1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 5 tuan 25 2 buoi

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra d[r]

(1)TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng 03 năm 2013 Tiết Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa kì 2) I.Đề bài: Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 4,5 dm3 =… cm3 c 87,2m3 =…dm3 b.2100 cm3…dm3…cm3 d m3 = … dm3 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % 240 : … % 240 là … …% 240 là … …% 240 là … …% 240 là … Vậy: … % 240 là … Bài3: a Tính đường kính hình tròn có chu vi c=15,7 m b tính bán kính hình tròn có chu vi c= 18,84 dm Bài4: a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có: Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m b.Tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần hình lập phương có cạnh m II Đáp án và cách chấm: Bài 1: diểm a 4500 dm3 c 87,2 m3 =87200dm3 b 2dm3 100cm3 d m3 = 600 dm3 Bài 2: điểm 22,5% 240 là 54 … Bài 3: điểm a 5m b 3m Bài 4: điểm a Diện tích xung quanh: (25+15) x x18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm2 b Diện tích xunh quanh: (2 x ) x = 16 m2 Diện tích toàn phần : (2 x ) x = 24 m2 (2) -Học sinh làm bài trình bày sẽ, rõ ràng : điểm Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục đích: - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm các BT mục III II Chuẩn bị: - Câu văn bài phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ - Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện - HS làm lại các bài tập 1; tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép Bài tập 1: Các cặp từ hô ứng : chưa … đã, cặp từ hô ứng) vừa .đã, càng…càng Bài tập : càng…càng, …đã (vừa… - GV nhận xét, ghi điểm đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy nhiêu 2.Bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: I Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài Bài tập : Tìm tữ ngữ lặp lại - HS trao đổi theo cặp để liên kết câu - HS phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét, chốt - từ đền lặp lại từ đền câu trước - HS đọc yêu cầu bài, thử thay từ đền Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu câu thứ các từ nhà, BT, thử thay từ đền câu thứ hai chùa, trường, lớp và nhận xét kết thay các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết thay - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt - HS đọc yêu cầu bài Bài tập 3: - HS phát biểu ý kiến - GV cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, Hai câu cùng nói đối tượng (ngôi phát biểu đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu trên Nếu không có liên kết các câu văn thì không tạo thành đoạn văn, bài văn - HS đọc nội dung phần ghi nhớ Cả lớp - Giáo viên nhận xét, chốt đọc thầm Phần ghi nhớ - HS nhắc lại (3) - GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - GV yêu cầu một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa Phần luyện tập: Bài tập : Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài cá nhân - HS làm trên bảng nhóm - HS phát biểu ý kiến - HS dán bài lên bảng và trình bày a) Từ trống đồng và Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu - Thi đua: b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào ô trống Bài tập : Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với ô trống để các câu, các đoạn liên kết - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu lớp đọc thầm câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống VBT GV cho HS phát biểu ý kiến - HS làm trên bảng (mỗi em đoạn) - GV dán bảng nhóm, mời HS lên bảng - HS dán bài lên bảng và trình bày làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ” Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết TĂNG CƯỜNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập (4) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS lên bảng ghi công thức tính? V=axbxc V = a x a x a Hoạt động : Thực hành - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm: 40dm3 = m3 Lời giải : Khoanh vào D A) 50 B) 25 C) 50 D) 25 Bài tập 2: Thể tích hình lập thể Lời giải: Thể tích hình lập phương lớn là: tích hình lập phương lớn 125 : = 200 (cm3) a) Thể tích hình lập phương lớn Thể tích hình lập phương lớn so với thể bao nhiêu cm3? tích hình lập phương bé là: b) Hỏi thể tích hình lập phương lớn 200 : 125 = 1,6 = 160% bao nhiêu phần trăm thể tích Đáp số: 200 cm3 ; 160% hình lập phương bé? Bài tập3: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là Lời giải: 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm Nối A Diện tích tam giác ADC là: với C ta tam giác ABC và ADC 40 30 : = 600 (cm2) a) Tính diện tích tam giác? Diện tích tam giác ABC là: b) Tính tỉ số phần trăm diện tích tam 20 30 : = 300 (cm2) giác ABC với tam giác ADC? Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ABC phương bé là 125cm3 và A 20cm B với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% (5) Đáp số: 600 cm2 ; 50% 30cm D 40cm D Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ************************ Thứ ba ngày 05 tháng 03 ăm 2013 Tiết Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian - Học sinh làm các bài tâp1, 2, 3(a) Hs khá giỏi làm hết các bài sgk II Chuẩn bị: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Sửa bài kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: - Các đơn vị đo thời gian: + Hãy nhắc lại đơn vị đo thời gian - Một số HS nối tiếp nêu Các HS đã học và quan hệ số đơn vị đo khác nhận xét và bổ sung thời gian kỉ = 100 năm - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng tuần lễ = ngày năm = 12tháng ngày = năm = 365ngày = 60 phút 1năm nhuận = 366 ngày phút = 60 giây Cứ năm lại có năm nhuận - GV cho HS biết: Năm 2000 là năm - Năm 2004, các năm nhuận (6) nhuận, năm nhuận là năm nào? Các năm nhuận là năm nào? - Sau HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm năm nhuận và đến kết luận: Số năm nhuận chia hết cho - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày tháng GV có thể nêu cách nhớ số ngày tháng cách dựa vào hai nắm tay Đầu xương nhô lên là tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào tháng có 30 ngày 28, 29 ngày - Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho lớp quan sát và đọc * Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian + Đổi từ năm tháng: + Đổi từ phút : + Đổi từ phút (Nêu rõ cách làm) c Luyện tập: Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại các kiện lịch sử - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết phát minh công bố vào kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung là: 2008, 2012, 2016 … - 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng có 28 ngày, là năm nhuận thì có 29 ngày) - HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo thời gian - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = Cách làm: 180 60 216 phút = 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 Vậy 216 phút = 3,6 Bài HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung + Kính viễn vọng năm 1671 công bố vào kỉ XVII + Bút chì năm 1794 công bố vào kỉ XVIII + Đầu máy xe lửa năm 1804 công bố vào kỉ XIX + Xe đạp năm 1869 công bố vào kỉ XIX (có bánh gỗ) + Ô tô năm 1886 công bố vào kỉ (7) XIX + Máy bay 1903 công bố vào kỉ XX + Máy tính điện tử 1946 công bố vào kỉ XX + Vệ tinh nhân tạo 1957 công bố vào kỉ XX (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên người Nga phóng lên vũ trụ) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bài vào Gọi HS - HS làm nháp sau đó điền kết vào lên bảng làm chữa bài chỗ chấm: - Nhận xét, ghi điểm a) năm = 72 tháng năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) ngày = 72 0,5 ngày= 12 ngày rưỡi = 84 b) = 180 phút 1,5 = 90 phút = 45 phút 180  ( 60 × = 45 phút) phút= 30 giây phút = 360 giây = 3600 giây Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Bài Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - GV cho HS tự làm, gọi em lên bảng chấm: làm a) 72 phút = 1,2 270phút =4,5giờ - Nhận xét, ghi điểm b 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút Củng cố - Dặn dò: GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian Yêu cầu HS nhà làm bài tập sách bài tập Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu bài cách lặp từ ngữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập (8) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Gạch chân từ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học Bài tập2: a/ Trong hai câu văn in đậm đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng câu liền trước Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ vùng đồng miền núi Đồng giữa, núi bao quanh Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài b/ Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Bài tập 3: Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau : Theo báo cáo phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thông xảy vi phạm quy định tốc độ, thiết bị kém an toàn Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà không phải học Bài làm a/ Các từ ngữ lặp lại : đồng b/ Tác dụng việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận liên kết chặt chẽ nội dung các câu Nếu không có liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành đoạn văn, bài văn Bài làm Các từ ngữ lặp lại : giao thông (9) liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự và an toàn giao thông - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết TĂNG CƯỜNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu 12,15 với 6,4 là: A) 45 phút B) 45 phút C) 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải: 1 1 a) = phút ; = phút a) = 12 phút ; = 90 phút 1 1 b) phút = giây; phút = b) phút = 20 giây; phút = 135giây .giây Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ hai khu Lời giải: Máy cắt khu A lâu khu B số thời gian (10) vườn Khu A cắt hết 15 phút, khu là: B hết 50 phút Hỏi máy cắt khu 15 phút – 50 phút = 25 phút A lâu khu B bao nhiêu thời gian? Đáp số: 25 phút Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Diện tích nửa hình tròn là: Cho hình vẽ, có AD 2dm và x x 3,14 : = 6,28 (dm2) nửa hình tròn có bán kính 2dm Tính Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: diện tích phần gạch chéo? + = (dm) A B Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x = (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 D O C - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ************************ Buổi sáng Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013 Tiết Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT: KIỂM TRA VIẾT I Mục đích yêu cầu: - Viết bài văn đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: - HS lắng nghe Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó Trong tiết học hôm nay, các em chuyển dàn ý đã lập thành bài viết hoàn chỉnh - HS đề bài SGK b Hướng dẫn HS làm bài: - HS lắng nghe (11) - GV cho HS đọc đề bài SGK - GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là - 3,4 HS đọc lại dàn ý bài viết viết theo đề bài tiết trước đã chọn - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài c HS làm bài: - HS viết bài - Giáo viên theo dõi – thu bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho! Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÂU CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó (Làm bài tập mục III) II Chuẩn bị: Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên - HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết kết câu cách lặp từ ngữ cách lặp từ ngữ Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hs lắng nghe b Tìm hiểu bài: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Bài 1: Các câu đoạn văn sau nói bài tập ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ cho em biết đoạn văn nói ai? - HS làm bài: - Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi HS + Các câu đoạn văn nói Trần làm trên bảng lớp Quốc Tuấn Những từ ngữ cùng Trần - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Sau đó, GV kết luận lời giải đúng Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, - Nhận xét, ghi điểm Người (12) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài Bài 2: Vì có thể nói cách diễn đạt tập đoạn văn trên hay cách diễn đạt - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đoạn văn sau đây? - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn bài diễn đạt hay đoạn văn bài vì đoạn văn bài dùng nhiều - GV nhận xét, kết luận: Việc thay từ ngữ khác cùng từ ngữ ta dùng câu trước người là Trần Quốc Tuấn Đoạn văn bài từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu tập lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo hai đoạn văn trên gọi là phép Vương thay từ ngữ Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ phép thay từ - HS tự nêu ngữ - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài lớp c Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ bài tập ngữ nào ? Cách thay các từ ngữ đây - Yêu cầu HS tự làm bài vào Cho em có tác dụng gì? làm vào bảng phụ - HS tự làm bài vào em làm vào bảng - GV cùng HS nhận xét phụ, kết : - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi + Từ anh thay cho Hai Long điểm + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư + Từ đó thay cho vật gợi hình chữ V Việc thay từ ngữ đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Bài 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại bài tập câu đoạn văn sau - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn từ ngữ có giá trị tương đương để từ ngữ khác thay vào từ ngữ đó đảm bảo liên kết mà không lặp từ - Cho hs viết lại đoạn văn đã thay vào vở, em làm vào bảng phụ - HS lớp làm vào vở, em làm vào - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng bảng phụ GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: - HS viết lại đoạn văn đã thay thế: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1) Nàng bảo chồng (2): - Thế này thì vợ chồng mình chết thôi An Tiêm lựa lời an ủi vợ: (13) - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi còn sống nhớ SGK trang 76 - nàng câu (2) thay cho vợ An Thiêm - Gv hệ thống lại kiến thức bài học câu (1) - Dặn HS nhà học bài, lấy ba ví dụ - HS đọc lại Ghi nhớ SGK trang liên kết câu có sử dụng phép thay từ 76 ngữ và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Biết: - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Hs đại trà làm các bài tâp1(dòng 1,2), Hs khá giỏi làm hết các bài sgk II.Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS tính: - HS tính: năm tháng = .tháng năm tháng = 50 tháng 1,5 = phút 1,5 = 90 phút ngày rưỡi = ngày rưỡi = 84 72 phút = 72 phút = 1,2 - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: Thực phép cộng số đo thời gian - HS nêu phép tính tương ứng 15 phút + 35 phút =? a) Ví duï 1: - HS đặt tính, tính - Giáo viên nêu bài toán ví dụ 15 phút - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt 35 phút tính và tính 50 phút - Vậy: 15 phút + 35 phút = 50 phút b) Ví dụ 2: - HS nêu phép tính tương ứng - Giáo viên nêu bài toán ví dụ 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? - HS đặt tính, tính - Giáo viên cho HS tìm cách đặt tính và 22phút 58 giây tính 23 phút 25 giây (14) - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi 83 giây = phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây c Luyện tập: Bài 1: Thực phép cộng số đo thời gian - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian Bài 2: Vận dụng giải toán đơn giản 45 phút 83 giây - HS nhận xét đổi 83 giây = phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy : 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - HS nhận xét : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề - Cả lớp làm vào sau đó đổi kiểm tra chéo cho - HS làm trên bảng và trình bày a) 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng 37 phút b) ngày 35 = ngày 11 phút 28 giây - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào - HS làm trên bảng và trình bày Bài giải Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là : 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số : 55 phút - Nhận xét bài làm bạn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải Củng cố - dặn dò: - Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào? - Dặn HS thực hành tính nhà - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo - Nhận xét tiết học theo loại đơn vị Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết TĂNG CƯỜNG TOÁN Ôn cộng số đo thời gian I.Mục tiêu - Ôn thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản (15) -Rèn kĩ cộng(trừ)số đo thời gian thành thạo II.Đồ dùng dạy học:+G/v:-Bảng đơn vị đo thời gian -Bảng phụ +H/s:SGK, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Một học sinh nêu bảng đơn vị đo thời gian = …phút ; = …phút -2 học sinh lên bảng làm B.Bài mới: Giới thiệu bài 1.Thực các phép cộng số đo thời gian -Nêu VD1 -Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính -Học sinh nêu phép tính tương ứng: 3h15' + 2h35' -Học sinh đặt tính tính: Ví dụ 2: 3h15 '+ 2h35' = 5h50' -Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị *Học sinh làm tương tự phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang -Học sinh tính, nêu cách thực đơn vị lớn gần kề 22phút18giây+23phút25giây = 45phút83giây -Học sinh nêu nhận xét: cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo 2.Luyện tập: loại đơn vị Bài 1: MT: Rèn kĩ cộng, đổi số đo thời -Học sinh đọc yêu cầu bài tập gian -Gọi số học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp làm vào nháp Bài 2: MT: Rèn kĩ giải toán cộng số đo -Học sinh nêu cách tính, cách đổi thời gian -Học sinh đọc đề -Gọi học sinh đọc đề toán -Cả lớp làm vào Thời gian Lâm từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử? 35' + 2h30' = 2h55' 3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét học -Về nhà làm lại các bài tập.Xem trước bài trừ số đo thời gian Rút kinh nghiệm: *********************** (16) Buổi chiều: Tiết Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Biết: - Thực phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Hs làm các bài tâp1,2 Hs khá giỏi làm hết các bài sgk II Chuẩn bị: Giáo án - sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS tính: năm tháng + năm tháng - HS lên bảng tính, lớp tính bảng 35 phút + 42 phút 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng ngày 20 + ngày 15 12 77 phút = 13 17 phút Bài mới: ngày 35 = ngày 11 a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: 2.1 Thực phép trừ số đo thời gian: - HS nêu phép tính tương ứng a) Ví dụ : 15 55 phút - 13 10 phút = ? - Giáo viên nêu bài toán ví dụ - HS đặt tính, tính 15 55 phút - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt 13 10 phút tính và tính 45 phút Vậy: 15 55 phút - 13 10 phút = 45 phút b) Ví dụ : - HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng phút 20 giây - phút 45 giây = ? - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt - HS đặt tính : tính và tính phút 20 giây phút 45 giây - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi - HS nhận xét : 20 giây không trừ cho 40 giây, vì cần lấy phút đổi giây ta có phút 20 giây = phút 80 giây phút 80 giây _ phút 45 giây phút 35 giây Vậy : phút 20 giây - phút 45 giây = 35 giây - HS nhận xét : + Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo (17) theo loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ trừ c Luyện tập: Bài : Thực phép trừ số đo thời - HS tính bảng gian - HS làm trên bảng và trình bày Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi: a) 23phút 25giây - 15phút 12giây +- Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi 23phút 25giây HS lên bảng làm 15phút 12giây 8phút 13giây - GV cùng HS chữa bài bạn trên b) 54phút 21giây - 21phút 34giây bảng 54phút 21giây 53phút 8giây 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây c)22giờ 15 phút -12 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào Bài 2: Thực phép trừ số đo thời - HS làm trên bảng và trình bày gian a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ - Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt 23ngày 12giờ tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo - 3ngày 8giờ thời gian 20ngày 4giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ ngày 17 3ngày 17giờ 10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4tháng 8tháng - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên - Nhận xét bài làm bạn, sửa chỗ sai bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS - Cả lớp làm vào Củng cố - dặn dò: - HS làm trên bảng và trình bày - Muốn trừ số đo thời gian ta làm - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo nào? theo loại đơn vị - Về học qui tắc và thực hành nhà - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: (18) Tiết Tập đọc: CỬA SÔNG I Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ) II Chuẩn bị: Bảng phụ Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc lại - HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời các câu và trả lời câu hỏi hỏi: + Hãy kể điều em biết các vua Hùng? + Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi đề: - HS lắng nghe b Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc bài thơ - HS đọc bài thơ - GV yêu cầu tốp (mỗi tốp HS) tiếp nối - HS quan sát tranh minh hoạ đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - GV cho HS luyện đọc lượt - HS đọc lượt - GV giúp HS giải nghĩa thêm từ ngữ, - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu uốn cong giải nghĩa các từ ngữ đó lưỡi sóng - sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn) - GV đọc diễn cảm toàn bài: - HS lắng nghe c Tìm hiểu bài: - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, đọc lướt - Học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt) đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi bài cuối bài + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ - Là cửa, không then, khóa/ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển? Cách Cũng không khép lại Cách nói giới thiệu có gì hay? đó đặc biệt - cửa sông là cái cửa khác cái cửa bình thường - không có then, không khóa Bằng cách đó, tác giả làm người đọc GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: tác giả hiểu nào là cửa sông, cảm thấy dựa vào cái tên “cửa sông” để chơi chữ cửa sông thân quen + Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại biệt nào ? để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy (19) vào biển rộng; nơi biển tìm với đất liền; nơi nước sông và nước mặn biển hòa lẫn vào tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội; thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người khơi… + Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả + Những hình ảnh nhân hóa sử nói điều gì “tấm lòng” cửa sông dụng khổ thơ: Dù giáp mặt vùng cội nguồn ? biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh lần trôi xuống/ Bỗng …nhớ vùng núi non… + Phép nhân hóa giúp tác giả nói “tấm lòng” cửa sông không quên d Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng cội nguồn - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ và - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, đọc bạn mình ngắt giọng vài câu thơ, khổ thơ - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng khổ, - Giáo viên chốt lại ý nghĩa bài thơ bài thơ Củng cố, dặn dò: - HS thi đọc thuộc lòng khổ và - Giáo viên nhận xét tiết học bài - Dặn HS nhà tiếp tục HTL bài thơ - HS nêu ý nghĩa bài thơ Rút kinh nghiệm: ******************** Tiết TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Củng cố cho học sinh văn tả đồ vật - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả Hoạt động học - HS trình bày (20) người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả đồ vật gắn bó với em - GV cho HS chép đề - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát - Tả chi tiết - Tác dụng, gắn bó em với đồ vật đó c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài - GV giúp đỡ HS chậm - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung - GV đánh giá, cho điểm Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài - HS chép đề và đọc đề bài - HS xác định xem tả đồ vật gì - HS nêu đồ vật định tả - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật - HS làm bài - HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ******************** Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013 Tiết Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục đíh yêu cầu: - Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên, viết tiếp lời các đối thoại màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) - HS khá giỏi: Biết phân vai để đọc lại màn kịch (21) II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích + Các nhân vật đoạn trích là ai? Nội dung đoạn trích là gì? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ họ lúc đó nào? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - Yêu cầu HS làm bài tập nhóm, nhóm HS - HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, thảo luận, làm bài vào nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng, cho lớp nhận xét - GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung - Gọi nhóm trình bày bài làm mình - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại nhóm - Cho điểm nhóm viết đạt yêu Hoạt động học sinh - HS nối tiếp phát biểu: Các kịch: Ở vương quốc Tương lai; Lòng dân; Người Công dân số Một Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích HS nối tiếp đọc thành tiếng + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông + Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt ngón chân để phân biệt với các câu đương khác Người sợ hãi, rối rít xin tha + Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng Cháu Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn Bài tập 2: Dựa vào nội dung trich đoạn trên (SGK) Hãy cùng các bạn nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - HS làm bài tập nhóm, nhóm HS VD: Phú nông: - Bẩm , vâng … Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, có đúng không? Phú nông: - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông Xin Đức Ông giúp thỏa