1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguy cơ thất học của trẻ em người hmông ở mộc châu sơn la

88 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG VÀ NGUY CƠ THẤT HỌCCỦA TRẺ EM HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA

  • Chương 2THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT HỌC CỦA TRẺ EMHMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA

  • Chương 3TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA THẤT HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢMTÌNH TRẠNG THẤT HỌC CỦA TRẺ EM HMÔNGỞ MỘC CHÂU, SƠN LA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - NGUY CƠ THẤT HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI HMƠNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MẢI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH THỊ VÂN CHI H NI, 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Nhân em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn cô TS Đinh Thị Vân Chi trực tiếp hướng dẫn chu đáo bảo tận tình để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn cán xã : Lóng Lng, Vân Hồ, cán Phịng Văn hóa huyện Mộc Châu, Phịng giáo dục đào tạo huyện Mộc Châu; thầy giáo địa bàn xã Lóng Lng, Vân Hồ, đồng bào Hmông nơi tạo điều kiện thuận lợi để cung cấp tài liệu cho em, giúp đỡ em trình khảo sát thực tế để em hồn thành tốt viết Do trình độ khả hạn chế, thời gian thực đề tài có hạn nên viết cịn nhiều thiếu sót Mong q thầy góp ý kiến để viết em hoàn thiện tốt Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Nguyễn Thị Mi Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A MC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 11 Nội dung bố cục 12 Chương 13 Chương 13 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG VÀ NGUY CƠ THẤT HỌC 13 CỦA TRẺ EM HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA 13 1.1 Khái quát Mộc Châu người Hmông Mộc Châu 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Mộc Châu 13 1.2.2 Khái quát cộng đồng người Hmông Mộc Châu 16 1.2.2.1 Nguồn gốc lịch sử 17 1.2.2.2 Đặc điểm địa bàn cư trú 18 1.2.2.3 Đặc điểm đời sống kinh tế 19 1.2.2.4 Đặc điểm văn hóa 22 1.2 Một số vấn đề thất học 27 1.2.1 Thất học mù chữ 27 1.2.2 Nguy thất học 28 Chương 29 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT HỌC CỦA TRẺ EM 29 HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA 29 2.1 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La 31 2.1.1 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La xét theo cấp học 31 2.1.1.1 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La cấp học mầm non 31 Sinh viªn: Ngun Thị Mải Lớp: VHDT 13A 2.1.1.2 Thc trng tht hc trẻ em Hmông Mộc Châu – Sơn La thuộc cấp tiểu học 34 2.1.1.3 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu – Sơn La thuộc cấp trung học sở 39 2.1.2 Thực trạng thất học trẻ em người Hmơng Mộc Châu xét theo giới tính 44 2.1.3 Thực trạng giáo dục gia đình cộng đồng 47 2.2 Nguyên nhân thất học trẻ em Hmông Mộc Châu 51 2.2.1 Những nguyên nhân từ thực tế giáo dục 51 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế 56 2.2.3 Nguyên nhân từ nhận thức tộc người 59 2.2.4 Nguyên nhân từ thân học sinh thất học 63 Chương 65 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA THẤT HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG THẤT HỌC CỦA TRẺ EM HMÔNG 65 Ở MỘC CHÂU, SƠN LA 65 3.1 Tác động tiêu cực thất học 65 3.1.1 Tác động thất học tới nghiệp giáo dục 65 3.1.2 Tác động thất học tới phát triển văn hóa – xã hội 67 3.1.2.1 Thất học kìm hãm phát triển kinh tế - sản xuất 67 3.1.2.2 Thất học kìm hãm phát triển văn hóa 69 3.1.2.4 Thất học tác động tiêu cực tới môi trường 74 3.1.3 Tác động thất học tới thân gia đình người thất học 75 3.2 Một số giải pháp giảm tình trạng thất học Trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La 76 3.2.