GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, buông thõng, ngã dúi + Luyện đọc các câu khiến, câu cảm ở trong bài + Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc bài văn
Trang 12 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự
ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô
II.Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGk
III.Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV : Giới thiệu chủ điểm Nam và nữ
Giới thiệu bài đọc Một vụ đắm tàu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS : 1 em giỏi đọc bài văn
GV: Chia đoạn bài đọc: 5 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng
+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn
+ Đoạn 3: Từ cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mất thẫn thờ, tuyệt vọng
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- HS: Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, buông thõng, ngã dúi
+ Luyện đọc các câu khiến, câu cảm ở trong bài
+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc bài văn
+ Tìm hiểu nghĩa những từ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn)
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
- HS: Đọc nhẩm nhanh và đọc thành tiếng từng đoạn để trả lời câu hỏi
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta (Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.)
GV: Đây là hai bạn nhỏ người a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về a
Y-ta-li-+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? (Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô cậu ngả dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bằng vết thương cho bạn.)
Trang 2+ Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào? (Cơn bóo dữ dội ập tới, sống lớn phỏ thủngthõn tàu, nước phun vào khoang, con tàu chỡm dần giữa biển khơi Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta hai tay ụm chặt cột buồn, khiếp sợ nhỡn mặt biển.)
+ Ma-ri-ụ phản ứng thế nào khi những người trờn xuồng muốn nhận đứa bộ nhỏ hơn là cậu? (Một ý nghĩ vụt đến - Ma-ri-ụ quyết định nhường chổ cho bạn - cậu hột to:Giu-li-ột-ta, xuống đi! Bạn cũn bố mẹ ,núi rồi ụm ngang lưng bạn thả xuống nước.)+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứa nạn của Ma-ri-ụ núi lờn điều gỡ về cậu? (Ma-ri-ụ cú tõm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thõn vỡ bạn.)
+ Hóy nờu cảm nghĩ của em về nhận vật chớnh trong truyện
( Ma-ri-ụ là một bạn trai rất kớn đỏo, cao thượng đó nhường sự sống của mỡnh cho bạn.Giu-li-ột-ta là một bạn gỏi tụt bụng, giàu tỡnh cảm.)
c) Đọc diễn cảm
- Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn GV giỳp HSthể hiện đỳng nội dung từng đoạn
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài theo cỏch phõn vai
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Từng tốp HS luyện đọc phõn vai
- Từng tốp thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cả lớp bỡnh chọn nhúm đọc diễn cảm hay nhất.)
3 Củng cố, dặn dũ
- GV: Cõu chuyện núi về điều gỡ?(Ca ngợi tỡnh bạn giữa Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; sự
õn cần, dịu dàng của Giu-li-ột-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bộ Ma-ri-ụ.
- HS nhắc lại ý nghĩa cuả cõu chuyện
GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và chon đỏp ỏn đỳng
- Câu trả lời đúng là khoanh vào D
Bài 2: Tơng tự nh bài 1 Câu trả lời đúng là khoanh vào B
Trang 3Lưu ý: Phần c) có hai cách làm:
* Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
* Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả
đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho)
- Nhớ - viết đỳng chớnh tả 3 khổ thơ cuối của bài đất nước
-Nắm được tờn viết hoa cỏc huõn chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành
II.Đồ dựng dạy - học
- Ba tờ phiếu kẻ bảng phõn lọai để HS làm BT2 (xem mẫu ở dưới)
- Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3
III.Cỏc hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học
2 Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Một HS đọc yờu cầu của bài
- GV mời 1 - 2 HS đọc thuộc lũng 3 khổ thơ Cả lớp nghe, nhận xột
Cả lớp nhỡn SGk đọc thầm 3 khổ thơ cuối
HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài
- GV: Chấm bài một số em Nờu nhận xột chung
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả
Trang 4Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa Nếu trong cụm
từ đó có tên riêng chỉ người (Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người
*Bài tập 3 :
- Một HS đọc nội dung của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lượng vú trang nhân dân (lặp lại hai lần); bà mẹ Việt nam anh hùng.
- HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng GV phát giấy khổ A4 cho 3-4 HS
-Những HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp, đọc kết quả Lớp nhận xét GV kết luận: Các danh hiệu viết đúng là: Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân; Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
* Đ ề bài : Chọn một trong hai đề bài sau:
1 Tả một buổi bình minh trên quê hương em
2 Em hãy tả cánh đồng lúa chín vào buổi ban mai
- HS: 1 em đọc 2 đề bài, gv gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
- HS: Nối tiếp nói đề bài mình chọn
2 Chuẩn bị dàn bài
- HS: Một em giỏi nhắc lại dàn bài chung của một bài văn tả cảnh
- GV: Lưu ý hs một số điểm khi lập dàn bài: ngắn gọn, chỉ gạch chân các ý cơ bản
- HS: Lập nhanh dàn ý bài viết ra giấy nháp
3 HS viết bài:
- GV: Nêu yêu cầu: Viết thành bài văn hoàn chỉnh có bố cục ba phần rõ ràng, đúng thểloại văn tả cảnh
Với hs giỏi: Bài viết hải có cảm xúc, thể hiện sự quan sát tinh tế và sự sáng tạo riêng
- HS: Viết bài vào vở
- HS: Nối tiếp số em đọc bài văn của mình ( đủ các đối tượng)
Trang 5- GV: Nhận xét, bổ sung những chi tiết hs viết chưa hoàn chỉnh và chữa lỗi dùng từ đặt câu.
- GV: Đọc một số bài tham khảo cho HS nghe
- Lớp: Bình chọn bạn có bài viết hay nhất, sáng tạo nhất
- HS uyện tập làm bài tập về xác định các từ láy,từ ghep, các cặp từ hô ứng
- HS giỏi làm bài tập nâng cao
II Các hoạt đ ônh Dạy - Học.
1 Bài dành cho hs TB, yếu
* Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong các câu thơ dưới đây :
a.Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
b Chị buồn nhớ những ngày qua
Em vui vì những ngày xa đang gần
c Gĩa từ năm cũ bâng khuâng
Đã nghe xuân mới lâng lâng lạ thường
* Bài 2:Em hãy tìm các cặp từ hô ứng thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
a Nó về đến nhà, bạn nó gọi đi ngay
b Gío to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển
c Tôi đi nó cũng theo đi
d.Tôi nói , nó cũng nói
* Bài 3:Tìm các từ ngữ được dùng để liên kết câủttong doạn văn sau;
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng không vì thế mà tự cho mình vượt qua phép nước
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xun cho làm chức câu đương, không thể ví như những câuđương khác Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho
- HS: Tự là bài, khi chữa bài, gv kết hợp nhắc lại kiến thức lỉên quan
2 Bài dành cho hs khá giỏi;
1 Viết lại cho đúng nội dung những câu dưới đây( có thể thêm 1 vài từ)
- Vôi tôi tôi tôi
Trang 6Nớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng tiếng chân đi rất nhẹ
Gío từng hồi trên mài lá ùa qua
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoainướng ngô bung ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà
- HS: Tự suy ngĩ, làm bài
- GV: Tổ chức chữa bài và chốt lời giải đúng
- HS: Chữa bài theo lời giải đúng
- HS: Luyện các bài tập về tính giá trị các biểu thức
Giải các bài toán chuyển động đều
II Các hoạt động Dạy - Học
Bài 1:Tính giá trị các biểu thức;
Bài 3: ( Cho hs khá giỏi)
Tuổi của con gái bằng 14 tuổi mẹ, tuổi của con trai bằng 51 tuổi mẹ Tuổi con gái cộngvới tuổi con trai là 18 tuổi Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
- GV: Cho hs tự làm bài rồi tổ chức chữa bài kết hợp củng cố các kiến thức liênquan
Trang 7Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Học Đại học (Trường bố trí dạy thay)
- a a a
-Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
To¸n
Trang 8ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiờu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*GV tổ chức, hướng dẫn tự làm bài và chữa các bài tập Chẳng hạn:
Bài 1: HS: Nối tiếp nhau đọc lần lượt cỏc số thập phõn, nờu phần nguyờn, phầnthập phõn và giỏ trị theo vị trớ của mỗi chữ số trong số đú
63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mươi hai Số 63,42 có phần nguyên là: 63; phầnthập phân là: 42 phần trăm Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3
đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm
Bài 2: HS làm bảng con, GV đọc cho HS viết lần lượt từng số
Khi chữa bài nên cho HS đọc số, chẳng hạn:
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04
đọc là: không phẩy không bốn
Bài 3: Cho HS làm bài v o bài trên bảng: phân số ảng con rồi chữa bài
VD: 74,6 = 74,60, HS so sỏnh giỏ trị của hai số thập phõn
GV: Kết hợp yờu cầu HS nhắc lại kiến thức vờ số thập phõn bằng nhau
Bài 4: HS: 1em làm bảng lớp 1 cõu : 1003 = 0,03
Lớp; tương tự làm vào vở, một số em nờu kết quả Kết quả là:
a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
Bài 5: HS: 1 em nờu cách so sỏnh hai số thập phân
Lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng lớp, lớp cựng nhận xột, chốt kết quả đỳng
1 Hệ thống hoỏ kiến thức đó học về dấm chấm, chấm hỏi, chấm than
2 Nõng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu cõu trờn
II Đồ dựng dạy học
- Bỳt dạ và một số tờ phiếu khổ to
III Cỏc hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ
GV nhận xột về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II (phần LTVC)
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học.
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1
- Một HS đọc yờu cầu của bài (đọc cả mẫu chuyện vui Kỷ lục thế giới).
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui
- GV gợi ý: BT1 nờu 2 yờu cầu:
+ Tỡm 3 loại dấu cõu
Trang 9+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
- HS làm việc cá nhân - khoanh tròn các dấu câu,suy nghĩ về tác dụng của từngloại dấu câu
- HS: 1em nêu các câu có dấu chấm, nêu tác dụng của dấu chấm
1em nêu các câu có dấu chấm hỏi, nêu tác dụng của dấu chấm hỏi
1 em nêu câu có dấu chấm than, nêu tác dụng của dấu chấm than
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.(Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu? Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt.)
* Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài Thiên đường của phụ nữ).
- Cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-
chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hửng những đặc quyền, đặc lợi.)
- Cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chổthích hợp, sau đó viết hoa những chữ đầu câu GV phát phiếu cho 2-3 HS
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại
* Bài tập 3
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui: Tỉ số chưa được mở; làm bài
- Cách tổ chức thực hiện tiếp theo tương tự BT1, 2 - GV dán lên bảng 3 tờ phiếucho 3 HS làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của dấu câu GVkết luận
- GV: Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui: Tỉ số chưa được mởnhư thế nào? (Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm traTiếng Việt và Toán)
3 Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân
- a a a
-Kể chuyện LỚP TRƯỚNG LỚP TÔI
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn câu chuyện:Lớp trưởng lớp tôi và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lờim1 nhân vật (Quốc, Lâm hoặcVân)
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợimột lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc các công việc của lớp, khiến các bạnnam trong lớp ai củng nể phục)
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
Trang 10II.Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK và trong bộ tranh dạy KC lớp 5
III.Các hoạt động dạy - học
A.Bài cũ
HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Namhoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo
B.Bài mới
1 Giới thiệu câu chuyện
2 GV kể chuyện : Lớp trưởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần).
- GV kể 1 lần - HS nghe Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhânvật trong câu truyện (nhân vật "tôi", Lâm "voi", Quốc "lém", lớp trưởng Vân); giảinghĩa một số từ ngữ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (được chú thích SGV)
- GV kể lần 2, HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trongSGK
- GV kể lần 3
3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Một HS đọc 3 yêu cầu cầu tiết kể chuyện GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượttừng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1: Một HS đọc lại yêu cầu 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bêncạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh
- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắntắt, kể tỉ mỉ) GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt
b) Yêu cầu 2,3: Một HS đọc lại yêu cầu 2,3
Một HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu
- Từng HS "nhập vai" nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câuchuyện, về bài học mình rút ra
- HS: thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS khi nhập vai kể xong câu chuyện đều cùngcác bạn trao đổi, đối thoại
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập
KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu chuyện đúng nhất
Trang 11Tranh, ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc ở địa phương
III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
2 Bài mới :
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Phóng viên”
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ?
+ Trụ sở Liên Hợp quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam mà bạn biết.+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em
+ Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địaphương mà bạn biết
2 HS tham gia trò chơi
GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
Các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm đượcxung quanh lớp học
Cả lớp xem tranh, nghe GV giới thiệu và trao đổi
GV khen HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu
* Hoạt đ ộng tiếp nối :
II Đ ịa đ iểm, ph ươ ng tiện
Sân trường, 5 quả bóng rổ, kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung và ph ươ ng pháp lên lớp
1 Phần mở đ ầu :
- GV: Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- HS: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên và thực hiện các động tác khởi động,
ôn lại bài thể dục phát triển chung
2 Phần c ơ bản
a Môn thể thao tự chọn: Ném bóng:
* Ôn ném bóng vào rổ bằng 2 tay ( trước ngực)
Trang 12- HS: Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, mỗi lần 2 hs cùng ném vào mỗi rổ và lầnlượt cho đến hết lớp.
