1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội hát soonghao với vấn đề bảo tồn và phát huy dân ca của người nùng phàn slình tại xã quế sơn huyện sơn động tỉnh bắc giang

85 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 442,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ HỘI HÁT SOONGHAO VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH TẠI Xà QUẾ SƠN, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Giảng viêng hướng dẫn: TS Phạm Việt Long HÀ NỘI - 2010 môc lôc……………………………………………………………………… Lời cảm ơn mở đầu Tính cấp thiết đề tài4 2.Tình hình nghiên cứu.5 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu .6 Phơng pháp nghiên cứu Néi dung vµ bè cơc kho¸ ln .7 néi dung Ch−¬ng mét Tỉng quan ngời Nùng Phàn Slình x Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Vài nét tỉnh Bắc Giang8 1.1.2.Khái quát huyện Sơn Động 1.1.1.3 Khái quát điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ- x· héi ë x· Q Sơn 10 1.2 Tổng quan văn hoá ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang11 1.2.1 Lịch sử tộc ngời 11 1.2.2 Đặc điểm kinh tế- xà hội 12 1.2.3 Đặc trng văn hoá 13 chơng hai hội hát Soonghao ngời nùng phàn slình x quế sơn, huyện sơn động, tỉnh bắc GIANG 27 2.1 Khái quát dân ca ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.27 2.1.1.Thể loại 27 2.1.2 Không gian diễn xớng.31 2.1.3 Những giá trị văn hoá36 2.1.4 Vai trò dân ca đời sống văn hoá đồng bào Nùng Phàn Slình 39 2.2 Hát sli hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 42 2.2.1.H¸t sli …………………………………………………………………………….42 2.2.2 Kh¸i qu¸t vỊ lƠ héi h¸t Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn44 2.2.3 Diễn trình lễ hội 48 2.2.4 Nội dung phản ¸nh cđa lƠ héi…………………………………………… 50 2.2.5 ý nghÜa lƠ hội.56 Chơng ba vấn đề bảo tồn phát huy dân ca nùng phàn slình qua hội hát Soonghao x quế sơn, huyện sơn động, tỉnh bắc giang.61 3.1 Dân ca đời sống ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động giai đoạn 61 3.2 Những biến đổi nguyên nhân biến đổi dân ca giai đoạn 65 3.2.1 Những biến đổi 65 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi.68 3.3 Một số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy dân ca ngời Nùng Phàn Slình qua hội hát Soonghao xà Quế Sơn70 kết luận.78 Danh mục ti liệu tham khảo 81 danh sách ngời cung cấp t liệu83 phụ lục84 Lời cảm ơn Trớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Việt Long, đà tận tình hớng dẫn bảo em trình thực đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Văn hoá dân tộc thiểu số đà tạo điều kiện cho em thực đề tài nghiên cứu Đây lần em thực công trình nghiên cứu khoa học nên chắn viết không tránh khỏi thiếu sót Vậy sinh viên kính mong thầy cô đóng góp ý kiến bảo nhiều để em có đợc kinh nghiệm cho viết lần sau Em xin chân thành cảm ơn ! mở đầu Tính cấp thiết đề tài Văn hoá - lĩnh vực rộng lớn có vai trò quan trọng ®èi víi ®êi sèng x· héi ng−êi Trong nh÷ng năm gần đây, Đảng nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng sách phát triển văn hoá thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Nghị Quyết Đại hội lần thứ T Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đà xác định: Văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển. Hội nghị lần thứ Năm ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đà đa Nghị Quyết Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Trong năm gần đây, dới tác động trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, ảnh hởng kinh tế theo chế thị trờng trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, số giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số đà đứng trớc nguy bị biến đổi, bị mai Các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Nùng nớc nói chung với nhóm ngời Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động nói riêng không tránh khỏi điều Ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tộc ngời có sắc văn hoá trun thèng rÊt phong phó Tuy nhiªn cịng nh− mét số dân tộc anh em khác nớc nói chung, số giá trị văn hoá truyền thống ngời Nùng Phàn Slình nơi bị biến đổi biến Trong số nét văn hoá truyền thống đặc sắc đồng bào Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn phải nói đến kho tàng dân ca Dân ca đợc xem nh nét văn hoá tiêu biểu đồng bào nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hoá tộc ngời Ngời Nùng Phàn Slình từ xa đến coi điệu Sli (còn gọi hát Soonghao) niềm tự hào riêng có tộc Nhng khoảng hai thập kỷ trở lại vốn dân ca nh hát Sli đà gần nh bị lÃng quên ngày trở lên xa lạ, đặc biệt hệ trẻ ngời Nùng Phàn Slình Vì vậy, việc khôi phục phát huy vốn dân ca cộng đồng đà trở nên vô cấp thiết Hơn nữa, khôi phục phát triển hình thức sinh hoạt hát Sli - giá trị nghệ thuật đặc sắc ngời Nùng Phàn Slình có ý nghĩa lớn Đây hình thức sinh hoạt văn hoá độc đáo đặc sắc ngời Nùng Phàn Slình đà tồn tại, phát triển lâu đời xà Quế Sơn giai đoạn phải đợc bảo tồn, phát huy Tuy vấn đề quan trọng nh vậy, nhng cha có công trình nghiên cứu sâu hội hát soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Đây điểm trống khoa học, cần đợc khắc phục Là sinh viên khoa văn hoá dân tộc thiểu số trờng làm công tác quản lý văn hoá dân tộc thiểu số, thân ngời yêu thích đợc nghe hát Sli đà nhiều lần đợc nghe hát Sli đồng bào Nùng Phàn Slình địa phơng, khả thân nhiều hạn chế nhng ngời viết đà mạnh dạn chọn đề tài: Hội hát Soonghao với vấn đề bảo tồn phát huy dân ca ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tình hình nghiên cứu Hát Sli dân ca ngời Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động ®−ỵc nhiỊu ng−êi biÕt ®Õn, nh−ng cho ®Õn ch−a có công trình nghiên cứu nào, cha có nhà nghiên cứu văn hoá thực sâu tìm hiểu dân ca nhóm ngời này.Hiện cã mét sè cn s¸ch giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ văn hoá nh dân ca tộc ngời tỉnh Bắc Giang nh: - Di sản văn hoá Bắc Giang văn hoá phi vật thể Bảo tàng Bắc Giang xuất 2006 Trong sách có đề cập khái quát điệu dân ca dân tộc thiểu số, có dân ca Nùng - Truyền thống văn hoá thông tin huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - xuất tháng 08 năm 2007 Cuốn sách nói văn hoá truyền thống dân tộc huyện, nói đến văn hoá ngời Nùng giới thiệu đôi nét dân ca Nùng Phàn Slình - Địa chí Bắc Giang (phần văn hoá - xà hội) xuất tháng năm 2008 Cuốn sách nói văn hoá truyền thống các dân tộc tỉnh - Bớc đầu tìm hiểu ca nhạc dân gian Việt Bắc Tác giả Đỗ Minh - NXB Việt Bắc, Thái Nguyên -1975 Cuốn sách đà trình bày đầy đủ dân ca dân tộc sinh sống vùng Việt Bắc, có dân ca ngời Nùng Tuy nhiên tác giả dừng lại giới thiệu khái quát cha sâu tìm hiểu thật kỹ có hệ thống dân ca tộc ngời - Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Văn Trụ - NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 1997 Tác giả su tầm, thống kê có hệ thống thể loại dân ca dân tộc anh em Tuy nhiên, sách dừng lại việc giới thiệu thể loại mà cha sâu vào phân tích Nhìn chung đà có số tác giả dành nhiều công sức sâu tìm hiểu dân ca Nùng nh hát Sli ngời Nùng Phàn Slình nớc nhng dân ca hát Sli ngời Nùng Phàn Slình Bắc Giang hầu nh cha có nhà nghiên cứu viết thật kỹ Các tác giả, nhà nghiên cứu, nhà văn hoá, nhà su tầm với tác phẩm, công trình nghiên cứu dừng lại giới thiệu khái quát, sơ lợc, cha sâu vào phân tích tìm hiểu thật kỹ, thật cụ thể, thật chi tiết dân ca Nùng nói chung hát sli ngời Nùng Phàn Slình nói riêng Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Dân ca hát Sli ngời Nùng Phàn Slình Đi sâu vào tìm hiểu, mô tả, phân tích hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên công trình ngời viết tìm hiểu hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Khảo sát, miêu tả, phân tích hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang để từ thấy đợc nét khác biệt, nét đặc trng lễ hội Mặt khác rút điểm giống khác lễ hội so với lễ hội văn nghệ cổ truyền khác ngời Nùng nh dân tộc thiểu số khác tỉnh Bắc Giang Tìm ý nghĩa lễ hội đời sống văn hoá tinh thần ngời Nùng Phàn Slình giai đoạn Vai trò lễ hội công tác bảo tồn, gìn giữ phát huy dân ca nh sắc văn hoá tộc ngời giai đoạn Qua lễ hội hát Soonghao đề xuất số biện pháp, phơng hớng bảo tồn, phát huy dân ca văn hoá ngời Nùng Phàn Slình thời kỳ Giúp quan quản lý, nhà lÃnh đạo, ngời làm công tác văn hoá có biện pháp tiếp tục trì tổ chức lễ hội thờng xuyên Đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm mở rộng quy mô, phạm vi, chất lợng lễ hội nh có hình thức tỉ chøc lƠ héi cho phï hỵp víi nhu cầu thực tiễn đồng bào Phơng pháp nghiên cứu Đề hoàn thành khoá luận ngời viết đà sử dụng nhiều phơng pháp nh điều tra, khảo sát, vấn, su tầm, điền dà Trong phơng pháp ®iỊn d· víi viƯc theo dâi trùc tiÕp vµ toµn lễ hội đà mang lại nhiều t liệu quý giá phục vụ cho việc hoàn thành khoá luận Sử dụng phơng pháp liên ngành dân tộc học, văn hoá học, xà hội học để có nhìn toàn diện, sâu sắc cách đánh giá khách quan lễ hội Ngoài sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp so sánh để rút đợc đặc điểm chung nh đặc điểm riêng lễ hội.Từ có để so sánh với lễ hội văn nghệ cổ truyền khác ngời Tày- Nùng địa phơng khác tỉnh Bắc Giang 6.Nội dung bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung Khoá luận bao gồm ba chơng lớn sau đây: Chơng một: Tổng quan ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng hai: Hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng ba: Vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Nùng Phàn Slình qua hội hát Soonghao xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang néi dung Ch−¬ng mét Tỉng quan vỊ ng−êi nùng phn Slinh x quế sơn, huyện sơn động,tỉnh bắc giang 1.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.1.1.Vài nét tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi đợc tái lập từ ngày 06 tháng 11 năm 1996 sau tỉnh Hà Bắc cũ tách làm hai tỉnh Băc Giang Bắc Ninh Bắc Giang nằm phía Đông bắc Đồng Bắc bộ, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn; phiá Tây Tây Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên; phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dơng; phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh LÃnh thổ Bắc Giang chạy dài theo hớng từ Tây sang Đông, địa hình dốc nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam Vùng miền núi phía Bắc phía Đông chiếm khoảng 3/4 diện tích gồm huyện Yên Thế, Sơn Động, Lục Ngạn, Lục NamVùng đồi núi thấp gồm thành phố Bắc Giang phần huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang Phần lại vùng đất phù sa cổ ven sông Cầu, sông Thơng Tổng diện tích đất tự nhiên Bắc Giang 38266 km (theo thống kê năm 2009) theo kết điều tra năm 2009 dân số tỉnh Bắc Giang là1502899 ngời, c trú theo 315905 hộ gia đình thành phần dân tộc có Kinh, Tày, Thái, Hoa, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay mật độ dân số 450 ng−êi/km Trong ®ã ng−êi kinh sèng chđ u ë khu vực thành thị huyện vùng đồng bằng, dân tộc thiểu số sinh sống huyện miền núi nh Sơn Động, Lục Ngạn Bắc Giang ®øng thø 32 vỊ diƯn tÝch, thø 16 vỊ d©n số thứ 22 mật độ dân số 63 tỉnh thành nớc Về phơng diện hành chính, từ đầu năm 2004 Bắc Giang có 10 đơn vị cấp huyện, có huyện thuộc trung du miền núi Tổng số xÃ, phờng, thị trấn 227 đơn vị Về phơng diện lịch sử, từ thời vua Hùng, Bắc Giang thuộc Vũ Ninh nớc Văn Lang Dới thống trị vơng triều Trung Hoa, vùng đất Bắc Giang thuộc quận Tợng; dới thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ triều đình Tiền Lê giữ nguyên phân chia cơng vực nh dới thời kỳ cai trị nhà Đờng Các triều Lý Trần đặt lộ Bắc Giang nhng từ thời kỳ Hậu Lê lại đổi thành Thừa Tuyên Bắc Giang, sau lại đổi thành trấn Bắc Ninh Đến Năm 1913 đổi thành tỉnh Bắc Ninh Ngày 10 tháng 10 năm 1895 toàn quyền Đông Dơng ký nghị định thành lập tỉnh Bắc Giang sở hai phủ Đa Phúc, Lạng Giang tách từ tỉnh Bắc Ninh gồm huyện, tỉnh lị đặt Phủ Lạng Phơng Trải qua biến động xà hội đến tháng 10 năm 1959 nhà nớc ta đổi tên thị xà Phủ Lạng Thơng thành thị xà Bắc Giang Ngày 27 tháng 10 năm 1962 Quốc hội khoá II kỳ họp thứ Năm đà định xác nhập hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc, tỉnh lị đặt thị xà Bắc Giang Cho đến ngày 06 tháng 11 năm 1996 Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ Mời đà phê chuẩn việc tách thành lập hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 máy hành tỉnh Bắc Giang thức hoạt động 1.1.2 Khái quát huyện Sơn Động Sơn Động mét hun miỊn nói cđa tØnh B¾c Giang, huyện xa tỉnh Bắc Giang Trung tâm huyện cách thành phố Bắc Giang khoảng 80km Sơn §éng n»m liỊn kỊ hai bªn cđa qc lé 31B theo hớng Đông Bắc Phía Đông giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp Quảng Ninh Hải Phòng, phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 8568km, khoảng 3/4 diện tích đồi núi Địa hình dốc, nhiều đồi núi đà khiến cho giao thông lại khó khăn, điều mà Sơn Động huyện nghèo tỉnh Bắc Giang Việc phát triển kinh tế xà hội văn hoá nhiều hạn chế, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục lạc hậu cha đợc xoá bỏ Theo số liệu thống kê năm 2009 dân số toàn huyện 15.450 ngời, mật độ dân số 150 ngời km Về thành phần dân tộc, Sơn Động chủ yếu dân téc Ýt ng−êi cïng sinh sèng ®ã chđ u là: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Cao Lan…vµ mét sè bé phËn nhá ng−êi Kinh tõ miỊn xuôi lên định c Tuy nhiên, hầu hết ngời Kinh tập trung sinh sống khu vực thành thị Về mặt lịch sử, huyện Sơn Động có nhiều biến động Vào thời Bắc thuộc Sơn Động năm dói sù cai tri cđa phong kiÕn Trung Qc D−íi thêi phong kiÕn ®éc lËp tù chđ t theo tõng triỊu đại mà Sơn Động có tên gọi khác thuộc quận, 3.2.2.2 Sự biến đổi lực lợng sản xuất Xà hội ngày phát triển đà mở cho loài ngời bớc sang văn minh Đời sống ngời ngày cao với việc áp dụng nhiều tiến công nghệ đại vào sản xuất Nằm quy luật chung phát triển lực lợng sản xuất đó, đời sống đồng bào Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động bớc đợc nâng cao Hiện đồng bào lo đói nghèo bám theo họ mà đồng bào gìơ có nhiều hội đợc hởng thụ sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần phong phú Mặt khác giai đoạn khu vực vùng đồng bào d©n téc thiĨu sè, vïng miỊn nói, vïng s©u vïng xa đợc Đảng Nhà nớc quan tâm đặc biệt với loạt chủ trơng, sách hỗ trợ, đầu t phát triển mặt kinh tế-xà hội văn hoá Điều đà tạo hội cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đợc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống mình, qua trình độ dân trí đồng bào đợc nâng cao Đà có nhiều hủ tục đợc xoá bỏ Việc thực nếp sống văn hoá đợc đồng bào thực Tuy nhiên, hệ phát triển kinh tế- xà hội mang tính hai mặt, mặt nâng cao đời sống vật chất nh tinh thần cho đồng bào dân tộc, mặt khác lại nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hoá truyền thống đồng bào Tất điều đặt vấn đề phát triển kinh tế phải ý tới viêc gìn giữ sắc văn hoá dân tộc nh phát triển mang tính bền vững Nớc ta thực trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng ViƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ- xà hội, văn hoá vùng miền núi vùng dân tộc thiểu số đà nâng cao đời sống mặt đồng bào Khi đời sống đợc nâng cao, nhu cầu giao lu, trao đổi văn hoá tinh thần đồng bào mà cao Đây nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi dân ca dân tộc thiểu số nói chung dân ca ngời Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động nói riêng Nh nguyên nhân dẫn đến biến đổi dân ca truyền thống ngời Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động xuất phát từ quy luật cã tÝnh biƯn chøng Tõ sù biÕn ®ỉi quan hệ xà hội nh phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất đà dẫn đến thay đổi đời sống xà hội đồng bào nơi Sự thay đổi mang tính tất yếu đà làm cho thay đổi văn hoá truyền thống ngời Nùng trở nên mạnh mẽ nhanh Trong biến đổi dân ca ngời Nùng Phàn Slình bị biến đổi theo Điều đặt vấn đề muốn bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp dân ca Nùng Phàn Slình cần có biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phơng 3.3 Các biện pháp bảo tồn phát huy dân ca Nùng Phàn Slình qua hội hát Soonghao xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Để bảo tồn phát huy dân ca ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn nói riêng huyện Sơn Động nói chung phải có biện pháp đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phơng Bảo tồn đợc thể loại dân ca tức đà bảo tồn đợc giá trị tốt đẹp dân ca Để làm đợc điều đòi hỏi phải có biện pháp tổng hợp mang tính chất đồng tõ c¸c chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ- x· héi sách lĩnh vực văn hoá Trong phạm vi công trình nghiên cứu ngời viết xin đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy dân ca ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động thông qua lễ hội hát Soonghao Đây lễ hội hát dân ca đợc tổ chức địa phơng tộc ngời ngời viết cho tổ chức lễ hội đà biện pháp tốt công tác bảo tồn phát huy dân ca nhóm ngời Nùng Phàn Slình Có thể nói việc tổ chức lễ hội hát Soonghao dựa việc khôi phục phát triển hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc đà tồn lâu đời đời sống cộng đồng biện pháp hiệu việc làm sống lại dân ca cổ đà bị lÃng quên phận đồng bào giai đoạn Việc tổ chức lễ hội góp phần thoả mÃn nhu cầu thực tiễn công tác bảo tồn vốn dân ca Điều đáp ứng mong muốn đồng bào việc gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Sau ngời viết xin đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy dân ca Nùng Phàn Slình qua lễ hội hát Soonghao xà Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Duy trì việc tổ chức lễ hội Cần trì việc tổ chức lễ hội hát Soonghao theo định kỳ hàng năm làm cho lễ hội trở thành truyền thống văn hoá dân tộc Nùng Phàn Slình nh văn hoá địa phơng Chỉ có trì việc tổ chức lễ hội làm cho sinh hoạt vănhoá truyền thống sâu vào đời sống văn hoá tinh thần ngời dân làm cho lễ hội hát Soonghao nh ăn tinh thần thiếu ngời dân vùng Tuy nhiên, để trì việc tổ chức lễ hội này, cần có biện pháp tuyên truyền tới đồng bào cho phù hợp Cần tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức lễ hội từ nguồn ngân sách xà nh hỗ trợ cấp Phải đa dạng hoá hoạt động có lễ hội, bên cạnh hoạt động hát Soonghao cốt lõi, trọng tâm lễ hội cần lồng ghép với hoạt động phong phú khác nh tổ chức thi đấu môn thể thao truyền thống, thi trang phục dân tộc đẹp, tổ chức hội trại Nói chung hoạt động lễ hội phong phú thu hút đông ngời tham gia lễ hội hơn, có nhiều ngời biết đến dân ca Nùng hơn.Tuy nhiên dù có phát triển thêm hình thức lễ hội đại yêu cầu chung phải giữ đợc sắc riêng lễ hội này, lễ hội văn nghệ cổ truyền với hát Soonghao hoạt động Qua tạo thêm hội giao lu, hởng thụ văn hoá dân tộc cho đồng bào Điều có ý nghĩa với hệ trẻ qua lễ hội góp phần giáo dơc trun thèng, ý thøc d©n téc, hä gióp niên trẻ thêm yêu văn hoá thêm yêu dân ca dân tộc Muốn làm đợc điều phải đa dạng hoạt động lễ hội, không lễ hội có hình thức hoạt động đơn giản tẻ nhạt Tạo hội cho thành viên cộng đồng hát dân ca, nâng cao ý thức yêu văn hoá dân tộc đồng bào, qua bảo tồn đợc dân ca Có thể phát triển hội hát Soonghao xà Quế Sơn thành ngày hội văn hoá dân tộc hình thức kết hợp hát Soonghao với hoạt động khác lễ hội đại Điều dựa sở ý nghĩa mặt cuội nguồn lễ hội này, quy mô cấp độ xÃ, cụm xà cao Nh thu hút nhiều hệ nghệ nhân tham gia hơn, không xÃ, xà toàn huyện đến với lễ hội Mặt khác lại vừa tạo hội giao lu văn hoá văn nghệ cho đồng bào dân tộc địa phơng Điều mang lại nhiều ý nghĩa không dân ca ngời Nùng Phàn Slình đợc bảo tồn mà bảo tồn phát huy đợc văn hoá dân tộc thiểu số địa phơng 3.3.2 Nâng cao lực tổ chức, quản lý lễ hội cho quyền địa phơng Năng lực tổ chức, quản lý lễ hội quyền địa phơng cần đợc nâng cao mặt, nh khâu chuẩn bị, khâu tổ chức cho thật chuyên nghiệp Điều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn - nhiều năm tổ chức lễ hội mang tính sơ sài, cha đáp ứng đợc yêu cầu tổ chức cđa mét lƠ héi cã tÇm quan träng nhÊt văn hoá cộng đồng Nâng cao lực tổ chức, quản lý lễ hội tức nâng cao chất lợng hoạt động lễ hội Cần có kế hoạch biện pháp cụ thể việc lên chơng trình, công tác chuẩn bị cho thật hợp lý, nh vừa đảm bảo tính hiệu lại võa tiÕt kiƯm chi phÝ cịng nh− thêi gian VỊ mặt nhận thức, cần làm cho quỳen địa phơng có nhìn rộng mở việc tổ chức lễ hội Bên cạnh hoạt động hát dân ca dành cho nghệ nhân tham gia lễ hội cần tạo thêm hội cho niên hệ trẻ- ngời học hát, muốn hát dân ca cho ngời yêu dân ca yêu văn hoá dân tộc Vì lớp nghệ nhân kế tục truyền thống hát dân ca dân tộc Hiện hoạt động hát dân ca lễ hội chủ yếu dành cho bậc nghệ nhân đà hát dân ca nhiều năm Do mà hệ trẻ hội đợc tham gia hát Điều hạn chế không tài văn nghệ mà giảm tính hấp dẫn dân ca truyền thống với hệ trẻ đa phần họ đợc nghe, đợc xem không đợc hát trực tiếp Việc tạo thêm môi trờng hát dân ca cho hệ trẻ tuổi gia đoạn viêc làm cần thiết Nên đa thêm dân ca thể loại dân ca khác vào biểu diễn lễ hội lễ hội chủ yếu diễn xớng hát Sli Điều làm cho thể loại dân ca khác bị lÃng quên không đợc diễn xớng thờng xuyên Các thể loại dân ca khác vốn đà xa lạ với sống không làm chúng sống lại chúng bị mai theo thời gia Hơn giá trị tốt đẹp kho tàng dân ca dân tộc chứa đựng tất thể loại không nằm thể loại hát Sli Vậy nên thể loại dân ca khác có nhu cầu cần đợc bảo tồn Việc đa thể loại dân ca khác dân tộc vào hát lễ hội vừa bảo tồn đợc phong phú kho tàng dân ca lại vừa khai thác đợc tiềm sáng tạo văn hoá văn nghệ đông đảo quần chúng Các thể loại dân ca khác bên cạnh hát Sli vốn đà tồn lâu đời gắn bó gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày đồng bào chứa đựng nhiều giá trị mặt nghệ thuật Với việc đa thể loại dân ca khác hát Sli vào trình diễn lễ hội hội để dân ca đợc sống lại cộng đồng dân tộc Mặt khác việc đa dân ca thể loại khác vào hát hoàn toàn phù hợp với tính chất, đặc điểm lễ hội văn nghệ cổ truyền Cã thĨ më réng quy m« cđa lƠ héi, hiƯn lễ hội đợc tổ chức cấp độ cấp xà Tuy đà thu hút đợc đông nghệ nhân hát dân ca nh đồng bào dân tộc xà đến với lễ hội song lễ hội mang cấp độ, quy mô nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu hởng thụ, giao lu văn hoá văn nghệ đồng bào dân tộc địa phơng, đặc biệt nhu cầu hởng thụ văn hoá văn nghệ ngời Nùng Phàn Slình sinh sống xà khác huyện Sơn Động Có thể mở rộng quy mô lễ hội cấp độ khác nh cấp ®é cơm x·, cÊp ®é hun vµ cã thĨ cao h¬n, réng lín h¬n 3.3.3 Thu thËp t− liƯu TiÕn hành ghi âm, ghi hình hoạt động lễ hội để làm t liệu cho việc nghiên cứu, su tầm, tìm hiểu dân ca Qua tạo thuận lợi cho công tác bảo tồn phát huy vốn dân ca dân tộc Đây đợc coi nh biện pháp hiệu việc bảo tồn, phát huy dân ca dân tôc Bản thân việc tổ chức định kỳ lễ hội hát Soonghao đà biện pháp bảo tồn vốn dân ca, thể loại dân ca, đặc biệt dân ca cổ chứa đựng nhiều giá trị nội dung nh nghệ thuật Nhng có thực tế hầu hết dân ca lại đợc gìn giữ, lu trun cho c¸c thÕ hƯ sau b»ng trun miƯng víi hình thức truyền dạy hệ trớc cho hệ sau gia đình, dòng họ có truyền thống Thực tế cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác bảo tồn dân ca không mang tính hiệu cao Điều đỏi hỏi biện pháp bảo tồn khác cần đợc thực nh bảo tồn văn giấy tờ hay việc ghi âm ghi hình biện pháp có nhiều hiệu Có sách u tiên, u đÃi nghệ nhân hát Soonghao tham gia lễ hội Các nghệ nhân bảo tàng sống, nơi lu giữ nhiều dân ca hay, họ ngời có nhiều am hiểu phong tục tập quán, nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc họ Các nghệ nhân hát dân ca ngời am hiểu xuất xứ, nguồn gốc niêm luật thể loại dân ca, đặc biệt hát Sli Cho nên cần có u đÃi phù hợp với đóp góp họ việc gìn giữ dân ca dân tộc Các nghệ nhân dân ca dân tộc ngời thầy việc truyền dậy dân ca cho hệ sau Khi có sách u đÃi phù hợp tạo cho nghệ nhân có thêm tinh thần tích cực, thiết tha hơn, có trách nhiệm việc lu truyền vốn dân ca cho hệ cháu.Việc truyền dậy cho cháu gia đình, dòng họ cộng đồng Từ nâng cao ý thức gìn giữ kho tàng dân ca dân tộc họ Làm đợc điều tức đà làm đợc công việc ơm mầm cho hạt giống dân ca Nên đa thêm nội dung có tính chất gần gũi, gắn bó với sống hàng ngày đồng bào giai đoạn Đa dạng hoá nội dung ca lễ hội tức đa dạng hoá nội dung phản ánh lễ hội Hiện bên cạnh đề tài cũ, truyền thống thể cho văn hoá tộc ngời thời kỳ trớc vài năm tổ chức lễ hội gần đà xuất số chủ đề gần gũi với sống đơng đại Qua phản ánh đợc số điểm mới, biến đổi văn hoá, sinh hoạt nh phong tục tập quán đồng bào giai đoạn Đặc biệt nên ý khuyến khích nghệ nhân sáng tác, viết lời cho dân ca dựa điệu cổ Các nội dung phải phù hợp với thực tiễn tâm lý, phong tục đồng bào Điều có tác dụng vừa gìn giữ đợc thể loại dân ca lại vừa phát huy đợc vai trò chúng đời sống thực Các chủ đề chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc cần tuyên truyền vào nhân dân hay nội dung cần tuyên truyền khác Nh nội dung phản ánh lễ hội đợc phong phú lại vừa gần gũi, dễ vào lòng ngời Những ngời làm công tác thông tin tuyên truyền, vận động đồng bào thực chủ trơng, sách Đảng nên tham khảo cách làm mang lại hiệu cao Biện pháp cuối cần tăng thêm nguồn hỗ trợ kinh phí tổ chức lễ héi HiƯn viƯc tỉ chøc lƠ héi chđ u lấy kinh phí từ nguồn ngân sách địa phơng nhìn chung kinh phí thấp Điều làm hạn chế tính hiệu lễ hội Do cấp đạo nên tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức lễ hội cho địa phơng Hơn lÃnh đạo UBND xà nên có biện pháp huy động nguồn kinh phí từ thân địa phơng nh ban ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội Khi lễ hội đợc đầu t với mức kinh phí phù hợp mang lại hiệu cao công tác bảo tồn phát huy dân ca Nùng Phàn Slình địa phơng Kết luận Sơn Động huyện miền núi nhiều khó khăn tỉnh Bắc Giang, nơi có đông dân tộc thiểu số định c sinh sống Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài, dân tộc anh em nơi vừa phải đấu tranh với tự nhiên để sinh tồn vừa sáng tạo giá trị văn hoá mang tính chất tộc ngời Ngời Nùng Phàn Slình nhóm ngời chiếm tỷ lệ cao tổng dân số huyện