Phát huy giá trị và bảo quản các sưu tập cổ vật tư nhân tại trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật việt nam

101 1 0
Phát huy giá trị và bảo quản các sưu tập cổ vật tư nhân tại trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒNG THỊ KHUN * TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA HỒNG THỊ KHUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN SỸ TOẢN * HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài khóa luận: "Phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam" nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình, quan tâm, khích lệ TS Nguyễn Sỹ Toản - Trưởng khoa Di sản văn hóa Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới dạy, quan tâm thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp, trang bị kỹ phương pháp giúp tơi có kiến thức chuyên ngành để hoàn thành khóa luận Đặc biệt, q trình khảo sát thực tế "Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam" nhận hướng dẫn, dạy tận tình, chu đáo, tạo điều kiện giúp đỡ Đoàn Anh Tuấn Giám đốc Trung tâm tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ, hội viên Trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè người thân bên tôi, tin tưởng, động viên khích lệ tơi vượt qua khó khăn để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Khuyên BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CLB Câu lạc HH Hiệp hội LHQ Liên Hợp Quốc QĐ Quyết định QĐND Quân đội nhân dân SCN Sau công nguyên TCN Trước công nguyên TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Ủy ban Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM VÀ CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM 1.1 Khái quát Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 10 1.1.3 Điều lệ tôn hoạt động 12 1.1.4 Những thành tựu đạt 16 1.2 Các sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 19 1.2.2 Nội dung sưu tập 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM 36 2.1 Giá trị sưu tập 36 2.1.1 Giá trị lịch sử 36 2.1.2 Giá trị văn hóa 37 2.1.3 Giá trị khoa học, nghệ thuật 39 2.1.4 Giá trị kinh tế 41 2.2 Phát huy giá trị sưu tập Trung tâm 42 2.2.1 Qua hoạt động trưng bày – triển lãm 42 2.2.2 Các hiến tặng cổ vật 51 2.2.3 Hoạt động giám định, đăng ký cổ vật 54 2.2.4 Qua hoạt động giáo dục tuyên truyền 57 2.2.5 Trong lĩnh vực truyền thông 59 2.3 Bảo quản sưu tập Trung tâm 60 2.3.1 Cơ sở pháp lý để bảo quản sưu tập 60 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sưu tập 67 2.3.3 Các biện pháp bảo quản Trung tâm 69 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM 76 3.1 Đề xuất giải pháp phát huy giá trị sưu tập 76 3.1.1 Sưu tầm, bổ sung vật cho sưu tập 76 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức trưng bày 77 3.1.3 In ấn, xuất bản, quảng bá sưu tập 79 3.2 Đề xuất biện pháp bảo quản sưu tập 81 3.2.1 Bảo quản phòng ngừa bảo quản trị liệu sưu tập 81 3.2.2 Bảo quản định kỳ cho sưu tập 84 3.2.3 Xây dựng kho bảo quản 87 3.2.4 Lắp đặt hệ thống trang thiết bị đại 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vì người ta thường nói "Mục đích UNESCO cao đẹp"? Lời mở đầu Cơng ước UNESCO nói rằng: "Chiến tranh nảy sinh đầu óc người, đầu óc người phải xây dựng thành trì hịa bình" rằng: "Một hịa bình xây dựng hiệp định kinh tế trị phủ khơng thể giành ủng hộ trí lâu dài chân thành dân tộc, hịa bình phải thiết lập sở đồn kết, trí tuệ tinh thần nhân loại" Bởi UNESCO xác định mục đích là: "Duy trì hịa bình an ninh quốc tế cách thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tơn trọng tất nước công lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo Hiến chương Liên Hợp Quốc công nhận với tất dân tộc" Ngày mùng tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký định 397/TTG cho phép thành lập Hiệp hội câu lạc UNESCO Việt Nam Ngày 11 tháng 11 năm 2008 Đại hội bất thường kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội câu lạc UNESCO Việt Nam, phép ban tổ chức Chính phủ Bộ Nội vụ Hiệp hội đổi tên