Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CÁC DI VẬT TIÊU BIỂU TẠI DI TÍCH CHÙA NGỌC HỒ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số : 52320305 Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: CAO HOÀNG LONG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 Lý chọn đề tài: 4 Mục đích nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu: 6 Bố cục luận văn 6 CHƯƠNG Khái quát di tích chùa Ngọc Hồ vấn đề nghiên cứu, bảo tồn di vật nước ta 7 1.1 Khái quát chùa 7 1.1.1 Niên đại khởi dựng 7 1.1.2 Quá trình tồn di tích 12 1.2 Vấn đề bảo tồn di vật, cổ vật di tích 15 1.2.1 Một số khái niệm di vật, cổ vật 15 1.2.2 Vấn đề bảo tồn di vật, cổ vật di tích lịch sử văn hóa nước ta 16 CHƯƠNG Giá trị di vật tiêu biểu di tích chùa Ngọc Hồ 27 2.1 Tổng quan hệ thống di vật di tích chùa Ngọc Hồ 27 2.1.1 Hệ thống tượng thờ 28 2.1.2 Bia đá 47 2.1.3 Các di vật khác 52 2.2 Giá trị hệ thống di vật 57 2.2.1 Giá trị lịch sử 57 2.2.2 Giá trị nghệ thuật 59 2.2.3 Giá trị văn hóa 63 CHƯƠNG 3: Bảo tồn phát huy giá trị di vật di tích chùa Ngọc Hồ 65 3.1 Thực trạng di vật di tích 65 3.2 Bảo tồn di vật di tích 66 3.2.1 Cơ sở pháp lý để bảo tồn di vật 66 3.2.2 Các hoạt động bảo tồn 70 3.3 Tổ chức khai thác, phát huy giá trị di vật 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Người Việt Nam xưa có câu: “Đất vua, chùa dân, phong cảnh Bụt”, điều hiểu nghĩa đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà nước nói chung, cịn chùa người dân làng xã Đối với nhiều địa phương, nơi có ngơi chùa lớn với phong cảnh đẹp chùa cịn trung tâm lễ hội làng, chí vùng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên, nhà sư Ấn Độ đến theo đường thương nhân (gồm đường đường thuỷ) Trung tâm Phật giáo sớm nước ta Luy Lâu (vùng Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh) Truyền thuyết Tứ Pháp vùng Dâu cho thấy có kết hợp Phật giáo buổi đầu du nhập với tín ngưỡng dân gian cổ truyền Từ thời điểm đó, văn hóa Phật giáo tạo thành dòng mạch chủ đạo suốt dòng chảy lịch sử dân tộc Trong vườn văn hóa Phật giáo muôn màu ấy, chùa trở thành biểu tượng văn hóa thiêng liêng gần gũi Dần dần, với thời gian, mà Phật giáo ngày phát triển có thời kỳ coi Quốc giáo (thời Lý Trần), ngơi chùa xây dựng ngày nhiều để đáp ứng nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng nhân dân Lúc đó, nhà sư người truyền bá văn hoá, dạy học cho cư dân làng xã Dù trải qua thăng trầm năm tháng, có lúc thịnh, có lúc suy nay, ngơi chùa có vị trí quan trọng hoạt động văn hố nguời Việt Nam Ngày 23 tháng 11 năm 1945, tháng sau nước nhà độc lập, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ Đông Phương Bác Cổ Học viện” – Sắc lệnh Nhà nước ta việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Nhận thức quan điểm, vai trị quan trọng di sản văn hóa nghiệp xây dựng phát triển đất nước nên Nhà nước, xã hội công dân quan tâm đến việc bảo tồn di sản văn hóa có giá trị Từ đó, Nhà nước định xếp hạng cho di tích có giá trị nước, nhằm tạo điều kiện để bảo vệ giá trị di tích Chùa Ngọc Hồ thuộc phường Văn Miếu, quận Đống Đa với giá trị tiêu biểu mà mang mình, đặc biệt hệ thống di vật phong phú đặc sắc Nhà nước xếp hạng lý Các di vật phần lịch sử chùa, chứng kiến thăng trầm, biến đổi chùa Nếu vật gốc xương sống cho toàn hoạt động bảo tàng khẳng định hệ thống di vật chùa vậy, chúng xương sống cho tồn hoạt động ngơi chùa Dù chịu phá huỷ thời gian, hay lần tu bổ, làm chùa Ngọc Hồ giữ đuợc nhiều giá trị cổ xưa Trong chùa cịn lưu giữ số di vật có giá trị đặc sắc như: Bộ tượng Tam Thế, tượng A Di Đà, tượng Bà Ngơ Bên cạnh cịn có hệ thống văn bia hồnh phi phong phú., đặc biệt số có văn bia trải qua 100 năm tuổi Mặc dù có giá trị tiêu biểu vậy, lại nằm cạnh nhiều di tích tiếng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bích Câu đạo quán chùa Ngọc Hồ đuợc người biết đến Chỉ có vài cơng trình giới thiệu hình ảnh, báo… chùa Ngọc Hồ Tuy nhiên chưa có chuyên khảo nghiên cứu cách hệ thống di vật tiêu biểu mà chùa Ngọc Hồ nắm giữ thực trạng việc bảo vệ, phát huy giá trị chúng Điều đó, khiến đánh giá mức giá trị hệ thống di vật chùa Ngọc Hồ Xuất phát từ điểm đồng ý giảng viên hướng dẫn, chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị di vật tiểu biểu di tích chùa Ngọc Hồ” làm đối tượng nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp với mong muốn có đóng góp định cho cơng việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị hệ thống di vật chùa Ngọc Hồ (Chùa Bà Ngô) Mục đích nghiên cứu - Q trình hình thành di tích chùa Ngọc Hồ - Đối tượng phân loại di vật (các loại hình: Đặc điểm, ) - Giá trị di vật di tích - Từ thực trạng bảo tồn di vật di tích, đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận hệ thống di vật di tích thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di vật di tích chùa Ngọc Hồ - Phạm vi nghiên cứu: giá trị di vật chùa Ngọc Hồ không gian văn hóa phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hoá học: Sử học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Mỹ thuật học - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã vận dụng kỹ quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, vấn, đo vẽ, chụp ảnh - Tập hợp, hệ thống hoá tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục khóa luận chia làm chương: Chương Khái quát di tích chùa Ngọc Hồ vấn đề nghiên cứu, bảo tồn di vật nước ta Chương Giá trị di vật tiêu biểu di tích chùa Ngọc Hồ Chương Bảo tồn phát huy giá trị di vật di tích chùa Ngọc Hồ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CHÙA NGỌC HỒ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, BẢO TỒN DI VẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái quát chùa 1.1.1 Niên đại khởi dựng Chùa Ngọc Hồ (玉壺寺) có tên nơm chùa Bà Ngô nằm số 128 phố Nguyễn Khuyến, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội Chùa Ngọc Hồ có niên đại khởi dựng từ đến chưa có khẳng định chắn Có nhiều ý kiến khác đưa ra, chưa thể tìm thống Mặc dù di vật, dấu tích cịn lại chùa có niên đại muộn , khoảng cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, song hầu hết sách viết chùa cho chùa Ngọc Hồ vốn khởi dựng từ thời Lý Theo Thăng Long cổ tích khảo1 chùa xây dựng vào thời vua Lý Nhân Tông (khoảng năm 1127 - 1128) Trong “Tuyển tập văn bia Hà Nội” viết theo sách La thành cổ tích vịnh có ghi: “chùa xây từ năm 1218 đời Lý Giữa gò, trước Tam quan chùa có mơ đất hình hồ rượu, gị có giếng nước thiên nhiên mát lấy tên Ngọc Hồ2” Theo minh chng chùa cịn lưu giữ thì: “Năm Kiến Gia thứ (1218) Lý Huệ Tông – vị vua sùng đạo Phật cuối triều Lý cho dựng gị ngơi chùa Ngọc Hồ ” Trong tài liệu gần nghiên cứu lịch sử Thủ đô Hà Nội nhà sử học Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Uẩn, nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc cho chùa khởi dựng từ thời Lý Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội - Tuyển tập địa chí Tập - H.: Hà Nội, 2010 Tuyển tập văn bia Hà Nội H: Khoa học xã hội 1978, tr122, Q1 “Gần Thái Hồ tức gần Văn Miếu có chùa Ngọc Hồ dựng lên từ năm 1218 thời Lý Huệ Tơng, gị, gị trước cửa Tam quan chùa có mơ đất phía hình bầu, phía cao nhọn vút lên trơng tựa hồ rượu Do mơ đất hình hồ rượu có sẵn nước thiên nhiên người xưa đặt tên chùa chùa Ngọc Hồ”1 Nếu theo tài liệu chùa xây dựng từ thời Lý Huệ Tơng (1218) – thời đại mà Phật giáo phát triển mạnh, chùa chiền xây dựng khắp nơi (Hiện Chùa cịn có giếng nước Tam quan phải giếng nước tài liệu nhắc đến?) Nhưng nguồn gốc giếng nước Tam quan theo mô tả giáo sư Nguyễn Văn Huyên lại cho ta hướng nghĩ khác: “ phía chịi, có đào giếng sâu 2,53m Người ta nói giếng để thay cho hồ vốn làm gương soi cho đền Phải giếng giải thích tên Ngọc Hồ đặt cho chùa”.2 Một ý kiến khác lại cho chùa xây dựng từ thời Lê: “chùa xây dựng giáp Thanh Ngơ, tổng An Hịa, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội, đặt tên chùa Ngọc Hồ, thuộc thôn Thanh Ngô, phố Sinh Từ Chùa bắt đầu xây dựng từ thời Thánh Tông Thuần Hoàng Đế (1460 – 1497) triều Lê” (bia “Ngọc Hồ tự công đức bi” – Bảo Đại thứ 10 năm 1935) Theo cơng trình nghiên cứu Hà Nội nhà sử học Nguyễn Văn Uẩn có viết rằng: “Chùa Ngọc Hồ tục gọi chùa Bà Ngơ đời Mạc (thế kỷ XVI) chùa bị nát, có vợ khách trú bỏ tiền xây lại” Để ghi công đức người tu sửa, chùa mang tên Bà Ngơ Bà cịn tượng thờ chùa Vào kỷ XVI, chùa bị hư hỏng phải xây lại Như nhiều khả chùa tồn từ trước lâu Trần Huy Liệu (1960), Lịch sử thủ đô Hà Nội, H: Sử học, tr.398 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tập 2, tr.36 Xúc cảm mãnh liệt trước cảnh – tình chùa Bà Ngơ, Đồ chế khoa năm 1787 Trần Bá Lâm đưa ta truyền thuyết vua Lê gặp tiên qua thơ: “Dẫu khơng bồng đảo có tiên sa Tiếng ngọc rung rinh núp hoa Ngoài cửa Đại Hưng mờ mịt bóng Nguồn đào ngăn lối rẽ duyên ta” Về chuyện vua Lê gặp tiên, có nhiều truyền thuyết khác ghi chép tài liệu: Bài minh khắc chng đặt chùa, sách “Bích Câu kỳ ngộ” Đoàn Thị Điểm, sách “Thăng Long cổ tích khảo’ Vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) hôm tới vãn cảnh chùa Ngọc Hồ, thấy thiếu nữ xinh tươi tay cầm cành mẫu đơn ngâm câu thơ: “Gió thơng đưa kệ tan niềm tục, Hồn bướm mơ tiên lẫn đời.” Vua người đẹp xướng họa, cảm mến tài sắc, Vua mời lên xe loan cung Đến cửa Đại Hưng cô biến Vua cho dịp may gặp tiên sai xây lầu Vọng Tiên chỗ thường ngự để chờ tiên Sách “Thăng Long cổ tích khảo” có chép “Lầu Vọng Tiên trước cửa Đại Hưng khoảng 100 trượng, lầu lên đường Vào thời Lê Hồng Đức xây dựng lầu này” Để ghi dấu truyền thuyết ấy, ngày lầu Vọng Tiên thuộc số 120B phố Hàng Bông tượng đức vua Lê trân trọng tạc thờ chùa Ngọc Hồ với ý nghĩa “kỷ niệm’ “vị vua Nho chùa gặp tiên’ người “có cơng mở ngơi khu chùa”1 (Sau này, tượng đức vua Lê rước sang thờ đền Ngày đền nằm chùa gọi điện Mẫu) Cũng liên quan đến truyền thuyết vua Lê gặp tiên, cịn có tích khác Sự tích kể rằng: Có lần Lê Thánh Tơng thăm chùa, thấy gác chng có bóng người đẹp ngâm câu thơ: Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu kỷ XX H: Hà Nội, tr 958 Ở mến cảnh mến thầy Tuy vui đạo Phật chưa khy lịng người Cũng có thuyết nói nhà vua thấy thiếu nữ xinh tươi cầm cành mẫu đơn ngâm câu sau: Bà Ngô phong cảnh xinh thay Đố cắt mối sầu cho xong Bao tới ngự cung Thì ta dải lòng cho hay Vua gặp hỏi chuyện muốn nàng xướng họa Nàng nhường vua làm trước, lấy đề câu thơ nàng vừa ngâm Vua làm thơ Đường luật sau: Ngẫm trần chuyện khéo nực cười Tuy vui đạo phật chửa khuây người Chày kình khắc tan niềm tục Hồn bướm năm canh lẫn đời Bể thẳm muôn tầm mong tát cạn Sóng ân ngàn trượng dễ khơi vơi Nào cực lạc đâu tá Cực lạc chín rõ mười Nàng xin phép sửa lại hai câu thực luận là: Gió xuân đưa kệ tan niềm tục Hồn bướm mơ tiên lẩn đời Bể khổ muôn tầm mong tát cạn Nguồn ân ngàn trượng dễ khơi vơi… Vua phục, mời nàng lên kiệu cung, đến cửa Đại Hưng nàng biến Vua cho tiên giáng trần, dựng lầu Vọng Tiên để tưởng nhớ Một đêm nhà vua làm mơ thấy Tiên tới tự tình nói nơi kinh 10 hoạch khoa học mặt công tác theo chủ chương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng Đồng thời, tăng cường cơng tác xã hội hóa nhằm tập trung nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Thơng qua khảo sát nghiên cứu bước đầu chùa Ngọc Hồ, muốn khẳng định quảng bá giá trị di tích; đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Ngọc Hồ, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa thị hóa 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1995), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ Sông Hồng, Nxb Văn hóa Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Lịch sử Phật giáo, Nxb Tôn giáo Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Nghệ thuật Phật giáo, Nxb Tôn giáo Nguyễn Tuệ Chân, (biên dịch) (2008), Tồn tập giải thích Thủ ấn Phật giáo, Nxb Tôn giáo Trịnh Thị Dung (2012), Hình tượng Bồ Tát Quan Âm Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 10 Trịnh Minh Đức - Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Chu Huy (2010), Một số đền chùa tiếng đất Thăng Long, Nxb Phụ nữ 12 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 13 Trần Huy Liệu (1960), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 78 14 Mạc Chấn Lương (2009), Tạc tượng Phật & kiến trúc chùa, Nxb Mỹ thuật 15 Nguyễn Thị Minh Lý (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Ngọc – Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ Tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố Đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải 18 Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 19 Dương Văn Sáu (2007), Di tích Lịch sử - Văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt Địa Dư Toàn Biên, Trung Tâm KHXH&NV Quốc Gia- Viện Sử Học-Bộ Văn Hóa 21 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 22 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 23 Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật 24 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, tập, Viện Mỹ thuật – Nxb Mỹ thuật 25 Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 27 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 28 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Nxb Văn học 2008 79 PHỤ LỤC KHÓA LUẬN Ảnh Chùa Ngọc Hồ, phường Văn Miếu, quận Đống Đa nhìn từ bên ngồi 80 Ảnh Vì Tiền đường Ảnh + Trang trí cửa võng Tiền đường 81 Ảnh Hệ thống tượng Thượng điện chùa Ngọc Hồ 82 Ảnh 6- Tượng Tam Thế chùa Ngọc Hồ 83 Ảnh Tượng Phật A Di Đà Ảnh 10 Tượng Đại Thế Chí Bồ Tát Ảnh 11 + 12 Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát 84 Ảnh 13 Tượng Quan Âm Chuẩn đề Ảnh 14 Tượng Di Lặc Ảnh 15 Tượng Tuyết Sơn 85 Ảnh 16 Tượng Ngọc Hoàng Ảnh 18 Tượng Nam Tào Ảnh 17 Tượng Bắc Đẩu Ảnh 19 Tòa Cửu Long 86 Ảnh 20 Tượng Thập Điện Diêm Vương 87 Ảnh 21 Tượng Trừng Ác Ảnh 22 Tượng Khuyến Thiện Ảnh 23 Chuông niên hiệu Thành Thái đặt gác chuông Tam Quan 88 Ảnh 24 Một số bia đá chùa Ngọc Hồ 89 Ảnh 25 Giếng nước sau Tam Quan Ảnh 26 Khám thờ đặt điện Mẫu 90 Ảnh 27 Một số Hoành phi chùa 91 ... sâu giá trị di vật, di tích lịch sử, từ tuyên truyền cho dân hiểu giá trị di tích địa phương 26 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CÁC DI VẬT TIÊU BIỂU TRONG DI TÍCH CHÙA NGỌC HỒ 2.1 Tổng quan hệ thống di vật di tích. .. chùa Ngọc Hồ vấn đề nghiên cứu, bảo tồn di vật nước ta Chương Giá trị di vật tiêu biểu di tích chùa Ngọc Hồ Chương Bảo tồn phát huy giá trị di vật di tích chùa Ngọc Hồ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH... hệ thống di vật chùa Ngọc Hồ (Chùa Bà Ngơ) Mục đích nghiên cứu - Q trình hình thành di tích chùa Ngọc Hồ - Đối tượng phân loại di vật (các loại hình: Đặc điểm, ) - Giá trị di vật di tích - Từ