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số 76 3.2.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 78 3.2.3 Giải pháp tổ chức giáo dục 80 3.2.4 Xây dựng tinh thần hiếu học dịng họ người Hmơng 81 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A M U Lý chọn đề tài Ở xã hội nào, thời kỳ nào, quốc gia dù quốc gia phát triển hay phát triển, giáo dục ln vị trí tiêu điểm phát triển Nó chìa khóa để phát triển đất nước, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, trị hài hịa đồng cân đối Hiện nay, với thời kỳ hội nhập, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề giáo dục đặc biệt giáo dục hệ trẻ đặc biệt trẻ em Sự quan tâm xuất phát từ tầm nhìn xa, trơng rộng “vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, Bác nói: “cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt Con trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi, dân tộc tự cường tự lập” Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, Người nêu lên vai trò quan trọng học hệ trẻ tiền đồ đất nước: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Trình độ học vấn liên quan đến vận mệnh dân tộc, thể mạnh, yếu dân tộc Người nhận định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngày nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt phổ cập giáo dục Mặc dù cơng xố đói, giảm nghèo có thành cơng định, nước phận trẻ em sống nghèo đói khơng đảm bảo quyền chăm sóc, ni dưỡng học tập Sinh viªn: Ngun Thị Mải Lớp: VHDT 13A Nht l tr em nghốo em đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh vùng núi cao, vùng sâu vùng xa, có trẻ em dân tộc Hmơng Mộc Châu, Sơn La Là 54 cộng đồng dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, cư trú vùng núi cao, giáp biên giới có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng… đồng bào dân tộc thiểu số Đảng nói chung, dân tộc Hmơng Mộc Châu nói riêng nhận thức vận mệnh tương lai họ gắn liền với vận mệnh tương lai quốc gia cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Hmông Mộc Châu cộng đồng dân tộc thiểu số có số lượng dân cư chiếm tỷ lệ đông quan tâm nhiều Đảng, Nhà nước Chính quyền Huyện Do hồn cảnh kinh tế xã hội, trình độ dân trí cịn thấp, lại sống chủ yếu xã vùng sâu vùng xa huyện nên sống người dân Hmơng nơi khó khăn, hủ tục lạc hậu tồn đặc biệt nghiêm trọng từ điều kiện dẫn đến nguy thất học em đồng bào Trên thực tế có nhiều trẻ em Hmông Mộc Châu phải bỏ học sớm, học muộn chí có em cịn khơng đến trường Thực tế xã hội phổ cập giáo dục, kinh tế tri thức có vai trị chi phối đáng báo động Thất học ảnh hường khơng nhỏ tới phát triển mặt, tồn diện nước nói chung, cộng đồng, gia đình chình thân người thất học Những nguy thực trạng thất học người Hmông đã, đặt nhiều vấn đề cấn có quan tâm mức, hướng cấp ủy quyền nhận thức đắn người Hmông nơi Chính thế, nghiên cứu tìm giải pháp hạn chế, xóa bỏ nguy cơ, thực trạng vấn đề cấp thiết Hơn nữa, thân sinh viên học tập khoa văn hóa dân tộc thiểu số trường Đại học Văn hóa Hà Nội có thời gian kiến tập huyện Mộc Châu Tôi hiểu thấy phần đời sống thực tế nguy thất học trẻ em nơi Tôi nhận thấy thân muốn phải làm điều để góp phần vào việc phổ cập giáo dục cho trẻ em độ tuổi đến trường, từ bước nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Hmông, tiến đến nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào địa phương Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Vi cỏc lý đây, em chọn đề tài “NGUY CƠ THẤT HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng - Trẻ em người Hmông xã huyện Mộc Châu độ tuổi đến trường từ lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học đến hết trung học sở - Hoàn cảnh đời sống thực tế người dân Hmông Mộc Châu, với thực trạng nguy thất học trẻ em Hmông huyện * Phạm vi Địa bàn nghiên cứu huyện Mộc Châu, chủ yếu khảo sat hai xã Lóng Lng Vân Hồ Thời gian nghiên cứu: Từ 26/03/2011 đến 20/5/2011 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận giáo dục điều kiện thực tế tác động đến việc học tập trẻ em Hmông độ tuổi đến trường Mộc Châu - Khảo sát tình hình thất học trẻ em Hmơng thuộc cấp học Mộc Châu Các nguy dẫn đến trạng thất học - Lý giải nguyên nhân trạng tìm ra, đóng góp giải pháp để hạn chế, xóa bỏ trạng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu : Trước tiến hành điều tra khảo sát người nghiên cứu tiến hành phân tích tài liệu thu thập có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên sở phân tích, thống kê, miêu tả, so sánh,…các tư liệu, tài liệu thu thập được, phát vấn đề chưa đề cập giúp cho việc nghiên cứu hiệu - Phương pháp nghiên cứu điền dã thực địa, sử dụng số kỹ thuật chủ yếu như: Phỏng vấn, trao đổi, thảo luận, quan sát, ghi chép, chp nh, Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A - Để bổ sung thêm tư liệu để so sánh đối chiếu, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu thư tịch như: sách, báo, tài liệu quản lý giáo dục số sách quốc gia giáo dục, định,…của ban ngành, cấp Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học - Khóa luận góp phần bổ sung tư liệu cách đánh giá thực tế giáo dục vùng dân tộc thiểu số Việt Nam cụ thể dân tộc Hmông Mộc Châu , Sơn La Từ có nhìn sâu hơn, tồn diện nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số nước - Kết khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác giáo dục đặc biệt phong trào phổ cập giáo dục địa phương * Ý nghĩa thực tiễn Thông qua khóa luận tác giả muốn hướng đến nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp phát triển giáo dục - văn hóa nói chung chủ trương, sách nghiệp phát triển giáo dục – văn hóa vùng dân tộc thiểu số nói riêng, có trẻ em dân tộc Hmông Mộc Châu, Sơn La Nhằm thúc đẩy xã hội nước ta ngày phát triển vững chắc, toàn diện mà khởi đầu từ phát triển giáo dục Nội dung bố cục Mở đầu Chương I: Khái quát người Hmông Mộc Châu nguy thất học người Hmông Chương II: Thực trạng nguyên nhân thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La Chương III: Tác động tiêu cực thất học số giải pháp giảm tình trạng thất học trẻ em Hmơng Mộc Châu, Sơn La Kết luận Tài liệu tham kho Ph lc Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG VÀ NGUY CƠ THẤT HỌC CỦA TRẺ EM HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA 1.1 Khái quát Mộc Châu người Hmông Mộc Châu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Mộc Châu Huyện Mộc Châu có diện tích tự nhiên 2.025 km2, phần lớn đất lâm nghiệp, cịn đất nơng nghiệp chiếm 16%,7 Là cửa ngõ phía đơng tỉnh Sơn la, có vị trí địa lý xác định 20063, vĩ độ bắc 104030, - 10507, kinh đơng Mộc Châu có vị trí tiếp giáp sau: Phía Bắc giáp huyện Phù n Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa tỉnh Hủa Phăn ( nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào) Phía Đơng giáp tỉnh Hịa Bình Phía Tây giáp huyện Yên Châu Đặc điểm tự nhiên huyện Mộc Châu – nơi có người Hmơng sinh sống: Địa hình Mộc Châu miền đất có địa hình