1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy giá trị diễn xướng dân gian trò trám huyện lâm thao tỉnh phú thọ

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

0 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT PHÁT HUY GIÁ TRỊ DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN TRÒ TRÁM - HUYỆN LÂM THAO - TỈNH PHƯ THỌ C KHĨA LUẬN T T NGHIỆP NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Chử Thị Lan : QLVH 7C : Th.S.Cao Đức Hải Hà Nội - 2010 -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN 25 1.1 Một số quan niệm chung 1.1.1 Khái niệm diễn xướng dân gian 1.1.2 Các loại hình diễn xướng 11 1.1.3 Quá trình phát triển diễn xướng 13 1.2 Quan điểm quản lý hoạt động diễn xƣớng dân gian 16 1.3 Khái quát diễn xƣớng dân gian vùng đất Tổ 19 CHƢƠNG 2:DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI TRÕ TRÁM 25 2.1 Lễ hội Trò Trám 25 2.1.1 Khái quát làng Tứ Xã- nơi diễn lễ hội Trò Trám 25 2.1.1.1 Lịch sử, địa lí làng Tứ Xã 25 2.1.1.2 Đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế Tứ Xã 26 2.1.1.3 Văn hóa dân gian Tứ Xã 27 2.1.2 Khái quát lễ hội Trò Trám 30 2.1.2.1 Đối tượng tôn thờ 30 2.1.2.2 Diễn trình lễ hội 30 2.1.2.3 Tầng văn hóa lễ hội Trị Trám 31 2.2 Diễn xƣớng dân gian – thành tố văn hóa đặc sắc lễ hội Trò Trám 33 2.2.1 Hình thức diễn xướng 33 2.2.2 Không gian diễn xướng 34 -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - 2.2.3 Người diễn xướng 35 2.2.4 Trang phục, nhạc cụ, đạo cụ trình diễn 36 2.2.4.1 Trang phục 36 2.2.4.2 Đạo cụ 37 2.2.5 Quá trình diễn xướng dân gian lễ hội Trò Trám 38 2.3 Đặc trƣng diễn xƣớng dân gian Trò Trám 51 2.4 Giá trị diễn xƣớng dân gian Trò Trám 55 2.4.1 Nhân tố góp phần tạo nên phong phú văn nghệ nước nhà 55 2.4.2 Một hình thức sinh hoạt dân gian cổ truyền lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc 56 CHƢƠNG 3:CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN TRÕ TRÁM HIỆN NAY 57 3.1 Việc bảo tồn phát huy giá trị diễn xƣớng dân gian Trò Trám 57 3.1.1 Vai trò diễn xướng dân gian Trò Trám với việc xây dựng đời sống tinh thần nhân dân Tứ Xã 57 Thực trạng công tác bảo tồn diễn xướng dân gian Trò Trám 59 3.1.2.1 Thuận lợi 59 3.1.2.2 Khó khăn, hạn chế 64 3.2 Những đề xuất để bảo tồn phát triển diễn xƣớng dân gian Trò Trám 65 3.2.1 Marketing cho hoạt động lễ hội Trò Trám 65 3.2.2 Gây quỹ cho hoạt động lễ hội Trò Trám 67 3.2.3 Việc tổ chức quản lí lễ hội 68 3.2.4 Đưa diễn xướng vào hoạt động văn hóa quần chúng địa phương 69 3.2.5 Củng cố đầu tư cho hoạt động nghiên cứu sưu tầm 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam, văn hóa Phú Thọ góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng văn hóa nước nhà Nói đến Phú Thọ nói đến trung tâm văn hóa cổ với dày đặc lễ hội Đặc biệt lễ hội dân gian Phú Thọ, diễn xướng dân gian thành tố quan trọng làm nên sắc thái riêng, độc đáo lễ hội Diễn xướng dân gian gắn liền với lễ hội loại hình nghệ thuật cổ truyền đặc sắc kho tàng văn hóa người Việt, mơi trường bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian Do nghiên cứu diễn xướng dân gian lễ hội góp phần vào cơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm dà sắc dân tộc Nghị Trung Ương V đề Tìm hiểu diễn xướng dân gian khơng có ý nghĩa vệc giữ gìn nâng cao nét đẹp văn hóa mà cịn góp phần tìm hiểu lịch sử văn nghệ dân gian sân khấu dân gian, âm nhạc dân gian, múa dân gian…và có phát môn Ngày trước xu hội nhập quộc tế, việc tìm hiểu bảo tồn diễn xướng dân gian điều cần thiết Đó vừa nguy làm cho hình thức diễn xướng ngày mai biết khôi phục phát triển tạo điều kiện giới thiệu quê hương dất nước với nét văn hóa đặc sắc đến bạn bè giới Diễn xướng dân gian Trò Trám đơn vị kho tàng diễn xướng phong phú dân tộc, điển hình văn hóa dân gian độc đáo huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người dân Bởi có câu: “ Dù quần lĩnh áo the -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Cũng phải xem cò ke phường Trám.” “Bà ẵm cháu, mẹ bồng Chẳng xem Trò Trám hoài xuân.” Sự trở lại lễ hội năm gần làm sống lại nhiều giá trị diễn xướng song khơng phải lúc nhận thức đúng, đầy đủ, quan tâm cách mức tổ chức cách hoàn chỉnh Là sinh viên khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật đồng thời người mảnh đất Phú Thọ, em nhận thấy cần có trách nhiệm với vấn đề vừa nêu Vì em định chọn đề tài “Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám − huyện Lâm Thao − tỉnh Phú Thọ” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Trên địa bàn nước, diễn xướng dân gian vấn đề giới nghiên cứu quan tâm đến nhiên chủ yếu nghiên cứu chuyên sâu múa dân gian sân khấu dân gian, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống trọn vẹn khía cạnh diễn xướng dân gian dân tộc Việt Nổi bật cơng trình “ Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam ” tác giả Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu diễn xướng dân gian góc độ nghệ thuật : “Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu” Viện nghệ thuật− Bộ Văn hố thơng tin, “Diễn xướng dân gian nghệ thuật” tác giả Đặng Văn Lung, “Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu” Vũ Ngọc Phan, “ Từ diễn xướng đến nghệ thuật sân khấu” Lê Trung Vũ, “ Thử tìm hiểu yếu tố sân khấu diễn xưóng nơng nghiệp dân gian”− Nguyễn Khắc Xương, “Góp phần xác định khái niệm diễn xướng dân gian tìm hiểu yếu tố có tính chất kịch dân gian”− Hồng Tiến Tựu -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Về lễ hội Trò Trám có nhiều tác giả nghiên cứu Có nhà nghiên cứu đầu ngành PGS.TS Phan Đăng Nhật, GS.Cao Huy Đỉnh nhiều tác Trần Phù Tiêu, Nguyễn Hữu Nhàn, Bùi Thiết, Lê Hồng Lý, Bùi Văn Lợi, … với viết báo, tạp chí, tuyển tập lễ hội… Đặc biệt hội thảo khoa học làng Tứ Xã lễ hội Trị Trám Sở Văn hóa Thơng tin thể thao Phú Thọ (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND xã Tứ Xã tổ chức tháng - 2001 Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn viết “ Lễ hội Nõ Nường” ý đến khía cạnh âm nhạc diễn xướng lễ hội Trị Trám mà tác giả gọi “ lời ca nõ nường” Đặc biệt, cụ Dương Văn Thâm − nhà nghiên cứu địa phương có nhiều tác phẩm cơng phu lễ hội Trị Trám giá trị văn hoá truyền thống làng Tứ Xã (nơi diễn lễ hội Trò Trám) “ Phong tục Tứ Xã”, “ Nghề mộc cổ truyền Tứ Xã”, “ Tục đánh cá thờ”, “ Dân ca dân vũ Trò Trám”… Tuy nhiên việc nghiên cứu hệ thống chi tiết diễn xướng dân gian Trò Trám chưa có cơng trình đề cập đến Các cơng trình chủ yếu khảo tả hoạt động diễn xướng Trị Trám khơng đưa giải pháp nhằm quản lý phát triển đời sống Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động diễn xướng dân gian Trị Trám nhằm khẳng định giá trị văn hoá nghệ thuật cần bảo lưu phát triển Đưa số đề xuất nhằm bảo lưu phát huy giá trị diễn xướng dân gian đời sống tinh thần người dân vùng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Trong khuôn khổ khóa luận sinh viên chuyên ngành quản lý văn hố, người viết vào tìm hiểu hoạt động diễn xướng dân gian cụ thể địa điểm cụ thể - diễn xướng Trò Trám làng Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài người viết sử dụng kết hợp phương pháp sau: — Phương pháp nghiên cứu tư liệu để kế thừa nghiên cứu có; phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu — Phương pháp khảo sát, điền dã kết hợp vấn, điều tra, ghi chép địa phương vấn đề diễn thực tế, phải tìm hiểu, khảo sát xác Đóng góp đề tài — Làm tư liệu tham khảo nghiên cứu cho nhà quản lý, người quan tâm đến diễn xướng dân gian lễ hội — Làm cho công tác quản lý tốt hơn, góp phần giữ gìn giá trị văn hố truyền thống Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Khái quát diễn xướng dân gian Chương : Diễn xướng dân gian lễ hội Trị Trám Chương 3: Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám Kết luận -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN 1.1 Một số quan niệm chung 1.1.1 Khái niệm diễn xƣớng dân gian Khái niệm “ diễn xướng dân gian” thuật ngữ khoa học nghiên cứu văn nghệ dân gian Thuật ngữ xuất chưa lâu song khơng cịn xa lạ với giới nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Năm 1978 Hội nghị khoa học “ Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu” Viện Nghệ thuật tổ chức, thuật ngữ diễn xướng dân gian xác nhận, từ trở thành thuật ngữ thống sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy nhiên cịn nhiều ý kiến khác thuật ngữ Từ “ diễn” “ xướng” nước ta có từ lâu thường đứng riêng lẻ, có ý nghĩa khác Hai từ sử dụng từ khoa học nghiên cứu văn hóa dân gian phát triển vào năm 70 kỉ XX “Diễn” đưa loại hình nghệ thuật trước cơng chúng cách sử dụng điệu bộ, động tác…Theo GS.Hà Văn Cầu từ “ diễn” có từ thời Lý mang ý nghĩa diễn tích Từ “ xướng” có từ thời Trần, giáo phường cai quản dạy hát, người quản giáo thường hát lên câu làm mẫu dùng gậy tre đập xuống đất người hát theo Câu hát người quản giáo gọi xướng Thuật ngữ xướng có nghĩa độc thoại mình, hát lên trước người Diễn bao gồm diễn ngơn ngữ văn học, sắm vai, trị, kể truyện diễn kịch câm Ngôn ngữ động tác mơ tả Khái niệm có hai hình thức biểu hiện: diễn có ngơn ngữ âm khơng có âm -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Diễn biểu đạt tình cảm, nội dung, ý tưởng chủ đề tác phẩm ngôn từ động tác Xướng từ thể ngơn ngữ Có thể coi hình thức tiếng hú, tiếng gọi bầy người nguyên thủy Những tiếng hú, tiếng hát có nhịp điệu diễn tả xướng Xướng đời từ có âm ngơn ngữ, ngơn ngữ phát triển có lời ca Như diễn có âm khơng có âm thanh, xướng giọng người có âm Theo nhà nghiên cứu Tuấn Giang khái niệm diễn xướng dân gian có ý nghĩa nhận thức nguồn gốc nghệ thuật folklor loại hình nghệ thuật trình diễn tác phẩm văn nghệ dân gian đời sống dân tộc tồn phương thức trình diễn Ơng cho diễn xướng dân gian có năm thành tố cấu thành: Âm nhạc nhảy múa, văn học, người kể chuyện khán giả Cũng đề cập đến thành tố diễn xướng này, GS.Ngơ Đức Thịnh lại cho rằng: Các hình thức diễn xướng bao gồm ca múa, nhạc, sân khấu Đó hình thức hoạt động người thơng qua âm thanh, ngôn ngữ , động tác, hành vi…để thông tin vấn đề đến với rộng rãi khán giả Đặc trưng loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nghệ thuật gắn với thời gian, tức hành động lời nói (lời hát) người trình diễn theo trình tự thời gian, có trước, có sau khác với hội họa, điêu khắc, kiến trúc nghệ thuật không gian Nhà nghiên cứu Tô Ngọc Thanh “Ghi chép văn hóa âm nhạc” cho thuật ngữ “diễn xướng” dẫn dến liên tưởng hình thức biểu diễn loại hình nghệ thuật âm nhạc, múa, sân khấu Khi nghiên cứu diễn xướng dân gian góc độ thành tố hội làng, GS.Vũ Ngọc Khánh viết: Nói đến diễn xướng phải kể đến nhiều hình thức hát, hị, trị, họa, ca, múa, lễ, nhạc…Có thể sinh hoạt -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - đơn lẻ gắn vào dịp sinh hoạt cộng đồng, sáng tạo gần tích truyện hay kịch sân khấu hóa lịch sử (hội Gióng, hội Bưng) Nhiều loại hình nghệ thuật phong phú phơ diễn hội vũ đạo (hội Xuân Phả), âm nhạc (hội Lim)… Nói khởi nguồn diễn xướng, “từ thời nguyên thủy, người biết múa hát, săn bắt thú đem nướng lên đống lửa, bầy người cổ sơ lấy vào nhảy múa hát hị xung quanh, lấy ống tre, mảnh gỗ gõ vào nhau, vui nhộn lúc ngồi ăn Đó lối diễn xướng dân gian thô sơ nhất” - Vũ Ngọc Phan Theo Lê Trung Vũ, diễn xướng đời từ hình thức đơn giản nhất, hát kèm theo động tác đơn giản múa sinh hoạt đơn giản có nhạc cụ gõ đệm, phức tạp gồm nhiều thành phần nghệ thuật (thường quy mô lớn) Những diễn xướng phức tạp thường gắn chặt với tập tục tín ngưỡng Ông cho diễn xướng mang tính chất nhân dân, tính dân tộc tính địa phương sân sắc nội dung nên hình thức biểu diễn sinh động Về vị trí, vai trị diễn xướng, Lê Trung Vũ khẳng định “Thuật ngữ diễn xướng đề nghị để thích nghi phản ánh thực tiễn cổ xưa, nội dung phong phú quy mơ nhiều vẻ diễn xướng vừa hình thái sinh hoạt văn hóa xã hội định kì (hội Xoan, hội Gióng, hội chùa Keo…) vừa hình thái sinh hoạt văn hóa xã hội khơng định kì mà trở thành định lệ đám cưới, đám tang, lễ thành niên, lễ mừng thọ, lễ tân gia…(T35) Ở khía cạnh khác GS Đặng Văn Lung cho “Diễn xướng cầu nối trung gian sáng tác thưởng thức đưa sáng tác tác giả đến cho người thưởng thức Diễn xướng biểu tồn văn nghệ dân gian Sáng tác dân gian nằm óc người, người khác khơng biết Có thể có sáng tác mà khơng có diễn xướng có -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 62 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - dựng lại, người dân xóm Trám vơ hãnh diện Từ hàng năm trở thành trung tâm lễ hội người Tứ Xã, Lâm Thao Vào tháng - 2001 Hội thảo khoa học làng Tứ Xã lễ hội Trị Trám so Sở Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Phú Thọ - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội UBND xã Tứ Xã tổ chức Đặc biệt “Kỷ yếu khoa học làng Tứ Xã lễ hội Trò Trám” cố thâm gia hỗ trợ tham dự quan, ban ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương đưa phương án nhằm phổ biến nâng cao diễn xướng Hội thảo mở đường tạo điều kiện cho việc bảo tồn phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám Đảng ủy, quyền nhân dân địa phương quan tâm,chú trọng tới việc giữ gìn, khơi phục phát triển trò “Tứ dân chi nghiệp” Hàng năm cú vào dịp mùa xuân lại tổ chức lễ hội để động viên người, nhà luôn vui tươi, phấn khởi thi đua lao động sản xuất cải thiện đời sống, giữ gìn phát huy nét đẹp địa phương Xn Canh Dần 2010 khơng khí lễ hội Trị Trám cịn tưng bừng, náo nức UBND tỉnh Phú Thọ định công nhận Miếu Trị, khơng gian văn hóa Lễ hội Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh Đặc biệt lễ hội diễn vòng ba ngày 23 - 25/02/2010 tức 10 - 12 tháng Giêng năm Canh Dần bao gồm: tế lễ tuyên đọc tích đền Xa Lộc (đình thờ Lân Hổ Hầu Đơ thống Đại vương), tiếp Lễ hội Trị trám Miếu Trị gồm có ba phần chính: Lễ phồn thực: Lễ rước lúa thần Trị trình nghề tứ dân chi nghiệp Năm năm chẵn lễ hội tổ chức to hơn, từ tối ngày 11 tháng Giêng diễn trị trình nghề với tiết mục văn nghệ thơn xóm để đón cơng nhận tỉnh, sáng hơm sau Rước lúa thần lại diễn trình nghề, nên du khách thuận lợi thưởng thức tiết mục trò Trám -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 63 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Phải khẳng định có thành cơng phải kể đến vai trị quan trọng người dân địa phương Để chuẩn bị tốt cho hội trò, nghệ nhân, diễn viên xóm hăng say tập luyện Đặc biệt nghệ nhân phải có kỹ xảo am hiểu tường tận trị diễn nên có q trình chuẩn bị công phu Điều đáng quý nghệ nhân, người cao tuổi ln có lịng nhiệt huyết trân trọng vốn trị q hương Đó động lực thúc đẩy hệ trẻ tham gia Diễn viên người lao động hàng ngày hàng tham gia lao động sản xuất, từ cụ già đến niên có tâm huyết tới việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa cổ Đến đội Trị Trám có 46 người, đa số biểu diễn từ lễ hội phục dựng lại, đến 17 năm nên có kinh nghiệm, kỹ thuật diễn xướng Khơng có quyền nhân dân địa phương, trị Trám cịn gây ý, lưu tâm khách thập phương, người q trọng văn hóa Vì hàng năm có nhiều người cơng đức đóng góp cho việc xây dựng lễ hội Hội Trám thu hút giới khoa học nghiên cứu văn hóa dân gian dự nghiên cứu (như GS.Phạm Huy Thông, PGS TS.Phan Đăng Nhật, nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn…) tiền đề tốt để bảo lưu diễn xướng Trò Trám nói riêng giá trị văn hóa lễ hội Trị Trám nói chung Năm 2010 có ngót nghìn người dự hội với khoảng 70 nhà báo nhiếp ảnh gia Họ tự về, khơng có mời Điều thời tốt giúp diễn xướng dân gian Trò Trám quảng bá rộng rãi Nhiều du khách đến với trò Trám lẽ Trò Trám hội hy hữu Đồng Bắc Bộ lại táo bạo đến vậy! Sau thời gian dài bị bác tục tĩu, dâm dật, cần xoá bỏ hội phục hồi nét đặc trưng tinh túy Hội làng Trám tổ chức nguyên sơ, nghi lễ cổ sơ, người dân -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 64 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - phác - nói thứ "của hiếm" thời buổi mà giêng hai nước đau đầu biến tướng xót xa văn hố lễ hội Mọi người với lễ hội Trò Trám tự nguyện, họ xô bồ sống trở với thứ thật nguyên thủy Từ tên “Miếu Đụ Đị”, “nõ nường”, “linh tinh tình phộc”, “lễ mật”, “tháo khốn” gây tị mò, gợi cho người ta cổ xưa nhất, chất Một điểm gây ấn tượng Trị Trám nơi diễn trị khơng xuất thứ dịch vụ, kể hàng quán ăn uống, thu vé giữ xe Bạn bè, du khách tự nhiên vào dự bữa cơm chiều trò chuyện với bà ven miếu Trò đến nhà người thân Làng náo nức bước chân vào hội, đông không lộn xộn kiểu lễ hội chùa Hương hay Yên Tử, chùa Thầy, không gian quanh miếu Trị khiến du khách cảm thấy trẻo 3.1.2.2 Khó khăn, hạn chế: Do trò Trám biến hơn 70 năm đến năm 1993 phục dựng lại, chắn nhiều đoạn chưa sưu tầm cơng tác sưu tầm khó khăn vất vả Hiện số lượng nghệ nhân, cụ cịn biết hát trị Trám cịn khơng nhiều nên hạn chế việc truyền dạy cháu Các diễn viên trị Trám khơng phải diễn viên chun nghiệp, họ người dân lao động hàng ngày hàng tham gia sản xuất nên khơng có thời gian để luyện tập thành đội biểu diễn chuyên nghiệp Họ khơng có lịch tập định kì theo hàng tháng, hàng quý, lúc đến hội tập vài buổi Do khó khăn để nâng cấp trình độ nghệ thuật Đa số diễn viên người tham gia đội trò từ năm trị khơi phục, khơng có niên trẻ tuổi Tầng lớp kế cận lớp niên nay, phần học làm xa tham gia lao đọng sản xuất nên thời gian tham gia hội học -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 65 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - hỏi vốn nghệ thuật truyền thống địa phương, phần nhu cầu sống, mặt khác thích ứng nhanh với loại hình nghệ thuật khác, loại hình nghệ thuật du nhập… làm mờ chiều sâu loại hình nghệ thuật truyền thống, gây khó khăn việc khơi dậy đưa vào hoạt động quần chúng mà niên hệ chủ chốt việc tiếp thu tiếp nối Tứ Xã vùng tuý nông nghiệp, mức thu nhập tính theo đầu người cịn ỏi nên để có kinh phí đầu tư nâng cấp cho việc tổ chức lễ hội hoạt động diễn xướng từ chi phí trang phục, đạo cụ trình diễn đến bồi dưỡng cho nghệ nhân, diễn viên kinh phí cho hoạt động marketing lễ hội, đặc biệt phổ biến diễn xướng tiến hành thường xuyên đưa hoạt động vào hoạt động văn hóa quần chúng vấn đề kinh phí vấn đề cần phải trọng 3.2 Những đề xuất để bảo tồn phát triển diễn xƣớng dân gian Trò Trám 3.2.1 Marketing cho hoạt động lễ hội Trò Trám Cuộc sống đại ngày với tràn ngập loại hình giải trí nên người trực tiếp đến xem diễn trị ngày ít, lúc thị hiếu thưởng thức văn nghệ quần chúng có thay đổi việc áp dụng giải pháp marketing vào hoạt động lễ hội Trò Trám nhằm thu hút khán giả công việc cần thiết Hơn muốn nâng cấp nghệ thuật khơng trơng chờ vào tài trợ Nhà nước mà phải chủ động tìm nguồn tài trợ, tìm cách hướng tới khán giả, marketing biện pháp hiệu Marketing lễ hội Trị Trám dùng giải pháp sau: Kết hợp với du lịch phương pháp marketing đem lại hiệu tích cực Phương pháp áp dụng vào lễ hội Trò Trám -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 66 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - năm gần đây, nhiên vào dịp diễn lễ hội Để phát triển cơng tác marketing diễn xướng dân gian Trị Trám cần tổ chức tour du lịch suốt năm Tứ Xã Theo hoạt động diễn xuớng diễn thường xuyên để phục vụ khách du lịch Cần khai thác triệt để địa điểm lịch sử văn hoá đặc sắc khu vực tạo thành điểm du lịch tour du lịch Tứ Xã Ở Tứ Xã cần đầu tư tốt cho cụm du lịch Lễ hội Trò Trám - di khảo cổ Gị Mun - nhà tưởng niệm Tổng Cóc Hồ Xuân Hương Hình thành lộ trình xác định cho thuận tiện tạo hứng thú cho du khách Chẳng hạn tour đền Hùng, du khách sau thắp hương tưởng niệm vua Hùng tham quan khu công nghiệp Supe hoá chất Lâm Thaođơn vị ba lần Anh hùng, thăm làng nghề ủ ấm, chợ quê di khảo cổ Sơn Vi, thăm chùa Xuân Lũng Tứ Xã thăm di khảo cổ Gò Mun, nhà tuởng niệm Tổng Cóc - Hồ Xuân Hương xem diễn xướng Trò Trám Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, internet nhằm giới thiệu trị Trám đến với đơng đảo người Chẳng hạn liên hệ với đài phát - truyền hình làm chương trình giới thiệu lễ hội hoạt động diễn xướng trò Trám, viết internet, báo, tạp chí chuyên ngành tổng hợp Như trò Trám biết đến rộng rãi, thu hút quan tâm người quý trọng văn hố để họ biết vùng đất Tổ có loại hình diễn xuớng độc đáo đến tìm Nên tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ nghệ nhân, diễn viên diễn xướng khán giả, hệ trẻ Có thể tổ chức giao lưu với trường học khu vực để hệ trẻ hiểu sâu loại hình diễn xuớng độc đáo q hương mình, từ có ý thức giữ gìn phát triển Mở rộng khơng gian diễn xướng, tức phát triển địa điểm, đưa trị Trám khỏi khơng gian làng Trám đến nơi khác để diễn, khiến diễn xướng trò Trám trở thành hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp, có -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 67 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - lưu diễn biểu diễn thường xưyên không năm lần vào dịp lễ hội Để diễn xướng trò Trám trở thành hoạt động biểu diễn chun nghiệp khơng cần đội ngũ diễn viên chuyên nghiệp, đủ kinh phí để trì hoạt động thường xun, có kế hoạch cách tổ chức chuyên nghiệp mà phải gây dựng đội ngũ khán giả thuờng xuyên biểu diễn nghệ thuật, khơng có khan giả vơ nghĩa Ban đầu tổ chức buổi diễn định kì miễn phí để thu hút khán giả đến xem diễn xướng Từ làm quen đến hiểu u thích diễn xướng Trị Trám, để trị Trám trở thành ăn tinh thần quen thuộc họ Sau tính đến việc lấy doanh thu từ buổi diễn có bán vé, cho thuê đội biểu diễn kiện…Để làm điều cần q trình lâu dài Ngồi ra, hoạt động marketing khác thiết kế băng rôn, phuớn… cho lễ hội quan trọng, cần đuợc đầu tư thêm 3.2.2 Gây quỹ cho hoạt động lễ hội Trò Trám Như nơi trên, Tứ Xã vùng t nơng nghiệp, mức thu nhập tính theo đầu người cịn Do để có kinh phí đầu tư nâng cấp cho việc tổ chức lễ hội hoạt động diễn xướng từ chi phí trang phục, đạo cụ trình diễn đến bồi dưỡng cho nghệ nhân, diễn viên kinh phí cho hoạt động marketing lễ hội, đặc biệt việc tổ chức buổi diễn miễn phí trì hoạt động diễn xướng thường xun vấn đề kinh phí gần yếu tố định Cần tranh thủ tối đa đống góp từ phía Chính gây quỹ vận động tài trợ cho hoạt động lễ hội Trò Trám cần thiết Nhờ gây quỹ thu hút ý loạt nhà tài trợ đông đảo, huy động nhiều nguồn tài khác cho hoạt động diễn xuớng -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 68 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Các nguồn tài từ: Nhân dân tự nguyện đóng góp, tài trợ góp tặng quan ban ngành, doanh nghiệp, cá nhân giàu có… Để chẩn bị tốt cho vận động gây quỹ nên có kịch lễ hội cho vừa thể sắc riêng vừa phù hợp với sống đại, tạo ấn tượng ủng hộ nhà tài trợ 3.2.3 Việc tổ chức quản lí lễ hội Việc tổ chức, quản lí lễ hội nói chung giúp cho thành cơng diễn xuớng tạo thuận lợi cho hoạt động marketing gây quỹ cho lễ hội Trò Trám Cần phải có người quản lí tốt biết tổ chức vấn đề lễ, hội cho phù hợp dù có tổ chức khác trước phải mang tính truyền thống, đảm bảo thể đầy đủ đặc trưng riêng Tuy nhiên cần phải ý, quan tâm, giúp đỡ cấp quyền đặc biệt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nên có ban tổ chức gồm đầy đủ đại diện quyền, đồn thể đại diện quần chúng nhân dân Việc quản lí lễ hội để đảm bảo an ninh, tránh tượng tiêu cực lễ hội tạo điều kiện thuận lợi cho diễn xướng, làm người diễn xướng an tâm, thoải mái để biểu diễn Về việc cải tiến lễ hội, thân lễ hội bình diện rộng phải có định hướng điều chỉnh để lễ hội diễn bẩn chất nội dung, ý nghĩa nên phải có cải tiến lễ hội làm cho lễ hội thêm phần phong phú Nên có kịch lễ hội cho cấu trúc ngày hội phù hợp với sống đại Cần tìm hiểu nghiên cứu tư liệu liên quan, kiểm tra xác minh qua thực tế để lễ hội diễn xướng lễ hội diễn theo lề lối, sắc riêng Ngồi nên tổ chức số trò chơi dân gian khác mà không ảnh hưởng đến cảnh quan chung lễ hội -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 69 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - 3.2.4 Đƣa diễn xƣớng vào hoạt động văn hóa quần chúng địa phƣơng Nhân tố đối tượng cụ thể thực tế để giữ gìn nâng cao phát triển diễn xướng quảng cáo phải đưa diễn xướng vào hoạt động văn hóa quần chúng cách hiệu Do trước tiên từ sở đội diễn trò, ta phải làm dấy lên phong trào văn hóa văn nghệ, thành lập đội, nhóm văn nghệ, triệu tập kì sinh hoạt với tên gọi khác nội dung nói vốn diễn xướng Các kì sinh hoạt người cao tuổi, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên… nghệ nhân rõ tầm quan trọng giá trị to lớn loại hình diễn xướng mà quê hương có Tất hoạt động phải ban văn hóa xã đạo qua nhóm trưởng, đội trưởng phụ trách hay trực tiếp xuống đạo cụ thể hoạt động, có cán chuyên trách vấn đề Các hoạt đọng từ xã qua cấp lãnh đạo, ban ngành có liên quan phải ưu tiên tối đa kinh phí, trang thiết bị hoạt động cho tổ, nhóm, đội diễn trị Các quan truyền hình, phát địa phương nên ghi hình, thu buổi sinh hoạt, giao lưu, thi có loại hình diễn xướng, dịp tổ chức lễ hội… để phát sóng, truyền qua phương tiện thông tin tạo niềm thúc đẩy phấn khích, phần tạo cho họ niềm tin, niềm tự hào vốn diễn xướng đặc sắc q hương khuyến khích họ tham gia học hỏi, trình diện loại hình diễn xướng 3.2.5 Củng cố đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu sƣu tầm Như nói trên, sống đại với đa dạng loại hình giải trí thay đổi thị hiếu văn nghệ quần chúng nên hoạt động nghiên cứu sưu tầm cần có người có trình độ, say sưa, nhiệt huyết hồn thành cơng việc khó khăn, phức tạp -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 70 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Các tài liệu không lưu giữ hình thức văn hố mà cịn quay băng, ghi hình lễ hội nói chung diễn xướng nói riêng để làm tư liệu bảo tồn lâu dài cho nhiều đối tượng muốn quan tâm dễ tiếp cận Bảo tồn diễn xướng dân gian vấn đề phức tạp khác với việc bảo tồn di tích lịch sử hay làng nghề Phát huy giá trị thẩm mỹ diễn xương dân gian cần thiết cho việc xây dựng tâm hồn tất nhân dân, có vai trị việc bồi dưỡng hệ trẻ Vì vấn đề bảo tồn nột hình thức văn hố phi vật thể diễn xướng phải có nhìn tồn cục, phải ý đến mơi trường văn hố đảm bảo tính khoa học -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 71 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - KẾT LUẬN Diễn xướng Trị Trám loại hình diễn xướng độc đáo quê hương Phú Thọ, hình thức văn nghệ dân gian đặc sắc chứa đựng nhiều giá trị văn hoá dân tộc, làm phong phú thêm văn hoá dân gian nuớc nhà Qua tìm hiểu trị Trám, em cịn nhận thấy sức mạnh văn hố dân gian với sáng tạo tài tình nhân dân làm nên sản phẩm văn hoá tinh tế, đậm đà sắc Tìm với lễ hội Trị Trám, xem diễn trị Trám tìm với cội nguồn văn hố, đắm trị diễn vui nhộn, khôi hài mà gần gũi với sinh hoạt đời thường Việc bảo tồn phát huy giá trị diễn xướng trò Trám lễ hội Trò Trám có ý nghĩa tích cực với việc thu hút khách du lịch đáp ứng nhu cầu giải trí, tìm hiểu quần chúng Chương trình gắn với du lịch mang lại hiệu định, nhiên cần phải trọng tới tính văn hố để giữ đặc trưng sắc vùng miền Trong việc xây dựng đời sống văn hoá sở, trị Trám có ý nghĩa đặc biệt quan trọng huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Bảo tồn phát huy tác dụng trách nhiệm cao mà Đảng uỷ, quyền nhân dân địa phương phải thực Người viết tin với quan tâm cấp quyền, ban ngành tham gia nhiệt tình người dân, diễn xướng trò Trám phát huy tốt giá trị biết đến khơng nước mà quốc tế -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 72 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh 1: Miếu Trị Hình ảnh 2: Bên miếu Trị (Tác giả chụp) (Tác giả chụp) Hình ảnh 3: Ban tổ chức lễ hội Trò Trám năm 2010 (Tác giả chụp) Hình ảnh 4: Rước lúa thần (Tác giả chụp) -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 73 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Hình ảnh 5: Đồn rước xung quanh làng (Tác giả chụp) Hình ảnh 7: Các diễn viên nữ (Tác giả chụp Hình ảnh 6: Đồn rước xung quanh làng (Tác giả chụp) Hình ảnh 8: Cảnh người đánh đàn giằng xay (Tác giả chụp) -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 74 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Hình ảnh 9: Cảnh người cày (Tác giả chụp) Hình ảnh 10: Cảnh cấy (Tác giả chụp) Hình ảnh 11: Cảnh thợ mộc (Tác giả chụp) Hình ảnh 12: Cảnh câu (Tác giả chụp) -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 75 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Hình ảnh 13: Cảnh mua xuân bán xuân (Tác giả chụp) Hình ảnh 15: Cảnh dệt vải (Tác giả chụp Hình ảnh 14: Cảnh thầy đồ dạy học (Tác giả chụp) Hình ảnh 16: Nhạc cụ trò Trám (Tác giả chụp) -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - 76 - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Hình ảnh 17: Khán giả xem trị Trám (Tác giả chụp) Hình ảnh 19 : Đội Trò Trám Ngày hội Văn hóa, thể thao du l lịch dân tộc vùng Đơng Bắc lần VII/2010 (Tác giả chụp) Hình ảnh 18: Năm 2010, Miếu Trị cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hóa cấp tỉnh Hình ảnh 19 : Đội Trị Trám Ngày hội Văn hóa, thể thao du l lịch dân tộc vùng Đông Bắc lần VII/2010 (Tác giả chụp) -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - ... tồn phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám Kết luận -  Chử Thị Lan - Lớp QLVH 7C - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  - - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huy? ??n Lâm Thao, ... Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huy? ??n Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - Song bên cạnh với mục đích giới thiệu loại hình diễn xướng dân gian độc dáo quê hương, năm gần diễn xướng Trò Trám. .. - Phát huy giá trị diễn xướng dân gian Trò Trám, huy? ??n Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ  - 1.1.3 Quá trình phát triển diễn xƣớng Có thể nói diễn xướng loại hình nghệ thuật đời sớm nước ta Qua q trình phát

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w