1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viên viện dân tộc học

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHAN THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHAN THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TC HC Chuyên ngành: Khoa hc Thụng tin - Th viện M· sè: 60 320 203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HÙNG Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thơng tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ tập thể cá nhân cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Phan Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Hùng - Người Thầy khơng quản bao khó khăn, tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Lê Thị Thu Hà - Trưởng Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hố Hà Nội thầy giáo hết lịng nghiệp trồng người để tơi có ngày hôm Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo viện Dân tộc học, cảm ơn Th.s Vũ Thị Lê, trưởng phòng thư viện tiếp thêm nội lực để vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp chia sẻ hỗ trợ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn người thân gia đình, đặc biệt bố mẹ người dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tôi, nâng đỡ lúc cần Tôi xin cảm ơn nhiều bạn bè, đồng nghiệp động viên nỗ lực suốt khoá học thời gian triển khai đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tác giả trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 12 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực thông tin 17 1.1.4 Tiêu chí phát triển nguồn lực thơng tin 19 1.2 Khát quát Viện Dân tộc học Thư viện Viện dân tộc học 20 1.2.1 Khái quát Viện Dân tộc học 20 1.2.2.Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 24 1.2.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Viện Dân tộc học 27 1.3 Vai trò phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 30 1.3.1.Với hoạt động nghiên cứu khoa học 30 1.3.2.Với hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học 31 1.3.3.Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 34 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin thư viện Viện Dân tộc học 34 2.1.1 Cơ cấu theo nội dung 34 2.1.2 Cơ cấu theo loại hình 36 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn lực thông tin 57 2.2.1 Chính sách bổ sung 57 2.2.2 Nguồn bổ sung 61 2.2.3 Kinh phí 70 2.2.4 Nhân lực 71 2.2.5 Trang thiết bị phần mềm 72 2.3 Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin tai Thư viện Viện Dân tộc học 74 2.3.1 Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống 74 2.3.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin điện tử 76 2.3.3 Công tác khai thác nguồn lực thông tin 78 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 80 2.4.1.Về công tác bổ sung nguồn lực thông tin 80 2.4.2.Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 85 2.4.3.Về công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 87 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 90 3.1 Các giải pháp tạo lập nguồn lực thông tin 90 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 90 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 92 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 94 3.2 Các giải pháp tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin 97 3.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin 97 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản 100 3.3 Các giải pháp khác 101 3.3.1 Nâng cao trình độ cán Thư viện 101 3.3.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin 105 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, phát triển sở hạ tầng thông tin 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CD – ROM CDS/ISIS Diễn giải nội dung Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ đọc đĩa nén) Computer Documentation System – Integreted Set of Information System CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ISBN JDP International Standard Book Number (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế) Journal Donation Project (Dự án tặng tạp chí) KHXH NV Khoa học xã hội nhân văn MARC Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy) NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TT-TV Thông tin - Thư viện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng người dùng tin Bảng 2.1 Thống kê theo nội dung tài liệu Bảng 2.2 Thống kê tài liệu cơng bố theo loại hình thư viện Bảng 2.3 Thống kê thành phần ngôn ngữ sách Bảng 2.4 Thống kê thành phần ngôn ngữ tạp chí Bảng 2.5 Thống kê số lượng tỉ lệ thành phần tài liệu không công bố Bảng 2.6 Cơ sở liệu Thư viện Viện Dân tộc học Bảng 2.7 Mục đích người dùng tin đến thư viện Bảng 2.8 Lý đến thư viện người dùng tin DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ Thư viện Viện Dân tộc học Hình 1.2 Biểu đồ thống kê số lượng người dùng tin thư viện Viện Dân tộc học Hình 2.1 Biểu đồ thống kê theo nội dung tài liệu Hình 2.2 Các loại hình nguồn lực thơng tin Hình 2.3 Biểu đồ thống kê tài liệu cơng bố theo loại hình Hình 2.4 Biểu đồ thống kê thành phần ngơn ngữ sách Hình 2.5 Biểu đồ thống kê thành phần ngơn ngữ tạp chí Hình 2.6 Biểu đồ minh họa thành phần tài liệu không công bố Hình 2.7 Cơ sở liệu Thư viện Viện Dân tộc học Hình 2.8 Biểu ghi có trường tồn văn Hình 2.9 Biểu ghi quản lý sách có người mượn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với bùng nổ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc kinh tế tri thức khiến thông tin trở nên quan trọng hết Thông tin có tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống Thông tin xem công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội, sở nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thông tin với đặc điểm nhanh chóng lỗi thời, với tăng lên theo cấp số nhân thơng tin đời trước nhanh chóng bị thay thơng tin sau với tính chất kế thừa có giá trị cao Do việc lựa chọn nhiều thơng tin phù hợp, cập nhật thơng tin mới, có giá trị cách nhanh chóng chìa khóa để tạo lập phát triển NLTT phục vụ kinh tế xã hội cách có hiệu NLTT tảng cho hoạt động thơng tin thư viện, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, để thực hợp tác, trao đổi, chia sẻ nguồn lực thư viện quan thông tin Xây dựng NLTT phong phú nhiệm vụ trọng tâm giúp cho thư viện thu hút đông đảo NDT sở hồn thành tốt chức nhiệm vụ Xây dựng sách phát triển nguồn tin xác định nhu cầu trước mắt lâu dài NDT, đặt ưu tiên phân bổ kinh phí để đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời thiết lập tiêu chuẩn, chất lượng cho việc lựa chọn lọc tài liệu, sở làm giảm tính chủ quan cá nhân lựa chọn tài liệu Với đặc điểm việc thường xuyên cập nhật, bổ sung để xây dựng phát triển NLTT nhằm đáp ứng cách tốt NCT phục vụ sản xuất, nghiên cứu học tập… nhiệm vụ cấp thiết đặt cho quan thông tin – thư viện 116 Ngoài thư viện Viện Dân tộc học, Anh/Chị đến thư viện khác không? (ghi rõ) Ông (Bà) sử dụng ph-ơng tiện tra cứu Th- viện đánh giá chất l-ợng sử dụng ph-ơng tiện đó? Ph-ơng tiện tra cøu Tèt Trung b×nh Ch-a tèt HƯ thèng mơc lục Th- mục (Chuyên đề, thông báo sách mới) Tra cøu b»ng m¸y tÝnh KÕt nèi Internet Hiểu biết Anh/Chị hoạt động thư viện Viện Dân tộc học 9.1 Tổ chức kho  Không biết  Biết sơ qua  Biết rõ 9.2 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục truyền thống Không biết  Biết sơ qua  Biết rõ 117 9.3 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục điện tử Không biết  Biết sơ qua Biết rõ 10 Mục đích Anh/Chị đến thư viện?  Đọc tài liệu chỗ Sao chụp tài liệu Mượn tài liệu nhà Trao đổi gặp gỡ chuyên gia Tra cứu thơng tin Giải trí  Khác 11 Lý Anh/Chị đến thư viện Viện Dân tộc học? (có thể chọn nhiều đáp án) Nhiều tài liệu chuyên ngành Tài liệu đầy đủ Tài liệu mượn nhà Tài liệu cập nhật Thái độ phục vụ cán thư viện tốt Cơ sở vật chất tốt Là thư viện quan làm việc Yêu cầu bị từ chối 12 Anh/Chị cho biết khả đáp ứng thông tin loại hình tài liệu có thư viện? STT Loại hình tài liệu Sách tiếng Việt Sách ngoại văn Tạp chí tiếng Việt Mức độ đáp ứng Tốt Trung bình Chưa tốt 118 Tạp chí ngoại văn Tài liệu dich Luận án, Cơng trình NCKH 13 Anh/Chị có bị từ chối mượn tài liệu chưa?  Chưa Một vài lần Thường xun Lý bị từ chối  Khơng có tài liệu Người khác mượn  Đã có bị Có chờ xử lý  Lý khác 14 Anh/Chị cho biết thái độ phục vụ cán thư viện Tốt Trung bình Chưa tốt 15 Theo Anh/Chị Thư viện cần bổ sung mảng tài liệu nào? 16 Theo Anh/Chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác thông tin thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì?  Cho phép khai thác tài liệu qua website Viện Đầu tư CSVC đại (tăng cường hệ thống máy tính, nâng cấp đường truyền)  Đa dạng loại hình tài liệu 119  Tăng cường đầu tư kinh phí mua tài liệu Hỗ trợ NDT tra cứu khai thác tài liệu tốt  Nâng cao trình độ cán cán thư viện Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh/ chị! 120 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Anh/ Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: 1.1 Giới tính Nam 47 Nữ 63 1.2 Tuổi Dưới 30 33 Từ 31-45 43 Từ 46-55 16 Trên 55 1.3 Trình độ học vấn: Đại học 49 Sau đại học 45 Giáo sư, Tiến sĩ 1.4 Đối tượng: Cán lãnh đạo/quản lý 14 Giảng viên cán nghiên cứu 45 Học viên cao học, nghiên cứu sinh 20 Sinh viên 15 Đối tượng khác: 121 Anh/Chị sử dụng tài liệu nhằm mục đích gì? Phục vụ công tác quản lý 10 Học tập hàng ngày 50 Nghiên cứu khoa học 80 Phục vụ giảng dạy 60 Tự nâng cao trình độ 45 Viết luận án 57 Viết luận văn 38 Giải trí 35 3.Anh/Chị thường khai thác tài liệu lĩnh vực thư viện(có thể đánh dấu nhiều lĩnh vực) An Ninh 11 Chính trị 32 Dân tộc học 100 Khao cổ học Kinh tế 37 Lich sử 74 Luật pháp Môi trường 27 Ngôn ngữ học Quân 122 Quan hệ quốc tế Văn học 37 Văn hóa 100 Xã hội 70 Triết học 64 Tôn giáo 34 Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào? Tiếng Việt 100 Tiếng Trung 28 Tiếng Anh 87 Tiếng Nga Tiếng Pháp 13 Tiếng khác: Anh/Chị đánh giá mức độ sử dụng tài liệu Loại hình tài liệu Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Sách tiếng Việt 100 22 Sách ngoại văn 97 40 Tạp chí tiếng Việt 100 Tạp chí ngoại văn 81 56 Tài liệu dịch 77 60 Tin tham khảo 20 100 Thông tin chuyên đề 60 77 Báo 72 54 123 Luận án 23 45 Cơng trình nghiên cứu 60 12 Tài liệu điện tử 54 39 Tài liệu khác 0 Anh/Chị có thường xuyên truy cập Internet không? Thường xuyên 86 Thỉnh thoảng 56 Không Mục đích truy cập Internet? Đọc báo, tạp chí điện tử 86 Tìm tài liệu chuyên ngành 89 Giải trí 67 Gửi thư điện tử 93 Khác Ngoài thư viện Viện Ngơn ngữ học, Anh/Chị có thường xun đến thư viện sau không? Mức độ sử dụng Tên thư viện Thường xuyên Thỉnh thoảng Thư viện Quốc gia 17 83 Thư viện viện thông tin KHXH 84 Thư viện viện KHXH 60 124 Thư viện Đại học Quốc gia Khác 0 Anh/Chị sử dụng phương tiện tra cứu cho biết chất lượng tìm tin phương tiện đó? Phương tiện tra cứu Chất lượng Rất thuận tiện Thuận tiện Khó khăn 12 66 83 27 Tra cứu máy tính 69 28 Kết nối Internet 73 25 Hệ thống mục lục Thư mục (chuyên đề thông báo sách mới) Hiểu biết Anh/Chị hoạt đông thông tin - thư viện 9.1 Tổ chức kho Không biết 12 Biết sơ qua 29 Biết rõ 59 9.2 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục truyền thống Không biết Biết sơ qua 38 Biết rõ 62 9.3 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục điện tử Không biết 125 Biết sơ qua 28 Biết rõ 73 10 Mục đích Anh/Chị đến thư viện? Đọc tài liệu chỗ 83 Sao chụp tài liệu 76 Mượn tài liệu nhà 60 Trao đổi gặp gỡ chuyên gia 13 Tra cứu thông tin 12 Giải trí .0 Khác .0 11 Lý Anh/Chị đến thư viện Viện Dân tộc học? Nhiều tài liệu chuyên ngành 100 Tài liệu đầy đủ 87 Tài liệu mượn nhà 60 Tài liệu cập nhật 69 Thái độ phục vụ cán thư viện tốt 73 Cơ sở vật chất tốt 26 Là thư viện quan làm việc 62 Yêu cầu bị từ chối 87 12 Anh/Chị cho biết khả đáp ứng thơng tin loại hình tài liệu có thư viện? STT Loại hình tài liệu Mức độ đáp ứng 126 Tốt Trung bình Chưa tốt Sách tiếng Việt 68 27 Sách ngoại văn 36 51 13 Tạp chí tiếng Việt 39 59 Tạp chí ngoại văn 23 61 16 Tài liệu dịch 41 56 Luận án, CT NCKH 72 27 13 Anh/Chị có bị từ chối mượn tài liệu chưa? Chưa 32 Một vài lần 66 Thường xuyên Lý bị từ chối Không có tài liệu 71 Người khác mượn 96 Đã có bị 43 Có chờ xử lý 32 Lý khác 14 Anh/Chị cho biết thái độ phục vụ cán thư viện Tốt 79 Trung bình 19 Chưa tốt 127 15 Theo Anh/Chị Thư viện cần bổ sung mảng tài liệu nào? Dân tộc học 100 Lich sử 36 Tôn giáo 32 Tài liệu khác 16 Theo Anh/Chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác thông tin thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì? Cho phép khai thác tài liệu qua website Viện 96 Đầu tư CSVC đại (Tăng cường hệ thống máy tính, nâng cấp đường truyền) 72 Đa dạng loại hình tài liệu 62 Tăng cường đầu tư kinh phí mua tài liệu 56 Hỗ trợ NDT tra cứu khai thác tài liệu tốt 23 Nâng cao trình độ cán cán thư viện 16 Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! 128 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Ảnh Phòng làm việc cán thư viện Ảnh Tủ sách tra cứu phòng đọc thư viện 129 Ảnh Kho sách tiếng Việt Ảnh Người dùng tin đọc tài liệu thư viện 130 Ảnh Người dùng tin tra cứu thông tin thư viện ... nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học. .. đến phát triển nguồn lực thông tin 17 1.1.4 Tiêu chí phát triển nguồn lực thông tin 19 1.2 Khát quát Viện Dân tộc học Thư viện Viện dân tộc học 20 1.2.1 Khái quát Viện Dân tộc học ... 1.2.2.Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 24 1.2.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Viện Dân tộc học 27 1.3 Vai trị phát triển nguồn lực thơng tin Thư viện Viện Dân tộc học 30 1.3.1.Với

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
2. Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004), Xây dựng và phát triển NLTT tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á trong xu thế hội nhập khu vực. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển NLTT tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á trong xu thế hội nhập khu vực
Tác giả: Nguyễn Thị Đức Hạnh
Năm: 2004
3. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
4. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”. Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”. "Tạp chí Thông tin và tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
5. Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (4), tr. 20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1998
6. Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trug tâp Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2000
7. Nguyễn Hữu Hùng (2004), Phân tích thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực, Hội thảo công tác Thông tin - Thư viện, Đà Nẵng, tr. 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2004
9. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 12 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”". Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Hồng Nhị (1999), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Viện Dân tộc học phục vụ cán bộ nghiên cứu trong giai đoạn đổi mới. Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Viện Dân tộc học phục vụ cán bộ nghiên cứu trong giai đoạn đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhị
Năm: 1999
11. Vũ Thị Lê (2012), Phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Lê
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Phương Lê (2012), Ứng dụng Maketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin thư viện tại thư viện Viện Dân tộc học. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Maketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin thư viện tại thư viện Viện Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lê
Năm: 2012
13. Phan Thị Lệ (2012), Phát triển NLTT tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NLTT tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
Tác giả: Phan Thị Lệ
Năm: 2012
14. Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học tư liệu
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
15. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học. Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện và quản trị thông tin. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
16. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong công tác thông tin - th- viện, Đại học quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong công tác thông tin - th- viện
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2001
17. Trần Mạnh Tuấn (2008), Nghiên cứu, xây dựng hệ thống sản phảm và dịch vụ thông tin tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống sản phảm và dịch vụ thông tin tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2008
18. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm từ điển học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
19. Lê Văn Viết (2006), “Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thông tin”, Tập san thư viện, thư viện Quốc gia Việt Nam, tr. 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thông tin”, "Tập san thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2006
20. Lê Văn Viết (2000). Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
21. Đặng Hữu Việt (1999), “Nâng cao trình độ cán bộ th- viện, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới”, Tập san Th- viện, (số 3), tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao trình độ cán bộ th- viện, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới”, "Tập san Th- viện
Tác giả: Đặng Hữu Việt
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN