1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các di vật tiêu biểu trong cụm di tích đình chùa phương độ xã xuân phương huyện phú bình tỉnh thái nguyên

109 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ BẮC TÌM HIỂU CÁC DI VẬT TIÊU BIỂU TRONG CỤM DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA PHƯƠNG ĐỘ Xà XUÂN PHƯƠNG - HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Sỹ Toản HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0  Lý chọn đề tài 4  Đối tượng nghiên cứu 5  Phạm vi nghiên cứu 5  Mục đích nghiên cứu 5  Phương pháp nghiên cứu 6  Bố cục khóa luận 6  CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CỤM DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA PHƯƠNG ĐỘ 8  1.1.Tổng quan làng Phương Độ 8  1.1.1.Vị trí địa lý tên gọi làng Phương Độ 8  1.1.2 Lịch sử dân cư làng Phương Độ 9  1.1.3 Vài nét kinh tế, văn hóa, xã hội làng Phương Độ 9  1.1.3.1 Đời sống kinh tế 9  1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức xã hội 11  1.1.3.3 Văn hóa, giáo dục 12  1.1.4 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm 12  1.2 Cụm di tích đình, chùa Phương Độ tiến trình lịch sử 14  1.2.1 Quá trình hình thành, tồn cụm di tích 14  1.2.1.1 Đình Phương Độ 14  1.2.1.2 Chùa Phương Độ 16  1.2.2 Vài nét kiến trúc - điêu khắc, lễ hội cụm di tích 18  1.2.2.1 Kiến trúc điêu khắc đình Phương Độ 18  1.2.2.2 Kiến trúc, điêu khắc chùa Phương Độ 20  1.2.2.3 Lễ hội đình - chùa Phương Độ 22  CHƯƠNG CÁC DI VẬT TIÊU BIỂU TRONG CỤM DI TÍCH ĐÌNH CHÙA PHƯƠNG ĐỘ 26  2.1 Các di vật tiêu biểu cụm di tích 26  2.1.1 Di vật đình 26  2.1.1.1 Di vật gỗ 26  2.1.1.2 Di vật giấy 32  2.1.2 Di vật chùa 36  2.1.2.1 Di vật đất nung 36  2.1.2.2 Di vật đồng 49  2.1.2.3 Di vật gốm 55  2.2 Giá trị di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ 56  2.2.1 Giá trị lịch sử 56  2.2.2 Giá trị nghệ thuật 60  2.2.2.1 Đề tài trang trí 61  2.2.2.2 Kỹ thuật trang trí thủ pháp tạo hình 70  2.2.3 Giá trị văn hóa 72  CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI VẬT TRONG CỤM DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA PHƯƠNG ĐỘ 76  3.1 Thực trạng di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ 76  3.2 Bảo tồn di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ 80  3.2.1 Cơ sở pháp lý để bảo tồn di vật 80  3.2.1.1 Một số văn pháp lý quốc tế 80  3.2.1.2 Những văn pháp lý Việt Nam 81  3.2.2 Các hoạt động bảo tồn 85  3.2.2.1 Phát động quần chúng nhân dân bảo vệ di vật 85  3.2.2.2 Bảo quản di vật cụm di tích biện pháp kỹ thuật 87  3.3 Khai thác, phát huy giá trị di vật 91  KẾT LUẬN 95  TÀI LIỆU THAM KHẢO 97  PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử lâu đời, trải qua 4000 năm đấu tranh dựng nước giữ nước, cha ông ta để lại cho hậu kho tàng di sản văn hóa quý báu, phong phú đa dạng bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Đó trang sử có sức thuyết phục lớn hệ mang dấu ấn lịch sử, thở thời đại truyền lại cho mn đời sau đồng thời biểu trưng cho cần cù, thông minh sáng tạo người lao động hệ thống di tích lịch sử văn hóa di sản tiêu biểu Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam di tích gắn với tín ngưỡng, tơn giáo chiếm số lượng nhiều Các di tích bao gồm cơng trình kiến trúc với hệ thống di vật lưu giữ trở thành nơi thờ tự linh thiêng đồng thời nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần cộng đồng cư dân làng xã Di vật di tích gắn với tín ngưỡng, tơn giáo sản phẩm văn hóa hữu thể, chứa đựng ước vọng truyền đời tổ tiên, qua qua thần linh để cầu nguồn hạnh phúc trần gian, mang lại vẻ đẹp tâm linh thánh thiện phản ánh tâm thức người nông dân trồng lúa nước Thơng qua đó, tìm thể vẻ đẹp người xưa, nhờ mà người nâng cao tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở, yêu quý lẽ nhân đồng thời có ý thức trọng đức đẹp đạo đời Trải qua thăng trầm lịch sử di vật tồn song song với di tích phục vụ sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Sinh ra, lớn lên mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời sinh viên khoa Bảo tàng - trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với lịng u nghề, tình u q hương với mong muốn tìm hiểu giá trị di sản văn hóa địa phương trí khoa Bảo Tàng giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Sỹ Toản lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ, xã Xn Phương - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên” làm khóa luận tốt nghiệp Tơi hi vọng kết nghiên cứu góp phần bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu di vật tiêu biểu cụm di tích đình chùa Phương Độ, xã Xn Phương - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ có niên đại từ kỷ XVII đến gắn với q trình hình thành, tồn cụm di tích Mục đích nghiên cứu Khái quát cụm di tích đình - chùa Phương Độ hệ thống di vật tiêu biểu di tích Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật… di vật tiêu biểu cụm di tích Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực tế đưa số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy tốt giá trị di vật Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Bảo tàng học, sử học, mỹ thuật học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa… Khảo sát, đo vẽ, miêu tả, chụp ảnh di vật di tích Vận dụng phương pháp vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Khái qt cụm di tích đình - chùa Phương Độ Chương 2: Các di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di vật cụm di tích đình chùa Phương Độ Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi gặp khơng khó khăn việc tìm tài liệu viết di vật di tích Song với nỗ lực, cố gắng thân giúp đỡ Ban quản lý di tích đình - chùa Phương Độ, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Bình đặc biệt hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Sỹ Toản thầy cô khoa Bảo Tàng - trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, nhìn nhận đánh giá đề xuất nêu không tránh khỏi thiếu xót Kính mong thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG KHÁI QT VỀ CỤM DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA PHƯƠNG ĐỘ 1.1.Tổng quan làng Phương Độ 1.1.1.Vị trí địa lý tên gọi làng Phương Độ Làng Phương Độ thuộc xã Xuân Phương, nằm phía Tây Bắc huyện Phú Bình, cách trung tâm huyện 3,5km Làng Phương Độ nằm gần quốc lộ 37 bên cạnh dịng sơng Cầu nên thuận tiện cho việc lại đường đường thủy tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa Làng Phương Độ phía Bắc giáp xã Úc Kỳ; phía Đơng giáp làng Xn La, xã Xn Phương; phía Nam giáp xóm Núi, xã Xn Phương; phía Tây sơng Cầu Từ xưa, Phương Độ có vị trí lý tưởng, thuận tiện cho việc lại, giao thương với nơi khác vùng Về tên gọi làng theo sách cổ làng có tên gọi làng Trung Độ Đây vùng đất có lịch sử lâu đời, đợt di dân tìm miền đất diễn làng thức tạo lập đặt tên làng Phương Độ - có nghĩa làng có nhiều người từ nhiều phương đến cư trú Cuối thời Hậu Lê, đầu thời Nguyễn, Phương Độ thuộc huyện Tư Nông, phủ Phú Bình, trấn Thái Nguyên Dưới vương triều Nguyễn, Phương Độ thuộc tổng La Đình, huyện Tư Nơng, phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Năm 1965, hai tỉnh Bắc Cạn Thái Nguyên hợp lại thành tỉnh Bắc Thái Phương Độ thuộc tỉnh Bắc Thái Năm 1997, tái lập lại tỉnh Thái Nguyên Phương Độ thuộc xã Xuân Phương, huyện Phú Bình trì đến ngày 1.1.2 Lịch sử dân cư làng Phương Độ Theo sách cổ làng chứng tích cịn lại làng Phương Độ tạo lập thức thời Hậu Lê Người đến lập làng tướng quân người gốc Thanh Hóa, nhà vua sắc phong làm Thái Bảo đô đốc quận công danh đức lừng lẫy “thống lĩnh thập tam tuyên thượng tướng nguyên hn bình Mạc ngụy” (cai quản 13 tỉnh, phị nhà Lê, bình nhà Mạc) Ơng có cơng lao lớn triều đình nhà Lê Sau đất nước n bình, ơng đến nhiều nơi nhận thấy vùng đất trù phú ơng vận động mười ba cửa họ từ Thanh Hóa vùng đất để khai khẩn làm ăn Các họ Dương Quang, Dương Hữu họ đến lập làng Phương Độ sinh sống Sau vận động người dân đến khai khẩn, sinh sống ơng đích thân thăm, tìm hiểu số nơi ông chọn khu bãi Nổi nơi có phong cảnh thiên nhiên ưu ái, có sơng, có cánh đồng rộng bát ngát thuận thời an cư lạc nghiệp nên đóng dinh Dấu tích lại cổng hồ, cửa dinh, trại lính… làng cịn nhiều gạo, gốc thơng lâu đời có đường kính từ 1,5 đến 2m Nằm vị trí thuận lợi giao thơng gần trung tâm huyện Phú Bình từ xa xưa làng Phương Độ có giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội… diều tác động trực tiếp lên đời sống kinh tế, xã hội làng Chính địa vị mà Phương Độ ngày kể từ dáng dấp đến cấu tổ chức làng xã, chuyển dịch dân cư qua nhiều lần biến đổi 1.1.3 Vài nét kinh tế, văn hóa, xã hội làng Phương Độ 1.1.3.1 Đời sống kinh tế Làng Phương Độ bao làng quê khác người Việt, từ hàng ngàn năm có kinh tế truyền thống nông nghiệp trồng lúa nước với hệ thống 94 quốc gia mang giá trị nhiều mặt Trong tương lai không xa, điểm đến hấp dẫn khách du lịch ngồi nước, đồng thời cụm di tích điểm du lịch hành trình du lịch tỉnh Thái Nguyên Đảng bộ, ban quản lý di tích nhân dân Phương Độ cần phải đưa phương hướng, kế hoạch biện pháp phát triển lâu dài nhằm phát huy cách hiệu giá trị di tích di vật di tích Trên ý kiến đóng góp cá nhân việc khai thác phát huy giá trị di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ Hi vọng ý kiến đóng góp phần vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di vật - di sản văn hóa dân tôc 95 KẾT LUẬN Di vật di tích gắn với tín ngưỡng, tơn giáo sản phẩm kết tụ tinh hoa từ bàn tay, khối óc cha ơng ta, chúng hình thành từ tư dân dã để phản ánh ý niệm thuộc ước vọng cầu mong no đủ điều hạnh phúc sống, chúng chứng cụ thể để nói lên tiến trình phát triển nghệ thuật tạo hình Việt, đồng thời góp phần khẳng định linh thiêng di tích Chúng “giấy thơng hành” để tầng tiếp cận với tầng trên, hướng tâm người tới chân, thiện, mỹ… góp phần làm cho người tránh, thoát dục vọng thấp hèn, chúng người dân Việt trân trọng Chúng lệ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể nên dễ biến đổi theo thời kỳ lịch sử, thời có biểu riêng nghệ thuật di vật gắn chặt với bước lịch sử xã hội đặc biệt lịch sử văn hóa người Việt Các di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ đặc biệt di vật tiêu biểu, di sản văn hóa quý giá di tích sản phẩm sáng tạo hệ trước để lại cho hệ sau, chúng tài sản văn hóa có giá trị nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa, nghệ thuật… Từ chất liệu quen thuộc gắn với sống người gỗ, đồng, đất, giấy… người nghệ nhân xưa sáng tạo di vật có tính nghệ thuật cao Nghiên cứu di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ nhằm tìm nguồn gốc di vật đồng thời thấy giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật… chúng Các di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ nguồn sử liệu cung cấp thơng tin hồn cảnh trị, xã hội thời kỳ mà di vật tạo Chúng gắn với đời sống tâm linh 96 người, thơng qua di vật người tiếp xúc với giới thần linh để có tâm sáng hướng đến mục tiêu cao đẹp, cầu mong sống no đủ, bình n hạnh phúc, bên cạnh cịn thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Bên cạnh giá trị lịch sử văn hóa giá trị nghệ thuật di vật cụm di tích thể thơng qua đề tài trang trí, kỹ thuật thủ pháp nghệ thuật tạo hình truyền thống cha ơng ta Đó đề tài gắn liền với chế độ phong kiến (tứ linh, tứ q), gắn với tơn giáo, tín ngưỡng, đồng thời có đề tài gắn với sống bình dị người nơng dân Việt Nam Thơng qua bàn tay tài hoa, khéo léo người nghệ nhân xưa, đề tài vào trang trí di vật Với giá trị to lớn ấy, vấn đề đặt cho cấp quyền nhân dân địa phương phải có phương hướng, kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm bảo tồn khai thác, phát huy có hiệu giá trị di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn Thị Hà (2001), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thái Nguyên, Sở Văn hóa - Thông tin Thái Nguyên Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng 1945 -1985 (1985), Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật Hà Nội Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, NXB Mỹ thuật Con người tích Bắc Thái (1986), Xí nghiệp in Bắc Thái Đại Việt sử ký toàn thư tập (1983), NXB Khoa học xã hội Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993), Chùa Việt Nam, H: Khoa học xã hội Hồ sơ di tích đình Phương Độ (1993), Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Thái Lê Trung Vũ (1998), Lễ hội cổ truyền, viện Khoa học xã hội nhân văn, viện Văn hóa dân gian - NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Lịch sử thời kỳ vận động cách mạng Tháng Tám huyện Phú Bình tỉnh Bắc Thái (1970) 11 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2001) - NXB Chính trị quốc gia 12 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật di sản văn hóa (2009) - NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Đăng Duy (2003), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa - Thông tin 14 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, trường đại học Văn hóa Hà Nội 98 15 Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên) (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, trường đại học Văn hóa Hà Nội 16 Nguyễn Thịnh (1989), Cơ sở bảo tàng học tập I, trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kự, Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 18 Phan Khanh (1993), Bảo tàng, di tích, lễ hội, NXB Văn hóa - Thơng tin 19 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, NXB Văn hóa Thông tin 20 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 21 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật kiến trúc truyền thống người Việt, NXB Văn hóa dân tộc 22 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, NXB Thanh niên 24 Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  KHOA BẢO TÀNG *********  NGUYỄN THỊ BẮC  TÌM HIỂU CÁC DI VẬT TIÊU BIỂU  TRONG CỤM DI TÍCH ĐÌNH ‐ CHÙA PHƯƠNG ĐỘ Xà XN PHƯƠNG ‐ HUYỆN PHÚ BÌNH ‐ TỈNH THÁI  NGUN  PHỤ LỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  NGÀNH BẢO TÀNG  Người hướng dẫn:  Th.s Nguyễn Sỹ Toản  HÀ NỘI ‐ 2010   Ảnh 1: Tam quan gác chuông chùa Phương Độ Ảnh 2: Nghi mơn đình Phương Độ Ảnh 3: Mặt trước chùa Phương Độ Ảnh 4: Mặt trước đình Phương Độ Ảnh 5: Tượng Đức Thánh Dương Tự Minh Ảnh 6: Nhang án Ảnh 7,8: Trang trí nhang án Ảnh 9: Kiệu thờ Ảnh 10: Trang trí mặt sau ngai kiệu Ảnh 11: Sắc phong Ảnh 12: Tượng Tam Thế Ảnh 14: Tượng Adiđà Ảnh 13: Tượng Quan Âm Chuẩn Đề Ảnh 15: Tịa Cửu Long - Thích Ca sơ sinh Ảnh 16: Tượng Mẫu Liễu Hạnh Ảnh 17: Bát hương Ảnh 18: Trang trí chng Ảnh 19: Trang trí chuông Ảnh 20: Quai chuông Ảnh 21: Chuông chùa niên hiệu Thiệu Trị ... nghiên cứu di vật tiêu biểu cụm di tích đình chùa Phương Độ, xã Xn Phương - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ có niên... GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI VẬT TRONG CỤM DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA PHƯƠNG ĐỘ 76  3.1 Thực trạng di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ 76  3.2 Bảo tồn di vật cụm di tích đình - chùa Phương Độ 80 ... Khái qt cụm di tích đình - chùa Phương Độ Chương 2: Các di vật tiêu biểu cụm di tích đình - chùa Phương Độ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di vật cụm di tích đình chùa Phương Độ Trong q trình

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w