1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lực thông tin tại thư viện viện dân tộc học

81 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 748,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Thành Tâm Sinh viên : Đào Thị Ngọc Lớp : TVTT 41B HÀ NỘI – 2013   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt   Diễn giải nội dung CD – ROM Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ đọc đĩa nén) CDS/ISIS Computer Documentation System – Integreted Set of Information System CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ISBN International Standard Book Number (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế) JDP Journal Donation Project (Dự án tặng tạp chí) KHXH Khoa học xã hội MARC Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy) NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TT-TV Thơng tin - Thư viện MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Giới thiệu Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Thư viện 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.3 Người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.4 Đội ngũ cán 10 1.1.5 Cơ sở vật chất 11 1.2 Nguồn lực thông tin 11 1.2.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 11 1.2.2 Quá trình hình thành nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 13 1.3 Vai trò nguồn lực thông tin 16 1.3.1 Với hoạt động nghiên cứu khoa học 16 1.3.2 Với hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học 17 1.3.3 Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 19 2.1 2.1.1 Nội dung 19 2.1.2 Loại hình 21 2.2   Cơ cấu nguồn lực thơng tin có Thư viện Viện Dân tộc học 19 2.1.2.1 Nguồn lực thông tin truyền thống 23 2.1.2.2 Nguồn lực thông tin điện tử 33 2.1.2.3 Nguồn thông tin khác 40 Thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin 42 2.2.1 Chính sách xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 42 2.2.2 Công tác phát triển nguồn lực thông tin 44 2.3 Tổ chức nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 49 2.3.1 Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống 49 2.3.2 Tổ chức nguồn lực thông tin điện tử 51 2.4 Nhận xét 52 2.4.1 Ưu điểm 52 2.4.2 Hạn chế 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 59 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 59 3.2 Tăng cường kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ 60 3.3 Tăng cường nguồn lực thông tin 61 3.3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin truyền thống 61 3.3.2 Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử 65 3.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 67 3.5 Nâng cấp thư viện truyền thống tiến tới xây dựng thư viện điện tử 68 3.6 Nâng cao trình độ cho cán thư viện đào tạo người dùng tin 70 3.6.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 70 3.6.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76  PHỤ LỤC     LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên thực tế, dựa vào chức năng, nhiệm vụ đặc thù đối tượng phục vụ khác mà thư viện xây dựng nguồn lực thông tin khác Là thư viện chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nên việc đảm bảo xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ, chất lượng nhanh chóng chuyên ngành vấn đề cần quan tâm hàng đầu Thư viện Viện Dân tộc học Hơn nữa, nhu cầu tin lĩnh vực dân tộc xu hội nhập ngày tăng, cơng tác phát triển nguồn lực thông tin yêu cầu tất yếu Thư viện Trong nhiều năm qua, nhờ quan tâm ban lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Dân tộc học nên hoạt động Thông tin – Thư viện Viện Dân tộc học phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu người dùng tin Viện Thư viện Viện Dân tộc học cố gắng phát triển song song nguồn lực thông tin truyền thống nguồn lực thông tin điện tử vấn đề dân tộc cách hợp lý để phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học cán nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học nước Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác bổ sung tài liệu, sở vật chất trang thiết bị cịn hạn hẹp nên hoạt động Thư viện nói chung cịn tồn nhiều bất cập, điển hình phát triển nguồn lực thông tin so với nhu cầu công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học chưa tương xứng Xuất phát từ tình hình thực tế, thơng qua việc quan sát tìm hiểu cơng tác xây dựng, tổ chức, phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân     tộc học, với mong muốn đóng góp vào việc phát triển nguồn lực thơng tin hoàn thiện để phục vụ đắc lực cho cơng tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn văn hóa dân tộc nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chun ngành Thơng tin – Thư viện Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác xây dựng, tổ chức phát triển nguồn lực thông tin, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 2.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác xây dựng, tổ chức phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Viện Dân tộc học Phương pháp thực Các vấn đề đặt giải sở vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Quan sát thực tế hoạt động Thư viện - Khảo sát vốn tài liệu - Thống kê, xử lý phân tích số liệu Cơ cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương chính:     Chương 1: Nguồn lực thơng tin hoạt động Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Em xin gửi làm cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Thành Tâm tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán Thư viện Viện Dân tộc học thày cô khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội thời gian vừa qua giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành đề tài Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến, đánh giá, xem xét thày cô bạn để đề tài hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Đào Thị Ngọc     CHƯƠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Giới thiệu Thư viện Viện Dân tộc học Dân tộc vấn đề nhạy cảm, quốc gia phải quan tâm tới việc giải vấn đề Đặc biệt với quốc gia đa dân tộc Việt Nam dân tộc quan hệ dân tộc lại vấn đề rộng lớn, phức tạp Do trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu đưa nhiều chủ trương, sách dân tộc Tuy nhiên chênh lệch trình độ, kiến thức dân tộc điểm yếu để lực phản động lợi dụng, chia rẽ khối đại đoàn kết; gây mâu thuẫn quan hệ dân tộc; ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Ở Việt Nam, Nhà nước ta định thành lập Viện Dân tộc học quan chuyên trách nghiên cứu đề phương hướng giải tốt vấn đề dân tộc Viện Dân tộc học tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Viện thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 14/5/1968 HĐCP với tên giao dịch quốc tế Institute of Anthropology.  Viện Dân tộc học Viện nghiên cứu chuyên ngành nước, có chức nghiên cứu bản, toàn diện, kết hợp với nghiên cứu ứng dụng dự báo vấn đề dân tộc Việt Nam giới, nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định thực có hiệu sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đào tạo sau đại học, tư vấn khoa học Dân tộc học – Nhân học     Cơ cấu tổ chức Viện xếp theo Quyết định số 808/QĐKHXH ngày 10 tháng năm năm 2005 Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Dân tộc học” gồm có 18 phịng - trung tâm nghiên cứu khoa học nghiệp vụ sau: - Phòng nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Việt – Mường - Phịng nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Tày – Thái Kadai - Phòng nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Mơn – Khơ me - Phịng nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Hmông – Dao Hán – Tạng - Phòng nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Mã lai – Đa Đảo - Phịng nghiên cứu dân tộc nước ngồi - Phịng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc - Phịng Tơn giáo- tín ngưỡng dân tộc - Phịng Xã hội học – tộc người - Trung tâm Sinh thái Dân số học tộc người - Trung tâm nghiên cứu sức khỏe cộng đồng - Trung tâm Nhân học phát triển - Phịng Nhân học hình ảnh - Phòng Thực nghiệm Nhân chủng học tộc người - Phòng quản lý khoa học đào tạo - Thư viện - Phịng Tạp chí     - Phịng Hành – Tổng hợp Viện Dân tộc học Viện trưởng lãnh đạo Viện phó giúp việc Viện có Hội đồng khoa học làm chức tư vấn cho Viện trưởng định hướng chiến lược nghiên cứu tổ chức triển khai hoạt động khoa học 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Thư viện Thư viện thành lập năm 1968 với đời Viện Dân tộc học Ban đầu Thư viện có trụ sở Trần Xuân Soạn – Hai Bà Trưng Từ đầu năm 2006, Thư viện với Viện Dân tộc học chuyển đến địa điểm tầng 10 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Số Liễu Giai – Ba Đình - Hà Nội Khi thành lập, Thư viện gặp nhiều khó khăn kinh phí hạn hẹp, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn; nhân lực vừa thiếu vừa yếu Mặc dù thư viện chuyên ngành Thư viện lại chưa thể tạo lập kho sách đầy đủ lĩnh vực Dân tộc học – Nhân học để phục vụ NDT Diện tích phịng đọc kho sách q nhỏ, khơng có phịng làm việc cho cán thư viện Nhìn chung giai đoạn từ năm 1968 – 1997, hoạt động Thư viện nhiều bất cập, chưa phát huy chức năng, nhiệm vụ thư viện chuyên ngành Tuy nhiên từ năm 1998 trở lại đây, Thư viện có bước chuyển biến tích cực hoạt động nhờ có quan tâm đầu tư Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giúp đỡ cá nhân, tổ chức trong, ngồi nước; đặc biệt cơng tác triển khai ứng dụng CNTT vào khâu nghiệp vụ Điều cho thấy trưởng thành lớn mạnh khơng ngừng Thư viện theo thời gian, trở thành thư viện thuộc hệ thống thư viện Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phát triển nhất, có nhiều đóng góp tích cực cho hoạt     63 hiệu cao, giúp Thư viện có thêm nhiều tài liệu qúy cho đề tài nghiên cứu - Tận dụng, tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án hợp tác với nước như: Tổ chức JDP, UNDP để tăng thêm loại sách, báo, tư liệu nước cho Thư viện - Tiến hành bổ sung hồi cố tài liệu mà trước Thư viện khơng có điều kiện thu thập biện pháp như: mua, trao đổi, chụp Nhưng cần phải có kế hoạch cụ thể trình lãnh đạo Viện duyệt để có kinh phí thực b) Trong cơng tác bổ sung tài liệu truyền thống này, Thư viện cần phải đảm bảo mối tương quan hợp lý cấu NLTT Thư viện: * Về nội dung tài liệu: - Hiện nay, NCT Dân tộc học – Nhân học ngày lớn, hoạt động nghiên cứu khoa học Viện, nên thời gian tới Thư viện cần trọng bổ sung tài liệu có giá trị thơng tin lĩnh vực liên quan tới chuyên ngành - Đối với nhà nghiên cứu nhu cầu thơng tin q trình nghiên cứu khoa học khơng thể thiếu, lĩnh vực KHXH có đặc thù địi hỏi nguồn thông tin phải đa dạng, phong phú Họ thường cần tài liệu theo vấn đề nghiên cứu, thông tin lý thuyết phương pháp vấn đề nghiên cứu nước quốc tế, kết cơng trình khoa học thực Vì cần phải trọng đến việc xây dựng phát triển nhằm đảm bảo NLTT đa dạng, phong phú; nâng cao chất lượng khai thác sử dụng có hiệu chúng biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học Viện Dân tộc học     64 * Về loại hình tài liệu: Căn vào mức độ sử dụng loại hình tài liệu NDT Thư viện để đưa lựa chọn phù hợp: - Với tài liệu dạng sách, sách chuyên ngành, sách tham khảo, Thư viện cần trọng tăng cường tài liệu tra cứu: từ điển, bách khoa thư, cẩm nang, thư mục cơng trình nghiên cứu nước giới nhằm giúp NDT tra tìm nhanh chóng thông tin mà họ quan tâm - Tài liệu không công bố chứa đựng nhiều thông tin giá trị cho hoạt động nghiên cứu khoa học, loại hình cần thiết nhà nghiên cứu Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt, thu thập loại hình thơng qua nguồn nộp lưu chiểu, Thư viện nên trọng thúc đẩy công tác trao đổi với quan, tổ chức địa phương để bổ sung tài liệu Dân tộc học mà kho chưa có - Kho sách Thư viện cịn có số lượng nhỏ tài liệu q nước dịch tiếng Việt lưu hành nội Trong tài liệu có giá trị khoa học cao chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học có nguy xuống cấp nghiêm trọng đánh máy viết tay từ lâu nên bị mờ chữ, vàng ố Trước thực trạng đó, Thư viện nên tiến hành phục chế kịp thời nhập vào máy tính để NDT tiếp cận với nguồn tài liệu quý giá Nhằm góp phần nâng cao số lượng chất lượng tài liệu dịch, đáp ứng thông tin cho NDT hiệu - Bên cạnh đó, loại ấn phẩm thơng tin quan TT – TV như: Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc gia, Ủy ban Dân tộc miền núi cần bổ sung thường xuyên, cung cấp cho NDT tin tức cập nhật, thời chuyên ngành     65 - Các loại băng đĩa loại hình thơng tin hữu ích nên thời gian tới Viện Dân tộc học cần hỗ trợ thêm kinh phí để Thư viện trang bị thêm máy quét ảnh, phần mềm CSDL dành phòng riêng để phục vụ nhu cầu ảnh, băng hình cho NDT * Về ngơn ngữ tài liệu: Ngồi ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh, tài liệu tiếng Pháp, tiếng Trung có xu hướng nhiều người sử dụng, số tài liệu khiêm tốn, chất lượng khơng cao Do đó, Thư viện cần có kế hoạch thu thập, bổ sung tài liệu thông qua liên kết với Viện Thông tin KHXH, Trung tâm nghiên cứu châu Âu, Viện Ngôn ngữ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc c) NLTT Thư viện ngày tăng số lượng chất lượng Nhưng muốn phát huy giá trị khai thác tối đa giá trị tài liệu bên cạnh việc phát triển NLTT, Thư viện cần phải ý tới công tác tổ chức cho hiệu nhất, đáp ứng kịp thời NCT NDT đến Thư viện Đây khâu quan trọng tổ chức NLTT, đặc biệt với thư viện có nguồn tài liệu truyền thống chiếm ưu 3.3.2 Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử  Số hóa tài liệu Hiện Thư viện Viện Dân tộc học lưu giữ nhiều tài liệu quý, có giá trị thông tin khoa học cao trải qua trình sử dụng lâu dài, nhiều tài liệu có nguy hư hỏng nặng Nhằm bảo quản lâu dài tạo điều kiện cho NDT Thư viện sử dụng, khai thác tài liệu đó, cần tiến hành số hóa chúng Do khơng có nhiều kinh phí để thực số hóa hàng loạt tài liệu, nên dựa thực tế Thư viện, cần ưu tiên số hóa loại:     66 - Sách, báo Dân tộc học – Nhân học: nên lựa chọn tài liệu nước có giá trị khoa học, thực tiễn cao để số hóa - Các tài liệu dịch - Ảnh tư liệu Dân tộc học: Thư viện xử lý xong phần ảnh tư liệu (sắp xếp vào album theo dân tộc với chủ đề cụ thể) Tuy nhiên sau xử lý trưng bày mà chưa đưa khai thác phục vụ cho để tài nghiên cứu khoa học Viện Vì vậy, cần tiến hành scan ảnh, nhập chúng vào máy tính để Thư viện quản lý đưa phục vụ NDT  Xây dựng hoàn thiện CSDL - Tiếp tục hoàn thiện CSDL thư mục: cần cập nhật kịp thời tài liệu bổ sung sau xử lý nghiệp vụ Ngoài ra, cán thư viện phải thường xuyên kiểm tra liệu nhập vào để đảm bảo tính xác biểu ghi, tránh sai sót,trùng lặp CSDL - Cần tăng cường số lượng CSDL toàn văn, số biểu ghi có trường tồn văn cịn hạn chế Bước đầu xây dựng CSDL toàn văn với Tạp chí Dân tộc học trích có liên quan đến chuyên ngành, kể tài liệu ngoại văn Đây việc làm cần thiết nhằm bảo quản tài liệu lâu dài tạo thuận lợi cho NDT tiếp cận, sử dụng Để thực công việc này, Thư viện chủ động đề nghị ban lãnh đạo Viện xem xét, duyệt cấp kinh phí - Mua CSDL quan TT – TV khác tài liệu Dân tộc học liên quan đến lĩnh vực dân tộc - Các loại tài liệu nghe nhìn như: đĩa CD-ROM, băng video, băng cassette thu từ đợt điền dã Dân tộc học loại hình có độ bao qt thơng tin lớn, khả truyền tải cao số lượng tài liệu     67 Thư viện so với NCT NDT Do cần có biện pháp tăng cường bổ sung chúng thơng qua đường mua, trao đổi nhận tặng Thu thập nguồn tin Internet theo diện đề tài Viện Đây phương thức nhiều thư viện sử dụng thơng tin mạng phong phú Thơng qua máy tìm tin, cán tiến hành tìm kiếm chủ đề thích hợp với nhu cầu NDT, từ lựa chọn thơng tin có giá trị, download in dạng chuyên đề 3.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin Với NLTT có, Thư viện Viện Dân tộc học chưa thể đáp ứng, thỏa mãn tối đa NCT ngày đa dạng NDT Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn nguồn kinh phí eo hẹp với gia tăng không ngừng tài liệu ngồi nước Trước thực tế đó, u cầu cấp bách đặt cho Thư viện phải làm bổ sung tài liệu khoa học nhất, nâng cao chất lượng nguồn tin, thực chia sẻ NLTT với quan TT – TV nước quốc tế Hiện hoạt động chia sẻ NLTT các trường đại học, quan TT – TV nhiều hạn chế, Thư viện Viện Dân tộc học khơng nằm ngồi thực trạng chung Số lượng chất lượng nguồn tin trao đổi thấp hoạt động manh mún, chưa thực quan tâm tới lợi ích việc liên kết, phối hợp; thiếu phương pháp phát triển quán Bởi thời gian tới, Thư viện Viện Dân tộc học thư viện khác cần có phương thức chia sẻ thơng tin hiệu sách tích cực cho hoạt động Có vậy, NLTT tăng cường, đáp ứng tốt NCT, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thư viện xu hội nhập giao lưu quốc tế     68 Việc tăng cường khả liên kết, chia sẻ NLTT với quan TT – TV nước thực thơng qua biện pháp: - Xây dựng mục lục liên hợp nguồn tin có quan TT TV chuyên ngành KHXH, cầu nối quan cơng cụ hữu ích cho việc tìm kiếm, khai thác thông tin cho NDT Viện - Xây dựng danh mục tạp chí hạt nhân ấn phẩm thơng tin có để thơng báo, trao đổi thường xuyên với quan TT – TV nước, mở khả khai thác nguồn tin từ xa - Đối với nguồn tài nguyên thông tin điện tử, nhập tin CSDL, cán thư viện phải tuân thủ theo chuẩn mổ tả, trình bày, trao đổi liệu (MARC21), tạo thuận lợi cho việc chia sẻ khai thác CSDL - Tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ TT – TV nhằm mang lại hiệu cho công tác trao đổi, chia sẻ nguồn tin Đẩy mạnh hợp tác, chia sẻ loại hình tài liệu với thư viện tổ chức nước việc làm cần thiết Thư viện Viện Dân tộc học Với nguồn kinh phí bổ sung eo hẹp, thiếu ngoại tệ dành cho việc mua tài liệu nước ngoài, để tránh bổ sung chồng chéo cần có hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ công tác bổ sung Trên sở xác định rõ nhu cầu quan, thư viện tiến hành bàn bạc, trao đổi phương thức chia sẻ nguồn lực, nhằm quản lý khai thác có hiệu NLTT có, tránh lãng phí, trùng lặp 3.5 Nâng cấp thư viện truyền thống tiến tới xây dựng thư viện điện tử  Đầu tư sở vật chất – kỹ thuật Cơ sở vật chất – kỹ thuật yếu tố quan trọng hoạt động TT – TV Hiện diện tích phịng, kho Thư viện chật hẹp,     69 thời gian chờ xét duyệt lãnh đạo Viện kế hoạch xây dựng thư viện điện tử, Thư viện Viện Dân tộc học cần tu sửa phòng đọc, kho sách hợp lý, thuận tiện cho công tác quản lý, phục vụ bảo quản tài liệu Ngoài nên xin thêm kinh phí để trang bị máy scan, máy tính, máy photocopy quạt thơng gió để nâng cao chất lượng cơng việc Cần tổ chức phịng riêng phục vụ xem băng hình để NDT khai thác tối đa NLTT Thư viện  Xây dựng mạng LAN Để cung cấp thơng tin kịp thời cho cơng tác nghiên cứu khoa học, phục vụ nhanh chóng yêu cầu lãnh đạo Viện, Thư viện cần kết nối máy với phòng nghiên cứu Viện Dân tộc học Trong thời gian tới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có kế hoạch xây dựng mạng LAN nhằm kết nối mạng thư viện hệ thống với Đây việc làm cần thiết giúp Thư viện Viện Dân tộc học thư viện khác truy cập, chia sẻ trao đổi thông tin dễ dàng, tiến tới thực mượn liên thư viện  Xây dựng thư viện điện tử Tiến tới thư viện điện tử xu hướng tất yếu, mong muốn thư viện xu hướng phát triển tương lai thư viện giới Để xây dựng thư viện điện tử, cần quan tâm tới khía cạnh chủ yếu: Cấu trúc thư viện điện tử; Hạ tầng sở kỹ thuật; Kho tài liệu số hoá; Các vấn đề bảo quản, khai thác quyền Tuy nhiên, để có thư viện điện tử hoạt động hiệu quả, phát huy mạnh thông tin đặc thù mình, Thư viện cần có kế hoạch khảo sát thực tế, lựa chọn bước phù hợp Trong xây dựng phát triển thư viện điện     70 tử, việc tạo lập kho tài liệu số hoá nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Giải nhiệm vụ đòi hỏi Thư viện Viện Dân tộc học phải có chương trình thu thập, số hố tài liệu tạo lập CSDL cách đầy đủ, kịp thời, đặc biệt CSDL toàn văn với tài liệu có giá trị lâu dài Hiện nay, Thư viện Viện Dân tộc học chưa có điều kiện xây dựng thư viện điện tử mong muốn cán Viện với tồn song song loại hình thư viện truyền thống thư viện điện tử phần thỏa mãn NCT cho NDT Việc xây dựng CSDL toàn văn, số hóa tài liệu giúp Thư viện bảo quản NLTT tốt tiến tới xây dựng thư viện điện tử tương lai 3.6 Nâng cao trình độ cho cán thư viện đào tạo người dùng tin 3.6.1 Nâng cao trình độ cán thư viện Cán thư viện yếu tố thiếu cấu thành nên quan TT – TV Cán có trình độ, lực mang lại hiệu quả, chất lượng cao công việc Bởi vậy, Thư viện Viện Dân tộc học cần phải có sách chiến lược bồi dưỡng, đào tạo lâu dài cho đội ngũ cán để giúp họ nâng cao trình độ mặt, tăng cường chất lượng hoạt động Thư viện  Tăng cường nguồn nhân lực tổ chức Nhằm đại hóa cơng tác TT – TV, phục vụ NCT ngày cao NDT, Thư viện cần có thêm biên chế để đáp ứng hoạt động nghiệp vụ Thư viện Dân tộc học Cán thư viện phải đào tạo đầy đủ về: - Chuyên môn, nghiệp vụ thư viện - Tổ chức quản lý hoạt động TT – TV đại     71 - Trình độ sử dụng ngoại ngữ tin học - Bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành Dân tộc học - Sản xuất, marketing sản phẩm dịch vụ TT – TV Phân công công việc hợp lý cho cán bộ, không nên để người phụ trách nhiều việc, dẫn tới chất lượng công việc không cao  Trong thời gian qua, Thư viện chủ động gửi cán tham gia lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trường Đại học Văn hóa, Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Viện Thông tin KHXH Thư viện Quốc gia tổ chức Bên cạnh đó, họ cịn tham dự khố đào tạo chuyên ngành Dân tộc học Viện Cán thư viện lần tham gia chuyến công tác điền dã dân tộc học lãnh đạo Viện tổ chức có điều kiện nâng cao hiểu biết chuyên ngành, bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiệp vụ Những việc làm cần phải tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, liên kết với quan đào tạo cán thư viện nước để tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho họ  Cán thư viện không đơn lấy tài liệu phục vụ NDT mà họ phải biết hướng dẫn đọc, tra tìm tài liệu cho NDT Ngồi ra, cán Thư viện Viện Dân tộc học trực tiếp làm sản phẩm TT – TV như: biên soạn thư mục thông báo tài liệu hay thư mục chuyên đề, biên soạn tổng luận phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Viện Để làm tốt cơng việc này, địi hỏi cán thư viện phải trau dồi chuyên môn kiến thức KHXH, lĩnh vực dân tộc  Đặc biệt trình ứng dụng CNTT, tiến hành tin học hóa hoạt động TT – TV Thư viện Viện Dân tộc học, yêu cầu đặt cán nắm chuyên mơn, phải có hiểu biết CNTT Chính     72 cán thư viện cần thường xuyên rèn luyện nâng cao kỹ xử lý thơng tin; có khả tìm kiếm, khai thác, tổ chức quản lý nguồn tin đại Có việc phục vụ NDT mang lại hiệu cao, đáp ứng toàn diện NCT đa dạng họ Thư viện cần có kế hoạch cử cán có lực tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức nước ngoài, tạo điều kiện cho họ tiếp thu thành tựu khoa học thư viện ứng dụng kinh nghiệm tiên tiến vào hoạt động Thư viện  Trong xu tồn cầu hóa nay, Thư viện tăng cường mở rộng hợp tác, trao đổi với quan TT – TV tổ chức nước ngồi để hồn thiện NLTT Bởi người trực tiếp trao đổi, thương lượng, lựa chọn tài liệu ngoại văn đòi hỏi cán thư viện phải nắm vững sử dụng thành thạo ngoại ngữ  Tuy nhiên, hạn chế lớn cán Thư viện Viện Dân tộc học tiếng Trung, Pháp mà số lượng NDT sử dụng tài liệu ngoại văn ngày nhiều Bởi thời gian tới, Thư viện cần đề nghị với lãnh đạo Viện có kế hoạch bổ sung thêm biên chế có khả sử dụng thành thạo tiếng Anh, Pháp, Trung kỹ tin học, tham gia vào việc nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Tóm lại để hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học đạt hiệu cao, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng mặt cho đội ngũ cán thư viện trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ ngoại ngữ tin học nhằm mục đích cuối thỏa mãn đáp ứng tối đa NCT NDT 3.6.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin NDT đối tượng phục vụ thư viện, mức độ đáp ứng NCT họ định đến hiệu hoạt động thư viện Họ người trực tiếp sử dụng NLTT, dịch vụ sản phẩm TT – TV, thơng qua đưa nhận xét, đánh giá chất lượng công tác, hoạt động thư viện     73 NDT Thư viện chủ yếu cán Viện, ngồi cịn có người ngồi Viện giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh nước ngoài, học viên cao học có nhu cầu tra tìm tài liệu chun ngành Dân tộc học hầu hết người có trình độ cao Tuy nhiên khơng phải biết khai thác tối đa nguồn thông tin sử dụng hiệu dịch vụ thông tin đại Chính vậy, đào tạo hướng dẫn cho NDT việc làm thiết thực, qúa trình Thư viện tiến hành tin học hóa tiến tới xây dựng thư viện điện tử Cần tạo điều kiện để họ tiếp cận nhiều với NLTT có giá trị cao, hình thành kỹ tập quán sử dụng dịch vụ thông tin đại Thư viện nên có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ họ nhiều hình thức như: - Mở lớp hướng dẫn, đào tạo kỹ tra tìm tài liệu CSDL, tìm tin Internet sử dụng dịch vụ thông tin đại - Tư vấn tìm tài liệu phù hợp với nội dung mà NDT cần - Tổ chức hội thảo NDT, tọa đàm, trao đổi với NDT Từ thu thập thơng tin, ý kiến thắc mắc đóng góp họ cho Thư viện để đưa biện pháp đào tạo, hướng dẫn NDT hợp lý - In ấn tài liệu giới thiệu Thư viện, quy chế, quyền lợi trách nhiệm NDT sử dụng Thư viện, kiến thức dịch vụ, khả cung cấp thơng tin NLTT có Thư viện để NDT tham khảo, lựa chọn hình thức tìm kiếm, tra cứu thơng tin cần thiết Trên số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường NLTT, nâng cao hiệu khai thác thông tin cho NDT hoạt động nghiệp vụ Thư viện Viện Dân tộc học Giúp phát huy giá trị nguồn tin Thư viện để phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học NDT nước     74 KẾT LUẬN Được quan tâm Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ban lãnh đạo Viện Dân tộc học, hoạt động Thư viện có nhiều đổi chuyển biến mạnh mẽ, phục vụ đắc lực công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học nước Trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện Viện Dân tộc học tạo lập NLTT phong phú chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học xã hội lớn Việt Nam Với nguồn tin lao động sáng tạo công việc hệ cán thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Viện Dân tộc học Để làm tốt hoạt động đó, Thư viện quan tâm tới việc bổ sung hoàn thiện NLTT Lãnh đạo Viện trọng tới cân đối ngân sách cho Thư viện, nhờ chất lượng hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học cải thiện nhiều Việc ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành tin học hóa hoạt động TT – TV bước ngoặt lớn, đánh dấu trưởng thành cho thấy thay đổi chất hoạt động Thư viện Đối với ngành Dân tộc học, để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, trước hết phải quan tâm phát triển công tác TT – TV, cần đặc biệt trọng tới việc tạo lập, tăng cường chia sẻ NLTT phục vụ hiệu NCT đa dạng NDT Mặc dù đạt thành định Thư viện gặp phải số hạn chế, khó khăn mà lớn nguồn kinh phí Bởi tương lai Thư viện cần nhận quan tâm nhiều từ Nhà nước, lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Viện Dân tộc học để Thư viện khẳng định vai trò ý nghĩa xã hội Thư viện triển khai dự án xin kinh phí khoảng 50000 USD từ tổ chức Chính phủ Mỹ để nâng cấp đại hóa sở vật chất,     75 tăng cường NLTT Hy vọng với nguồn kinh phí quý giá này, Thư viện Viện Dân tộc học tương lai ngày phát triển, đáp ứng NCT đa dạng, phong phú cán nghiên cứu Viện, NDT Viện quan tâm đến chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học Qua đó, ngành Dân tộc học có điều kiện để phát triển mạnh mẽ ngày đại Xây dựng phát triển NLTT, đồng thời nâng cao chất lượng khai thác thông tin biện pháp tích cực để hồn thiện hoạt động thông tin Viện Dân tộc học Với nhiệm vụ, mục tiêu phương hướng phát triển vạch từ tiến hành tin học hóa TT - TV, Thư viện Viện Dân tộc học có giải pháp bước phù hợp để đáp ứng kịp thời NCT xu hội nhập khu vực, tồn cầu hóa     76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hữu Việt (1999), Nâng cao trình độ cán thư viện, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, Tập san Thư viện, (số 3), tr.7-9 Đồn Đình Thi, Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Xử lý hoàn thiện kho tư liệu ảnh, băng, đĩa Viện Dân tộc học: Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Phác thảo sơ sách phát triển nguồn lực thông tin, Tập san Thư viện, (số 3), tr.6-10 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2004), Lạm bàn số thuật ngữ ngành Thư viện – Thơng tin, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 2), tr.17-26 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai Trung tâm thông tin tư liệu Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2002), Hoạt động thông tin Thư viện Viện Dân tộc học giai đoạn đổi mới: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội     77 12 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Tin học hóa hoạt động TT – TV Viện DTH, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 4), tr.38-42 13 Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng Thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 2), tr.24-28 14 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2010), Tổ chức bảo quản tài liệu: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2012), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí thơng tin tư liệu, (số 4), tr.16-20 16 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thơng tin: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Viện Dân tộc học, Hội Dân tộc học nhân học Việt Nam (2006), Tọa đàm phát triển công tác Thông tin – Tư liệu – Thư viện: Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học        ... Nguồn lực thông tin hoạt động Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học. .. chất lượng hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học   19   CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 2.1 Cơ cấu nguồn lực thơng tin có Thư viện Viện Dân tộc học Ở dạng chung... Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Thư viện 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.3 Người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Viện Dân tộc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN