1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chương trình 135 tới đời sống của đồng bào dân tộc nùng ở huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương1: KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ NGƯỜINÙNG Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN

  • Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠIVÙNG ĐỒNG BÀO NÙNG HUYỆN CAO LỘC, TỈNHLẠNG SƠN

  • Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 ĐỐI VỚIĐỒNG BÀO NÙNG Ở HUYỆN CAO LỘC, TỈNHLẠNG SƠN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 TỚI ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC NÙNG Ở HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ XIÊM Giảng viêng hướng dẫn: TS LÊ NGỌC THẮNG HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Trong trình hon thnh bi khoá luận em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Văn hoá dân tộc, đặc biệt l giúp đỡ PGS.TS Lê Ngọc Thắng ngời trực tiếp hớng dẫn em hon thnh bi khoá luận ny Em xin by tỏ lòng cảm ơn chân thnh đến thầy, cô Bên cạnh đó, em xin by tỏ lòng cảm ơn đến cán Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn, cán phòng Dân tộc-Tôn giáo huyện Cao Lộc v đồng bμo Nïng ë Cao Léc ®· cung cÊp cho em nguồn t liệu quý giá để hon thnh bi kho¸ ln tèt nhÊt Do thêi gian vμ kinh nghiƯm thân có hạn nên khoá luận em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đợc bảo, góp ý bổ sung thầy cô để bi khoá luận em đạt kết tốt v hon thiện H Nội ngy 20 tháng năm 2010 Sinh viên thực Đặng Thị Xiêm Những chữ viết tắt STT VIẾT TẮT VIẾT THƯỜNG ATK An toµn khu CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá ĐBKK Đặc biệt khó khăn H Hà Nội HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất THCS Trung häc c¬ së THPT Trung häc phỉ thông TW Trung ơng 10 UBND Uỷ ban nhân d©n 11 V-A-C V−ên- Ao- Chuång 12 V-A-C-R V−ên- Ao- Chng- Rõng 13 XHCN X· héi chđ nghÜa Mơc lục Lời cảm ơn Më ®Çu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cøu Mục đích yêu cầu khoá luËn Đối tợng phạm vi nghiên cứu kho¸ luËn Nguồn t liệu thực đề tài 6 Phơng pháp nghiªn cøu 7 CÊu tróc néi dung cđa kho¸ luËn Chơng Khái quát Chơng trình 135 ngời Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1.1 Khái quát Chơng trình 135 1.2 Kh¸i qu¸t ng−êi Nïng ë hun Cao Léc tØnh Lạng Sơn 12 1.2.1 Khái quát địa bàn c trú ngời Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 12 1.2.2 Ngời Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 15 1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh tế 16 1.2.2 Đặc điểm văn hoá 20 Tóm tắt ch−¬ng 27 Chơng Quá trình thực Chơng trình 135 vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1 Quá trình thực Chng trỡnh 135 giai đoạn (1998 2005) vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1.1 Thời gian triển khai Chơng trình 135 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1.2 Nội dung Chơng trình 135 giai đoạn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 29 2.1.3 Hiệu thực Chơng trình 135 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 30 2.1.3.1 Dự án xây dựng sở hạ tầng 31 2.1.3.2 Dù ¸n x©y dùng trung t©m cơm x· 33 2.1.3.3 Chính sách hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn 34 2.1.3.4 Dự án đào tạo cán sở xÃ, thôn, vùng 135 35 2.1.3.5 Dự án ổn định phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thơ s¶n phÈm 36 2.2 Quá trình thực Chơng trình 135 giai đoạn (2006-2010) vùng đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 40 2.2.1 Thêi gian triÓn khai Chơng trình 135 giai đoạn 40 2.2.2 Kế hoạch, nội dung triển khai Chơng trình 135 giai đoạn huyện Cao Lộc 41 2.2.3 Hiệu đạt đợc Chơng trình 135 giai đoạn huyện Cao Lộc 42 2.2.3.1 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuÊt 43 2.2.3.2 Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yÕu 44 2.2.3.3 Dù án đào tạo bồi dỡng nâng cao lực cán xà thôn cộng đồng 48 2.2.3.4 Dự án hỗ trợ dịch vụ cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật 49 Tóm tắt ch−¬ng 53 Chơng Tác động Chơng trình 135 đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 3.1 Tác động Chơng trình 135 tới đời sống đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 3.1.1 Tác động kinh tế 54 3.1.2 Tác động đến hoạt động giáo dục 58 3.1.3 Tác động y tế 60 3.1.4 Tác động văn hoá 62 3.1.5 Tác động đào tạo cán 66 3.2 Nhận xét thành tựu, hạn chế Chơng trình 135 địa bàn huyện Cao Lộc 68 Thµnh tùu 68 H¹n chÕ 69 3.3 Nguyên nhân, mét sè bµi häc kinh nghiƯm 72 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 72 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 72 3.3.3 Mét sè bµi häc kinh nghiÖm 73 3.4 Một số kiến nghị giải pháp 75 Tóm tắt ch−¬ng 78 KÕt luËn 79 Tài liệu tham khảo 81 Phô lôc 83 MỞ U Lý chọn đề tài: Việt Nam Qc gia cã nhiỊu d©n téc anh em cïng chung sống, dân tộc có phong tục tập quán riêng tạo nên văn hoá Việt Nam độc đáo thống Mỗi dân tộc có đặc điểm phong tục, tập quán, tôn giáo tín ngỡng riêng để phân biệt với dân tộc khác Hiện nay, sống giới đầy biến ®éng vµ ®ỉi thay ®ang diƠn tõng phót, tõng kinh tế thị trờng tất dờng nh bị lốc thời mở cửa lấn át Cho nên việc quan tâm bảo tồn gìn giữ văn hoá truyền thống dân tộc ngày quan trọng Nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế xà hội vùng miền núi, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn đợc phát triển bắt nhịp với phát triển chung đất nớc Đảng Nhà nớc ta đà đề nhiều chủ trơng, sách Đặc biệt cần có chơng trình phát triển kinh tế xà hội tổng hợp với sách đặc biệt ổn định phát triển kinh tế xà hội, cho xà đặc biệt khó khăn, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xuất phát từ nhu cầu thiết ngày 31/07/1998 Thủ tớng Chính Phủ đà ban hành Quyết định 135/1998/QĐ - TTg phê duyệt Chơng trình phát triển kinh tế xà hội vùng miền núi, xà đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa, biên giới gọi tắt Chơng trình 135 Nằm danh sách 61 huyện nghèo nớc huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn đợc hởng Chơng trình 135 từ năm Giai đoạn Chơng trình (1998 2006) đà hoàn thành khẩn trơng thực để hoàn thành giai đoạn ( 2006- 2010) vào năm Chơng trình đà đem lại cho ngời dân cụ thể đồng bào dân tộc Nùng nhiều thay đổi không nhỏ tới phong tục tập quán, văn hoá giáo dục, y tế, kinh tế đồng bào Nùng nơi đâyLà sinh viên học chuyên ngành quản lý văn hoá dân tộc ngời đồng bào Nùng Cao Lộc, em mong muốn thấy đợc đổi thay kinh tế, phong tục tập quán truyền thống đồng bào Nùng nơi Từ đó, em hiểu rõ công việc mình, kiến nghị số giải pháp góp phần nhỏ bé vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Do đó, em đà chọn đề tài Tác động Chơng trình 135 tới đời sống đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân 2.Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ngời Nùng đà có nhiều nhà dân tộc học tiếng nhiều công trình nghiên cứu đợc đánh giá cao, có t liệu gián tiếp trực tiếp ghi chép tộc ngời nh: Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục (NXB sử học HN 1962) Hoàng Hiện Phan: Quảng Tây Choang tộc giản sử ( Quảng Tây dân tộc xuất xÃ, 1959 /Bản Trung Văn ) Đào Duy Anh: Đất nớc Việt Nam qua thời đại (NXB Khoa học XH KHXH- H 1964) Đặc biệt năm gần xuất nhiều tác giả, tác phẩm, công trình nghiên cứu ngời Nùng nh: Gs Đặng Nghiêm Vạn Giáo trình nhóm dân tộc Tày Thái Việt Nam 1965 ( Tài liệu khoa Sử - ĐH Tổng hợp) Tiếp hàng loạt công trình có giá trị nhà nghiên cứu nh: Là Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn: Sơ lợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam ( NXB KHXH H.1968) Viện dân tộc: Dân tộc Tày, Nùng Việt Nam H.1992 Nguyễn Chí Huyên ( chủ biên): Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam (NXB VHDT H.2000) Hoàng Nam: Văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc VN Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 2004 Chu Thái Sơn, Hoàng Hoa Toàn: Ngời Nùng ( NXB trẻ 2006) Từ đất nớc hoà bình để phục vụ việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc nhằm hiểu sâu rộng dân tộc Nùng, quan nghiên cứu đà có nhiều công trình nghiên cứu ngời Nùng Phần lớn công trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu lịch sử tộc ngời, hình thái kinh tế, phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo tộc ngời Khoá luận nghiên cứu sâu tìm hiểu, đánh giá tác động chủ trơng sách lớn tới đồng bào dân tộc Nùng sở số liệu, tìm hiểu, đánh giá cán nhân dân địa phơng Ra đời từ 1998, Chơng trình 135 đà khẳng định đợc vai trò, tầm quan trọng, thiết thực trình phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc nớc nói chung đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc nói riêng đà có nhiều văn bản, thông t, định nhằm thúc đẩy thực mục tiêu mà chơng trình đề Hàng năm cấp, ngành từ Trung ơng đến địa phơng, bộ, ngành quan liên quan có báo cáo việc thực chơng trình Ngoài có báo, đánh giá tạp chí Dân tộc học, Nhân dân Song tài liệu liên quan đến Chơng trình 135 cụ thể, sát thực rõ nét phải nói đến Kỷ yếu hội nghị sơ kết thực chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa năm (1999-2000) triển khai kế hoạch năm 2001 Uỷ ban dân tộc Đây sách tập hợp c¸c b¸o c¸o, ý kiÕn ph¸t biĨu cđa c¸c Bé , ngành cấp phát biểu Hội nghị Ngoài ra, có báo cảo hàng năm, theo giai đoạn tỉnh, huyện Nghiên cứu Chơng trình 135 có công trình nghiên cứu Tác động chơng trình 135 tới đời sống đồng bào Thái xà Thành Hoà, huyện Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá khoá luận tốt nghiệp cử nhân năm 2008 Nguyễn Thị Thanh Mục đích yêu cầu khoá luận Việc nghiên cứu thực đề tài khoá luận công trình nghiên cứu lớn đờng tập dợt nghiên cứu khoa học hoàn thành chơng trình học tập bậc cử nhân thân em Cũng thông qua việc thực đề tài khoá luận hy vọng góp phần nhận thức rõ chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc dân tộc đặc biệt Chơng trình 135 đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn biên giới Do vậy, em sâu tìm hiểu thực trạng phong tục tập quán đồng bào dân tộc Nùng địa bàn; Sự biến đổi đời sống văn hoá dân tộc Nùng từ truyền thống đến Qua nhận thấy rõ tác động Chơng trình 135 tới đời sống đồng bào nơi đây, sở đó, em xin đề xuất số ý kiến thân góp phần nâng cao hiệu chơng trình Đồng thời thông qua khoá luận em hi vọng giúp cho cấp uỷ Đảng, quyền, ngời dân tộc địa phơng nhận thức rõ vai trò trách nhiệm công đổi Đối tợng phạm vi nghiên cứu khóa luận Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu tác động Chơng trình 135 em giới hạn sâu tìm hiểu thực trạng đời sống bà dân tộc Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn sau thực Chơng trình 135 lĩnh vực sở hạ tầng, đời sống xà hội, lực quản lý cán Đối tợng nghiên cứu khoá luận tác động hệ thống sở hạ tầng, điện - đờng - trờng - trạm, đào tạo đội ngũ cán địa bàn ngời Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Những biến ®ỉi vỊ ®êi sèng kinh tÕ, x· héi, ®Ỉc biƯt văn hoá đồng bào Nùng địa phơng sau có Chơng trình 135 Nguồn t liệu thực đề tài Khoá luận nghiên cứu tác động Chơng trình cụ thể tới tộc ngời địa phơng nên nguồn t liệu thực chủ yếu là: 10 Trong năm trớc quan thờng trùc 135 ë hun Cao Léc cã nhiỊu thay ®ỉi giai đoạn quan thờng trực Ban định canh định c huyện, sau ( năm 2001) ban sáp nhập vào phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn Sau đến năm 2006 phòng Dân tộc tôn giáo thành lập phòng đảm nhận trách nhiệm quan thờng trực thực Chơng trình 135 Việc phân cấp quản lý cha định hớng thống nhất, hình thức quản lý khác nên hiệu đầu t chơng trình thấp 3.3.3 Một số học kinh nghiệm Những nguyên nhân trình thực Chơng trình 135 häc kinh nghiƯm rót thêi gian thùc hiƯn chơng trình Đầu tiên phải có nhận thức đắn, sâu sát cấp uỷ quyền tử tỉnh đến địa phơng sở tầm quan trọng ý nghĩa chơng trình đồng thời có biện pháp tập trung lÃnh đạo, đạo liệt Chơng trình 135 đà đợc tỉnh ủy , UBND, HĐND cấp quan tâm đạo sâu sát, ban hành định, hớng dẫn cụ thể để tổ chức thực coi Chơng trình nhiệm vụ trị trọng tâm chơng trình hành động tỉnh, huyện xà Mục tiêu Chơng trình 135 đa hợp lòng dân nên đợc đông đảo ngời dân, tổ chức đoàn thể xà hội đồng tình ủng hộ tham gia tạo phong trào rộng xây dựng, giám sát chong trình Chơng trình có tính xà hội hoá đà trở thành tâm điểm thu hút lực lợng khác tham gia Từ tác động Chơng trình 135 học rút chơng trình muốn thành công cần phải có nguồn lực đủ mạnh ổn định, có chế quản lý, vận hành thông thoáng, phù hợp với điều kiện địa bàn, dễ thực phân cấp, nêu cao vai trò sở Chơng trình phải thực đồng thời nhiều sách hỗ trợ, phát triển kinh tế xà hội địa bàn vừa tạo nguồn lực phối hợp đồng vừa lồng ghép có hiệu Bên canh công tác thanh, kiểm tra cần đợc 82 trọng Trong thực tế triển khai Chơng trình huyện nào, xà coi trọng công tác , kiểm tra nơi hiệu Chơng trình nâng cao Ngoài việc kiểm tra tổ chức thực cán b phải ý coi trọng công tác truyền thông, khơi dậy ý chí tự lực, tự cờng nhân dân cộng đồng từ h trợ Nhà nớc tích cực tham gia Chơng trình phấn đấu vơn lên thoát nghèo Việc thực Chơng trình phải dựa nguyên tắc dân chủ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra việc đầu t đem lại kết cao Phát huy sức mạnh cộng đồng lĩnh vực xây dựng kế hoạch từ sở tôn trọng ý kiến ngời dân, tạo điều kiện cho họ đợc tham gia giám sát, quản lý công trình, góp phần phát huy nội lực nhõn dân xây dựng hạ tầng sở đảm bảo thực đợc thành công phát huy đợc tính tích cực chơng trình Hiện nay, trình độ đội ngũ cán sở nhiều hạn chế nên cần tăng cờng cán có trình độ lực tinh thần trách nhiệm xuống xà Đồng thời phân công trách nhiệm cho ban ngành, đoàn thể Đây nhân tố đảm bảo chắn thành công Chơng trình 135 nói riêng công xoá đói giảm nghèo nói chung Một kinh nghiệm thực chơng trình phải lồng ghép vốn đầu t chơng trình, dự án tạo điều kiện hỗ trợ đầu t đồng từ nhanh chóng hoàn thành công trình phát huy hiệu vốn đầu t Có đạo chặt chẽ cấp uỷ Đảng, quyền cấp trình tổ chức đạo thực chơng trình Các cấp, ngành thực thờng xuyên công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc trình thực từ khâu xay dựng kế hoạch, thiết kế dự toán, tổ chức thi công đến khâu nghiệm thu toán công trình Thực họp Ban đạo tỉnh, huyện, ban giám sát xà kịp thời giải khó khăn, vớng mắc sở Thờng xuyên dấy lên phong trào 83 thi đua tâm hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà chơng trình đề Muốn thực xoá đói giảm nghèo thành công, trớc hÕt cÇn cã sù thèng nhÊt cao nhËn thøc trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền từ trung ơng đến địa phơng, tổ chức đoàn thể ngời nghèo, có hệ thống sách, chế phù hợp, có kết có kế hoạch đạo thực cụ thể xÃ, thôn bản, hộ Tổ chức điều tra phát huy dân chủ sở tạo hội cho ngời nghèo trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực kế hoạch xoá đói giảm nghèo Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát, đánh giá trình thực 3.4 Một số kiến nghị giải pháp Đề tài khoá luận Tác động Chơng trình 135 tới đời sống đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Thông qua em muốn đa giải pháp, kiến nghị liên quan tới Chơng trình 135 dới góc độ nâng cao hiệu tới kinh tế xà hội Cơ sở hạ tầng điều kiện có để thúc đẩy ngành khác phát triển cần tiếp tục đầu t xây dựng hạng mục sở hạ tầng Bên cạnh phải gắn xoá đói giảm nghèo với thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận với dịch vụ xà hội Để rút ngắn khoảng cách vùng xà đặc biệt khó khăn cần ban hành sách u tiên cho xà vùng cao đợc phủ công nhận từ năm 1967 -1968 Vì xà xà khó khăn xà đặc biệt khó khăn cần có sách u tiên không bình quân để tránh bị tụt hậu trình phát triển Tạo điều kiện cho xà phát huy nội lực với hỗ trợ cộng đồng có nguồn lực tổng hợp để phát triển Tiếp tục ban hành sách giao khoanh nuôi bảo vệ rừng tăng định mức hỗ trợ Mục tiêu nâng cao lực cộng đồng, chuyển đổi ngành nghề 84 nông sang nghề rừng Đây việc làm cần thiết đảm bảo tính bền vững cần có thời gian , đầu t toàn diện nhằm đào tạo kỹ nghề rừng lộ trình đến dân sống nghề rừng, phơng án giải thiếu đất sản xuất cho đồng bào Giáo dục đào tạo yếu tố đảm bảo phát triển bền vững cộng đồng, khâu chiến lợc ngời ngời, chiến lợc công tác dân tộc Do cần tăng cờng tiêu cử tuyển sửa đổi bổ sung chế độ cử tuyển, chế độ tuyển sinh chế độ hệ thống trờng nội trú, đảm bảo phát triển đồng vùng u tiên phát triển nguồn lực xà Quan tâm đào tạo đội ngũ cán xà thôn có đủ khả tuyên truyền, vận động tổ chức thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao khả tiếp thu tiến khao học kỹ thuật cho đồng bào thông qua hoạt động khuyến lâm, khuyến nông Cần sửa đổi , bổ sung ban hành số ách h trọ trực tiếp cho đồng bào vùng 135 đặc biệt hộ nghèo Công tác tuyên truyền cần tập trung trọng mục đích, nội dung chế Chơng trình 135 thông suốt đến địa phơng, tạo điều kiện, tiền đề cho việc thực yêu cầu chơng trình Cần rà soát lại điều kiện phát triển kinh tế xà hội, kết đầu t phát huy hiệu công trình đầu t có phân loại mức độ cho xà Thực phân bổ vốn đầu t theo yờu cầu thực tế, bỏ chế đầu t theo bình quân Tăng thêm nguồn vốn đầu t cho hoạt động trực tiép phát triển sản xuất, khai thác nguồn lực địa phơng Tăng cng khả tiếp cận vốn vay tín dụng u đÃi cho đồng bào theo hớng: giảm lÃi suất mở rộng đối tợng vay vốn cho ối tợng để giảm nguy tái nghèo Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán trị, kiến thức quản lý kinh tế hành chính, pháp luật, triển khai, thực chơng trình địa bàn Nâng cao lực ban giám sát xÃ, phát huy vai trò tổ 85 chức đoàn thể, quần chúng Đào tạo nghề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho xà đặc biệt khó khăn Tăng cờng kiểm tra giám sát thực nguyên tắc, quy chế quản lý đầu t xây dựng công trình kịp thời ngăn chặn tiêu cực thực Xử lý nghiêm tợng tiêu cực, thất thoát đầu t Trong lĩnh vực văn hoá, đời sống văn hoá đồng bào đà có điều kiện để phát triển nhng tồn nguy tụt hậu dần sắc dân tộc Để giải vấn đề cần tổ chức hoạt động su tầm, nghiên cứu giá trị văn hoá dân tộc Coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, xây dựng phát triển giá trị văn hoá dân tộc Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lới thông tin Đặc biệt, cần tập trung thực mục tiêu nâng cao mức hởng thụ văn hoá thông tin cho đồng bào Làm tốt công tác giữ gìn phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc Đồng thời với việc su tầm nghiên cứu, khai thác cần có kế hoạch bảo tồn giá trị văn hoá tộc ngời nh điệu dân ca, điệu múa dân tộcTổ chức nghiên cứu cải tiến giúp đỡ đồng bào để phát triển mặt hàng thủ công dân tộc giữ gìn sử dụng trang phục truyền thống, tổ chức giới thiệu sản phẩm mang tính văn hóa để bảo tồn tinh hoa văn hoá dân tộc Các quan thông tin đại chúng cần cải tiến nội dung, hình thức tuyên truyền chủ trơng, đờng lối Đảng, pháp luật Nhà nớc cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phơng trọng tuyên truyền vốn văn hoá dân tộc, vận động giữ gìn bảo vệ môi trờng văn hoá, trừ tệ nạn xà hội Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, đồng thời nghiên cứu ban hành sách phù hợp Đối với cán văn hoá thông tin địa phơng, quyền cần phân công đồng chí thờng trực UBND xà phụ trách làm công tác văn hoá thông tin, đợc đào tạo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ 86 Những nhiệm vụ giải pháp để nâng cao, phát triển văn hoá cần phải đựơc cụ thể hóa kế hoạch, chơng trình hoạt động cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng Trên sở tăng thêm ngân sách cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị Kinh phí hoạt động nghiệp, đồng thời đẩy mạnh hình thức xà hội hoá hoạt động văn hoá nhằm phát triển văn hoá thông tin vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc Nùng Cao Lộc, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Túm li, Chơng trình 135 vùng đồng bào dân tộc Nùng Cao Lộc đà tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống ca họ Chơng trình nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xà hội, nâng cao mức hởng thụ văn hoá cho đồng bào Về Chơng trình đà đạt đợc nhiều kết to lớn tác động tới tất mặt đời sống đồng bào V kinh t, Chng trình góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều thành phầ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ Đồng bào biết ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật tiến khoa học, kĩ thuật vào sản xuất, trình độ canh tác nâng lên rõ rệt, tập quán sản xuất cũ, lạc hậu xóa bỏ Về giáo dục Chương trình xây dựng hệ thống trường lớp khang trang, kiên cố, em dân tộc Nùng yên tâm học tập, tình trạng bỏ học khơng cịn Được quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, đời sống đội ngũ cán giáo viên tạo điều kiện tốt nên họ n tâm cơng tác hết lịng nghiệp trồng người Do mà số lượng học sinh chất lượng giáo dục huyện nâng lên đáng kể góp phần quan trong phát triển xã hội Về y tế, người dân chăm sóc sức khỏe thường xuyên, sở vật chất phục vụ cho công tác y tế đầu tư xây dựng Cùng với phát triển 87 kinh tế nhận thức đồng bào nâng lên, họ biết tự chăm lo tới sức khỏe mình, biết ăn hợp vệ sinh Một số hủ tục đồng bào chữa bệnh phù phép bà Then, Mo loại bỏ dần Về văn hóa thay đổi lớn đời sống bà dân tộc Nùng Từ có Chương trình 135 mức hưởng thụ văn hóa đồng bào nâng lên, họ có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu văn hóa, khoa học kĩ thuật từ bên ngồi, học tập hay đẹp, bắt kịp với văn minh bên ngồi để khơng bị tụt hậu Chương trình xây dựng thơn, bản, xã thiết chế nhà văn hóa- tác động rõ chương trình tới văn hóa Tại đồng bào có điều kiện giao lưu học hỏi nhiều Thơng qua chương trình giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn, phát huy Để làm cơng việc đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa chương trình quan tâm đào tạo Đây đội ngũ tuyên truyền, lưu giữ giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời xây dựng văn hóa phát triển q trình hội nhập Trong đào tạo đội ngũ cán bộ, trình độ họ nâng lên bước, bước đầu có lực lãnh đạo, định hướng bước đắn cho nhân dân Đội ngũ cán sở có nét suy nghĩ, tiến cách nhìn, tích cực cách làm, chủ động sâu sát quần chúng nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân, tạo nên bước phát triển vững cho địa phương Trong trình triển khai Chương trình đạt nhiều thành tựu quan trọng làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn, miền núi Cơ sở hạ tầng xây dựng tạo điều kiện cho phát triển sản xuất Các dự án, sách liên quan thúc đẩy phát triển kinh tê , nâng cao dân trí đồng bào, lực, trình độ đội ngũ cán sở góp phần củng cố hồn thiện hệ thống trị, giữ vững an ninh quốc phịng a phng 88 Tuy nhiên, qỳa trình thc chơng trình tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Khoảng cách chênh lệch xà lớn, nhiều xà cha thoát khỏi tình trạng khó khăn, tập quán cũ chậm đợc biến đổi, nguy tái nghèo cao, công tác xoá đói giảm nghèo cha thùc sù bỊn v÷ng Ngun nhân hạn chế phần trình độ người dân, cán thực yếu lực, đồng bào có tư tưởng ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Ngoài ra, xuất phát điểm huyện thấp, hệ thống sở hạ tầng cịn thấp, địa hình miền núi chia cắt gây nhiều khó khăn cơng tác triển khai, thực chng trỡnh Để giải vớng mắc thiếu sót cần kịp thời đa giải pháp, kiến nghị, giảm thiểu mâu thuẫn, khó khăn không đnág có, góp phần bảo tồn phát huy văn hoá d©n téc Đây cần coi nhiệm vụ hàng đầu kế hoạch, chương trình hoạt động cấp ủy, quyền địa phương 89 KẾT LUẬN Ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë vïng miỊn nói lµ vấn đề đà đợc nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Trong tất chủ trơng sách mà Nhà nớc đà ban hành để phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chơng trình 135 đà mang lại nhiều kết quả, thu hút đợc quan tâm ngành, tầng lớp nhân dân Chơng trình đà góp phần làm thay đổi mặt nhiều vùng miền khó khăn n−íc ta Cao Léc lµ mét hun nghÌo tõ nhận đợc hỗ trợ Chơng trình 135 đà có nhiều khởi sắc đợc đầu t xây dựng sở hạ tầng mà dồng bào đợc hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ dịch vụ đời sống nâng cao chất lợng sống Trớc đây, thôn với tập quán canh tác lạc hậu, phơng thức inh hoạt cổ truyền, đời sống đồng bào Nùng khó khăn Cộng với địa hình miền núi biên giới, giao thông lại, sản xuất thêm khó khăn Nông nghệp đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế đồng bào Các nguồn thu từ rừng ngày bị thu hẹp nạn chặt phá rừng bừa bÃi nên tỷ lệ hộ đói nghèo cao chiếm 50% Nạn mù chữ, ăn, mặc làm cho đói, bệnh tật, dốt đeo bám lấy sống đồng bào Từ thực tế Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ tr−ong s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cho đồng bào quy mô hiệu nht Chơng trình 135 Chơng trình đà giúp cho mặt vùng huyện thay đổi đáng kể: Điện lới, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, hệ thống kênh mơng đến việc nâng cao đời sống, hỗ trợ sản xuất Huyện đà đạt đợc kết đáng mừng tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 34,64% Đặc biệt Chơng trình đà giúp nâng cao dân trí, mức hởng thụ văn hoá, trình độ cán đợc nâng lên bớc, công tác chăm sóc sức khoẻ khám chữa bệnh cho đồng bào đợc tăng cờng 90 Tuy nhiên trình thực Chơng trình số tồn yếu Nguồn vốn đầu t cha đợc sử dụng có hiệu quả, nhiều sách hỗ trợ sản xuất không thu đợc kết cao Quá trình triển khai cha thực đầy đủ nguyên tắc công khai Mục tiêu Chơng trình nâng cao đời sống cho đồng bào xà đặc biệt khó khăn, giảm nhanh tỷ lệ hộ đói nghèo nhng địa bàn huyện không hộ đói kinh niên nhng tỷ lệ nghèo chiếm tỷ lệ lớn Một số quốc gia không giải dứt điểm xoá đói giảm nghèo ẩn chứa nguy phát triển không bền vững dẫn đén bất ổn định kinh tế xà hội Chơng trình 135 đời đà đánh du bớc ngoặt việc thúc đẩy kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đng bo dân tộc thiểu số Chơng trình đà hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm giải vấn đề đói nghèo địa phơng Chơng trình 135 giai đoạn hũan thành đà giải đợc khó khăn hạn chế, thúc đảy kinh tế vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn Thông qua số liệu, t liệu khoa học mà viết đa ra, em mong muèn cung cÊp nh÷ng luËn cø khoa häc cho việc phát triển kinh tế xà hội bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Nùng thời đại 91 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh: Đất nớc Việt Nam qua thời đại NXB Khoa học xà hội H1964 Ban đạo Chơng trình 134-135 tỉnh Lạng Sơn: Báo cáo kết thực Chơng trình 135 giai đoạn 1999-2005 Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục NXB Sử học H 1962 Trần Văn Hà: Các dân tộc Tày, Nùng với tiến khoa học kÜ tht n«ng nghiƯp NXB Khoa häc x· héi Nguyễn Chí Huyên: Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía bắc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc H 20008 Là Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn: Sơ lựơc giới thiệu nhóm dân tộc Tày- Nïng- Th¸i ë ViƯt Nam NXB Khoa häc x· héi H 1968 Hoàng Nam: Dân tộc Nùng Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc.H 1992 Hoàng Nam: Văn hoá dân tộc vùng Đông bắc Việt Nam Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 2004 Hong Hiện Phan: Quảng Tây choang dân tộc giản sử Quảng Tây dân tộc xuất xÃ.1959/ Trung văn 10 Chu Thái Sơn, Hoàng Hoa Toàn: Ngời Nùng NXB Trẻ 2006 11 Nguyễn Thị Thanh: Tác động Chơng trình 135 đồng bào Thái xà Thành Hoà, huyện Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá Khoá luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Quản lí văn hoá dân tộc thiểu số Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội năm 2008 12 Thủ tớng Chính Phủ: Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg: Phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 92 13 Thủ tớng Chính Phủ: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg : Phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 14 Đặng Nghiêm Vạn: Giáo trình nhóm dân tộc Tày- Thái Việt Nam H1965 (tài liệu khoa Sử- Đại học Tổng hợp) 15 Viện Dân tộc học: Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam H 1992 16 ViƯn D©n téc häc, UBDT: Kû yếu hội thảo xoá đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp H 2000 17 Phạm Vĩnh: Lạng Sơn vùng văn hoá đặc sắc NXB Văn hoá thông tin H 2001 18 UBDT: Kỷ yếu hội nghị sơ kết thực chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa năm 19992000 triển khai kế hoạch năm 2001 19 UBND huyện Cao Lộc: Báo cáo số 231/ BC-UBND kết thực Chơng trình 135 giai đoạn II huyện Cao Lộc 20 UBND hun Cao Léc: B¸o c¸o sè 07/ BC-UBND vỊ viƯc thực xoá đói giảm nghèo qua thực Chơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010), chơng trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo địa bàn xà ĐBKK 21 UBND hun Cao Léc: B¸o c¸o sè 279/ BC- UBND thông tin xÃ, thôn thuộc Chơng trình 135 năm 2009 22 UBND huyện Cao Lộc: Báo cáo số 104/ BC-UBND việc báo cáo tình hình công tác dân tộc thực Chơng trình 134-135-120 Thủ tớng Chính phủ địa bàn huyện Cao Lộc năm 2005 93 Danh sách ngời cung cấp tài liệu Stt Họ Và Tên Tuổi Nghề Dân tộc Địa nghiệp Khổng Thị Yến 50 Tày Cán Ban dân tộc tỉnh Lạng sơn Đinh Thị Phợng 46 Tày Cán Ban dân tộc tỉnh Lạng sơn Hứa Văn Duyên 32 Nùng Cán Ban dân tộc tỉnh Lạng sơn Bế Duy Kỷ 42 Tày Cán Ban dân tộc tỉnh Lạng sơn Høa Tn Anh 32 Nïng C¸n bé UBND hun Cao Léc 33 Kinh C¸n bé C¸n bé Ngun Thanh Nguyên Phòng dân tộc tôn giáo huyện Cao Lộc Phòng dân tộc tôn giáo huyện Hoàng Văn Dũng 30 Tày Hoàng Văn Dỏ 54 Nùng Trần Minh Huệ 30 Kinh Cán 10 Mà Đức Chính 40 Nùng Cán 11 Hoàng Thị Lan 60 Nùng Nông dân 12 Nông Văn Sa 60 Nùng Nông dân 13 Đặng Văn Phú 40 Nùng Chủ Cao Lộc tịch UBND xà Thạch Đạn huyện xà 94 Cao Lộc UBND xà Thạch Đạn huyện Cao Lộc UBND xà Thanh Loà huyện Cao Lộc xà Bảo Lâm,huyện Cao Lộc xà Thạch Đạn, huyện Cao Lộc Trởng xà Thạch Đạn, huyện Cao thôn Lộc xà Thanh Loà, huyện Cao 14 Hoàng Văn Bảo 30 Nùng Nông dân 15 Mông Thị Tơi 45 Nùng Nông dân xà Thạch Đạn huyện Cao Lộc 16 Hoàng Văn Tú 50 Nùng Nông dân Xà Thanh Loà huyện Cao Lộc Lộc 17 Hứa Văn Phong 56 Nùng Nông dân Xà Thanh Loà huyện Cao Lộc 18 Lý Viết Thấu 60 Nùng Nông dân Xà Thạch Đạn huyện Cao Lộc 19 Hà Văn Đạo 57 Nùng Nông dân Xà Bảo Lâm huyện Cao Lộc 20 Mông Thị Slao 46 Nùng Nông dân Xà Bảo Lâm huyện Cao Lộc 21 NôngVăn Hoan 49 Nùng Nông dân Xà Bảo Lâm huyện Cao Lộc 22 Âu Văn Ký 52 Nùng Cán UBND xà Thạch Đạn huyện Cao Lộc 23 Nông Thanh Ngân 30 Tày Cán UBND xà Thạch Đạn huyện Cao Lộc 24 Hứa Văn Sông 53 Nùng Cán UBND xà Thanh Loà huyện Cao Lộc 25 Vy Văn Hùng 36 Nùng Nông dân Xà Thanh Loà huyện Cao Léc 26 Bùi Tiến Đạt 33 Giáo viên Kinh Trường THCS xã Thạch Đạn huyện Cao Lộc 95 Phô lôc Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn Một số hình ảnh ngời Nùng kết thực Chơng trình 135 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ Quyết định ban hành tiêu chí phân bổ vốn Chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà ĐBKK vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 tỉnh Lạng Sơn Báo cáo kết thực Chơng trình 135 giai đoạn (1999-2005) tỉnh Lạng Sơn Bảng tổng hợp đầu t xây dựng sở hạ tầng xà biên giới diện Chơng trình 135 từ 1999-2005 tỉnh Lạng Sơn Báo cáo thực xoá đói giảm nghèo qua thực Chơng trình 135 giai đoạn (2006-2010) chơng trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo địa bàn xà đặc biệt khó khăn huyện Cao Lộc năm 2010 Báo cáo thực Chơng trình 135 giai đoạn huyện Cao Lộc năm 2008 10 Báo cáo thông tin xà thôn thuộc Chơng trình 135 năm 2009 huyện Cao Lộc 11 Báo cáo tình hình công tác dân tộc thực Chơng trình 134135-120 Thủ tớng Chính phủ địa bàn huyện Cao Lộc năm 2005 12 Danh sỏch ngi cung cp ti liu 96 ... Chơng trình 135 ngời Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Chơng hai: Quá trình thực Chơng trình 135 vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Chơng ba: Tác động Chơng trình 135 đồng bào dân. .. 53 Chơng Tác động Chơng trình 135 đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 3.1 Tác động Chơng trình 135 tới đời sống đồng bào Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 54 3.1.1... Quá trình thực Chơng trình 135 vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1 Quá trình thực Chng trỡnh 135 giai đoạn (1998 2005) vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Cao Lộc,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Trạm phát thanh và truyền hình Trạm 09 - Tác động của chương trình 135 tới đời sống của đồng bào dân tộc nùng ở huyện cao lộc tỉnh lạng sơn
1 Trạm phát thanh và truyền hình Trạm 09 (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w