cacxtơ( núi đá vơi), có nhiều núi đồi nằm gối kề chạy theo hướng tây bắc – đông nam, xen lẫn với vùng cao nguyên rộng lớn bình nguyên, lịng chảo, khe vực, sơng suối làm cho Mộc Châu có hình dạng đa dạng núi đá vơi Mộc Châu có độ cao trung bình từ 1100 – 1300m so với mực nước biển, có đỉnh Pha Lng nằm phía nam huyện gọi núi cao với độ cao 1880m Các cao nguyên bồn địa tạo nên yếu tố địa hình mang tính chất đặc thù Mộc Châu Riêng cao nguyên Mộc Châu có độ cao 1050m Khí hậu thủy văn Khí hậu vùng chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Do vùng cao nguyên có độ cao lớn nên Mộc Châu vùng tiếp nhận sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa đơng bắc Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A nờn ụng lạnh thường xuyên bị sương muối Mộc Châu vùng có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18 – 230C, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm khoảng 80C; độ ẩm trung bình 85% Mộc Châu nơi có lượng mưa dồi dào, trung bình từ 1400 – 1500mm/ năm Mộc Châu mệnh danh xứ sở sương mù, Đà Lạt miền Bắc Mộc Châu có hệ thống sơng ngịi phong phú, có sơng Đà sơng lớn vùng chảy qua, ngồi cịn có nhiều sơng suối lớn nhỏ như; suối Sặp, suối Quanh, suối Giăng, suối Khủa,… hệ thống sông suối khơng có vai trị điểu tiết nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt hàng ngày nhân dân vùng mà cịn có tác dụng điều hịa khí hậu địa phương, cung cấp nguồn thủy sản, cung cấp nguồn điện thuận tiện giao thông Tài nguyên đất Cao nguyên Mộc Châu có hai dạng thổ nhưỡng là: Thứ nhất, đất pheralít đỏ nâu phát triển phong hóa đá vơi, loại đất tốt có nhiều mùn, thích hợp cho loại trồng khô, đặc biệt loại công nghiệp chè, cà phê,… phiêng bãi, đồi trọc rộng có độ dốc đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn ni gia súc lớn đặc biệt bị sữa Thứ hai,loại đất phù sa cổ phân bố dọc thung lũng, bồn địa núi vẹt nhỏ ven chân núi Loại đất thuận lợi để canh tác lúa nước trồng loại thực phẩm Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi khí hậu, đất đai, nguồn nước tạo thuận lợi cho vùng phát triển lương thực, thực phẩm, loại ăn nhiệt đới, cận nhiệt chăn ni gia súc Tài ngun rừng Mộc Châu có nguồn tài nguyên rừng phong phú, đa dạng với nhiều loại lâm thổ sản quý có giá trị kinh tế cao như: gỗ lát, nghiến, dâu, chò chỉ, pơ mu,…Hàng năm, rừng cung cấp khối lượng lớn tre, nứa, dược liệu, chất đốt phục vụ đời sống nhân dân vùng Sự phong phú, đa dạng rừng tạo điều kiện cho cư dân dân tộc dân tộc Hmơng huyện Mộc Châu có th phỏt trin ngh khai thỏc Sinh viên: Nguyễn Thị M¶i Líp: VHDT 13A PHỤ LỤC BẢNG HỎI 1: HỘ GIA ĐÌNH Ở ơng( bà) có trẻ em khơng học khơng? có khơng Ở ơng( bà) có trẻ em bỏ học sớm khơng? có khơng Ơng ( bà) có biết thất học khơng? có khơng biết không hiểu rõ biết hiểu rõ 4.Theo ông ( bà) thôn cần phải học? Người lớn Trẻ em Những người chữ Tất người Theo ông ( bà) việc cho trẻ học Rất quan trọng Quan trọng Bình thng Khụng quan trng Khụng bit Sinh viên: Nguyễn Thị M¶i Líp: VHDT 13A Theo ơng ( bà) cho trẻ học vào lúc tuổi tuổi tuổi tuổi Lúc có tiền cho học Theo ông ( bà) việc cho học để Biết chữ Cho bạn bè Để có việc làm sau Để có hội phát triển kinh tế gia đình Trên thực tế, học khơng mang lại lợi ích đáng kể Trong gia đình ơng ( bà) có trẻ em bỏ học khơng? có khơng Theo ơng ( bà) nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bỏ học? Do nghèo đói, khơng có tiền cho học Không biết học quan trọng Đi học khó Do gia đình khơng cho trẻ học Do đường đến trường xa Học không dùng đến kiến thức Do học kém, không tiếp thu nên chán học Nguyên nhân khác Không biết 10.Khi gia đình gặp khó khăn kinh tế ông ( bà) có sẵn sàng cho học khơng? có khơng Chờ hỗ trợ tiền Nhà nước Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A 11 Khi có học gia đình gặp khó khăn kinh tế ơng ( bà) có bắt nghỉ học khơng? có khơng Chờ hỗ trợ tiền Nhà nước 12 Ông ( bà) mong muốn học đến trình độ nào? Chỉ cần biết đọc biết viết Hết cấp Hết cấp Hết cấp Cao 13a Theo ông ( bà) gái có cần học khơng? có khơng 13b Nếu có cho học đến đâu? Hết cấp Hết cấp Hết cấp Cao 14a Theo ông ( bà) trẻ học có phải tham gia lao động sản xuất khơng? có khơng 14b Nếu có tham gia cơng việc gì? Chăn ni gia súc Làm nương rẫy Trông em nhỏ Kiếm củi Đi bán hàng nơng sản gia đình Sinh viªn: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Vic khỏc 15 Thi gian làm việc trẻ giúp gia đình có nhiều không? Tất thời gian trẻ không học trường Khi trẻ có thời gian rảnh rỗi Tùy thời điểm 16 Theo ông ( bà) trẻ bỏ học sớm nhà thường làm gì? Làm nương rẫy, việc nhà địa phương Đi làm thuê địa phương Đi làm thuê địa phương khác Lấy chồng hay lấy vợ sớm Khơng có việc làm (Thất nghiệp ) 17 Khi gia đình gặp khó khăn trẻ ưu tiên cho học? Con trai Con gái 18 Theo ông ( bà) để thôn khơng có trẻ em bỏ học, mù chữ cần phải làm gì? Làm đường đến trường đễ Xây trường học gần nhà nhiều Xây thêm trường nội trú miễn phí hay chi phí thấp Có hỗ trợ vật chất tiền, đồ dùng học tập cho trẻ… Người dân phải chủ động cho trẻ học Thầy cô giảng dậy nhiệt tình, dễ hiểu Miễn, giảm chi phí đóng góp cho học sinh Tun truyền tới gia đình, thôn cho em học 19 Theo ông ( bà) nhà nước có sách, chương trình để hạn chế tình trạng thất học trẻ em địa phương chưa? Đã có Chưa có Khơng biết Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A 20a a phương ông ( bà) triển khai hoạt động để hạn chế tình trạng thất học trẻ chưa? Đã có Chưa có Khơng biết 20b Nếu có bao gồm hình thức sau đây? Tuyên truyền đài phát Tuyên truyền qua buổi diễn văn nghệ, diễn kịch, chiếu phim… Vận động qua buổi họp thơn Đến tận gia đình vận động 21 Theo ơng ( bà) hoạt động nào? Dễ hiểu Dễ làm theo Không biết 22 Xin vui lịng cho biết đơi nét ơng (bà)? Ông bà là:…………………………… Nam(nữ) Dân tộc:…………………………… Tuổi:…………………………… Địa chỉ:………………………………… Học đến trình độ nào:……………… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ông ( bà )đã dành thời gian giúp đỡ người nghiên cứu hoàn thành câu hỏi Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A BNG HI 2: DÀNH CHO HỌC SINH Giáo dục chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nhưng thực tế cho thấy tình trạng thất học, mù chữ, bỏ học sớm vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung điạ bàn huyện Mộc Châu nói riêng ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển dân trí kinh tế - xã hội nơi Qua phiếu hỏi mong em cung cấp thông tin số vấn đề liên quan đến tình trạng thất học địa phương, trường, lớp để từ tìm giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thất học em đồng thời góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.Em có biết thất học khơng? có khơng biết khơng hiểu rõ biết hiểu rõ 2a Em có biết em có bạn khơng học khơng? Biết Khơng biết 2b Nếu biết có bạn? Mấy bạn nam? Mấy bạn nữ: 3a Em có biết trường hay lớp em có bạn bỏ học sớm khơng? Biết Khơng biết 3b Nếu biết có bạn? Mấy bạn nam? Sinh viên: Nguyễn Thị Mải My bn n: Líp: VHDT 13A 3c Và em có biết bạn mà bỏ học khơng? Biết Khơng biết Nếu biết sao:………………………… ………………………… …… …………………… ………………………… ………………………… ……………… ………… ………………………… ………………………… ………… 4a Khi trường nhà em phải làm cơng việc gì? Chăn ni gia súc Làm nương rẫy Trông em nhỏ Kiếm củi Đi bán hàng nơng sản gia đình Việc khác 4b Theo em cơng việc có nhiều thời gian cho việc học khơng? Có Khơng Bình thường Theo em ngun nhân dẫn đến việc nhiều bạn không học bỏ học gì? Do nghèo đói, khơng có tiền cho học Không biết học quan trọng Đi học khó Do gia đình khơng cho học Do đường đến trường xa Học không dùng đến kiến thức Do học kém, không tiếp thu nên chán học Nguyên nhân khác Không biết Theo em học đến đâu tối thiểu? Sinh viªn: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Ch cn bit c biết viết Hết cấp Hết cấp Hết cấp Giả thiết lý em phải bỏ học sớm em nghĩ em làm cơng việc gì? Làm nương rẫy, việc nhà địa phương Đi làm thuê địa phương Đi làm thuê địa phương khác Lập gia đình sớm Bn bán nhỏ địa phương Có việc làm việc Thất nghiệp Theo em thất học ảnh hưởng đến thân người thất học? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Theo em để khơng có học sinh bỏ học người mù chữ cần phải làm gì? Làm đường đến trường đễ Xây trường học gần nhà nhiều Xây thêm trường nội trú miễn phí hay chi phí thấp Có hỗ trợ vật chất tiền, đồ dùng học tập Bố mẹ phải chủ động cho học Thầy cô giảng dậy nhiệt tình, dễ hiểu Miễn, giảm chi phí đóng góp cho học sinh Tun truyền tới gia đình, thơn bn cho em hc Sinh viên: Nguyễn Thị M¶i Líp: VHDT 13A 10a Ở trương em có chương trình, hoạt động để hạn chế tình trạng bỏ học học sinh lớp chưa? Đã có Chưa có Khơng biết 10b Nếu có hoạt động, chương trình gì? 11.Xin vui lịng cho biết đơi nét thân em? Em là:……………………………………… Nam(nữ) Dân tộc:…………………………… Tuổi:…………………………… Học lớp:…………………Trường:……………………………… Địa chỉ:………………………………… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn em dành thời gian giúp đỡ người nghiên cứu hoàn thành câu hỏi Thực trạng Có Sinh viªn: Ngun Thị Mải Khụng Cú Khụng Lớp: VHDT 13A Hỡnh 1: Một lớp học THCS trẻ em Hmông Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 2: Giờ chơi lớp học THCS trẻ em Hmông Ảnh: Nguyn Th Mi VHDT 13A Sinh viên: Nguyễn Thị M¶i Líp: VHDT 13A Hình 3: Giờ chơi lớp tiểu học trẻ em Hmông Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 4: Trẻ em Hmơng i lm nng Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 5: Trẻ em Hmông làm nương Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 6: Trẻ em Hmơng bắt đầu làm nương Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Hỡnh 7: Trẻ em Hmông chăn trâu Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 8: Trẻ em Hmơng trơng em nhỏ Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Sinh viªn: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Hỡnh 9: Tr em Hmông mẹ làm Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Hình 10: Thiếu nữ Hmơng làm mẹ từ sớm Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A Hỡnh 11: Mt lớp học Lóng Lng Ảnh: Nguyễn Thị Mải – VHDT 13A Sinh viên: Nguyễn Thị Mải Lớp: VHDT 13A ... trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La 31 2.1.1 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La xét theo cấp học 31 2.1.1.1 Thực trạng thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La. .. 13 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG VÀ NGUY CƠ THẤT HỌC 13 CỦA TRẺ EM HMÔNG Ở MỘC CHÂU, SƠN LA 13 1.1 Khái quát Mộc Châu người Hmông Mộc Châu 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Mộc Châu 13... Hmông Mộc Châu nguy thất học người Hmông Chương II: Thực trạng nguy? ?n nhân thất học trẻ em Hmông Mộc Châu, Sơn La Chương III: Tác động tiêu cực thất học số giải pháp giảm tình trạng thất học trẻ em

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w