thành Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam vinh dự nhận Huân chương lao động lần thứ Nhà nước Được trí Chính phủ Việt Nam, trí Ban chấp hành Liên hiệp UNESCO giới (WFUCA), Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam đăng cai tổ chức Đại hội giới lần thứ kỷ niệm 30 năm thành lập Liên hiệp UNESCO giới Hà Nội từ ngày 19 đến ngày 21 tháng năm 2011 Đây lần Đại hội giới WFUCA tổ chức Việt Nam, phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tới dự phát biểu lễ khai mạc ghi nhận đóng góp UNESCO phong trào UNESCO phi Chính phủ với nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam thành lập ngày mùng tháng năm 2005 theo định số 67QĐ/CT - HH thuộc Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam Với tơn mục đích hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, bảo tồn vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc phổ biến hiểu biết ý nghĩa giá trị văn hóa vật thể, văn hóa cổ vật cho cộng đồng nhằm góp phần vào việc xã hội hóa văn hóa, nâng cao trình độ dân trí theo chủ trương Đảng, Nhà nước Luật Di sản văn hóa Trong năm qua Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam nỗ lực không ngừng việc truyền bá, giới thiệu đến bạn bè quốc tế nhân dân nước thông điệp khứ thông qua sưu tập cổ vật tư nhân Qua nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, hạn chế nạn chảy máu cổ vật giáo dục tình yêu di sản văn hóa đến hệ trẻ tương lai Sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam phong phú, đa dạng loại hình chất liệu khơng có phương pháp bảo quản phát huy giá trị hợp lý kịp thời bị mai dần theo thời gian Chính vậy, sưu tập cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu có phương pháp bảo quản, phát huy giá trị cách tích cực Là sinh viên năm thứ khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có điều kiện thực tập, tiếp xúc với sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm, kiến thức nhiều hạn chế song với lòng đam mê, nhiệt huyết mong muốn tìm hiểu di sản cha ông để lại định chọn đề tài: "Phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sưu tập cổ vật tư nhân có Trung tâm (trong chủ yếu sưu tập trụ sở 27/433 Kim Ngưu - Hai Bà Trưng - Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: điền dã, phân loại, thống kê, khảo tả, chụp ảnh, vấn, Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành như: bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học Ngồi cịn sử dụng phương pháp: vật lịch sử, vật biện chứng để xem xét, đánh giá sưu tập mối tương quan với tư liệu liên quan Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Khái quát Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm Chương 2: Thực trạng phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm Chương KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM VÀ CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM 1.1 Khái quát Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) tên viết tắt tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc, đời vào ngày 16/11/1945 thủ đô Paris Pháp Việt Nam gia nhập UNESCO thức từ năm 1976, phải đến tháng 8/1993 Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam thức thành lập Năm 2005, hỗ trợ Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam (nay Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam), Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam (UNESCO Vietnam Centre for Antiquity Preservation and Researche) thành lập Trung tâm tổ chức nghiệp vụ, hoạt động theo tôn mục đích Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu, bảo tồn cổ vật có giá trị lịch sử, văn hố dân tộc phổ biến kiến thức văn hoá cho cộng đồng nhằm góp phần vào việc xã hội hố văn hố, nâng cao trình độ dân trí theo chủ trương Đảng, Nhà nước Luật Di sản Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam thức đời ngày – – 2005 theo định số 67QĐ/CT – HH Tổng thư ký Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam Từ đến Trung tâm trải qua 10 năm xây dựng trưởng thành, có khoảng 700 hội viên thức, 14 CLB 40 chi nhánh tồn quốc, tạo bước phát triển vững chắc, đóng góp nhiều thành tựu công xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Ban lãnh đạo Trung tâm bao gồm giám đốc phó giám đốc; khối văn phòng; khối quần chúng tham gia đơn vị trực thuộc  Danh sách ban lãnh đạo Ơng Đồn Anh Tuấn - Ủy viên thường trực Ban chấp hành Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam - Giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Việt Nam Ông Nguyễn Trọng Cơ - Ủy viên Ban chấp hành Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam - Phó Giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Ơng Hồng Xn Trường - Phó Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Việt Nam Ơng Diệp Hồng Du - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Kiên Giang Ông Đoàn Phước Thuận - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Phú Yên Ông Phạm Thành Trì - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Bình Định Ơng Nguyễn Tấn Lực - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Quảng Ngãi Ông Đinh Bá Quang - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Lâm Đồng Ông Lê Văn Bằng - Chủ tịch Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Thái Bình Ơng Trần Văn Thứ (Trần Thịnh) – Trưởng Đại diện Câu lạc UNESCO Nghiên cứu sưu tầm cổ vật Thái Bình 10 thêm thơng tin cho vật, theo dõi, kiểm soát tình trạng vật khoa học 3.2.3 Xây dựng kho bảo quản Thực Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam xây dựng kho bảo quản vật nhiên diện tích kho hẹp, hệ thống trang thiết bị ánh sáng, độ ẩm nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu nơi bảo quản vật mà bước đầu nơi lưu giữ vật mang trưng bày – triển lãm Chính để làm tốt công tác bảo quản vật, lâu dài cần tiến hành xây kho bảo quản đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có tính kiên cố cao đồng thời nhà trưng bày chuyên biệt cho sưu tập Kho bảo quản vật cần xây nơi khơ ráo, thống mát, tránh xa nhà máy xí nghiệp, đường ống nước, bãi rác, sơng ngịi cơng trình giao thơng vận tải Kho cần đảm bảo diện tích, ánh sáng (hạn chế ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào vật), có nhân viên bảo vệ lắp đặt hệ thống camera nhằm đảm bảo an toàn 3.2.4 Lắp đặt hệ thống trang thiết bị đại Nhìn từ phương diện bảo tàng học, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta việc bảo đảm môi trường ổn định phù hợp để bảo quản loại chất liệu vật khó khăn Chính vậy, cơng tác bảo quản sưu tập cổ vật Trung tâm muốn đạt hiệu tốt phải cần đến hỗ trợ đắc lực trang thiết bị phương tiện kỹ thuật đại Trang bị máy điều hồ, máy hút ẩm để trì thơng số khí hậu theo yêu cầu kỹ thuật với chất liệu riêng biệt Ngồi cần có thiết bị đo như: ẩm kế, nhiệt ẩm kế khô - ướt, tự phục vụ cho việc theo dõi diễn biến khí hậu nhà bên ngồi để có chế độ vận hành máy hợp lý Trang thiết bị phương tiện bảo quản cổ vật đóng vai trị vơ quan trọng quan hệ trực tiếp đến cổ vật góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo quản Đối với vật kim loại nhà sưu tập tư nhân 87 trang bị bảo quản như: tủ kính, hộp, kệ, giá Đối với vật khảo cổ học như: lưỡi cày, thuổng, rìu, giáo, lao, mũi tên, chậu, thố, thạp, bình, nồi, ấm… thường làm bảo quản tủ kính Ngoài ra, họ trang bị thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phòng Với việc sử dụng trang thiết bị này, chế độ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phòng vật kim loại ln trì mức độ cho phép Để kiểm sốt độ ẩm, nhiệt độ chủ nhân sưu tập sử dụng loại nhiệt kế, ẩm kế treo tường nhà để bảo quản vật Lắp đặt hệ thống ánh sáng đại, sử dụng loại đèn tiết kiệm điện (đèn có xạ thấp), hệ thống điều hịa khơng khí, hút ẩm thiết kế lại hệ thống thơng gió, hệ thống cửa sổ chưa đáp ứng yêu cầu bảo quản Cửa cần phải gắn thêm lưới thép mắt nhỏ để tránh côn trùng xâm nhập từ mơi trường bên ngồi vào Tường nhà cần sơn lại sơn chống tia tử ngoại (sơn có chứa TiO2 ) Tin học hóa hệ thống quản lý sưu tập, không ngừng nâng cao nghiệp vụ bảo quản để phục vụ tốt cơng gìn giữ phát huy giá trị sưu tập, tiếp tục trau dồi kiến thức bảo quản đồ đồng, cử cán Trung tâm sang bảo tàng lớn để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm bảo quản vật, kịp thời ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý sưu tập, bảo quản vật để kéo dài tuổi thọ cho sưu tập, qua phát huy giá trị vốn có Tóm lại để phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật cách lâu dài tốt ngồi việc bảo quản tốt vật với chế độ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm yếu tố khác cách thích hợp, bên cạnh cần có biện pháp đưa sưu tập tiếp cận với cơng chúng cách khoa học Các biện pháp kết hợp cách đồng góp phần gìn giữ lâu dài di sản văn hóa quý báu cha ông để lại 88 KẾT LUẬN Trong trình phát triển người thường nhìn lại khứ để soi sáng cho lấy định hướng cho tương lai Hay nói cách khác phải nhìn nhận khoảng đường phát triển để làm sở cho bước cách bền vững Trải qua 10 năm xây dựng trưởng thành Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam với tơn mục đích hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, bảo tồn vật thể có giá trị lịch sử văn hóa dân tộc phổ biến hiểu biết ý nghĩa giá trị văn hóa vật thể, văn hóa cổ vật cho cộng đồng nhằm góp phần vào việc xã hội hóa văn hóa, nâng cao trình độ dân trí theo chủ trương Đảng, Nhà nước Luật Di sản văn hóa góp phần không nhỏ việc thiết lập phương thức hoạt động mới, thay đổi cách nhìn, tư sở hữu cách thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Thơng qua hoạt động triển lãm - trưng bày, đăng ký giám định cổ vật, giáo dục tuyên truyền lĩnh vực truyền thông sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm phát huy giá trị cách tích cực Tuy nhiên sưu tập giới thiệu đến phận công chúng định nhà nghiên cứu quan tâm chưa mang tính phổ biến rộng khắp Chính vậy, để sưu tập phát huy giá trị cách tối đa - minh chứng cho lịch sử cách khách quan cần đa dạng hóa hình thức trưng bày - triển lãm như: Phối hợp với tour du lịch tổ chức tham quan, phối hợp trưng bày chuyên đề bảo tàng, tổ chức lớp học cổ vật - lịch sử trường THPT, thành lập bảo tàng tư nhân, mở đối thoại đa chiều cổ vật Nhằm đưa sưu tập cổ vật đến gần với tất tầng lớp nhân dân đặc biệt bạn trẻ Qua giáo dục tình u di sản văn hóa nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng dân tộc 89 Các sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam vơ đa dạng, phong phú loại hình chất liệu nhiên khơng có biện pháp bảo quản kịp thời khoa học sưu tập bị mai dần theo thời gian Các biện pháp bảo quản sưu tập Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam đáp ứng phần yêu cầu khoa học đại Nhưng chưa sử dụng đồng theo quy trình đưa Chính để đồng hành với công tác phát huy giá trị cách hiệu cơng việc bảo quản cần đa dạng hóa hình thức áp dụng phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm bảo quản sưu tập cách lâu dài bền vững 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 * Sách chuyên khảo Hồng Xn Chinh (2005), Các văn hóa cổ, Nhà xuất Lao Động Hoàng Xuân Chinh (chủ biên) (1981), Thành tựu khảo cổ học Việt Nam, Viện thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội Diệp Đình Hoa (1974), “Cơng dụng trống đồng cổ”, Tạp chí khảo cổ học (số 14), tr.12-13 Nguyễn Văn Hảo (1974), “Phải tất trống đồng tạo thời kì văn hóa Đơng Sơn”, tạp chí Khảo cổ học (số 13),tr.7 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở Bảo tàng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005), Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2011), Giáo trình sưu tập vật bảo tàng Đại học Văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Cao Văn Liên (2006), Phác thảo lịch sử Việt Nam (từ tiền sử đến năm 1945), NXB Lý luận trị, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Lý (2012), Bảo quản vật bảo tàng, NXB Từ điểm Bách khoa 91 12 Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên) (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, NXB Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 13 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2001), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Luật Di sản văn hóa 2001 sưả đổi bổ sung năm 2009 (2012), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Mạnh Phú (1973), Nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn, chất, diễn biến ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Văn Phùng (1996), Tìm hiểu mối quan hệ Gị Mun Đơng Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Chử Văn Tần (1977), Bước đầu tìm hiểu giai đoạn phát triển văn hóa Việt cổ vùng Sông Mã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hà Văn Tấn (1969), “Từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng”, tạp chí Khảo cổ học, (số 13), tr.19 19 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 20 Vũ Ngọc Thư (1974), “Suy nghĩ cách đúc trống đồng”,tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.10 21 Lê Nhâm Tuyết (1974), “Một số phong tục thời Hùng Vương qua hình ảnh trống đồng”, tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.27 22 Tìm hiểu quy định pháp luật Di sản văn hóa (2006), NXB Lao động, Hà Nội 23 Trịnh Cao Tưởng (1974), “Về hình người cầm vũ khí trống Đơng Sơn”, tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.5 24 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1981), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Viện thơng tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 92 25 Trần Quốc Vượng (1989), Việt Nam - nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội * Khóa luận luận văn 26 Vũ Thị Thu Hà (2006), Tìm hiểu công tác bảo quản vật trưng bày thường xuyên Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn – bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tần (2007), Xây dựng sưu tập bom mìn chiến tranh chống Mỹ xâm lược Bảo tàng Cơng binh, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn - bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 28 Trần Cảnh Tồn (2012), Tìm hiểu sưu tập cổ vật đồng Đơng Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu - Hai Bà Trưng Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn - bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Tài liệu Internet 29.http://www.baomoi.com/Trien-lam-Ve-mien-di-san/137/8220073.epi 30.http://vietbao.vn/Van-hoa/Co-vat-tu-nhan-va-cuoc-trung-bay-lon-nh at-Viet-Nam/20370645/181/ 31.http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/150415/tang-co-vat-quy-cho-bao-ta ng-quan-nam.html 32.http://www.vietnamplus.vn/trao-tang-hien-vat-lich-su-quy-cho-bao-t ang-binh-dinh/227042.vnp 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA HOÀNG THỊ KHUYÊN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 94 Ảnh số Ảnh số 95 Ảnh số Ảnh số 96 Ảnh số Ảnh số 97 Ảnh số Ảnh số 98 Ảnh số Ảnh số 10 99 Ảnh số 11 Ảnh số 12 100 Ảnh số 13 Ảnh số 14 101 ... vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Đối tư? ??ng nghiên cứu Các sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu. .. quát Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm Chương 2: Thực trạng phát huy giá trị bảo quản sưu tập cổ vật tư nhân Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn. .. đầu vật 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM 2.1 Giá trị sưu tập 2.1.1 Giá trị lịch sử Giá trị

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:27

Mục lục

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨUBẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM VÀ CÁC SƯU TẬP CỔ VẬTTƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM

  • Chương 2THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ BẢO QUẢN CÁC SƯU TẬPCỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN CỨUBẢO TỒN CỔ VẬT VIỆT NAM

  • Chương 3MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀBẢO QUẢN CÁC SƯU TẬP CỔ VẬT TƯ NHÂN TẠI TRUNG TÂM

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan