1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy dân ca ở phú thọ

202 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN PHẠM KHANH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA Ở PHÚ THỌ Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội, 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA PHÚ THỌ 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Nguyên tắc bảo tồn dân ca - di sản văn hoá phi vật thể 19 1.2 Tổng quan không gian văn hóa Phú Thọ 23 1.2.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 23 1.2.2 Khái quát dân ca Phú Thọ 29 Tiểu kết chương 50 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA Ở PHÚ THỌ 52 2.1 Hiện trạng hoạt động trình diễn dân ca Phú Thọ 52 2.1.1 Tổ chức hoạt động trình diễn dân ca 52 2.1.2 Hình thức nội dung trình diễn dân ca 60 2.2 Công tác bảo tồn phát huy 62 2.2.1 Công tác tổ chức liên hoan thi đua khen thưởng hàng năm 62 2.2.2 Công tác tổ chức hoạt động truyền dạy 66 2.2.3 Công tác sưu tầm phát triển dân ca 69 2.2.4 Công tác hỗ trợ sở vật chất, tài 75 2.3 Nhận xét công tác bảo tồn phát huy 76 2.3.1 Những ưu điểm 76 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân 81 Tiểu kết chương 82 Chương 3: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DÂN CA PHÚ THỌ 84 3.1 Những nhân tố tác động đến công tác bảo tồn, phát huy dân ca Phú Thọ 84 3.1.1 Nhân tố kinh tế - trị 84 3.1.2 Nhân tố văn hóa - xã hội 86 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca Phú Thọ 88 3.2.1 Những định hướng công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca Phú Thọ 88 3.2.2 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy dân ca Phú Thọ 93 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CHXHCNVN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CLB : Câu lạc CN : Chuyên ngành CNVH : Chuyên ngành Văn hóa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐND : Hội đồng Nhân dân Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ TNCS : Thanh niên Cộng sản tr : Trang UBND : Ủy ban Nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa) VHTT : Văn hóa Thơng tin VHTT & DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Thống kê số lượng thành viên tham gia phường Xoan (Tính đến năm 2013) 54 Bảng 2.2 Thống kê số lượng thành viên tham gia 13 CLB Hát Xoan dân ca Phú Thọ 55 Bảng 2.3 Thống kê cán văn hóa - xã hội xã, phường, thị trấn tỉnh 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII Đảng ta xác định “ Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội ” xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đây quan điểm đánh dấu phát triển lý luận Đảng lĩnh vực văn hố Nó phản ánh q trình phát triển tư lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hoá nước ta Nội dung Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII Đảng đưa định hướng, quan điểm đạo, nhiệm vụ cụ thể để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong có nhiệm vụ “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa”, cơng việc cần phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Bởi di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc sở cho sáng tạo giá trị Phú Thọ, miền đất cội nguồn dân tộc, vùng đất địa linh nhân kiệt gắn với truyền thuyết cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ 18 đời vua Hùng Đây kinh đô nhà nước Văn Lang với trang sử dựng nước, giữ nước oai hùng in sâu vào tâm trí bao hệ người dân Việt Nam Trên mảnh đất trung du Bắc Bộ lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể cha ơng hàng ngàn đời để lại Thật vinh dự cho quê hương Đất Tổ UNESCO tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa liên hợp quốc cơng nhận hai di sản văn hóa phi vật thể “ Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” vào ngày 24 tháng 11 năm 2011 “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào ngày tháng 12 năm 2012 Đây không niềm tự hào riêng người dân Đất Tổ mà cịn niềm tự hào tồn thể người dân Việt Nam nói chung Ngồi Phú Thọ cịn nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu khác phải kể hát Ghẹo, hát Trị Trám, hát Trống quân ( Thôn Hữu Bổ - Xã Kinh Kệ, Huyện Lâm Thao), múa chim gâu – xúc tép dân tộc Cao Lan huyện Đoan Hùng, v.v Những di sản văn hóa phi vật thể tài sản vơ q giá, đặt trách nhiệm người đất Việt nói chung, ngưịi dân Đất Tổ nói riêng quan quản lý phải làm để bảo tồn, phát huy, di sản văn hóa phi vật thể đó, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nói đến hát Xoan nói đến hình thức dân ca lễ nghi - phong tục, gắn với tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng, thần, thành Hoàng làng Theo truyền thống xưa thường tổ chức hát ngơi đình làng vào dịp tế lễ, hội hè, đình đám đầu xn năm Chính gọi hát Xoan lối hát cửa đình hay cịn gọi “ Khúc đình mơn” Hát Xoan diễn xướng dân ca tổng hợp mang nhiều yếu tố : hát, múa, nhạc, yếu tố hát Nội dung hát Xoan mang tính cầu phúc, chúc tụng, ca ngợi, ngồi cịn nội dung kể chuyện, tả cảnh, tả tình sâu sắc Hát Xoan sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc cư dân người Việt vùng quê hương Đất Tổ, chặng đưịng dài thời gian hệ nối tiếp trao truyền Hát Ghẹo sản phẩm văn hóa phi vật thể đặc sắc Phú Thọ Nó lối hát giao duyên nam nữ ngày hội làng Nam Cường, làng Bảo Vệ thuộc xã Thanh Uyên, xã Hương Nộn huyện Tam Nông xã Hùng Nhĩ huyện Thanh Sơn Đây hình thức tục hát nước nghĩa thường tổ chức hàng năm vào ngày hội làng Các điệu hát Ghẹo phong phú, giai điệu tha thiết, mượt mà thể tình cảm sâu sắc Có thể nói hát Ghẹo thể loại dân ca tiêu biểu Phú Thọ Hát Trống quân (Thôn Hữu Bổ xã Kinh Kệ huyện Lâm Thao) thể loại dân ca Phú Thọ Trong nội dung chứa đựng nhiều nét sinh hoạt văn hóa vui tươi người dân nơi đây, chủ yếu hát ví giao duyên nam nữ Có thể nói hát Trống quân Phú Thọ dân ca tiêu biểu thể loại dân ca nói Trước giá trị văn hóa đặc sắc hát Xoan, hát Ghẹo, hát Trống quân Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ có chương trình, kế hoạch để bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan, hát Ghẹo, hát Trống qn với mục tiêu giữ gìn di sản văn hóa đặc sắc mà cha ông để lại, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể với đồng bào nước bè bạn quốc tế Đồng thời để hát Xoan, hát Ghẹo, hát Trống quân lan toả cộng đồng cư dân quê hương Đất Tổ nói riêng người dân đất Việt nói chung biết đến thể loại dân ca Đây nhiệm vụ để thực đường lối đạo Đảng việc xây dựng văn hóa nước ta thời kỳ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII đề Trung tâm Văn hóa thơng tin tỉnh Phú Thọ đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Việc tổ chức hoạt động quản lý Câu lạc văn nghệ, Câu lạc hát Xoan dân ca Phú Thọ thuộc xã, phường, thị trấn nhiệm vụ cụ thể Trung tâm Văn hóa thơng tin việc góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thông qua tổ chức, hoạt động quản lý thể loại dân ca để nhằm tuyên truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân với hệ trẻ tạo cho phong trào văn hóa, văn nghệ quê hương Phú Thọ thêm phong phú, đa dạng Trong năm gần việc bảo tồn phát huy dân ca Phú Thọ có kết tích cực Tuy nhiên cơng tác bảo tồn phát huy chưa có tính hệ thống cao giải pháp tích cực để việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ngày vào chiều sâu có tính bền vững Cùng với mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa, du lịch thời kỳ đổi đất nước ta giai đoạn nay, luồng văn hóa nước ngồi du nhập ảnh hưởng vào nước ta điều khó tránh khỏi Có thể luồng văn hóa ngoại lai phần làm mờ nét văn hoá truyền thống Song, với tư tưởng đạo Đảng, đặt cho nhà quản lý văn hóa phải có giải pháp tích cực, hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống, làm cho người dân tự hào, ln có ý thức gìn giữ di sản văn hóa mà cha ơng ta từ ngàn đời để lại Đó mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà hướng tới Xuất phát từ lý chọn đề tài :“Bảo tồn phát huy dân ca Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên nghành Quản lý văn hóa Với mong muốn thân góp phần vào việc bảo tồn, phát huy di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu tỉnh Phú Thọ Lịch sử nghiên cứu đề tài Là vùng đất có nhiều di tích lịch sử nhiều di sản văn hóa phi vật thể Bởi vậy, kể từ sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thành công, có nhiều nhà nghiên cứu Phú Thọ để tìm hiểu thể loại dân ca, diễn xướng dân gian độc đáo nơi đây, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu khám phá Các cơng trình nghiên cứu tài liệu vô quý giá thấu hiểu giá trị di sản văn hóa phi vật thể mà cha ơng ta để lại 10 Nhạc sĩ Tú Ngọc với công trình “Bước đầu tìm hiểu hát Xoan” in vào tháng năm 1959 Nội dung gồm phần: Đại cương hát Xoan; Lời ca hát Xoan; Nhạc điệu Cơng trình cung cấp số hiểu biết hát Xoan, tập hợp số tư liệu điền dã số tư liệu thư tịch có liên quan đến hát Xoan Bước đầu giới thiệu số nét nghệ thuật văn chương nghệ thuật âm nhạc hát Xoan Năm 1981 theo yêu cầu Ty Văn hóa Thơng tin tỉnh Vĩnh Phú, nhạc sĩ Tú Ngọc viết “Bước đầu tìm hiểu hát Xoan” với nội dung giới thiệu hình thức dân ca tới đối tượng người đọc rộng rãi, phổ thông, không sâu vào vấn đề học thuật phức tạp Năm 1997 PGS.NS Tú Ngọc cho mắt “Hát Xoan dân ca lễ nghi - phong tục” Đây nói tác phẩm có giá trị nhà nghiên cứu nhà quản lý văn hóa Một tác phẩm phản ánh đầy đủ góc cạnh hát Xoan với sở lí luận khoa học chặt chẽ Tác giả đưa số gợi ý giải pháp bảo tồn Hát Xoan Năm 1977 Nxb Văn hóa ấn phẩm “Hát Xoan” gồm 12 bản, điệu, khúc điệu lối hát hát Xoan Nhạc sĩ Tú Ngọc ghi âm Nhạc sỹ Nguyễn Đăng Hịe cơng bố cơng trình nghiên cứu “Hát Ghẹo Phú Thọ” vào năm 1958 Năm 1979 theo u cầu Ty Văn hóa Thơng tin tỉnh Vĩnh Phú, ông xuất “Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo” gồm phần: Phần thứ “Đại cương hát Ghẹo”, phần tác giả làm rõ tên gọi hát Ghẹo đề cập sơ qua ngơn ngữ phong tục, trình bày kỹ lưỡng chuyện kết nghĩa cổ truyền liên quan đến hát Ghẹo cách thức tổ chức lối hát Phần thứ hai “Lời ca hát Ghẹo” đưa nhận định có tính sơ hình thức, nội dung lời ca ghi lại lời số hát Ghẹo; phần thứ ba “Âm nhạc hát Ghẹo”, 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 ... gian văn hóa Phú Thọ Chương 2: Thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Phú Thọ Chương 3: Nhân tố tác động giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị dân ca Phú Thọ 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN... sở nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca tỉnh Phú Thọ, để tìm nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động bảo tồn phát huy dân ca, nhằm đưa giải pháp mang tính hệ thống việc bảo tồn phát. .. lý, bảo tồn phát huy giá trị dân ca tỉnh Phú Thọ 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
2. Đào Duy Anh (1992). Việt Nam văn hóa sử cương, ( tái bản).Nxb T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb T.P Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Tuệ Anh (2012), “Hát Xoan là gì?”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (333), tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Xoan là gì?”, Tạp chí "Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Tuệ Anh
Năm: 2012
4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hóa, Tập 2(1986 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
5. Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
6. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa Việt Nam những suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
7. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng Đất Tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam và Sở Văn hóa thông tin Thể thao tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hiến làng xã vùng Đất Tổ Hùng Vương
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 1999
8. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Sơn Cường
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
10. Trịnh Thị Minh Đức ( 2007), Bảo tồn di tích lịch sử - Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử - Văn hóa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
11. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
12. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà nước (Phần I1 - Hành chính và công nghệ HC), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà nước (Phần I1 - Hành chính và công nghệ HC)
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
13. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà nước (Phần III - Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà nước (Phần III - Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực)
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
14. Nguyễn Đăng Hòe (1979) , Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Thông tin Vĩnh Phú, Vĩnh Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú
16. Ngô Thị Xuân Hương (2007), Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa hát Ghẹo Phú Thọ, Hội Văn học nghệ dân gian Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa hát Ghẹo Phú Thọ
Tác giả: Ngô Thị Xuân Hương
Năm: 2007
17. Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên)(1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
18. Kỷ yếu dân ca Xoan Ghẹo Vĩnh Phú,(1994), Sở văn hóa -Thông tin Vĩnh Phú xuất bản, Vĩnh Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu dân ca Xoan Ghẹo Vĩnh Phú
Tác giả: Kỷ yếu dân ca Xoan Ghẹo Vĩnh Phú
Năm: 1994
19. Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2004), Phát triển âm nhạc truyền thống ý nghĩa và thành tựu, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Tác giả: Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Năm: 2004
20. Nguyễn Thụy Loan (2001), Thường thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam và lược sử âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thường thức về âm nhạc cổ truyền Việt Nam và lược sử âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2001
21. Đặng Văn Lung (1984), Về việc tìm hiểu nguồn gốc dân ca, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Lung
Năm: 1984
22. Hoàng Lương(2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w