1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng các nguồn nước sinh hoạt của người dân xã thương điình, huyện phú bình, tình thái nguyên

56 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM  - DƯƠNG BÁ TUYẾN BÁO CÁO KẾT QUA ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “TÌ M HIỂ U THỰ C TRẠ NG CÁ C NGUỒ N NƯỚ C SINH HOẠ T CỦ A NGƯỜ I DÂN XÃ THƯỢ NG ĐÌ NH, HUYỆ N PHÚ BÌ NH, TỈ NH THÁ I NGUYÊN ” Hệ đào tạo : Cao đẳng quy Chuyên ngành : Quản lý môi trường Khóa học : 2013 -2016 Thái Nguyên, năm 2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NÔNG LÂM - - DƯƠNG BÁ TUYẾN BÁO CÁO KẾT QUA ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “ TÌ M HIỂ U THỰ C TRẠ NG CÁ C NGUỒ N NƯỚ C SINH HOẠ T CỦ A NGƯỜ I DÂN XÃ THƯỢ NG ĐÌ NH, HUYỆ N PHÚ BÌ NH, TỈ NH THÁ I NGUYÊN” Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Lam Thái nguyên, năm 2016 LỜI CAM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian trau dồi kiến thức, củng cố, bổ sung lý thuyết tích lũy giảng đường nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của sinh viên Theo chương trình kế hoạch đào tạo, được phân công của môn Quản lý đất đai; Khoa Kỹ thuật Nông lâm – Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật, tiến hành thực tập UBND xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Nhân dịp đề tài hoàn thành, xin thành cảm ơn thầy giáo: TS Nguyễn Duy Lam người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập khóa luận Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật, Ban chủ nhiệm khoa các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật Nông lâm Các thầy cô đã tạo điều kiện cho quá trình học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các bác, các anh chị công tác UBND xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp quá trình thực tập viết khóa luận Trong thời gian học tập làm khóa luận, mặc dù đã cố gắng hết chưa có kinh nghiệm kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô bạn bè, người thân để khóa luận của được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên Dương Bá Tuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Error: Reference source not found Tính cấp thiết của đề tài Error: Reference source not found Mục tiêu của đề tài .Error: Reference source not found Ý nghĩa của đề tài 3.1 Trong học tập nghiên cứu 3.2 Trong thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Tầm quan trọng của nước 1.1.2 Khái niệm về nước .4 1.1.3 Khái niệm về nước sinh hoạt 1.1.4 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt 1.1.5 Các thông số đánh giá chất lượng các nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt 1.1.5.1 Các chỉ tiêu về lý học 1.1.5.2 Các chỉ tiêu về hóa học .8 1.1.5.3 Chỉ tiêu về sinh học 10 1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài 10 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 11 1.3.1 Những bất cập khai thác sử dụng tài nguyên nước .11 1.3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt thế giới Việt Nam .12 1.3.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt toàn thế giới .Error: Reference source not found 1.3.2.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt Việt Nam Error: Reference source not found Chương 2:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Error: Reference source not found 2.2 Nội dung nghiên cứu Error: Reference source not found 2.3 Phương pháp thực của đề tài Error: Reference source not found 2.3.1 Các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thượng Đình Error: Reference source not found 2.3.2 Chỉ tiêu phương pháp điều tra, khảo sát thực địa về các nguồn nước sinh hoạt của người dân Error: Reference source not found 2.3.3 Thống kê, tổng hợp, đánh giá .19 Chương 3:KẾT QUA NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội của xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.1.2 Địa hình 20 3.1.1.3 Khí hậu 21 3.1.1.4 Thổ nhưỡng 21 3.1.1.5 Sinh vật 22 3.1.1.6 Các điều kiện khác 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.2.1 Kinh tế – xã hội 23 3.1.2.2 Văn hóa xã hôi 24 3.2 Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 26 3.2.1 Hiện trạng môi trường nước xã Thượng Đình 26 3.2.1.1 Nguồn nước mặt 26 3.2.1.2 Nước ngầm 27 3.2.1.3 Các công trình cấp nước của huyện Error: Reference source not found 3.2.1.4 Các công trình thoát nước xử lý nước thải Error: Reference source not found 3.2.2 Nguồn cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 29 3.2.3 Lưu lượng nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt địa bàn xã Thượng Đình 30 3.3 Chất lượng nước sinh hoạt xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .31 3.4 Đề xuất các giải pháp cải thiện nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Thượng Đình 34 3.4.1 Đảm bảo chất lượng nguồn nước .34 3.4.2 Xây dựng mô hình chứa nước mưa 35 3.4.3 Tham gia của cộng đồng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị… ………………………………………………………….41 TÀI LIỆU THAM KHAO………………………………………………….43 DANH MỤC BANG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2013……….14 Bảng 1.2: Tỷ lệ dân số nông thôn được cấp nước qua từng năm………15 Bảng 3.1: Các loại đất xã Thượng Đình………………………………21 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động địa bàn xã Thượng Đình, huyện Phú Bình từ năm 2013 đến năm 2015…………………………………… 25 Bảng 3.3: Các nguồn cấp nước sinh hoạt của xã Thượng Đình…………… 29 Bảng 3.4: Lưu lượng nước sử dụng từ các nguồn nước xã Thượng Đình… 30 Bảng 3.5: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm… 31 Bảng 3.6: Chất lượng các nguồn nước sinh hoạt xã Thượng Đình………….33 Bảng 3.7: Tổng hợp chất lượng nước từ các nguồn nước sinh hoạt…………34 DANH MỤC BANG HÌNH Hình 3.1: Các nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Thượng Đình….29 Hình 3.2: Biểu đồ thể lưu lượng sử dụng của xã Thượng Đình……… 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD COD DS DO SS TS VS UBND : Nhu cầu oxy sinh hóa : Nhu cầu oxy hóa học : Hàm lượng chất rắn hòa tan : Hàm lượng oxygen hòa tan : Lượng chất rắn lơ lửng : Tổng hàm lượng chất rắn : Hàm lượng các chất dễ bay : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhằm thực thành công công nghiệp hóa đại hóa nông thôn của Đảng nhà nước đề số yêu cầu có tính then chốt vấn đề phát triển sở hạ tầng nông thôn Trong đó vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân những yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Tài nguyên nước các nguồn nước mà người có thể sử dụng, vật phẩm quý giá mà tạo hóa đã ban cho hành tinh của chúng ta nó khởi nguồn của sống: mọi sinh vật không có nước không thể tồn người cũng không phải ngoại lệ, có vai trò quan trọng phát triển, đặc biệt phát triển của thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, không riêng người, bất cứ ngành hay lĩnh vực cũng cần đến nước để làm nguyên liệu sản xuất hay phụ trợ Tình trạng thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây những hậu quả nặng nề về sức khỏe đời sống người Người dân xã Thượng Đình sử dụng nguồn nước chủ yếu từ giếng, suối Tuy nhiên những năm gần đây, ý thức của người dân công tác quản lý của quyền địa phương còn nhiều yếu kém, nguồn nước địa bàn xã giảm về cả số lượng chất lượng không được đảm bảo cho sinh hoạt Chất lượng nước bị suy giảm đến mức có số nguồn nước khác không thể sử dụng làm nước sinh hoạt đã bị ô nhiễm Khu vực nông thôn vùng trung du, miền núi phía Bắc mang đầy đủ các đặc trưng của khu vực nông thôn Việt Nam có những đặc thù riêng như: địa hình không phẳng, dân cư phân bố rải rác, trình độ dân trí thấp kinh tế xã hội thấp so với mặt chung cả nước Xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đặc thù của khu vực, nằm vùng 33 phiếu (%) phiếu Đông Hồ Trại Mới Tân Lập Huống Nhân Minh Tổng 3 12 4,0 12,0 8,0 12,0 12,0 48, 2 13 (% (%) phiếu (%) phiếu 16,0 8,0 12,0 8,0 8,0 52,0 0 0 0 0 0 0 0 ) 0 0 0 0 0 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2016) Chú thích: Theo cảm quan người dân + Tốt: nước trong, không màu, không mùi, không vị, sử dụng + Trung bình: nước thỉnh thoảng đục, có mùi + Chưa tốt: nước đục, có mùi, không sử dụng Tìm hiểu cảm nhận của người dân về chất lượng nước từ các nguồn nước sinh hoạt khác Kết quả được tổng hợp sau (bảng 3.7) Kết quả bảng 3.7 cho thấy, cảm nhận của người dân đại đa số cho chất lượng nước giếng khoan (chiếm tỷ lệ 76%) tốt nước giếng đào (24%) Nước giếng khoa không có tượng váng chua vẩn đục, ngược lại giếng đào có tượng nước có váng vàng, vẩn đục có mùi tanh, vào mùa mưa Bảng 3.7: Tổng hợp chất lượng nước từ các nguồn nước sinh hoạt STT Xóm Chất lượng nước giếng Chất lượng nước giếng khoan Tốt Trung bình Số TL Số TL đào Tốt Trung bình Số TL Số TL phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 34 Đông Hồ 4,0 16,0 0 Trại Mới 12,0 8,0 0 Tân Lập 8,0 12,0 0 Huống 12,0 8,0 0 Nhân Minh 12,0 8,0 0 Tổng 12 48,0 28,0 16,0 8,0 Với các gia đình sử dụng nước giếng đào làm nguồn nước sinh hoat, gặp các tượng nước có váng vàng, vẩn đục có mùi đại đa số người dân cho biết, họ dùng các dụng cụ hứng chứa nước mưa để sử dụng sinh hoạt nấu nướng 3.4 Đề xuất các giải pháp cải thiện nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Thượng Đình 3.4.1 Đảm bảo chất lượng nguồn nước Để đảm bảo sức khỏe của người dân, công việc đầu tiên chúng ta phải cung cấp nguồn nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt của người dân Chúng ta cần nâng cao chất lượng nước cách: - Quản lý nguồn nước xả thải các sông, kênh rạch để đảm bảo nguồn nước cấp Đồng thời nâng cao ý thức của những hộ dân sống gần các sông về nước thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sông Nâng cao ý thức của người dân việc bảo vệ nguồn nước cấp Công tác quản lý nguồn nước mặt cần được các cấp các ngành quan tâm - Tăng cường công tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải để tránh dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, các chất gây nguy hại thấm sâu làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Khi chưa có nguồn nước máy người dân nên sử dụng giếng khoa dùng làm nguồn nước sinh hoạt - Nếu sử dụng nguồn nước mưa dùng sinh hoạt, nên hứng nước mưa sau mưa to được khoảng 10-15 phút, để nước mưa làm trôi cát 35 bụi các chất ô nhiễm có không khí, mái nhà máng dẫn nước Cần có lưới lọc thưa để cản lại lá cũng các chất bẩn không cho rơi vào lu, hồ chứa Trong lu, hồ chứa nước mưa nên thả cá vừa để diệt bọ gậy vừa giúp phát tình trạng nước mưa bị ô nhiễm nặng Hồ chứa nước mưa cần xây đúng quy cách, có nắp đậy, xa nguồn ô nhiễm chỗ đổ rác, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, khu vệ sinh nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước Nước mưa dù không phải vô trùng, cần đun sôi trước uống - Cần phải đảm bảo về công tác khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo về các biến động về nguồn nước để kịp thời phòng chống - Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ - Súc rửa đường ống dẫn nước để nâng cao chất lượng nguồn nước cấp 3.4.2 Xây dựng mô hình chứa nước mưa Trong tình trạng nguồn nước mặt ngày bị ô nhiễm, nước mưa nguồn tài nguyên quan trọng cần được nghiên cứu sử dụng nhằm tránh lãng phí Hiện hầu hết người dân thu gom nước mưa máng thu từ mái nhà Chất lượng nước mưa tương đối sạch, nhiên bị nhiễm bẩn rơi qua không khí, mái nhà nên mang theo bụi bặm các chất bẩn khác Nước mưa được thu vào các bể chứa dự trữ người dân sử dụng trực tiếp nước mưa không qua xử lý, họ chỉ việc đun sôi có thể dùng Hạn chế của các bể chứa nước mưa tốn nhiều vật tư, giá thành xây dựng cao, bể cố định, khó khăn cho việc vệ sinh bể Việc sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt cần phải qua số công đoạn xử lý cần thiết Nhưng nguồn nước mưa của Huyện không có quan kiểm soát chất lượng nước 36 Vì để tăng chất lượng nguồn nước tiết kiệm chi phí cho người dân, đề tài đưa mô hình thu gom nước mưa sau: Cấu trúc của công trình chứa nước mưa hoàn chỉnh phải bao gồm cả phần mái hứng, máng thu, lu chứa nước Mái hứng Tốt mái ngói, mái tôn hoặc mái đổ bê tông Nếu mái lá nên lọc nước trước cho chảy vào lu chứa nước Diện tích mái hứng cần đủ rộng để hứng đủ lượng nước mưa cần thiết gia đình tối thiểu 25 m2 mái hứng Máng thu: Tốt tôn (có thể ống tre, nứa) Máng đóng vai trò quan trọng việc thu hứng, cần được treo đỡ cẩn thận để có thể hứng được nhiều nước lần mưa Xây dựng lu chứa nước mưa: Có kích cỡ từ vài trăm lít đến 2000 lít (2 m ) Có thể dùng đến lu chứa cho gia đình, tùy theo số người sử dụng Vật liệu để xây dựng lu chứa: - Xi măng; Cát vàng; Đá dăm bột; Vòi nước Φ 15mm; Nắp tôn đậy Hình 3.3: Lu Ưu khuyết điểm mô hình thu gom nước mưa: chưa nước mưa 37 • Ưu điểm: Mô hình thu gom nước mưa những giải pháp đơn giản cho người dân nước mưa không cần phải xử lý Người dân có thể tự thu gom nước mưa vào các lu bể chứa để dự trữ: - Lu chứa nước mưa dễ làm, dễ vận chuyển, tốn vật tư - Giá thành thấp nhiều so với bể xây gạch hay đúc bê tông • Nhược điểm: Do đặc điểm khí hậu nước ta, mùa khô thường mưa, phải hạn chế nước dùng ngày phải dành riêng cho nhu cầu tối thiểu như: nấu ăn, uống, rửa mặt, đánh Nhiều nơi mái hứng, máng thu không thích hợp nên hạn chế hiệu quả nguồn nước mưa Bể chứa nước nếu không được che đậy cẩn thận nơi sinh sản của muỗi, nguồn gốc của nhiều bệnh truyền nhiễm Do đó cần thực thường xuyên vệ sinh lu nước 3.4.3 Tham gia cộng đồng Sự tham gia của cộng đồng điều kiện đầu tiên để thực cấp nước cho nông thôn cách hiệu quả lâu dài Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ được hiểu rõ về việc cải thiện điều kiện vệ sinh nước sạch, cũng công tác bảo trì các công trình trách nhiệm thuộc về cộng đồng Người dân tự quyết định việc lựa chọn nguồn nước sinh hoạt, lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế cho Cơ quan quản lý tỉnh, huyện, quyền xã người dân phải phối hợp phân công trách nhiệm cụ thể việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, bảo đảm an ninh tự quản các công trình cấp nước tập trung Nhà nước hỗ trợ phần vốn cho các hộ gia đình nghèo có thu nhập thấp để giảm bớt phần đóng góp của họ 38 Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng của trạm cấp nước Kêu gọi các hộ giàu, các doanh nghiệp đầu tư xây dựng công trình cấp nước cho dân nghèo thu tiền trả chậm thông qua việc trả dần vào tiền nước hàng tháng Những hộ doanh nghiệp đầu tư công trình cho vùng nghèo được ưu tiên về thuế giảm thuế đất, thuế doanh nghiệp, ưu tiên sử dụng đất Thông tin - giáo dục - Truyền thông tham gia cộng đồng Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông có tầm quan trọng lớn lao thành công của mọi chiến lược phát triển vai trò bản của Nhà nước tương lai tập trung vào các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông quản lý trực tiếp xây dựng các công trình Cấp nước & Vệ sinh nông thôn Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nhằm mục đích sau: • Khuyến khích nâng cao nhu cầu dùng nước • Phát huy nội lực, nâng cao lòng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng công trình cấp nước • Cung cấp cho người sử dụng những thông tin cần thiết để họ có thể tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước phù hợp • Nâng cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa cấp nước với sức khoẻ Hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông thực tất cả cấp Để đạt được kết quả mong muốn, Thông tin - Giáo dục - Truyền thông được tiến hành qui mô rộng lớn tất cả các cấp, đặc biệt chú ý cấp xã thôn bản Nội dung bao gồm: Các thông tin về sức khoẻ vệ sinh, các loại công trình cấp nước khác nhau, các hệ thống hỗ trợ tài chính, cách 39 thức tổ chức các hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng cũng quản lý các hệ thống cấp nước dùng chung Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông − Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông trực tiếp đóng vai trò quan trọng, bao gồm việc mở rộng hệ thống tuyên truyền viên cấp nước Hội Phụ nữ thiết lập, hợp tác chặt chẽ với mạng lưới y tế sở, UBND xã, những người lãnh đạo các cộng đồng các đoàn thể quần chúng Bộ Y tế tiếp tục tăng cường các hoạt động Thông tin - Giáo dục Truyền thông liên quan đến nước, bệnh tật thông qua lực lượng nhân viên y tế các trạm xá xã, các thôn bản những người tình nguyện Tăng cường giáo dục sức khoẻ bản nhà trường hoạt động then chốt khác nhằm thay đổi hành vi của thế hệ trẻ được phối hợp chặt chẽ với việc xây dựng các công trình cấp nước các trường học các sở công cộng − Bên cạnh những hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông trực tiếp còn có các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông được tiến hành thông qua các phương thức khác như: + Các quan truyền thông đại chúng (đài phát thanh, báo chí, truyền hình) + Các chiến dịch truyền thông Quốc gia + Giáo dục sức khoẻ trường học Những hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông của Chiến lược quốc gia Cấp nước & Vệ sinh nông thôn cần lồng ghép với chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm cải thiện nâng cao mức sống của nhân dân nông thôn 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: xã Thượng Đình thuộc địa hình vùng núi, diện tích đất đai tương đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đa dạng toàn diện, yếu tố quan trọng để phát triển nền kinh tế đồi, rừng, tạo các sản phẩm hàng hóa chè, các cấy lấy gỗ, phù hợp với yêu cầu phát triển nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, cho xã hội ngày phát triền Về kinh tế – xã hội: những năm gần xã Thượng Đình đã có bước phát triển mạnh Các lĩnh vực công nghiệp, nông 41 nghiệp thương mại – dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh Trạm y tế xã đáp ứng tốt nhu cầu phòng khám chữa bệnh của nhân dân xã Hiện đời sống củ nhân dân địa bàn ngày được nâng cao vấn đề sử dụng nước của người dân không thể thiếu Vấn đề được quan tâm giải quyết vấn đề về sinh hoạt của người dân Hiện trạng nguồn nước sinh hoạt: - Hiện người dân xã sử dụng các loại hình cấp nước chủ yếu giếng đào chiếm 36% tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt chiếm 64% - lưu lượng nước sinh hoạt đủ tương đối đủ cùng chiếm tỷ lệ 44%, lưu lượng nước sinh hoạt thiếu chiếm tỷ lệ 12% - Chất lượng nước qua đánh giá cảm quan: chất lượng tốt 48% chất lượng trung bình 52% Trong đó đại đa số người dân (76%) cho biết chất lượng nước giếng khoan tốt chất lượng nước giếng đào Kiến nghị Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt có chất lượng tốt, cần thực các biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm có: - Tăng cường giáo dục truyền thông về nước Người dân cần được học tập về luật bảo vệ môi trường, quy định pháp luật về quản lý sử dụng tài nguyên nước số văn bản luật có liên quan Phối hợp lồng ghép công tác cung cấp nước với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục chung của cả nước - Từng bước kiểm soát, ngăn ngừa các ô nhiễm nguồn nước Hạn chế, khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống sông ngòi, kênh rạch 42 - Quản lý nghiêm ngặt các công trình khai thác nước đất quy mô gia đình đến quy mô khai thác công nghiệp Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Phát triển mô hình giếng khoan thay thế cho giếng đào - Sử dụng nước mưa cho sinh hoạt cần thực đúng mô hình đảm bảo an toàn vệ sinh TÀI LIỆU THAM KHAO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), “Báo cáo kết quả thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), “QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm”, Hà Nội Hoàng Thị Thanh Hiền (2015), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Thái Nguyên 43 Đào Đoàn Mạnh (2012), Báo cáo thạc sĩ “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Hiếu Nhuệ (2005), “Cấp nước vệ sinh nông thôn”, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội Physorg (2009), “Nước phải yếu tố nhân quyền”, khoahoc.tv, 20/05/2016 Thụy Phương (2014), “Nước lượng đời sống thủ đô”, www.trithucvaphattrien.vn, 18/05/2016 Mai Thanh Tuyết (2003), “Ô nhiễm nguồn nước”, diendanmoitruong.vn, 20/05/2016 UBND xã Thượng Đình (2016), “Tổng kết công tác tổ chức hoạt động UBND xã Thượng Đình nhiệm kì 2011 – 2016 phương hướng nhiệm ký 2016 -2021”, Thượng Đình PHỤ LỤC: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trường Tôi thực đề tài Tìm hiểu thực trạng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đề có kết quả tốt mong giúp đỡ ông/bà cung cấp thông tin, cụ thể sau: 44 A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Tuổi:………………… Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: Số thành viên gia đình: B NỘI DUNG Câu 1: Trên địa bàn có công trình cấp nước hay không? Có Không Câu 2: Gia đình ông/bà sử dụng nguồn nước chủ yếu cho sinh hoạt? Nước giếng khoan Nước cấp từ dự án nước Nước giếng khơi Nguồn khác Câu 3: Lượng nước sinh hoạt đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của gia đình chưa? Đủ Tương đối đủ Thiếu Ý kiến khác Câu Chất lượng nước giếng khoan sử dụng?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu Chất lượng nước giếng khơi sử dụng?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 6: Chất lượng nước cấp từ công trình nước về mặt cảm quan? Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác Câu 7: Lượng nước cấp từ công trình cấp nước sạch? Đủ Tương đối đủ Thiếu Ý kiến khác Câu 8: Khi sử dụng nước ông/bà có thấy vấn đề không? 1.Mùi Có,……… 2.Màu Không 45 Có,……… Không Có,……… Không Vị Câu 9: Nguồn nước sinh hoạt của gia đình có được lọc qua thiết bị lọc không? Có Không Câu 10: Gia đình ông/bà sử dụng khoảng khối nước/ngày? >1m3 >2 m3 1-2 m3 Nhiều Câu 11: Nước thải sinh hoạt của gia đình được thải bỏ đâu? Công thoát nước Ao, sông, suối Thải trực tiếp vườn Chảy tràn bè mặt đất Câu 12 Xung quanh nhà ông bà có sở sản xuất hoặc nhân tố gây ô nhiễm nước không?  Không  Có Câu 13: Ông/bà đánh giá thế về nguồn nước sinh hoạt của gia đình sử dụng có đảm bảo chất lượng về mặt cảm quan? Nước Không biết Chưa Ý kiến khác Câu 14: Gia đình ông/bà có thường xuyên kiểm tra chất lượng nước sử dụng không? Có kiểm tra Thường xuyên kiểm tra Chưa bao giờ kiểm tra Ý kiến khác Câu 15: Nguồn nước của gia đình có được nhân viên môi trường đến kiểm tra không? Có Thỉnh thoảng Không Không bao giờ Câu 16: Ông/bà có ý kiến về công tác quản lý nước sinh hoạt không? 46 Xin trân thành cảm ơn Ông/Bà Thượng Đình, ngày:……tháng:……, năm 2016 Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên thực 47 TS Nguyễn Duy Lam Dương Bá Tuyến [...]... người dân tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có quan hệ với sử dụng nước sinh hoạt của người dân tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Xác định được thực trạng các nguồn nước sinh hoạt của người dân tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một sô... sử dụng nước sinh hoạt cho người dân xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phương pháp thực hiện của đề tài 2.3.1 Các số liệu thứ cấp về điều kiện tự, kinh tế xã hội của Xã Thượng Đình: được thu thập từ các cơ quan hữu quan huyện Phú Bình và UBND xã Thượng Đình 2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp điều tra, khảo sát thực địa về nguồn nước sinh hoạt của người dân - Các chỉ tiêu... trình không hoạt động Như vậy, tỷ lệ công trình cấp nước hoạt động kém hoặc không còn hoạt động chiếm tới gần 25% - Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên Hiện nay việc khai thác sử dụng nước sinh hoạt cho mục đích ăn uống, sinh hoạt và sản xuất quy mô lớn và tập trung bao gồm nhà máy nước Túc Duyên khai thác nước ngầm cung cấp nước cho toàn bộ thành phố Thái Nguyên cà... có 02 trường đạt chuẩn quốc gia 3.2 Thực trạng nguồn nước sinh hoạt ở xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Hiện trạng môi trường nước ở xã Thượng Đình 3.2.1.1 Nguồn nước mặt Nguồn nước cung cấp cho Phú Bình khá phong phú, chủ yếu của sông Cầu và các suối, hồ đập Sông Cầu là một sông lớn thuộc hệ thống sông Thái Bình Lưu lượng nước mùa mưa là 3.500m 3/s, mùa khô là... là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu và nước chôn vùi Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát nước tự nhiên như suối và thấm vào các đại dương 1.1.5 Các thông số đánh giá chất lượng các nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt Đề cập về chất lượng nước, ... tài nguyên thiên nhiên đặc biệt, vừa vô hạn vừa hữu hạn và chính bản thân nước có thể đáp ứng cho các nhu cầu của cuộc sống ăn uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp, giao thông vận tải thủy, du lịch (Hoàng Thị Thanh Hiền,2015)[3] 1.1.3 Khái niệm về nước sinh hoạt Nước sinh hoạt là nước sạch hoặc nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người Nước sạch là nước. .. tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Các nguồn nước sinh hoạt 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Tầm quan trọng của nước Nước là nguồn tài nguyên tái tạo, bao phủ ¾ bề mặt Trái Đất Trong đó, 97% nước trên bề mặt trái đất là nước mặn, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng... cứu: Xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: từ ngày 11/04/2016 đến ngày 28/05/2016 18 2.2 Nội dung nghiên cứu - Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng nguồn sử dụng nước sinh hoạt của người dân xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một... Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên toàn thế giới 13 Chất lượng các nguồn nước của chúng ta ngày càng bị đe dọa bởi ô nhiễm Chính hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lượng nước trên toàn thế giới Hoạt động của con người trong hơn 50 năm qua là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước. .. khoảng 60% dân số Việt Nam được tiếp cận với nước sạch và nước hợp vệ sinh cho sinh hoạt hàng ngày Trong số 52% dân thành thị được tiếp cận với nguồn nước được cho là sạch và hợp vệ sinh thì chỉ có 15% thực sự sạch 16 Tại các vùng nông thôn và vùng núi xa xôi của Việt Nam, người dân chủ yếu vẫn dùng loại nước thứ hai là nước hợp vệ sinh được lấy từ sông, suối và nước giếng

Ngày đăng: 01/06/2016, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w