Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIỆN NAY Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Lớp: PH 27B Hà Nội- 2012 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B MỤC LỤC Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HOÁ ĐỌC 1.1 Khái niệm văn hoá văn hoá đọc 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Khái niệm văn hoá đọc 11 1.1.3.Các điều kiện hình thành phát triển văn hoá đọc cuả cá nhân 14 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hoá đọc 17 1.2.1 Đối tượng đọc 17 1.2.2 Chủ thể đọc 19 1.2.3 Thời gian không gian đọc 20 1.2.4 Cách thức đọc 21 1.3 Vai trị văn hố đọc 23 1.3.1 Đối với người đọc 23 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B - Thỏa mãn nhu cầu thưởng thức giá trị văn hóa tinh thần 23 - Nâng cao dân trí, nâng cao trình độ lực hiểu biết 24 - Góp phần định hướng nhân cách lành mạnh cho người đọc 25 - Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, kiến thức cách chủ động, sáng tạo 25 - Văn hóa đọc tạo gắn kết người với người xã hội 26 1.3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất phẩm 26 - Định hướng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 26 - Giúp trình phân phối xuất phẩm dễ dàng có định hướng 27 - Giúp trình tiêu thụ xuất phẩm dễ dàng, liên tục, nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI HIỆN NAY 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 29 2.1.1 Nhân tố trị - pháp luật 30 2.1.2 Nhân tố kinh tế 31 2.1.3 Nhân tố văn hóa – xã hội 33 2.1.4 Nhân tố khoa học công nghệ 34 2.2 Thị trường sách Hà Nội 36 2.3 Nhu cầu đọc sách sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 48 2.3.1 Đặc điểm sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 48 2.3.2 Nhu cầu đọc 51 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 2.3.3 Thời gian không gian đọc 56 2.3.4 Cách thức đọc 57 2.4 Đánh giá chung 60 2.4.1 Đánh giá thực trạng 60 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 63 - Nguyên nhân khách quan 63 - Nguyên nhân chủ quan 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIỆN NAY 67 3.1 Định hướng Đảng Nhà nước phát triển văn hóa đọc 67 3.2 Một số đề xuất cụ thể 69 3.2.1 Đối với Nhà nước 69 3.2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm 74 3.2.3 Đối với trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 76 3.2.4 Đối với sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống tinh thần người, sách đóng vai trị quan trọng: chìa khóa vạn mở cửa lâu đài trí tuệ tâm hồn người; người thầy siêu việt thắp sáng ta nguồn tri thức vô biên, dạy biết sống, biết hy sinh Có thể nói sách người bạn tâm giao chia sẻ nỗi vui, buồn sâu kín người Đọc sách từ lâu trở thành nhu cầu cần thiết xã hội loài người giới Đọc sách niềm vui, hạnh phúc đọc sách hay chẳng khác trò chuyện với hiền nhân quân tử, người thành đạt nhiều lĩnh vực Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ phát triển tư Đối với trẻ thơ, sách người bạn chân thành giúp em khám phá giới kỳ diệu xung quanh Khơng người quan niệm rằng: đọc đơn hình thức tiếp nhận thơng tin Quan niệm khơng sai chưa thực đầy đủ Đọc xem loại hình văn hóa Người Việt Nam ta từ xưa vốn tự hào truyền thống quý báu làm nên văn hóa đậm nét dân tộc Bên cạnh truyền thống đoàn kết, yêu nước, chống giặc ngoại xâm… truyền thống góp phần làm nên cốt cách người Việt Nam văn hóa đọc Nói đến văn hóa đọc ông cha ta gương sáng để học tập Lê Quý Đôn, Nguyễn Trường Tộ… Q trình tự học, tự tìm tịi kiến thức qua sách vở, tài liệu giúp người xưa