu ta năm ngoái (khi đó cừu còn chưa sinh) + Anh cừu nói xấu (dù cừu có mình)… - Lời lẽ kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu, lời nói sói thật vô lý => Chó sói nhân hóa dựa trên đặc tính săn mồi: ăn tươi nuốt sống vật nhỏ yếu, đáng ghét nó gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu, là bạo chúa b3 Lời bình tác giả: * Buy phông: + Đối tượng: loài cừu và loài sói chung + Cách viết: Nêu lên đặc tính cách chính xác + Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng hai loài cừu và sói (18) GV: Nêu nhận xét em * La – Phông ten cách nghị luận tác giả + Đối tượng: Một cừu non, sói đói meo gầy giơ đoạn bình luận này? xương + Cách viết: Dựa trên số đặc tính loài vật, đồng thời nhân hoá loài vật người + Mục đích: Xây dựng hình tượng nghệ thuật (cừu non đáng thương, sói độc ác, đáng ghét) =>Dùng so sánh, đối chiếu, cùng viết đối tượng giống để làm bật quan điểm từ đó xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK (Trang 30) * Nghệ thuật: - Tiến hành nghị luận theo trật tự bước - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu dòng viết hai vật Sói và Cừu Buy – phông và La phông – Ten GV: Nêu nhận xét em làm bật hình tượng nghệ thuật tạo yếu tố tưởng nghệ thuật và nội dung văn tượng này? * Ý nghĩa văn bản: - Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La phông – ten với dòng viết hai vật này nhà khoa học Buy - phông, văn đã làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS đưa nhận xét, đánh giá bài * Bài cũ: Lập lại hệ thống luận điểm văn Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn - Ôn lại đặc trưng bài nghị luận văn chương Đình Thi - Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm văn chương * Bài mới: Soạn bài HDĐT: “Con cò” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***************************************** Tuần : 22 05/02/2012 Tiết PPCT: 108 07/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kỹ năng: - Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: Nghiêm túc học (19) C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là Nghị luận việc, tượng, đời sống ? - Những nội dung chính cần có (bố cục) bài nghị luận đời sống ? Bài mới: Tiết trước, các em đã tìm hiểu nghị luận việc, tượng, đời sống Tiết này, chúng ta cùng tìm hiểu kiểu bài nghị luận tư tưởng, đạo lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Giải thớch để học sinh hiểu Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: nào là tư tưởng đạo lí *Ví dụ :SGK/34-35 “Tri thức là sức mạnh” - Tư tưởng là quan điểm và ý nghĩ chung Nhận xét : người thực xó hội a Văn bàn giá trị tri thức khoa học và người trí - Đạo lí là cái lẽ hợp với đạo đức thức người b Văn chia làm phần Đọc văn “Tri thức là sức mạnh” - Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề GV:Văn trên bàn vấn đề gì ? - Thân bài (gồm đoạn): Nêu ví dụ GV: Văn có thể chia làm phần? * Chứng minh tri thức là sức mạnh GV: Chỉ nội dung phần và + Đoạn nêu tri thức cứu cỗ máy khoẻ khỏi số phận mối quan hệ chúng với nhau? đống phế liệu + Đoạn 2: Nêu tri thức là sức mạnh cách mạng GV: Đánh dấu câu mang luận điểm Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người chính bài? Các câu luận điểm đó + Phần kết (đoạn còn lại) đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến - Phê phán số người không biết quý trọng tri thức, sử người viết chưa ? dụng không đúng chỗ c Các câu có luận điểm : câu/mở bài; câu mở đầu GV: Vb sử dụng phép lập luận nào là + câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu chính? kết đoạn => Tất các câu luận điểm đã nêu rõ ràng rứt khoát ý GV: Bài nghị luận vấn đề tư tưởng kiến người viết vấn đề đạo đức khác với bài nghị luận d Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh việc, tượng đời sống nào? + Dùng thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích HS: Nghị luận việc * Sự khác nhau: Nghị luận việc tượng tượng đời sống là đời sống – Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Từ việc, tượng đời sống mà - Từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề nêu vấn đề tư tưởng tư tưởng Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo - Từ tư tưởng, đạo lý, sau giải thích phân tích thì vận lý dụng thật đời sống để chứng minh -> Khẳng định hay Là từ tư tưởng, đạo lý, sau giải thích phủ định vấn đề phân tích thì vận dụng thật đời sống Ghi nhớ: Sgk/36 để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: Đọc văn phần luyện tập Bài1: Văn “Thời gian là vàng” GV: Văn trên thuộc loại văn a Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý nghị luận nào? b Văn nghị luận giá trị thời gian GV:Văn nghị luận vấn đề gì ? - Câu l điểm chính đoạn GV: Chỉ các luận điểm chính? + Thời gian là sống (20) + Thời gian là tiền bạc + Thời gian là thắng lợi GV: Nêu nhận xét em nghệ thuật + Thời gian là tri thức và nội dung văn này? (Sau luận điểm là dẫn chứng để chứng minh thuyết phục) a Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm triển khai theo lối: Phân tích biểu chứng tỏ thời gian là vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh) Bài 2: * Đề: Em hãy nghị luận câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học Bài 2: Lập dàn ý văn" HS TLN - 5phút - nhóm *Dàn ý: a Mở bài: GV nhận xét và bổ sung - Giới thiệu hình ảnh tương đồng – phân tích vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận b Thân bài: - Giải thích nghĩa Nghĩa chính Nghĩa chuyển - Bài học đạo đức là bài học đầu tiên đời người (khi sinh ra, học, trưởng thành – học suốt đời) - Tiếp đến là học kiến thức văn hoá để lập nghiệp (học văn hoá có thể 20 năm 30 năm còn học đạo đức suốt đời) - Nhận định đánh giá: Người có tài mà không có đức Người có đức mà không có tài Rút quan điểm văn tục ngữ nên c Kết bài: Khẳng định lại câu tục ngữ, nhớ lời dạy Bác "có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì khó" Nên luyện mặt thì người giúp ích cho đời, cho dân, cho nước nhà HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS viết đoạn văn dựa vào dàn ý trên * Bài cũ: Nắm cách viết, bố cục - Dựa vào dàn ý, viết đoạn nghị luận bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí * Bài mới: Soạn bài: “Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ***************************************** (21) Tuần : 22 06/02/2012 Tiết PPCT: 109 08/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nâng cao nhận thức và kĩ sử dụng số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Liên kết nội dung và liên kết hình thức các câu và các đoạn văn - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Sử dụng số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn Thái độ: Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Kể tên và nêu khái niệm các thành phần biệt lập đã học? Cho VD minh họa GV gọi chấm đoạn văn chuẩn bị nhà Bài mới: Để hiểu nghĩa đoạn văn, văn viết cần có liên kết các câu văn, liên kết các đoạn Bài học cung cấp cho chúng ta các cách liên kết câu, đoạn văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG Gọi em đọc đoạn văn Đoạn văn bàn vấn đề gì? Vấn đề có quan hệ nào với chủ đề chung văn bản? (Cách phản ánh thực là phận để làm nên “Tiếng nói văn nghệ”) Nội dung chính câu đoạn văn là gì? Những nội dung có quan hệ nào với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét trình tự xếp các câu đoạn văn? Mối quan hệ chặt chẽ nội dung các câu đoạn văn thể biện pháp nào? * HS trả lời * GV chốt: Các đoạn văn văn NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Khái niệm liên kết * Ví dụ: Đoạn văn - Vấn đề: bàn cách phản ánh thực người nghệ sĩ - Quan hệ: phận – toàn thể (chủ đề đoạn và chủ đề văn bản) - Nội dung chính: + C1: Tác phẩm nghệ thuật p/á thực + C2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều gì mẻ + C3: Cái mẻ là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi người nghệ sĩ -> Nội dung các câu hướng vào chủ đề đoạn văn là “cách phản ánh thực người nghệ sĩ” - Trình tự xếp: hợp lí, theo lôgic * Mối quan hệ chặt chẽ nội dung các câu thể hiện: (22) có mối liên kết chặt chẽ với nội dung và hình thức các câu đoạn văn Vậy các câu đoạn, các đoạn văn có liên kết nào? * HS thảo luận, phát biểu GV nhận xét, chốt ghi nhớ, HS đọc LUYỆN TẬP + Lặp từ vựng: tác phẩm - tác phẩm + Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ + Phép thế: “anh” “nghệ sĩ”; “cái đã có rồi” “những vật liệu mượn thực tại” + Phép nối: (QHT) Ghi nhớ: SGK trang 43 II LUYỆN TẬP: Bài 1: * GV nêu vấn đề: Phân tích liên kết Chủ đề: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu nội dung, hình thức các câu người Việt Nam đoạn văn sau - Nội dung các câu đoạn tập trung vào chủ đề Chủ đề đoạn văn là gì? đó Nội dung các câu đoạn văn phục vụ - Trình tự xếp các câu hợp lí: chủ đề nào? + C1: Điểm mạnh người VN Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự +C2: Lợi điểm mạnh đó xếp các câu đoạn văn là hợp lí? + C3: Điểm yếu người VN + C4: Những biểu điểm yếu + C5: Khẳng địng nhiệm vụ cấp bách khắc phục điểm yếu Bài 2: Các câu liên kết với phép liên Các câu liên kết với kết sau: phép liên kết nào? - Nội dung: liên kết chủ đề, logic (5 câu) - Hình thức:C2- 1: phép đồng nghĩa (bản chất trời phú * HS là việc theo nhóm (5’), cử đại diện ấy) trình bày + C3- 2: phép nối (nhưng) * GV nhận xét, bổ sung + C4- 3: phép nối (ấy là) + C5- 4: phép lặp từ ngữ (lỗ hổng) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + C5- 1: phép lặp (thông minh) + Làm các bài tập SGK trang 49 -50 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: + Chỉ các phép liên kết câu và đoạn văn * Bài cũ: (bài tập 1,2) - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK Hoàn thiện bài tập trên + Chỉ các lỗi liên kết và sửa các lỗi lớp (bài tâp 3,4) * Bài mới: Chuẩn bị bài: LT liên kết câu và liên kết đoạn văn (tiếp theo) E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ***************************************** (23) Tuần : 22 08/02/2012 Tiết PPCT: 110 10/02/2012 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố hiểu biết liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nhận và sửa số lỗi liên kết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi liên kết thường dùng việc tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn văn - Nhận và sửa số lỗi liên kết Thái độ: Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là liên kết đoạn văn ? Liên kết mặt nội dung và hình thức cần chú ý gì ? Bài mới: Tiết trước các em đã tìm hiểu nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn Để hiểu rõ phép liên kết, chúng ta cùng vào luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn - Tại phải liên kết câu và liên kết đoạn văn? - Có loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó? LUYỆN TẬP HS thảo luận nhóm phút với nhóm Các nhóm khác bổ sung GV nhận xét NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG: Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn Các câu đoạn phải liên kết với thì ta có đoạn văn hoàn chỉnh.Nếu các câu không liên kết với thì ta có thể có “một chuỗi câu hỗn độn” Các loại liên kết và dấu hiệu nhận biết a Liên kết nội dung b Liên kết hình thức II.LUYỆN TẬP : Bài 1/49 a Liên kết câu: Lặp từ vựng (trường học - trường học) Liên kết đoạn văn:phép (như thay cho câu mặt, trường học chúng ta ……… phong kiến) b Liên kết câu: Lặp từ vựng (văn nghệ - văn nghệ) Liên kết đoạn văn lặp từ vựng (Sự sống - sống; văn nghệ văn nghệ) c Liên kết câu: Lặp từ vựng ( thời gian - thời gian - thời gian; người - người - người) d Liên kết câu:dùng từ trái nghĩa (phép đối): (24) yếu đuối - mạnh; hiền - ác GV gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 2/50 - Các cặp từ trái nghĩa: (4 HS) Thời gian vật lý – thời gian tâm lý - HS nhóm khác nhận xét GV bổ Vô hình - hữu hình sung Gía lạnh - nóng bỏng Thẳng - hình tròn Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm GV gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 3/50 a Lỗi: ý các câu không làm rõ chủ đề (4 HS) - Chỉ các lỗi liên kết Cắm mình đêm Trận địa đại đội anh phía nội dung đoạn trích bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố sau và nêu cách sửa lỗi ấy? anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch - HS nhóm khác nhận xét GV bổ lạc đã vào chặng cuối b Lỗi: trình tự các việc nêu các câu không hợp sung lý; chồng chế lại còn “hầu hạ chồng”? - Sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào đầu câu nói rõ ý hồi tưởng để tạo liên kết với câu 1, chẳng hạn “Suốt năm chồng ốm nặng, chị làm quần quật…” GV gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 4: Chỉ và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức đoạn trích (4 HS) - Chỉ các lỗi liên kết a) Lỗi: dùng từ câu và câu không thống nội dung đoạn trích Cách sửa: thay đại từ nó đại từ chúng (hoặc ngược lại ) sau và nêu cách sửa lỗi ấy? b) Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với - HS nhóm khác nhận xét GV bổ trường hợp này Cách sửa: thay từ hội trường câu (2) từ văn phòng sung HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS: thực hành viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết nội dung và hình thức và phép liên kết đoạn văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Hệ thống kiến thức đã học Đọc lại ghi nhớ - Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào - Viết đoạn văn liên kết nội dung và hình thức đoạn văn * Bài mới: - Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ***************************************** (25) (26)

Ngày đăng: 26/06/2021, 02:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w