- GV: Quan sát hs tập luyện, sữa chữa cách cầm bóng, tư thế đững và động tácném cho hs
* Thi ném bóng vào rổ bằng 2 tay:
- HS: Chơi thi giữa 3 tổ, tổ nào ném được nhiều lần vào rổ, đúng kĩ thuật là tổ đóthắng
b Trò ch ơ i “ Nhảy đúng- Nhảy nhanh”
- GV: Nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi
- HS: Vài em làm mẫu trước lớp
- Lớp: Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức có thi đua
- GV: Quan sát hs chơi, nhắc nhở hs chơi tốt và đảm bảo an toàn
3 Phần kết thúc:
- GV: Cùng hs hệ thông bài, nhận xét giờ học
- HS: Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy
- GV: Nhận xét giờ học và giao bài về nhà cho hs
- a a a
-Tập đọc CON GÁI
(Đỗ Thị Thu Hiên)
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách
kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ
2 Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ" Khenngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưađúng của cha mẹ em về việc sinh con gái
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra bài cũ
HS: 3 em đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 SGK
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài
+ chú giải các từ ngữ được chú giải sau bài : vịt trời, cơ man
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể thủ thỉ, tâm tình
b) Tìm hiểu bài:
Trang 13- HS: Đọc thầm đoạn 1: Những chi tiết nào trong bài văncho thấy ở làng quờ Mơvẫn cũn tư tưởng xem thường con gỏi? (Cõu núi cuả dỡ Hạnh khi mẹ sinh con gỏi: Lạimột vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều cú vẽ buồn buồn - vỡ bố
mẹ Mơ cũng thớch con trai, xem nhẹ con gỏi.)
- HS đọc nhẩm nhanh đoạn 2,3,4: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khụng thua gỡcỏc bạn trai? (Ở lớp, Mơ luụn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấucơm giỳp mẹ
- HS: Đọc thầm đoạn 5: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thõn của Mơ
cú thay đổi quan niệm về "con gỏi" khụng? Những chi tiết nào cho thấy điều đú?
- Đọc cõu chuyờn này, em cú suy nghĩ gỡ?
- HS: Nối tiếp nhau núi suy nghĩ của mỡnh
- Ở địa phương em , gia đỡnh em cũn cú tư tưởng “trọng nam khinh nữ” khụng?
Em cần làm gỡ để mọi người khụng cũn tư tưởng đú nữa?
c) Đọc diễn cảm:
- Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn củaGV
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài
- HS: Luyện đọc diến cảm trong nhúm 2
- HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp cựng gv bỡnh chọn bạn đọc diễn cảm nhất,cựng học tập
3 Củng cố, dặn dũ
- GV: Bài văn núi về diều gỡ? (Phờ phỏn quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ".Khen ngợi cụ bộ Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cỏch hiểuchưa đỳng của cha mẹ em về việc sinh con gỏi)
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- GV nhận xột tiết học
- a a a
-Toỏn
ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm;viết các số đo dới dạng thập phân; so sánh cấc số thập phân
II.Các hoạt động dạy học
GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài và chữa các bài tập Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài, yờu cầu hs nờu cỏch làm.Chẳng hạn:
a) 0,3 = 3 ; 0, 72 = 72 ; 1, 5 =15; 9,347 = 9347.
b) 1 = 5 ;2= 4 ;3= 75 ; 6 = 24
2 10 5 10 4 100 25 100
Bài 2: HS: Nờu yờu cầu bài tập
GV: Làm thế nào để viết cỏc số thập phõn dưới dạng tỉ số % (Nhõn số thập phõn
đú với 100 rồi viết kớ hiệu % vào bờn phải tớch tỡm được)
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn:
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 0,50 =50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
Trang 14Bài 3: Đọc bài tập, suy nghĩ, nờu cỏch làm: Lấy tử số chia cho mẫu số:
Bài 5: cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn:
Viết 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20 Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể
là 0,11 ; 0,12 ; ; 0,19; theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên đểviết vào chổ chấm, ví dụ: 0,1 <0,15 < 0,2
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhận xột giờ học-dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT
- a a a
-Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
- Một số tờ giấy khổ A4 để cỏc nhúm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch
III Cỏc hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1: HS: 1 em đọc nội dung BT1.
2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đó chỉđịnh trong SGK
*Bài tập 2: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
HS1 đọc yờu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ột-ta); HS2 đọc nội dungmàn 2 (Ma-ri-ụ)
- GV: Nhắc HS: Khi viết, chỳ ý thể hiện tớnh cỏch của cỏc nhõn vật: Giu-li-ột-ta,Ma-ri-ụ
- Một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1) Một HS đọc 5 gợi ý
về lờp đối thoại cho màn 2
- GV: chỉ định: 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1
1/2 lớp cũn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2
- HS tự hỡnh thành cỏc nhúm: mỗi nhúm khoảng 2-3 em (với màn 1), 3-4 em (vớimàn 2); trao đổi, viết tiếp cỏc lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch
- GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm làm bài