Cũng nh hầu hết dân tộc khác ngời Nùng Phàn Slình Sơn Động sáng tạo nhiều giá trị văn hoá đặc sắc tiêu biểu cho văn hoá ngời Nùng.Trong số giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu đặc sắc đồng bào Nùng Phàn Slình phải nói đến trớc tiên kho tàng dân ca Dân ca ngời Nùng Phàn Slình phong phú thể loại nội dung phản ¸nh Trong sè ®ã cã thĨ kĨ ®Õn mét sè thể loại nh: Hát đối đáp giao duyên,hát ru, hát đám cới, hát tang maVề không gian hình thức diễn xớng phong phú độc đáo Tất điều đà cho thấy đồng bào Nùng Phàn Slình nơi có đời sống văn hoá tinh thần phong phú Cũng điều đà nói lên vai trò quan trọng dân ca đời sống văn hoá tinh thần đồng bào từ xa đến Dân ca đà đóng vai trò nh thành tố văn hoá thiếu văn hoá truyền thống ngời Nùng Phàn Slình Dân ca gơng phản ánh văn hoá tộc ngời rõ nét chân thực Qua vốn dân ca đồng bào thấy toàn văn hoá dân tộc từ phong tục tập quán, tôn giáo tín ngỡng hệ thống quan niệm giới quan, nhân sinh quan Khi nhắc đến dân ca ngời Nùng Phàn Slình ngời ta không nói đến hát sli đợc gọi hát soonghao Hình thức hát nơi hàm chứa nhiều giá trị văn hoá nhất, nơi chứa đựng nhiều giá trị mặt nghệ thuật dân ca dân tộc Đứng trớc nguy bị biến đổi, bị mai hát sli nói riêng vốn dân ca nói chung giai đoạn lễ hội hát soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn đà đợc tổ chức hàng năm Đây lễ hội văn nghệ cổ truyền đợc tổ chức sở khôi phục phát triển hình thức sinh hoạt văn hoá hát sli Hình thức sinh hoạt văn hoá đà tồn lâu đời cộng đồng ngời Nùng Phàn Slình Lễ hội đời đà góp phần đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc địa phơng Mặt khác lễ hội đợc xem nh biện pháp hiệu việc bảo tồn phát huy vốn dân ca ngời Nùng Phàn Slình nơi giai đoạn Với tất ý nghĩa lễ hội hát soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn ngày khẳng định vai trò, vị trí quan trọng đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Nùng Lễ hội dần đóng vai trò nh thành tố văn hoá văn hoá ngời Nùng Phàn Slình huyện Sơn Động Việt Nam trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ tất lĩnh vực, từ kinh tế- xà hội văn hoá tinh thần Nớc ta thực trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng tảng để đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Hơn thành tựu 20 năm đổi đất nớc đà ngày khẳng định vai trò, vÞ thÕ cđa ViƯt Nam khu vùc cịng nh− giới Quá trình hội nhập mạnh mẽ đổi đất nớc toàn diện đà tạo nhiều biÕn ®ỉi mäi lÜnh vùc, nh−ng cã thĨ nãi văn hoá lĩnh vực chịu nhiều tác động văn hoá lĩnh vực rộng lớn đời sống xà hội Bên cạnh tác động tích cực có nhiều tác động tiêu cực ảnh hởng không nhỏ tới văn hoá truyền thống dân tộc Đó thay đổi số phong tục tập quán, lối sống tợng mai một, biến đổi biến số giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc Điều đà đặt vấn đề cần giải với việc đa sách, biện pháp phù hợp với tình hình thực tiƠn ®Ĩ ®−a n−íc ta võa héi nhËp qc tÕ lại vừa giữ đợc sắc mình, làm cho văn hoá dân tộc thích ứng theo kịp sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ- x· héi Nh− vËy Việt Nam xây dựng đợc văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nh Nghị Quyết TW V khoá VIII làm cho văn hoá trở thành tảng tinh thần vững đời sống xà hội nh Nghị Quyết Đại Hội X Đảng đà đề Văn hoá ngời Nùng huyện Sơn Động nói chung dân ca nhóm ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn nói riêng đứng trớc nhiều nguy bị mai một, bị biến đổi Với việc thực biện pháp, sách bảo tồn dân ca đắn kịp thời cấp quyền địa phơng thời gian qua, đồng bào Nùng Phàn Slình hoàn toàn có quyền tin tởng kho tàng dân ca phong phú thể loại, đặc sắc nội dung, độc đáo diễn xớng nh chứa đựng nhiều giá trị văn hoá đại diện cho cho văn hoá tộc ngời đợc bảo tồn phát huy cách tốt Để đến với lễ hội hát Soonghao đồng bào Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huyện Sơn Động ta đợc chào đón câu Sli trữ tình, đầm ấm mà da diết để không khỏi làm ta lu luyến với chàng trai cô gái say xa câu hát tiếng đàn tính trầm bổng, thánh thót đến tận núi rừng vang vọng vào tâm hồn ngời đến với lễ hội Chính hay, đẹp dân ca ngời Nùng đà trở thành chất liệu nguồn cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm hay mang chất liệu dân ca danh mục ti liệu tham khảo Chu Thái Sơn: Hỏi đáp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc thiểu số, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 2009 Chu Thái Sơn- Hoàng Hoa Toàn: Ngời Nùng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh2006 Đinh Gia Khánh: Trên đờng tìm hiểu văn hoá dân gian, NXB khoa học xà hội, HN- 1989 Đỗ Minh: Bớc đầu tìm hiểu ca nhạc dân gian Việt Bắc, NXB Việt Bắc, Thái Nguyên- 1975 Hoàng Hữu Bình: Các tộc ngời miền núi phía Bắc Việt Nam môi trờng, NXB khoa häc x· héi, Hµ Néi- 1998 Hoµng Nam: Dân tộc học đại cơng, NXB giáo dục, Hà Nội- 1997 Hoàng Nam: Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội- 2002 Hoàng Nam: Đặc trng văn hoá cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội- 2002 Hoàng Nam: Văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội- 2004 10 Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam: Di sản văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội- 1990 11 Lộc Bích Kiệm: Đặc điểm dân ca đám cới Tày- Nùng xứ Lạng, hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn 12 Nông Thị Nhình: Âm nhạc dân gian dân tộc Tày- Nùng- Dao Lạng Sơn, NXB văn hoá thông tin, Hà Nội- 2005 13 Nguyễn Đình Hoa: Các dân tộc Việt Nam, NXB khoa học xà hội, Hà Nội1983 14 Nguyễn Văn Huy: Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội- 1997 15 Ngô Văn Lệ: Văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB giáo duc, Hà Nội- 1997 16.Nguyễn Văn Trụ: Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội-1997 17 Phan Phúc Minh: Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB âm nhạc, Hà Nội-1994 18 Trần Quốc Vợng: Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội- 1999 19 Di sản văn hoá Bắc Giang, sở VHTT Bắc Giang-2006 20 Địa chí Bắc Giang, sở VHTT Bắc Giang, tháng 06- 2008 21 Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Bắc Giang, t liệu bảo tàng Bắc Giang 22 Truyền thống văn hoá thông tin Sơn Động, sở VHTT Bắc Giang, tháng 082007 danh sách ngời cung cấp t liệu D Họ tên Tuổi ân tộc Địa Nghề Giới nghiệp tính 1.Lâm Chí Sình N 55 ùng n am thôn Làng, xà Nà cán Quế xà Sơn, huyện Sơn Động Vi Thị Chính N 70 ùng n ữ thôn Nà làm Cái, xà Quế Sơn, ruộng huyện Sơn Động Hoàng Văn Sáng N 80 ùng n am thôn Đồng làm Nẩy, xà Quế Sơn, ruộng huyện Sơn Động Hoàng Tiến Cần N 45 ùng n am thôn Nà cái, xà Quế làm Sơn, ruộng huyện Sơn Động Vi Văn Chì N 60 ùng n am thôn Đồng cán Nẩy, xà Quế Sơn, xà huyện Sơn Động Hiền Lâm thị N 65 ùng n ữ thôn Làng, xà Nà Quế ruộng Sơn, huyện Sơn làm Động Vi Thị Vụ N 64 ùng n ữ thôn Nà làm Cái, xà Quế Sơn, ruộng huyện Sơn Động Lâm Bá Mạnh N 50 ùng n am thôn Khuôn Mời, xà cán Quế xà Sơn, huyện Sơn Động Hoàng thị Kèm N 75 ùng n ữ thôn Sau, xà Gốc làm Giáo ruộng Liêm, huyện Sơn Động 10 Hoàng Đức Thành N 60 ùng n am thôn Cối, xà Đá cán Giáo xà Liêm, huyện Sơn Động 11 Đờng Thị Ngàn N 73 ùng n ữ thôn làm Thợng, xà Cẩm ruộng Đần, huyện Sơn Động 12 Vi Văn Gioóng N 66 ùng n am thôn xà Thạch Việt, cán Sơn, xà huyện Sơn Động 13 Hoàng Thị Moi N 47 ùng n ữ thôn Đồng Cẩy, xà làm Phúc ruộng Thắng, huyện Sơn Động 14 Mai Vi Thị N 55 ùng n ữ thôn Gốc Gạo, xà Cẩm Đàn, ruộng huyện Sơn Động làm 15 Vi Tiến Sáng N 58 ùng n am thôn Đồng cán Mơng, xà Phúc xà Thắng, huyện Sơn Động 16.Vi Thị Mùi N 52 ùng n ữ thôn Hấu, xà Suối cán Phúc xà thắng, huyện Sơn Động 17 Lâm Thị Lan N 83 ùng n ữ thôn Gốc làm Gạo, xà Cẩm Đàn, ruộng huyện Sơn Động 18.Vi Chung Văn N 71 ùng n am thôn Đồng Cẩy, xà Quế Sơn, ruộng huyện Sơn Động làm phụ lục * Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang * ảnh minh hoạ ... ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huy? ??n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng hai: Hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huy? ??n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng ba: Vấn đề bảo tồn phát huy dân ca. .. Soonghao Chơng hai hội hát Soonghao ngời nùng phn slình x quế sơn, huy? ??n sơn động, tỉnh bắc giang 2.1 Khái quát dân ca ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huy? ??n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Có thĨ nãi... hiểu hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huy? ??n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Khảo sát, miêu tả, phân tích hội hát Soonghao ngời Nùng Phàn Slình xà Quế Sơn, huy? ??n

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w