1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng trên địa bàn huyện từ liêm hà nội

72 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: tín ngỡng thờ thành hoàng làng địa bàn huyện từ liêm - hà nội Ging viờn hng dn : ThS Trần Thị Thu Nhung Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quyên Lớp : QLVH 8B Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Bố cục tiểu luận CHƯƠNG THÀNH HỒNG LÀNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 1.Thành hoàng làng đời sống tâm linh 1.1.Quan niệm “cái thiêng” văn hóa 1.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng 13 2.Vai trị tín ngưỡng thờ thành hồng làng đời sống văn hóa xã hội 18 2.1.Sự hình thành di tích lịch sử văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng 18 2.2 Lễ hội truyền thống 20 CHƯƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG Ở HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI 28 2.1.Khái quát diện mạo đời sống kinh tế -văn hóa - huyện Từ Liêm…… 25 2.1.1.Diện mạo đời sống kinh tế 28 2.1.2 Diện mạo đời sống văn hóa 30 2.2 Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng huyện Từ Liêm 32 2.3 Những nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ thành hoàng làng huyện Từ Liêm 36 2.3.1 Những yếu tố tạo nên giá trị văn hóa 36 2.3.2 Các giá trị tinh thần 45 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HĨA TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG Ở HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI 48 3.1.Quan điểm Đảng, nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa 48 3.2.Bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ thành hồng làng huyện Từ Liêm Hà Nội 53 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Người Việt trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, quy ước cộng đồng người Việt xưa đối nhân xử thế, giao tiếp xã hội người với người, người với tự nhiên trở thành phong tục lễ nghi truyền thống sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Việt Trong xã hội văn minh đại, phong tục lễ nghi truyền thống hệ người Việt Nam trân trọng giữ gìn, kế thừa Nó sợi dây vơ hình gắn kết người Việt Nam phương trời, phản ánh khát vọng sống chân chính, nét đẹp đạo lý cổ nhân chiều sâu tâm hồn Việt, vượt qua khoảng cách không gian, thời gian trở thành nét văn hóa truyền thống người Việt Nam Để có giang sơn ngày nay, người đất Việt đánh đổi biết giọt mồ hôi , máu nước mắt Đã dệt lên trang sử hào hùng vẻ vang dân tộc Việt Nam Để ghi lại công ơn tưởng nhớ tới vị anh hùng dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm, người mang lại nghề nghiệp mới, phương thuốc chữa bệnh cứu người Nhân dân ta xây đền, lập miếu tơn thờ thánh nhân tọa lạc đình làng, với ước vong vị thánh che chở, an ủi, trừ ác thần hộ mệnh cộng đồng làng xã, hình thành phong tục tín ngưỡng thờ thành hồng làng đời sống văn hóa xã hội dân tộc Việt Nam Có thể nhận thấy tín ngưỡng thờ thần đóng vai trị quan trọng sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng Khi mà người mơ hồ giới chưa có lý giải thờ thần yếu tố giúp cộng đồng có an ủi, tin vào số mệnh thần linh nắm giữ Với nhận thức cịn mơng muội , tín ngưỡng thờ thần trở thành hoạt động tâm linh người Việt tín ngưỡng thờ thành hoàng làng dạng thờ thần mang tính chất tổng hợp nhằm mục đích giải tỏa vấn đề tâm linh mà lâu người tin tưởng Trong ngày lễ hội kéo theo thay đổi so với hoạt động trước Ngày xã hội văn minh đại, phong tục lễ nghi truyền thống hệ người Việt Nam trân trọng giữ gìn , kế thừa trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ thành hồng làng có nhiều cơng trình ngiên cứu từ TW đến địa phương song tình hình phức tạp làng xã, vùng miền có nét phổ quát đặc thù địa phương nơi đời tích nên cịn có khác biệt Từ Liêm huyện ngoại vi thành phố Hà Nội, với q trình thị hóa, chịu ảnh hưởng lối sống văn hóa thị tạo nên diện mạo “phố làng” Song tâm thức họ thấm nhuần đạo lý “uống nước nhớ nguồn” giáo lý từ bi hỷ xả nhà Phật Trong sinh hoạt văn hóa tâm linh, thỏa mãn nhu cầu tinh thần trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo , làm nên vẻ đẹp sức sống trường tồn lễ hội truyền thống, trò chơi điệu múa dân gian Mà tín ngưỡng thờ thành hồng làng chất keo kết dính truyền tải giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tâm linh đời sống xã hội đại vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hiện nước nói chung vùng miền nói riêng , tất vùng miền thờ thành hồng riêng địa phương Tuy nhiên tất làng có câu chuyện đời Thành hồng bao phủ lớp văn hóa Bên cạnh tín ngưỡng thờ thành hồng làng có từ xa xưa, thần tích vừa tín ngưỡng dân gian, vừa thành phần văn hóa dân gian Do tơi chọn đề tài : Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng địa bàn huyện Từ Liêm- Hà Nội Đề tài nhằm tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng thờ thành hồng làng thơng qua di tích lẽ hội truyền thống làng xã huyện Từ Liêm- Hà Nội 3.Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu tồn diện thực trạng tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng làng xã địa bàn huyện Từ Liêm – Hà Nội, đóng góp sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ở vào buổi hồng hoang lịch sử, người cảm thấy nhỏ bé trước thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ Để tồn phát triển niềm tin nơi thân người tin vào sức mạnh thần linh Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng mang tính phổ biến địa phương với tất lễ nghi phong tục tập quán đặc biệt hội hè đình đám Khảo sát miêu tả tín ngưỡng thờ Thành hồng làng theo dịng chảy lịch sử Phân tích giá trị văn hóa phong tục tín ngưỡng thờ thành hồng làng, trình bầy giá trị lịch sử giá trị văn hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đưa ý kiến đề xuất cá nhân nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Để từ bảo tồn phát huy giá trị tích cực đời sống văn hóa xã hội đại Phương pháp nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu dựa sở quan điểm Đảng ta tự tín ngưỡng làm sở phương pháp luận -Phương pháp vấn điều tra - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp đọc tư liệu - Dựa hệ thống lý luận khoa học liên ngành vào đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng nhà nước kết hợp với phương pháp: + Khảo sát quan sát thực địa -Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đóng góp đề tài: - Phân tích trạng lễ hội truyền thống thành hồng làng điều kiện văn hóa phát triển hội nhập giá trị văn hóa chứa đựng để đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu thực tiễn - Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp công tác tổ chức bảo tồn tín ngưỡng thờ thành hồng bối cảnh hội nhập Bố cục tiểu luận - Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, văn kết cấu chương: Chương I: Thành hoàng làng tín ngưỡng thờ thành hồng làng người Việt vùng châu thổ sông Hồng Chương II: Những giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ thành hồng làng huyện Từ Liêm Chương III: Giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ thành hồng làng đời sống văn hóa huyện Từ Liêm CHƯƠNG THÀNH HỒNG LÀNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG CHÂU THỔ SƠNG HỒNG 1.Thành hồng làng đời sống tâm linh 1.1.Quan niệm “cái thiêng” văn hóa Ý nghĩa “cái thiêng” tiềm ẩn triết lý sống người Việt, biểu phương thức ứng xử họ với giới tự nhiên giới người Ý tưởng nguồn cảm hứng cho nghệ nhân, nghệ sĩ dân gian sáng tạo vị La Hán Tây Phương, tháp rùa hồ Hồn Kiếm Trong văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam yếu tố thiêng liêng hình thành có truyền tải có khác với tơn giáo văn hóa khác Người Việt khơng đẩy thiêng thành phạm trù nhận thức trừu tượng mà trái lại đối tượng ứng nhân xử đời sống hàng ngày Yếu tố thiêng sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc điểm triết lý dân gian cảm hứng chủ đạo xun suốt tiến trình văn hóa làm nên sức sống trường tồn lễ hội cổ truyền, trị chơi, điệu múa dân gian mà thiêng liêng chất kết dính chuyển tải giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng chứa đựng yếu tố thiêng liêng niềm tin cộng đồng làng xã Văn hóa làng hay văn hóa nơng thơn phần đóng