có vốn văn hóa sống thật đáng trân trọng Ngày nay, thời buổi kinh tế thị trường, sống ngày phát triển hối hả, bận rộn, quỹ thời gian người dường bị rút ngắn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B nhiều Nỗi lo cơm áo gạo tiền khiến cho nhiều người khơng cịn tinh thần, trí óc để tập trung vào trang sách Tuy nhiên số có khơng người mong muốn có phút giây thư giãn, thả hồn vào trang sách để thưởng thức tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa – nghệ thuật mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Nhưng số tác phẩm với nội dung không đáp ứng, đầu sách chạy theo trào lưu quảng cáo… khiến cho phần nhu cầu bị triệt tiêu Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thời đại Sự bùng nổ phương tiện truyền thông tivi, báo điện tử đặc biệt internet… mang lại cho người sống tiện nghi, phương tiện giải trí nhanh chóng, kịp thời Sách khơng cịn “món ăn tinh thần” nghiều người Dường hình ảnh đứa trẻ ngồi lưng trâu đọc sách khơng gian khống đạt, bao la đồng ruộng, vốn biểu tượng lãng mạn cho văn hóa đọc Việt Nam khơng cịn Bên cạnh văn hóa nghe nhìn với nhiều hình thức giải trí phong phú xem phim, xem ca nhạc, chơi game, lướt mạng… có hút lạ thường đặc biệt với giới trẻ - người coi nhạy bén với xu phát triển thời đại Từ dẫn đến hình thành tâm lý lười đọc số phận Đây thực trạng báo động văn hóa đọc Việt Nam nói chung phận sinh viên thủ đô Hà Nội nói riêng Vì vấn đề cần thiết đặt làm để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với cở sở lý luận thực tiễn học hỏi được, xin mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội nay” với mong muốn đóng góp phần vào việc gìn giữ phát triển truyền thống văn hóa đọc cho sinh viên ngày Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình thực trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Trên sở đề số giải pháp pháp nhằm gìn giữ, xây dựng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên nói chung sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội năm 2010 – 2011 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, dùng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin , phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh… Bố cục khóa luận Gồm ba chương: Chương 1: Nhận thức chung văn hóa đọc Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HĨA ĐỌC 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay, văn hóa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Văn hóa tảng tinh thần xã hội Mọi quốc gia dân tộc phải quan tâm tới văn hóa Ngay từ xa xưa hai chữ văn hóa sớm xuất ngơn ngữ lồi người, đặc biệt quốc gia coi nôi văn minh nhân loại Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Nghĩa ban đầu văn hóa tiếng Hán nét xăm qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ấn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên Theo Từ Hải (năm 1989) văn hóa vốn cách biểu thị chung hai khái niệm văn trị giáo hóa Theo ngơn ngữ phương Tây, văn minh cổ đại Hy La, từ văn hóa viết cultus có nghĩa trồng trọt Từ nghĩa trồng trọt dần biến thành nghĩa gieo trồng trí tuệ, tinh thần Như quan niệm người cổ đại dù phương Đơng hay phương Tây văn hóa mang nghĩa giáo hóa người Để hiểu rõ khái niệm văn hóa đến cịn nhiều ý kiến khác nhau, có nhiều định nghĩa văn hóa Năm 1871, Edward Bernett Tylor (1832-1917) – nhà nhân loại học văn hóa người Anh đưa định nghĩa văn hóa cơng trình văn hóa ngun thủy: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Theo định nghĩa văn hóa văn minh một, bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Định nghĩa mang tính “bách khoa tồn thư” liệt kê hết lĩnh vực sáng tạo người Franz Boas (1858-1942) – nhà nhân học người Đức định nghĩa: “Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với môi trường tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau” Theo định nghĩa này, mối quan hệ cá nhân, tập thể môi trường quan trọng việc hình thành văn hóa người Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Cũng giống định nghĩa Tylor, văn hóa theo cách nói Hồ Chí Minh “bách khoa toàn thư” lĩnh vực liên quan đến đời sống người Phạm Văn Đồng cho “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 10 nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” Theo định nghĩa văn hóa đối lập với thiên nhiên người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng người, dân tộc Giáo sư Trần Ngọc Thêm quan niệm: “văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật thể phi vật thể, tĩnh động, vật chất tinh thần,…) người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên, xã hội mình” Quan niệm văn hóa giáo sư Phan Ngọc: “khơng có văn hóa ngược lại có văn hóa Văn hóa quan hệ, mối quan hệ giới biểu tượng giới thực tại, quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người so với tộc người khác” Trong nghị TW5 khóa VIII (7/1998), Đảng ta quan niệm văn hóa: “là tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần xã hội nói chung, tập chung vào lĩnh vực lớn: tư tưởng đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, giáo dục khoa học, văn hóa nghệ thuật, thơng tin đại chúng, giao lưu văn hóa Quốc tế thể chế, thiết chế văn hóa.” Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicơ (1982) để bắt đầu thập kỷ văn hoá UNESCO, thống đưa khái niệm văn hoá sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 75 nên đọc phần tóm tắt hay phần kết chương trước, giúp bạn có nhìn tổng quan chương - Lựa chọn sách đọc Sau có mục đích đọc sách rõ ràng cần biết cách chọn sách Thực tế sinh viên chưa biết chọn sách cho phù hợp đứng trước rừng sách Có nhiều bạn mua sách tên sách mà khơng cần lựa chọn nội dung sách Việc chọn sách bạn nên xem tên sách, đọc lời tựa, lời mở đầu sách để biết qua nội dung sách hiểu nhanh nội dung sách Ngoài nên xem tác giả sách nhà xuất uy tín tạo nên giá trị sách Để đọc sách có hiệu cần lưu ý cần có tư tích cực khi đọc sách Khi đọc nên tóm tắt ý chính, hình dung hình ảnh biểu tượng đầu Phải ln so sánh đoạn đọc, tìm vấn đề mấu chốt, quan trọng đoạn để biết phần cần tập trung đọc kỹ Trong việc đọc sách, điều quan trọng sau phải rút điều cho thân Chú ý đọc sách: - Không đọc thành tiếng - Không nên đọc đọc lại câu Thường ta không hiểu câu, ta thường đọc đọc lại cho hiểu thực khơng hiểu bạn khơng tập trung Nếu không tập trung dù bạn đọc đọc lại lần chưa thấm Đừng suy nghĩ khơng hiểu đọc lại, làm giảm tốc độ đọc bạn Tập trung đọc đến đâu hiểu đến Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 76 - Thay đổi tốc độ đọc phù hợp Người đọc hiệu người biết chỗ nên đọc nhanh, chỗ nên đọc chậm lại Phần giới thiệu hay phần mở rộng đọc nhanh Nhưng phần trừu tượng bạn giảm tốc độ đọc xuống để hiểu Và tùy loại văn bạn đọc Những vấn đề khoa học khó hiểu nên đọc chậm chút, sách báo giải trí hay tài liệu kinh tế đọc nhanh - Nên ghi chép đọc Khi đọc bạn nên có sổ ghi chép gách chân đoạn quan trọng, cần ý Việc ghi chép lại cho giúp não bạn thêm lần ghi nhớ nội dung sách Điều giúp cho việc đọc thu hiệu Có thói quen đọc sách với kỹ đọc hiệu giúp bạn có hứng thú đọc tìm hiểu sách Từ văn hố đọc bạn nâng cao dần Trong phát triển xã hội, văn hóa đọc sinh viên đứng trước nhiều khó khăn thử thách mà phận sinh viên có thái độ thờ ơ, khơng quan tâm đến việc đọc thân Song thực tế chứng minh đọc sách cách tiếp cân tri thức cách hiệu lâu bền Vì người đặc biệt sinh viên – người chủ tương lai đất nước cần phải có ý thức gìn giữ phát triển truyền thống văn hóa đọc nước nhà Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 77 KẾT LUẬN Sách nguồn tri thức vô tận nhân loại, giới đầy mê mà người ln khát khao khám phá Nó giúp ích không nhỏ việc mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống Nói cách xác sách khơng dừng lại việc đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh, mà từ lâu nâng tầm thành văn hoá đọc Nhưng ngày nay, trước bùng nổ phương tiện truyền thông ti vi, báo điện tử, đặc biệt internet sách khơng cịn “món ăn tinh thần” đa số người đặc biệt niên sinh viên Dường hình ảnh đứa trẻ ngồi lưng trâu đọc sách khơng gian khống đạt, bao la đồng ruộng, vốn biểu tượng cho văn hố đọc khơng cịn Nhiều người lo ngại rằng, văn hoá đọc bị ảnh hưởng, bị mai dần phát triển q hấp dẫn văn hố nghe nhìn Nhưng điều khơng có nghĩa văn hố đọc lụi tàn Bởi lẽ, loại hình văn hố lành mạnh khác bổ sung cho không triệt tiêu Hơn văn hố đọc ln đóng vai trò chủ đạo việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách tri thức cho người mà văn hố nghe nhìn khơng thể làm Nhiều nước có công nghiệp văn minh phát triển nước Phương Tây : Anh, Mỹ, Úc ngành xuất họ phát triển Những người làm sách nằm danh sách người giàu giới Như chứng tỏ công nghiệp sách phát triển, nhu cầu đọc sách nhiều Hay nói cách khác văn hố đọc song song tồn với văn hoá nghe nhìn, khơng cịn bổ sung cho phát triển Dù văn hố nghe nhìn phát triển mạnh, văn hố đọc người dân nói chung, sinh viên nói riêng có phần bị giảm sút khơng có nghĩa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 78 sách đánh dần vị trí đời sống Dù xã hội có phát triển đến đâu sách có ưu tuyệt vời Ngồi hút từ hoạ tiết, trang trí ngồi bìa cốt lõi nội dung tư tưởng mà cốn sách chứa đựng đích thựuc nguồn nam châm thgu hút tâm trí người Sách mang lại cho ta am hiểu có phân tích, chọn lọc, ghi nhận điều quan trọng hiểu tận nguồn vấn đề, kiến thức mà không phương tiện truyền thông truyền tải Tầm quan trọng sách đó, doanh nhân vang lừng giới Bill Gates, ông chủ sáng lập Mirosoft khuyên rằng: “phải biết đầu tư thực cho học vấn nình cách đầu tư có hiệu lâu dài đọc sách” Cịn riêng nhà nghiên cứu văn hố có tiếng nước ta Hữu Ngọc lo lắng lên câu hỏi: “thế kỷ XXI, liệu văn hoá đọc có cịn khơng?” Ngẫm nghĩ ơng khẳng định đinh đóng cột: “Có tồn tại, thân hình ảnh thống qua, từ ngữ đọng lại đọng lại lâu bền ” Cho nên mai sau, mai sau nữa, sách không giá trị truyền thống nó, nguồn sống quý giá Bởi cảm giác lật trang sách, chiêm ngưỡng hình ảnh, nuốt chữ, hấp thu ngóc ngách kiến thức trang giấy cịn tươi ngun mùi mực in, có lẽ mãi điều thú vị vơ mà khơng ăn tinh thần thay Đề tài “Tìm hiểu văn hố đọc sinh viên Đại học Văn Hoá Hà Nội nay” mà lựa chọn dừng lại mức độ luận văn tốt nghiệp sinh viên Cùng với khả hiểu biết cịn hạn chế, chắn khố luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 79 Rất mong nhận góp ý, bảo thầy bạn sinh viên để khoá luận tơi hồn thiện Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh, với thầy cô khoa Xuất – Phát hành, bạn sinh viên trường Đại học Văn Hoá Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật xuất nước CHXHCN Việt Nam Các văn thị Đảng Nhà nước hoạt động xuất Các báo cáo, nghiên cứu sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội Các viết báo điện tử Giáo sư Trần quốc Vượng (2005) “Cơ sở văn hoá học Việt Nam” NXB Giáo dục Giáo sư Trần quốc Vượng (2003) “Văn hố Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm” – NXB Văn học PGS – TS Phạm Thị Thanh Tâm (2002) “Đại cương Phát hành Xuất phẩm” Th.S Nguyễn Văn Minh, Giảng viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Bài giảng Các mặt hàng sách Tạp chí “xuất bản” 10 Tạp chí “sách đời sống” 11 Tạp chí “người đọc sách” 12 Trần Văn Bính (2000), Giáo trình Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng Cộng Sản Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia 13 Hơn 200 phiếu điều tra nhu cầu đọc sách sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIỆN NAY Họ tên:……………………………… Giới tính: Nam / Nữ Khoa:…………………………………… Lớp:……………………………………… Cách trả lời: tích dấu X trước lựa chọn bạn cho ý kiến khác Câu 1: Bạn có thường xun đọc sách khơng? có không Câu 2: Bạn thường sử dụng thời gian rảnh rỗi nhiều cho việc gì? đọc sách xem tivi luớt mạng chơi hoạt động khác… Câu 3: Bạn thường đọc loại sách nào? sách văn học nghệ thuật sách khoa học kỹ thuật - cơng nghệ sách kinh tế trị sách chun ngành sách khác Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 82 Câu 4: Bạn thường đọc sách vào thời gian nào? chơi trước lúc thi buổi tối thời gian khác Câu 5: Bạn thường đọc sách đâu? trường thư viện nhà nơi khác Câu 6: Trung bình tháng bạn đọc khoảng sách? lớn cuốn:…… không đọc Câu 7: bạn đọc sách với mục đích gì? đọc để thư giãn đọc để thi đọc để thu thập thông tin, kiến thức mục đích khác:… Câu 8: bạn thường đọc sách theo cách nào? đọc lướt qua đọc nghiền ngẫm đọc chủ động đọc thụ động Câu 9: Bạn thường mua sách đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 83 Câu 10: Lần cuối bạn đọc sách cách bao lâu? Tên sách gì? Câu 11: Gần bạn có sở thích đọc sách nào? ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… … Câu 12: Bạn có nhận xét sách nay? - Về giá: đắt bình thường rẻ - Về hình thức: đẹp bình thường chưa đẹp - Về nội dung: có chất luợng chất luợng Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 84 PHỤ LỤC Những câu danh ngôn sách: - Đọc sách cách học tốt A.Puskin - Mỗi ngày đọc vài trang sách, già bạn có thư viện khổng lồ V.Na Xốp - Đọc sách nuôi dưỡng trí tuệ - M.Xê-Clê-Ca - Đọc sách xấu khơng đọc cịn đỡ tệ hại Biêlinxki - Cần phải yêu mến tin vào sách Cần rèn luyện cho thói quen thực hành kỹ dùng sách để làm việc - N Rubakin - Khơng có thay văn hóa đọc - Gunte Grass - Sách đầy bốn vách / Có khơng vừa – Nguyễn Du - Xa chốn ngựa xe xuân mộng đến / Vui bên sách tuổi già ngâm – Nguyễn Bỉnh Khiêm - Người xưa đem tâm trí đúc chuốt thành lời hay ý đẹp để chắp lông chắp cánh cho văn chương, ta mà lại coi thường - Cao Bá Quát Ngày hội đọc sách giới 23/4: Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc Paris (ngày 25/10 – 16/11/1995), UNESCO (Tổ chức văn hoá, giáo dục, khoa học Liên hợp quốc) định chọn ngày 23/4 hàng năm làm “Ngày sách quyền giới”(World Book and Copyright Day), nêu rõ mục tiêu thành phần tham gia ngày tôn vinh giá trị sách đóng góp Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 85 tác giả cho đời tác phẩm bất hủ Ngày tổ chức hàng năm quốc gia nhằm bảo đảm cho người khám phá thỏa mãn sở thích đọc mình, đồng thời dịp để tơn vinh tác giả có nhiều đóng góp cho tiến văn hóa, văn minh xã hội nhân loại Đây dịp