nguyện ước Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết chức câu đương phải làm việc gì không? Phú nông: - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng túng) Con phải … phải … bắt tội phạm … Trần Thủ Độ: Làm biết kẻ nào là phạm tội? Phú nông: -Dạ bẩm …bẩm … Con thấy nghi nghi là bắt Trần Thủ Độ: - Thì hiểu chức phận đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta (22) cầu cho thỏa nguyện Có điều chức câu đương là phu nhân xin cho nên không thể ví câu đương khác Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì ạ? - HS lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên - HS tạo thành nhóm cùng trao đổi phân vai + Trần Thủ Độ + Phú ông + Người dẫn chuyện Bài tập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thành tiếng trước lớp Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp - Cho nhóm diễn kịch trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động Củng cố - Dặn dò: - Gọi nhóm diễn kịch hay lên diễn cho - HS diễn kịch trước lớp lớp xem - Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại vào và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ********************* Tiết Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế - Hs đại trà làm các bài tâp1, 2, Hs khá giỏi làm hết các bài sgk II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS HS nêu và làm bài tập: nêu cách thực phép cộng và trừ số đo thời gian Làm bài tập trang 133 Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: Bài 1: Gọi em đọc đề bài Bài Viết số thích hợp vào chỗ trống - Gọi em lên bảng làm và giải thích - HS tự làm vào cách làm (23) - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống kết tính - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán SGK + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực phép cộng nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn 60 thì ta làm nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính -+ Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm vào - GV nhận xét, ghi điểm b) 1,6giờ = 96phút ; 2,5phút= 150giây ; 2giờ 15phút = 135phút 4phút 25giây= 265giây Bài Tính - Ta cần cộng các số đo thời gian theo loại đơn vị - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn liền kề - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút Bài GV gọi HS đọc đề bài Bài Tính - Gọi hs lên bảng làm, cho lớp a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng làm vào 4năm 3tháng 3năm 27tháng 2năm 8tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ Nhận xét , ghi điểm15ngày 6giờ 14ngày 30giờ 10ngày 12giờ - 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 45phút 13 23 phút 12giờ 47phút 45 phút 5giờ 45phút Củng cố – dặn dò: 7giờ 2phút - Nhận xét tiết học - Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào ? - Dặn HS nhà làm các bài tập VBT Toán Rút kinh nghiệm: (24) *********************** Tiết LUYỆN CHÍNH TẢ AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II Chuẩn bị: * Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Bài a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài:- Giáo viên đọc toàn bài - Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, chư hay viếtsai chính tả - Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, … - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc toàn bài chính tả lượt - Giáo viên chấm đến 10 bài và nêu nhận xét nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc c Luyện tập: Bài tập 2: - Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ - Gọi HS đọc thành tiếng nội dung BT1, HS đọc phần chú giải SGK - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Hoạt động học sinh - HS làm lại bài tập tiết trước - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi nội dung bài - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả - HS viết bảng, lớp viết nháp - HS viết - HS soát lại bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho HS sửa chữ viết sai bên lề trang - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Tìm các tên riêng mẩu chuyện vui đây và cho biết tên riêng đĩ viết nào - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch tên riêng tìm VBT và giải thích cách viết tên riêng đĩ - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: Các tên riêng bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Cơng Những tên riêng đĩ viết hoa tất các chữ cái đầu tiếng vì là tên riêng nước ngồi (25) đọc theo âm Hán Việt - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi - HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, đồ cổ” suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Anh chàng mê đồ cổ cĩ tính cách - Anh chàng mê đồ cổ mẩu chuyện là nào? kẻ gàn dở, mù quáng : - Hễ nghe nĩi vật là đồ cổ thì hấp tấp mua liền, khơng cần biết đĩ là đồ thật - Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại hay là đồ giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải ăn mày, anh ngốc khơng xin cơm, xin gạo mà gào Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái cơng học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, nhà kể lại cho người thân Rút kinh nghiệm: ************************ (26)

Ngày đăng: 25/06/2021, 18:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w