góp quan trọng cho văn hóa dân tộc Những điều khoản Hương ước làng có ghi nhiều nội dung thật để thiêng hố vai trị thành hồng tín ngưỡng thờ thành hồng làng Có thể nói, nét đẹp phong tục người Việt Trong thực tế, tất phong tục tập quán loại hình văn hố truyền thống làng Việt cổ vùng đồng sơng Hồng cịn bảo lưu bản, nghi lễ, thể thức tín ngưỡng thờ thành hồng làng Trong viết “Tổng quan kho tàng lễ hội Việt Nam ” PGS.TS Nguyễn Trí Bền có viết: “Ở Việt Nam lễ hội gắn với làng xã thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng Là cư dân nông nghiệp , sống với nghề trồng lứa nước vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo người nhu cầu tâm linh Lễ hội nơi, hội để thảo mãn nhu cầu tâm linh Trong tâm thức người Việt Nam, đa, bến nước, sân đình thành tố gắn bó thân thiết với người từ thủa thiếu thời đến lúc giã biệt cõi đời Lễ hội thành tố văn hóa gắn bó thân thiết lại vừa mãnh liệt thiêng liêng, gần gũi Lễ hội cổ truyền điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng.” Quan niệm thiêng liêng liên quan đến tượng giới tự nhiên, cấu trúc vật, không gian thời gian Mặt khác lịng tơn kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi, trạng thái tình cảm mà người chìm đắm từ giao cảm với giới tự nhiên Con người lý giải tượng tự nhiên dẫn đến người với tư cách chủ thể tâm lý hữu thức Trong tâm thức người có hai thiêng : -Thứ tơn kính biết ơn Đối với đối tượng tơn kính biết ơn hành vi cụ thể thiết thực Đối với trở nên xa cách trừu tượng huyền ảo người ta cần đến nghi lễ có tính chất biểu trưng Đối tượng hàm ơn cụ thể, gần gũi tình cảm sâu sắc, hành vi ứng xử thiết thực Về phương diện người có xu 10 hướng thực hóa thiêng Phân tích xu hướng nhân thần hóa, lịch sử hóa vị thần tự nhiên tín ngưỡng người Việt làm sáng tỏ nhận xét Từ dẫn đến hệ quan trọng thiêng liêng thái độ tơn kính, biết ơn chiếm ưu hành vi ứng xử mang đậm chất nhân văn, hình thành phong tục giàu sắc thái văn hóa tộc người Thành hoàng làng người cụ thể gắn liền với đời, khai hoang tạo dựng nghề nghiệp vùng miền Là vị thần có gắn bó , gần gũi với nhân dân người có xu hướng nhân thần hóa, lịch sử hóa vị thần tự nhiên -Thứ hai thái độ sợ hãi trước sức mạnh bí ẩn Sự sợ hãi đòi hỏi người phải tìm cách chế ngự, triệt tiêu hay né tránh nghĩa thái độ chủ động ứng xử Trái với lịng tơn kính biết ơn, sợ hãi gia tăng đối tượng mù mờ bí ẩn Cái thiêng trừu tượng bao nhiêu, quyền chế ngự người lớn nhiêu Hệ tất yếu giải pháp chế ngự hành vi tìm đến hành vi ma thuật, hủ tục mê tín dị đoan, yếu tố niềm tin vào che chở thần thánh Xu hướng cụ thể hóa biểu chỗ người Việt thờ cúng đa, bến nước, khe núi… địa phận cư trú địa phương Thậm chí gia đình cịn khấn vái góc ao, sân vườn nhà mình, nghĩa vật tượng tự nhiên gắn bó với họ có quan hệ mật thiết đến đời sống hàng ngày Họ vừa thành kính biết ơn vừa mong muốn quan hệ hài hòa, nương tựa lẫn người tự nhiên Từ cụ thể hóa dẫn đến nhân thần hóa vị thần tự nhiên, điều phù hợp với kiểu ứng xử thái độ thiên tơn kính biết ơn người Việt đối 58 - Những di tích trùng tu, tơn tạo nguồn vốn công đức, vốn địa phương bị đánh giá khơng thực quy trình tu bổ di tích, kỹ thuật khơng đảm bảo, yếu tố ngun gốc di tích coi trọng Với thực trạng nhiều đơn vị thi cơng trùng tu di tích cơng ty xây dựng, hồn tồn khơng có kinh nghiệm với di tích lịch sử - văn hóa Bộ đề xuất phải có quy chế riêng việc tu bổ tơn tạo di tích * Cần có phối hợp liên ngành: Về tính đa ngành, liên ngành bảo tồn, trùng tu di tích, việc giải vấn đề có tính tảng như: nghiên cứu lịch sử, khảo cổ, vấn đề văn hóa truyền thống, vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng… cần xem xét kỹ xác định phương án, giải pháp bảo tồn, trùng tu di tích Muốn đạt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di tích, hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích phải giải tốt mối quan hệ hữu lĩnh vực: quản lý xã hội, thể chế sách, phát triển kinh tế, du lịch, đời sống văn hóa, cộng đồng Tuy nhiên, thực tế, khơng phải di tích có cách tiếp cận đa ngành có phối kết hợp nhiều ngành liên quan việc bảo tồn, trùng tu di tích Những thách thức nói khơng ngăn chặn chúng có nguy bị thay đổi thời gian ngắn làm giá trị quý giá hệ trước tạo 1000 năm qua Đảng nhà nước ta có số kiến nghị sau : -Tạo lập kết hợp hài hào bảo vệ giá trị di sản văn hóa với q trình phát triển thủ -Khẩn trương hồn tất hồ sơ khoa học để Bộ Văn hóa –Thể thao Du lịch có sở để xếp hạng cho di tích , giá trị văn hóa Tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ kịp thời ngăn chặn vi phạm 59 -Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục kết hợp với việc tăng cường xử lý hành vi vi phạm để bước tạo lập trì kỷ cương cấp ngành -Tăng cường biện pháp kiểm soát gia tăng dân số -Tạo lập hợp tác liên ngành địa phương, TW với thành phố -Đẩy mạnh q trình xã hội hóa nhằm huy động tham gia tổ chức kinh tế, xã hội đông đảo tổ chức nhân dân công tác bảo vệ phát huy di sản , giá trị văn hóa góp phần tạo động lực phát triển -Cùng với ý kiến, đề xuất công tác bảo tồn phát huy với đời Luật di sản đóng góp phần quan trọng đặc biệt cơng tác tồn thể nhân dân Bên cạnh cịn có văn quy ước riêng địa phương - Quá trình hình thành phát triển di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tranh mang đậm dấu ấn chứng vật chất tinh thần phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa trình khai phá, xây dựng, đấu tranh nhiều hệ cư dân vùng đất diễn trình lịch sử Trải qua thăng trầm thời gian di tích văn hóa thay đổi nên cần có phương án trùng tu, tơn tạo * Đầu tư hỗ trợ nhân sách: Theo đề xuất Bộ VH, TT DL, Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa giai đoạn 2011 - 2015 gồm mục tiêu dự án cụ thể, tiếp tục tập trung cho chống xuống cấp, tu bổ tơn tạo di tích; sưu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; đầu tư phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 Chính phủ phê duyệt năm 2007, với mục tiêu dự án cụ thể 60 Tổng nguồn lực huy động cho chương trình 4.542 tỷ đồng Đến hết năm 2010, Chương trình hỗ trợ tu bổ, tơn tạo tổng thể 130 di tích (theo kế hoạch 200 di tích, đạt 65%); hỗ trợ chống xuống cấp cấp thiết, sửa chữa nhỏ cho 810 di tích (theo kế hoạch đề 950 di tích, đạt 80,1%) Chương trình giúp thực 455 dự án sưu tầm văn hóa phi vật thể, có 319 dự án cho địa phương trực tiếp thực hiện; hỗ trợ lập hồ sơ khoa học di sản trình UNESCO cơng nhận; hồn thành việc bảo tồn làng, cổ truyền thống Đề xuất chi cho dự án sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 54 dân tộc Việt Nam Giai đoạn tập trung quảng bá giá trị văn hóa phi vật thể sưu tầm được, phục vụ nhu cầu tìm hiểu, hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế; đồng thời hoàn thành tổng điều tra xây dựng đồ di sản văn hóa phi vật thể; hỗ trợ xây dựng hồ sơ khoa học di sản trình UNESCO cơng nhận di sản giới 800 tỷ đồng dự kiến huy động để đầu tư phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống, thông qua việc xây dựng, nâng cấp rạp biểu diễn, hỗ trợ đào tạo diễn viên loại hình nghệ thuật, xây dựng biên soạn giáo trình nghệ thuật truyền thống cho hệ thống trường học nước * Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng dự án tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cấp, với tổng kinh phí 1.200 tỷ đồng Nội dung, nhiệm vụ cụ thể dự án xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao cấp huyện địa phương đặc biệt khó khăn, chưa có thiết chế văn hóa cấp huyện; xây dựng thiết chế văn hóa, sân tập thể thao cấp xã, làng, thơn, bản, bn, bảo đảm theo tiêu chí nơng thơn Đồng thời, hỗ 61 trợ trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa cho nhà, hội trường sinh hoạt đa xã, phường Nên có chương trình đầu tư mạnh sở hạ tầng cho thiết chế văn hóa địa phương, đặc biệt xã, phường, thơn cịn thiếu thốn Hiện nay, đầu tư trang thiết bị Với vùng khó khăn nên có chương trình riêng để xây dựng thiết chế văn hóa sở cách bản, để giai đoạn 2011 - 2015 hoàn thành sở vật chất phục vụ cho phát triển văn hóa địa bàn Về việc phê duyệt phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở Thủ tướng bao gồm giải pháp sau: - Từng bước hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở từ Trung ương đến địa phương bao gồm: sở vật chất, máy tổ chức, chế, sách hoạt động đào tạo cán - Nhà nước đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở cấp huyện tỉnh (xây dựng hạ tầng, chi hoạt động nghiệp chủ yếu cho số loại hình nghiệp vụ, đào tạo cán bộ, trang thiết bị chuyên dùng ngành Văn hóa - Thơng tin quy định) - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực để xây dựng thiết chế văn hóa thông tin sở - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho hệ thống tổ chức văn hóa thơng tin sở; có chế, sách hợp lý đội ngũ cán hệ thống - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhằm phát huy hiệu xã hội hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở - Nghiên cứu, hồn thiện ban hành hệ thống văn pháp luật hoạt động văn hóa thơng tin sở - Thực công tác hướng dẫn, tuyên truyền pháp luật hoạt động văn hóa thơng tin sở 62 KẾT LUẬN Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng có vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, khơi dậy niềm tự hào cho hệ hôm mai sau, đồng thời thể sâu sắc truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Di tích lịch sử văn hóa lễ hội nước nói chung huyện Từ Liêm nói riêng di sản vơ giá hình thành q trình lịch sử Các di tích lịch sử, văn hóa vừa chứa đựng giá trị vật thể phi vật thể, phản ảnh sắc, tâm hồn, lĩnh, khí phách dân tộc Việt Nam Tín ngưỡng thờ thành hồng làng người Việt nói chung người dân huyện Từ Liêm nói riêng giá trị tinh thần tạo nên tầm cao chủ nghĩa nhân đạo Tình cảm u q hương đất nước, lịng nhân thương người yếu tố tạo nên nét đẹp văn hóa, sắc dân tộc có sức sống trường tồn tâm thức hệ người Việt Nam hôm Là lễ hội truyền thống có sức gắn kết cộng đồng lớn nên việc bảo tồn phát huy quan tâm ban ngành Nghiên cứu thành hoàng làng để đóng góp thêm, đưa đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh( 2005) Hán Việt từ điển NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Đào Duy Anh( 2006) Việt Nam văn hóa sử cương NXB Văn hóa thơng tin Toan Ánh(1992) Nếp cũ làng xóm Việt Nam NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Toan Ánh(1992) Phong tục Việt Nam NXB Thanh niên Phạm Đức Dương(1996) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội Viện ngôn ngữ khoa học-xã hội- nhân văn (2007) Từ điển Tiếng Việt NXB Từ điển Bách Khoa Cao Đức Hải- Nguyễn Khánh Ngọc(2010) Quản lý lễ hội kiện NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Duy Hinh(1996) Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam NXB Khoa học xã hội Nguyễn Vinh Phúc- Nguyễn Duy Hinh( 2009) Các Thành hồng tín ngưỡng Thăng Long- Hà Nội NXB Lao động 10 Đinh Gia Khánh(1994) Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại NXB Lao động 11 Phan Ngọc (2001) Bản sắc Văn hóa Việt Nam NXB Văn học 12 Thuỳ Trang ( 2009) Văn hóa làng xã tín ngưỡng, tục lệ hội làng NXB Thời đại * Các trang web: http://www.google.com.vn http://www.wikipedia.org http://www.cinet.gov.vn http://www.tuliem gov.vn 64 PHỤ LỤC * Kiến trúc đình làng Hình rồng Hình nghê 65 Sân đình Hình rồng 66 Tồn cảnh đình làng 67 Tồn cảnh đình làng 68 * Một số hình ảnh lễ rước thành hoàng làng Xuất phát Múa rồng 69 Đoàn rước sắc phong Kiệu bà 70 Lễ vật tỏ lòng thành kính Tiếp sức phu kiệu 71 Múa sinh tiền Nghi thức tế lễ 72 Rước thành hoàng quanh làng ... hóa tín ngưỡng thờ thành hồng làng huyện Từ Liêm Chương III: Giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ thành hồng làng đời sống văn hóa huyện Từ Liêm 8 CHƯƠNG THÀNH HỒNG LÀNG VÀ TÍN NGƯỠNG... 2.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng huyện Từ Liêm Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng tồn làng xã người dân huyện Từ Liêm Tuy nhiên khu vực hành rộng lớn phân chia theo khu vực mà đơn vị làng xã thờ. .. hiểu tín ngưỡng thờ thành hồng làng ta thấy bên cạnh tượng làng thờ thành hồng, cịn có tượng số làng thờ thành hoàng Tục kết chạ làng với làng nhiều lý khác Việc kết chạ số làng sở thờ thành hoàng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w