thể hợp tác, hợp lực tác giả, nhà xuất bản, trường học, thư viện, quan Nhà nước, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ quan thông tin đại chúng việc tổ chức lễ kỷ niệm sách tác giả Ý tưởng Ngày Sách Bản quyền Thế giới bắt nguồn từ phong tục truyền thống đẹp Catalonia (Tây Ban Nha): Vào ngày 23/4 hàng năm (là ngày lễ Thánh Goerge), có nhiều hội chợ sách lễ hội đường phố tổ chức, khách hàng tặng hồng kèm theo mua sách ngày hơm Ngày 23/4 ngày mà ba đại văn hào giới Cervantes, Shakespeare Inca Garcilaso de la Vega qua đời sau để lại cho nhân loại kiệt tác thời đại Ngày ngày sinh ngày giỗ tác giả tiếng khác Maurice Druon, K.Laxness, Vladimir Nabokov, Josep Pla and Manuel Mejía Vallejo Chính vậy, UNESCO mong muốn Ngày Sách Bản quyền Thế giới dịp để giới tôn vinh sách người sáng tạo chúng - người có đóng góp khơng thay phát triển văn hóa nhân loại; dịp để khuyến khích tất người, giới trẻ, khám phá niềm u thích đọc sách, tơn vinh văn hoá đọc Hưởng ứng chủ trương UNESCO, đồng thời để khẳng định giá trị to lớn sách báo, 10 năm qua, giới có 150 quốc gia tổ chức kỷ niệm “Ngày sách quyền giới” với nhiều hoạt động thiết thực nhiều hình thức chủ đề phong phú khác nhau, thu hút Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 86 nhiều người tham gia, xây dựng mối liên hệ mật thiết thư viện – nhà xuất – quan phát hành – bạn đọc Ngày hội đọc sách Việt Nam 2011 diễn Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội, với chủ đề “Đọc sách cho ngày mai” vào ngày 23/4 – Ngày sách quyền giới đông đảo bạn đọc tham gia, đặc biệt học sinh, sinh viên Nhiều hoạt động độc đáo diễn ngày hội như: thi xếp sách nghệ thuật (dùng sách để xếp thành mơ hình ấn tượng Văn Miếu, chùa chiền, hình người hay logo nhà xuất bản), thi vẽ tranh theo sách thiết kế bìa sách; thi hùng biện sách yêu thích; giao lưu với diễn giả, tác giả; thu thập chữ ủng hộ ngày đọc sách 23-4 năm Ngày hội sách thực góp phần vào việc phát triển văn hoá đọc cho người dân Tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, ngày 23/4 năm 2008 diễn ngày hội đọc sách Trung tâm Thông tin thư viện phối hợp với Công ty Cổ phần sách Bách Việt tổ chức Ngày hội nhận nhiều hưởng ứng sinh viên trường Văn hố Đây hình thức hoạt động bổ ích lý thú mà Trung tâm thông tin thư viện cần trì phát huy thường xun để góp phần tơn vinh văn hố đọc đẩy mạnh nhu cầu đọc sách độc đóng góp vào hoạt động chung Nhà trường Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 87 Một số hình ảnh ngày hội đọc sách trường Đại học Văn hoá Hà Nội ngày 23/4/2008: Sinh viên Văn Hoá tham gia ngày hội đọc sách Sinh viên Văn Hoá tham gia giới thiệu sách ngày hội đọc sách Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 88 Một số hình ảnh sinh viên Văn hoá đọc sách thư viện trường: sinh viên Văn Hoá mải miết đọc sách thư viện trường Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B 89 sinh viên Văn Hoá chăm đọc sách thư viện trường Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ - Lớp Ph27B ... Nhu cầu đọc sách sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 2.3.1 Đặc điểm sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Sinh viên sống đất Hà Nội hay sinh viên Đại học Văn Hoá Hà Nội có đặc điểm chung sinh viên Việt... Ph27B 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Hà Nội – thủ Việt Nam, nơi thu... triển văn hóa đọc cho sinh viên nói chung sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài văn hóa đọc sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội